MGT3006 Vantruhoc

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

1 Học phần: VẬN TRÙ HỌC (OPERATIONS RESEARCH)

2 Mã học phần: MGT3006


3 Khối lượng học tập: 3 tín chỉ
4 Trình độ : Đại học
5 Học phần điều kiện học trước: Nhập môn Kinh doanh, Thống kê kinh doanh và
kinh tế
6 Mô tả chung
Vận trù học là lĩnh vực khoa học tập trung nghiên cứu, ứng dụng những phương
pháp để mô hình hóa các vấn đề quản lý kinh tế, kết hợp với những thuật toán tối ưu
hoá và phần mềm phân tích dữ liệu để tìm ra giải pháp mang lại hiệu quả tốt nhất cho
tổ chức, từ đó định hướng, hỗ trợ nhà quản trị đưa ra được quyết sách đúng đắn và phù
hợp.
Môn học với thời lượng 45 tiết giúp sinh viên hiểu được về khả năng ứng dụng
của Vận trù học trong những lĩnh vực cần tối ưu hóa. Đồng thời, môn học trang bị cho
sinh viên tư duy và năng lực để có thể vận dụng, triển khai các phương pháp tối ưu hoá
một cách chủ động, hiệu quả khi giải quyết các bài toán lý thuyết cũng như những vấn
đề kinh tế thực tiễn, đặc biệt trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng và Logistics.
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên sẽ có được nền tảng kiến thức, kỹ năng sử
dụng phần mềm tối ưu hóa, phục vụ hiệu quả cho các học phần tiếp theo như: Quản trị
Chuỗi cung ứng, Thiết kế mạng lưới chuỗi cung ứng, Logistics, Quản trị sản xuất,
Quản trị tồn kho...
7 Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
T Mã Cấp độ
Tên chuẩn đầu ra
T CĐR Bloom
Hiểu được khái niệm, đặc điểm và khả năng ứng dụng của
1 CLO1 Vận trù học (VTH) để giải quyết các vấn đề quản lý kinh tế, 2
đặc biệt trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng và Logistics.
Mô tả được các phương pháp tối ưu hoá truyền thống (Quy
2 hoạch tuyến tính, Quy hoạch nguyên), các phương pháp mô
CLO2 2
phỏng và phương pháp dự báo cơ bản trong phân tích kinh
doanh.
3 CLO3 Sử dụng được phần mềm phù hợp hỗ trợ giải bài toán VTH. 3
Phân tích và áp dụng được phương pháp tối ưu hoá phù hợp
4 để tìm giải pháp cho các bài toán có mục tiêu (Lựa chọn địa
CLO4 4
điểm/nhà cung cấp, Quy mô đặt hàng/ sản xuất, Lập kế hoạch
tiến độ… ).
Áp dụng được phương pháp tối ưu hoá phù hợp để giải quyết
5 CLO5 các bài toán vận tải, trung chuyển và phân phối cơ bản (Bài 4
toán đường đi ngắn nhất, luồng cực đại,…)
6 Phân tích được mục tiêu và áp dụng được các phương pháp
CLO6 4
dự báo kinh doanh phổ biến.

1
Đánh giá được kết quả của các mô hình tối ưu hoá và có khả
7 CLO7 năng lựa chọn/điều chỉnh được phương pháp triển khai dựa 5
theo phân tích độ nhạy và phương pháp mô phỏng.

8 Nhiệm vụ của sinh viên


- Sinh viên phải chủ động sắp xếp đủ thời gian để nghiên cứu giáo trình, slide tài
liệu mà giảng viên cung cấp trước khi đến lớp. Đó là điều kiện để để sinh viên sẽ tham
gia các buổi học hiệu quả, thuận tiện.
- Môn học có liên quan đến nhiều bài toán, mô hình tối ưu nên bên cạnh các buổi
hướng dẫn của giảng viên trên lớp, sinh viên phải chủ động tự rèn luyện các kỹ năng
sử dụng công cụ/phần mềm trên máy tính để hỗ trợ quá trình xử lý các bài toán.

9 Tài liệu học tập


Giáo trình
An Introduction to Management Science: Quantitative Approaches to Decision
Making, 16 edition, 2023 - David R. Anderson, Dennis J. Sweeney, James J. Cochran,
Jeffrey D. Camm, Jeffrey W. Ohlmann, Michael J. Fry, Thomas A. Williams.
Tài liệu tham khảo
Website Operation Research: https://pubsonline.informs.org/journal/opre
Website Management Science: https://pubsonline.informs.org/journal/mnsc
Website Optimization: https://pubsonline.informs.org/journal/ijoo

