ĐO ĐIỆN ÁP AC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

2.2.2.1.

Nguyên lý đo:
Đối vơi cơ cấu điện động, điện từ vôn kế AC dùng cơ
cấu này phải mắc điện trở nối tiếp và biến đổi như ở phần
cơ cấu như trong vôn kế DC vì hai cơ cấu này hoạt động
với trị hiệu dụng của dòng xoay chiều. Riêng đối với cơ
cấu từ điện thì phải dùng phương pháp biến đổi như ở
phần ampe kế nghĩa là dùng diode chỉnh lưu hoặc bộ biến
đổi nhiệt điện.
2.2.2.2. Phương pháp xác định điện trở nối tiếp cho cơ cấu từ
điện :
Mạch đo được mắc như hình vẽ. Diode D1 chỉnh lưu dòng
điện AC ở bán kỳ dương, Diode D2 cho dòng điện âm đi qua
( không qua cơ cấu chỉ thị) để cho điện áp nghịch của bán kỳ
âm của áp AC không rơi trên diode D1 và cơ cấu chỉ thị. Điều
này sẽ tránh được điện áp nghịch quá cao khi đo điện áp AC
có giá trị lớn.
Điện trở R1 nối tiếp ở thang đo điện áp VAC được xác định:
VAC (RMS) = V( R1 + Rm ) + VD (RMS)
Mà: I cltb = I Max = 0,318 Ihd

Trong đó: Ihd là dòng điện qua cơ cấu chỉ thị và qua R1
tương đương của điện áp cần đo VAC ( tính theo trị hiệu
dụng )
Ví dụ:
Cho Rm = 1KΩ; I Max = 50 µA
Xác định R1 ở thang đo VAC = 10V (RMS)
VỚI VD = 0,6V (RMS)
Khuyết điểm của vôn kế AC dùng Diode chỉnh lưu phụ thuộc
vào dạng tín hiệu và tần số cao do ảnh hưởng của tổng trở và
điện dung ký sinh của Diode.

Mạch đo điện áp AC dùng cầu diode


Để cho vôn kế AC không phụ thuộc vào dạng và tần số của
tín hiệu AC thi ta dùng vôn kế có bộ biến đổi nhiệt điện, các
điện trở thay đổi thang đo được nối tiếp với điện trở cung
cấp nhiệt lượng cho cặp nhiệt điện
2.2.2.3. Mạch đo của Volt kế xoay chiều dùng phương
pháp biến đổi nhiệt điện
2.2.2.4. Ảnh hưởng của vôn kế trên mạch đo điện áp:
Khi vôn kế được mắc vào phần tử cần đo điện áp thì có thể
xem như tổng trở vào của vôn kế mắc song song với phần tử đó.

(a) Mạch cần đo


(b) Mạch tương đương khi mắc vôn kế
Khi đặt vôn kế để đo điện áp hai đầu điện trở R2, thì thực chất là đo dòng
điện qua R2. Khi không có vôn kế thì:

You might also like