Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

1

MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN HỆ TÁC PHẨM NGỮ VĂN 9 - KÌ 2


(TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ, TUYỆT ĐỐI KHÔNG SHARE RA NGOÀI)

MÙA STT CÂU HỎI ĐÁP ÁN


XUÂN
NHO 1 Câu thơ nào thể hiện rõ nhất cách sống - Lặng lẽ dâng cho đời
NHỎ đẹp mà nhà thơ muốn nhắn nhủ (trong - Lặng lẽ Sa Pa -
2 khổ 4,5). Câu thơ ấy khiến em nhớ Nguyễn Thành Long
tác phẩm nào trong chương trình ngữ
văn 9 cũng có cùng chủ đề với bài thơ
này.

2 Kể tên một văn bản khác em đã học - Cảnh ngày xuân - trích
trong chương trình ngữ văn 9 cũng viết “Truyện Kiều” -
về chủ đề mùa xuân. Nêu tên tác giả Nguyễn Du.
và chép lại bốn câu đầu của văn bản - “Ngày xuân con én
đó. đưa thoi…
Cành lê trắng điểm một
vài bông hoa”.

3 Kể tên một tác phẩm khác em đã học - Mùa xuân của tôi - Vũ
trong chương trình ngữ văn THCS Bằng
cũng viết về chủ đề mùa xuân - Rằm tháng giêng - Hồ
Chí Minh

4 Trong chương trình ngữ văn 9, có bài - “Muốn làm con chim
thơ cũng có hình ảnh con chim, bông hót quanh lăng Bác/
hoa. Chép lại những câu thơ mang Muốn làm đóa hoa tỏa
hình ảnh đó và cho biết đó là bài thơ hương đâu đây”.
nào? - Bài thơ “Viếng lăng
Bác” - Viễn Phương

5 Kể tên một văn bản cũng nói về ca Ca Huế trên sông


Huế Hương - Hà Ánh Minh

VIẾNG 6 Trong chương trình Ngữ văn THCS, Cây tre Việt Nam -
LĂNG có tác phẩm văn học hiện đại nào em Thép Mới
BÁC đã học cũng xuất hiện hình ảnh cây
tre? Tác giả của tác phẩm đó là ai?

7 Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều - “Vầng trăng đi qua


trong thi ca, hãy chép chính xác một ngõ” - Ánh trăng -
câu thơ khác đã học có hình ảnh trăng Nguyễn Duy.
và nêu rõ tên tác giả, tác phẩm. - “Đầu súng trăng treo”
- Đồng chí - Chính Hữu
2

8 Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều Câu thơ của Bác:
trong thi ca, đặc biệt với Bác Hồ. Bài - “Trăng lồng cổ thụ,
thơ nào của Bác cũng có hình ảnh bóng lồng hoa” - Cảnh
trăng. Hãy chép chính xác câu thơ đó. khuya.
- “Khuya về bát ngát
trăng ngân đầy thuyền -
Rằm tháng giêng
- “Người ngắm trăng soi
ngoài cửa sổ” - Ngắm
trăng

9 Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có - Những câu thơ xuất
những câu thơ xuất hiện hình ảnh hiện hình ảnh “Mặt trời”
“Mặt trời” qua cách sử dụng phép tu từ qua cách sử dụng phép
tương tự. Chép những câu thơ đó và tu từ tương tự:
cho biết tên tác giả, tác phẩm. “Mặt trời của bắp thì
nằm trên đồi/ Mặt trời
của mẹ em nằm trên
lưng”.
Trong bài thơ “Khúc hát
ru những em bé lớn trên
lưng mẹ” - Nguyễn
Khoa Điềm

10 Trong chương trình Ngữ văn THCS - “Đêm nay Bác không
còn có tác phẩm nào cũng viết về vị ngủ” - Minh Huệ
cha già kính yêu của dân tộc Việt - “Đức tính giản dị của
Nam. Nêu tên tác giả, tác phẩm. Bác Hồ” - Phạm Văn
Đồng
- “Phong cách Hồ Chí
Minh” - Lê Anh Trà

11 Địa danh miền Nam còn xuất hiện - Câu thơ “Xe vẫn chạy
trong một bài thơ khác em đã học vì miền Nam phía
trong chương trình Ngữ văn 9. Hãy trước”
chép lại câu thơ có chứa “miền Nam” - Tác phẩm “Bài thơ về
và ghi rõ tên tác phẩm. tiểu đội xe không kính”
- Phạm Tiến Duật

12 Việc lặp lại một hình ảnh (chi tiết) ở - Đoàn thuyền đánh cá-
đầu và cuối tác phẩm tương tự như bài Huy Cận
thơ Viếng lăng Bác còn thấy ở nhiều - Ông đồ - Vũ Đình
bài thơ khác. Nêu 2 bài thơ đã học và Liên
nêu rõ tác giả sáng tác. - Khi con tu hú - Tố
Hữu
- Bài thơ về tiểu đội xe
3

không kính - Phạm Tiến


Duật.
….