10 Thang điểm
Thang điểm theo hệ thống đánh giá tín chỉ.

2
11 Nội dung chi tiết học phần

3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VẬN TRÙ HỌC
1.1. Giới thiệu về Vận trù học (Operations Research / Management Science)
1.2. Ứng dụng của Vận trù học trong phân tích kinh doanh
1.3. Các công cụ/phần mềm được dùng phổ biến trong Vận trù học
1.4. Kết luận
CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
2.1. Giới thiệu về Quy hoạch tuyến tính (Linear Programming)
2.2. Xây dựng mô hình Quy hoạch tuyến tính (QHTT)
2.3. Phương pháp đồ thị để giải bài toán QHTT
2.4. Sử dụng phần mềm để giải bài toán QHTT
2.5. Kết luận
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
3.1. Giới thiệu về Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis)
3.2. Sử dụng đồ thị để hiểu về Phân tích độ nhạy
3.3. Sử dụng phần mềm để Phân tích độ nhạy
3.4. Kết luận
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH MẠNG LƯỚI VÀ PHÂN PHỐI
Giới thiệu về mô hình mạng lưới (Network models) và phân phối
4.1.
(Distribution)
4.2. Bài toán vận tải (Transportation problem)
4.3. Bài toán trung chuyển (Transshipment problem)
4.4. Bài toán phân công công việc (Assignment problem)
4.4. Bài toán đường đi ngắn nhất (Shortest path problem)
4.6. Bài toán luồng cực đại (Maximal flow problem)
4.7. Bài toán quy mô sản xuất và tồn kho (Production and Inventory problem)
4.8. Kết luận
CHƯƠNG 5: QUY HOẠCH NGUYÊN
5.1. Giới thiệu về Quy hoạch nguyên (Integer Programming)
5.2. Các dạng mô hình Quy hoạch nguyên (QHN)
5.3. Phương pháp đồ thị để giải bài toán QHN
5.4. Ứng dụng QHN trong các bài toán kinh tế (Định vị, Lựa chọn danh mục…)
5.5. Kết luận
CHƯƠNG 6: MÔ PHỎNG
6.1. Phân tích Nếu-Thì (What-If Analysis)
6.2. Giới thiệu về mô phỏng
6.3. Mô phỏng tồn kho (Inventory simulation)
6.4. Mô phỏng hàng đợi (Waiting line simulation)
6.5. Kết luận
4
CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH CHUỖI THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO
12 Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra học phần và nội dung (chương) học phần

CĐR CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO


học phần 1 2 3 4 5 6 7
Chương 1 X
Chương 2 X X X
Chương 3 X X
Chương 4 X X X
Chương 5 X X X X
Chương 6 X X
Chương 7 X X

5
13 Mối quan hệ giữa CĐR học phần (CLO) và phương pháp giảng dạy, học tập

Tên
phương
T CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO
Mã pháp giảng
T 1 2 3 4 5 6 7
dạy, học
tập (TLM)
Giải thích
1 TLM1
cụ thể
Thuyết
2 TLM2 X X X X X
giảng
3 TLM3 Tham luận
Giải quyết
4 TLM4 X X X X X
vấn đề
Tập kích
5 TLM5
não
Học theo
6 TLM6
tình huống
7 TLM7 Đóng vai
8 TLM8 Trò chơi
Thực tập,
9 TLM9
thực tế
TLM1
10 Tranh luận
0
TLM1
11 Thảo luận X X X
1
TLM1
12 Học nhóm
2
TLM1 Câu hỏi gợi
13
3 mở
TLM1 Dự án
14
4 nghiên cứu
TLM1 Học trực
15
5 tuyến
TLM1 Bài tập ở
16 X X X X X
6 nhà
TLM1
17 Khác
7

6
14. Phân bổ thời gian theo số tiết tín chỉ cho 3 tín chỉ (1 tín chỉ = 15 tiết)
Số tiết tín chỉ Phương pháp
Chương (*)
Lý thuyết Thực hành/ thảo luận Tổng số giảng dạy
Chương 1 3 3 TLM 2
Chương 2 3 3 6 TLM 2, 4, 11
Chương 3 3 3 6 TLM 4, 16
Chương 4 6 6 12 TLM 2, 4, 16
Chương 5 3 3 6 TLM 2, 4, 11, 16
Chương 6 3 3 6 TLM 2, 4, 11, 16
Chương 7 3 3 6 TLM 2, 4, 11, 16
Tổng 24 21 45
Ghi chú: Số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế bằng số tiết thực hành/ thảo luận
trên thiết kế x 2
15. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp đánh giá
(AM)

Tên
T phương
Mã CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 CLO7
T pháp đánh
giá
Đánh giá
1 AM1
chuyên cần
Đánh giá
2 AM2 X X X X X
bài tập
Đánh giá
3 AM3
thuyết trình
Đánh giá
4 AM4
hoạt động
Nhật ký
5 AM5
thực tập
Kiểm tra tự
6 AM6
luận
7 AM7 Kiểm tra

7
trắc
nghiệm
Bảo vệ và
8 AM8 X X X X
thi vấn đáp
9 AM9 Báo cáo
Đánh giá
10 AM10
thuyết trình
Đánh giá
11 AM11 làm việc
nhóm
Báo cáo
12 AM12
khóa luận
Khác:

13 AM13 Thực hiện X X X X X


trên máy
tính

8
16. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá
C C C C C C C
T Tỷ lệ L L L L L L L
Tuần Nội dung PP đánh giá
T (%) O O O O O O O
1 2 3 4 5 6 7
Điểm thành
Thi trên
1 4 phần 1: Giải 20% X X X
máy tính
bài toán tối ưu
Điểm thành
Thi trên
2 4 phần 2: Giải 20% X X X
máy tính
bài toán tối ưu
Điểm thành
phần 3: Trả lời Thi trên
3 17 câu hỏi lý giấy và máy 60% X X X X X X X
thuyết và giải tính
bải toán tối ưu

Xác nhận của Khoa/Bộ môn

You might also like