Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Cơ sở văn hóa Việt Nam

I, Đặc điểm tự nhiên và xã hội


- Trong tâm thức người VN, Việt Bắc là tên 1 vùng đất đầy gian nan khổ
mà vô cùng oanh liệt.  đi vào thơ ca bao nghệ sĩ (Tố Hữu: Việt Bắc,
…)
+ 1947: Danh từ VB chỉ chung 1 vùng căn cứ cách mạng
+ 10/1954: Danh từ này chỉ chung toàn căn cứ địa cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp.
+ 1956: Khu tự trị VB được thành lập
6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn , Hà Giang , Tuyên Quang, Thái
Nguyên.
Sau này, khi khu tự trị VN giải thế, cái tên này vẫn còn tồn tại

*) Ngày nay, nhắc tới VB là nhắc tới địa bàn 6 tỉnh trên. Nhưng ranh giới VB
sẽ rộng hơn vì còn bao gồm cả phần đồi núi của Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc
Giang, Quảng Ninh .

*) Trên bản đồ, vùng này nằm ở những vĩ độ caao nhất, vic tuyến từ 21 độ ->
23 độ vĩ Bắc

=> Môi trường tự nhiên có dấu hiệu chuyển động từ tự nhiên nhiệt đới sang
Á nhiêt đới
=> Vùng đón nhận đầu tiên và chịu ảnh hưởng sâu nhất của gió mùa Đông
Bắc. Do nằm ở vị trí đầu nhất cả nước về phía Đông Bắc.
+) Địa hình có cấu trúc hình cánh cung tụ lại ở Tam Đảo, mở ra theo hướng
Bắc và Đông Bắc quay ra biển theo thứ tự: Sông Gâm, Ngân Sơn, Yên Lạc,
Bắc Sơn, Đông Triều.

*) 5 hệ thống sông chính:


- Thao
- Lô
- Cầu
- Thương
- Lục Nam

- Những hệ thống sông này chảy ra biển Đông là trục giao thông giữa
miền núi và miền xuôi.
- Sông Bằng Giang, Kì Cùng chảy theo hướng Nam – Bắc là thủy lộ giữa
Việt Nam và Trung Quốc.

 Nét đặc trưng của hệ thống sông ở đây: Độ dốc dòng sông lớn, mùa lũ
dòng chảy mạnh nhất.
+) Trong vùng còn có nhiều hồ như: Ba Bể, Thăng Hen, …

+) Cư dân chủ yêu là Tày và Nùng


Ngoài ra còn các dân tộc ít người khác: Dao, Hmong, Sán Chay, Lô Lô, …
Người Tày và Nùng xưa kia có nguồn gốc lịch sử cùng thuộc khối Bách Việt.
Tên gọi Tày xuất hiện có thể vào nửa cuối thiên niên kỉ thứ nhất sau Công
Nguyên.
*) Thời các vua Hùng, liên minh giữa người Âu Việt( Tổ tiên người Tày) với
cư dân Lạc Việt ( Tổ tiên người Việt) là có thực.

- Sự liên minh gắn bó ấy càng bến chặt với sử phát triển của nhà nước
Đại Việt
 Người dân Việt Bắc, Tày và Nùng càng có vị trí quan trọng trong việc
gìn giữ biên cương.
*) Người Tày và Nùng có tham gia vào cuộc khởi nghĩa của 2 Bà Trưng.
*) Thời tự chủ, vài trò người Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến chống xâm
lược nhà Tống và Mông Nguyên rất quan trọng.
- Trong 10 năm kháng chiến chống quân Minh người dân Tày-Nùng đã tham
gia rất đông đảo.
Người dân Tày – Nùng đứng lên hưởng ứng lời kêu gọi của Quang Dũng
đứng lên đánh giặc.
- Các phong trào tiêu biểu: Cần Vương, Việt Nam Quang phục hội, …
- Sau 1940, VB trở thành căn cứ địa cách mạng, là cơ quan đầu não khi
Pháp trở lại xâm lược.
- Chống Mỹ => Người Tày – Nùng đóng góp rất lớn => cư dân Tày
Nùng đóng góp rất lớn => cư dân Tày Nùng cùng gắn bó với dân tộc
vùng cuôi và cùng có ý thức vun đắp cho sự gắn bó này.
*) Dù hiện tại là 2 dân tộc nhưng giữa họ có những nét tương đồng, gần gũi
khá tương đối
*) Về phương diện tổ chức, xã hội, cư dân Tày – Nùng sống chủ yếu ở ven
sông đường cạnh sông, suối hay thung lũng
- “Bản” là đơn vị cơ sở nhỏ nhất
- Các gia đình trong bản và các thành viên hợp thành một + đồng dân sư và
có tổ chức
-> Nối cách khác, bản là công xã nông thôn độc lập, lấy đơn vị làm cơ sở.
Nét đáng chú ý là bản này không làm chức năng của 1 đơn vị sản xuất, mà
chỉ là 1 cộng đồng về mặt xã hội.

+) Mọi tổ chức xã hội cao hơn bản đã mất. Từ lâu, trên bản chỉ còn những
thiết chế xã hội xã, tổng, châu hay huyện. Chúng thay đổi theo các thể chế
chính trị, nhưng bản thì không bao giờ.
+) Thành tổ cấu thành các bản là những gia đình phụ quyền thuộc dòng họ
khác nhau, có bản:
- gồm 2, 3 họ
- Trên dưới 10 họ
*) Thiết chế dòng họ - với tư cách là lực vận hành xã hội, nơi chặt chẽ, nơi thì
lỏng lẻo nhưng quan hệ giữa người với người lại rất đậm nét.
Quan hệ + đồng có bao trò rất quan trọng.

*) Bản du lập lâu hay mới lậ đều có miếu thờ công, nhiều nơi gọi là thổ địa
( thổ tỉ, thành hoàng(thâm theng).
*) Tổ chức xh được coi là chặt chẽ trong các bản của ngươi Tày,Nùng là
phường đám ma mà họ gọi là phe.

- Đơn vị xh nhỏ nhất của người Tày-Nùng là gia đình phụ hệ, chủ gđ
(chẩn rườn) là cha or chồng, làm chủ tất cả, nắm mọi quyền hành,
quyết định mọi việc từ trong nhà đến ngoài làng.

 Do vậy, ý thức trọng nam khinh nữ còn khá sâu sắc. Sự phân biệt còn
thấy rõ khi nhà ngoài bao giờ cũng giành cho đàn ông, đàn bà, phụ nữ
không bao giờ được ở nhà ngoài.

You might also like