13 Trong một bài thơ em đã học trong - Khổ thơ:


chương trình Ngữ văn 9 cũng có một “Ta làm con chim hót
khổ thơ dùng hình ảnh và phép tu từ Ta làm một cành hoa
điệp ngữ tương tự. Hãy chép lại chính Ta nhập vào hòa ca
xác khổ thơ đó và nêu tên tác giả, tác Một nốt trầm xao
phẩm. xuyến”
- Bài thơ: Mùa xuân nho
nhỏ - Thanh Hải

SANG 14 Trong chương trình Ngữ văn 9 (học kì - Nhân vật:


THU 2) cũng có những nhân vật đầy bản + Rô - bin - xơn (trong
lĩnh, nghị lực vượt qua bao gian khó, tác phẩm Rô - bin - xơn
thử thách của cuộc sống, đó là những Cru - xô)
nhân vật nào? Trong những tác phẩm - Ba cô gái thanh niên
nào? xung phong: Nho, Thao,
(Liên hệ từ khổ cuối bài ST) Phương Định (trong tác
phẩm Những ngôi sao
xa xôi)

15 Một tác phẩm khác trong chương trình - Tác phẩm “Bến quê”
Ngữ văn 9 cũng sử dụng từ “chùng của Nguyễn Minh Châu
chình” trong sáng tác của mình. Đó là
tác phẩm nào? Do ai sáng tác

16 Kể tên một bài thơ khác trong chương - Ánh trăng - Nguyễn
trình Ngữ văn 9 có cùng giai đoạn Duy
sáng tác với bài thơ “Sang thu”. Ghi rõ - Mùa xuân nho nhỏ -
tên tác giả Thanh Hải
- Viếng lăng Bác - Viễn
Phương
- Nói với con - Y
Phương
….

17 Cả bài thơ Sang thu chỉ xuất hiện duy - Văn bản: “Ánh trăng”
nhất một dấu chấm ở cuối bài. Kể tên - Nguyễn Duy
một bài thơ khác đã học trong chương
trình Ngữ văn 9 cũng có đặc điểm như
vậy. Ghi rõ tên tác giả.

NÓI 18 Kể tên một văn bản khác trong chương “Chiếc lược ngà” -
VỚI trình Ngữ văn 9 cũng viết về tình cha Nguyễn Quang Sáng
CON con. Nêu rõ tên tác giả
4

19 Kể tên một văn bản em đã học cũng là Mẹ tôi - Ét - môn - đô -


lời nhắc nhở của cha dành cho con cái. đơ A - mi - xi
Cho biết tên tác giả.

20 Kể tên một văn bản em đã học cũng là 1. Mẹ tôi - Ét - môn - đô


lời nhắc nhở của cha hoặc mẹ dành - đơ A - mi - xi
cho con cái. Cho biết tên tác giả. 2. Cổng trường mở ra -
Lý Lan

21 Kể tên hai văn bản khác đã học trong Chọn các bài sau:
chương trình ngữ văn 9 cũng viết về - Bếp lửa - Bằng Việt
chủ đề tình cảm gia đình gắn liền với - Khúc hát ru những em
tình yêu quê hương, đất nước. Cho biết bé lớn trên lưng mẹ -
tên tác giả Nguyễn Khoa Điềm

NHỮNG 22 Kể tên một tác phẩm trong chương Tác phẩm cùng đề tài:
NGÔI trình Ngữ văn 9 có cùng đề tài với Bài thơ về tiểu đội xe
SAO XA truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”. không kính.
XÔI Ghi rõ tên tác giả Tác giả: Phạm Tiến
Duật

23 Ngoài tác phẩm “Những ngôi sao xa Truyện ngắn “Chiếc


xôi”, hãy kể tên hai tác phẩm thơ và lược ngà” của Nguyễn
truyện trong chương trình Ngữ văn 9 Quang Sáng
cũng có nội dung phản ánh sự khốc Bài thơ “Bài thơ về
liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ. tiểu đội xe không
Ghi rõ tên tác giả. kính” của Phạm Tiến
Duật

24 Kể tên một tác phẩm khác trong Tác phẩm viết cùng
chương trình Ngữ văn 9 có cùng năm năm 1971: “Khúc hát ru
sáng tác với tác phẩm “Những ngôi những em bé lớn trên
sao xa xôi”. Ghi rõ tên tác giả lưng mẹ” của Nguyễn
Khoa Điềm

25 Câu văn “Những lúc đó, chúng tôi gọi Câu văn “Những lúc đó,
nhau là “những con quỷ mắt đen” gợi chúng tôi gọi nhau là
cho em liên tưởng đến câu thơ nào có “những con quỷ mắt
trong chương trình Ngữ văn 9, nêu tên đen” gợi cho em liên
bài thơ và tác giả? tưởng đến câu thơ:
“Nhìn nhau mặt lấm
cười ha ha”
- Trong tác phẩm “Bài
thơ về tiểu đội xe không
kính” của Phạm Tiến
Duật.
5

26 Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom Kiểu ngôn ngữ độc
đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi thoại nội tâm.
có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái - Hai tác phẩm:
chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái + Làng của Kim Lân
chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ + Đoạn trích “Kiều ở
không? Không thì làm cách nào để lầu Ngưng Bích” - trích
châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế”. “Truyện Kiều” của
Đoạn văn trên thuộc hình thức ngôn Nguyễn Du.
ngữ gì? Kiểu ngôn ngữ này em còn
gặp trong những văn bản nào của
chương trình Ngữ văn 9? Kể tên
những văn bản đó và nêu tên tác giả.

27 Kể tên một văn bản cũng có sự đan Hai cây phong của Ai -
xen hai mạch kể “chúng tôi” và “tôi” ma- tốp

You might also like