Quản Trị Công Nghệ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

Buổi 1:
1. Công nghệ
1.1. Những vde chung về công nghệ
1.1.1. Quan điểm và Khái niệm công nghệ
- Quan điểm theo nghĩa hẹp: là phương pháp, quy trình để sản xuất sp
+ Kỹ thuật là các PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT phục vị cho sản xuất (máy móc thiết bị công cụ
dụng cụ)
- Quan điểm theo nghĩa mở rộng: PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH + PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT
để thực hiện phương pháp đó
+ kiến thức, kỹ năng
+ dữ liệu thông tin
+ phương thức tổ chức để sử dụng phương pháp
- Công nghệ
+ là kiến thức có hệ thống về
+ theo...:
1.1.2. Các thành phần của CN
- Phần kỹ thuật: công cụ, thiết bị, máy móc, ptien và cấu trúc hạ tầng khác
- Phần con người: Kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm/ Tính stao, khả năng phối hợp, đạo đức lao
động
- Phần thông tin: dữ liệu về kỹ thuật, con người, tổ chức: thông số kỹ thuật, thuyết minh, số liệu
vận hành....
- Phần tổ chức: quy định về trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ giữa các cá nhân trong vận hành
công nghệ/ Quy trình đào tạo CN, bố trí sắp xếp...
1.1.3. Phân loại Công nghệ
- Theo tính chất
+ Công nghệ sinh học
+ Công nghệ hóa học
+ Công nghệ cơ khí
+ Công nghệ tin học
- Theo lĩnh vực ứng dụng công nghệ
+ CN
- Theo ngành nghề
+ CN công nghiệp
+ CN nông nghiệp
+ CN sx hàng tiêu dùng
+ ....
- Theo sx mà CN tạo ra
+ CN thực phẩm
+ CN thép
+ ...
- Theo trình độ công nghệ
+ CN truyền thông
+ CN trung gian
+ CN tiên tiến
- Theo mục tiêu pt cn
+ CN đảm bảo
+ ...
- CN cao ( là hoạt động có hàm lượng nghiên cứu, triển khai cao, đàu tư lớn có giá trị chiến lược
với quốc gia)
+ CN hàng không vũ trụ
+ CN tin học thiết bị VP
+ CN điện tử và cấu kiện điện tử
+ CN dược phẩm
+ CN chế tạo khí cụ đo lượng
+ CN chế tạo tbi điện
1.1.4. Các đặc trưng của Công nghệ
Nhóm các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài
1. Nhu cầu của nền kte
- Nhu cầu thị trường
- Trình độ ptrien kte
- Các chính sách kinh tế
2. Sự phát triển của KHCN
3. Hiệu lực của cơ chế quản lý
- Hiệu lực của hệ thống pháp luật
- Hiệu lực của hoạt động quàn lý nhà nước về chất lượng
4. Các yếu tố văn hóa truyền thống, thói quen tiêu dùng

1.3. Chi phí chất lượng


1.3.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu, đo lường COQ (chi phí chất lượng)
- Xác định hiệu quả kinh tế tổng hợp của tổ chức
- Cho thấy sự liên quan giữa chi phí chất lượng giữa chi phí chất lượng và hiệu quả kinh tế nói
chung
- Thu hút sự quan tâm của lãnh đạo tới việc đầu tư cho chất lượng
- Xác định khu vực có vấn đề để đưa ra qdinh điều chỉnh
- Công khai hóa các khoản chí phí để mọi thành viên nhận thức cũng như ý thức hơn trong việc
đảm bảo và nâng cao chất lượng công việc của mình

Khái niệm Chi phí chất lượng


- Chi phí liên quan đến chất là chi phí nảy sinh để đảm bảo và tin chắc rằng chất lượng sẽ được
thỏa mãn cũng như những chi phí này
- Phân loại chi phí chất lượng
+ Chi phí cần thiết: là những chi phí phải bỏ ra để tạo thành và đảm bảo chất lượng so với yêu
cầu đã đề ra. Bao gồm
+ Chi phí phòng ngừa: là chi phí được đưa vào kế hoạch trước khi tiến hành hoạt đọng sx kinh
doanh, gắn liền với mọi khâu nhằm ngăn ngừa nhưng nguyên nhân gây ra khuyết tật, sai lỗi và
chất lượng không đảm bảo
+ Chi phí kiểm tra, thấm định: là chi phí gắn liền với việc kiểm tra, đánh giá các yếu tố vật chất
và các yếu tổ thuộc hệ thống quản lý. Đây là chi phí cần thiết để đảm bảo, ổn định và duy trì chất
lượng
+ Chi phí cần tránh: là phần lãng phí, tổn thất hay cái giá phải trả khi chất lượng kh đảm bảo yêu
cầu
Câu hỏi ôn tập
Để nâng cao sức cạnh tranh, giảm chi phí đầu vào không chỉ có giảm giá thành. Để nâng cao sức
cạnh tranh DN có thể nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, thương hiệu…
Chi phí đầu vào chi phí nhà trường, máy móc, dây chuyền, công nhân, nhân viên, máy móc,kho,
bãi…
Khi giảm chi phí đầu vào thì kéo theo tỷ lệ khuyết tật tăng

2.1.1.
2.1.2. mục đích đánh giá công nghệ
+ Đối với tổ chức
- Cung cấp sự hiểu biết toàn diện về một cn từ đó ra quyết định: áp dụng một cn mới, chuyển
giao/ nhận chuyển giao cn
- Điều chỉnh và kiểm soát CN: Đánh giá CN giúp nhận biết các lợi ích và bất lợi của cn để các
biện pháp phát huy, ngăn ngừa và khắc phục
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về cn
+ Đối với quốc gia
- Xác định chiến lược công nghệ
+ Đặc điểm trong đánh giá công nghệ
- DGCN liên quan đến nhiều biến số khác nhau
+ bản thân cn: kỹ thuật ( độ tin cậy, hiện đại, hiệu quả, độ tinh vi)
+ đầu vào: nguyên nhân vật liệu, tài chính, nhân lực ( hệ thống lms có đầu vào là học liệu: video
bài giảng, slide bài giảng...)
- Ví dụ một đơn vị đấu thầu: tuyến cát linh hà đông – trung quốc, tuyến nhổn – nhật
-

You might also like