Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch

I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

Nhận xét: Toàn mạch là mạch kín có sơ đồ như hình vẽ:

1. Định luật Ôm đối với toàn mạch:

- Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của
nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

- Biểu thức:
trong đó: I: cường độ dòng điện (A)

E: suất điện đông của nguồn (V)

RN: điện trở tương đương của mạch ngoài ( )

r: điện trở trong của nguồn điện( )

2. Hiệu điện thế mạch ngoài (hay hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện)

Hoặc:

Lưu ý: Khi mạch ngoài hở (I = 0) thì UN = E

3. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)

- Hiện tượng đoản mạch: xảy ra khi nối 2 cực của nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất
nhỏ (RN 0) => dòng điện chạy qua có cường độ rất lớn và có hại.
* Các biện pháp để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra:
+ Cần lắp cầu chì ở mỗi công tắc để ngắt mạch ngay khi cường độ dòng điện qua cầu chì quá
lớn.
+ Mỗi thiết bị điện cần sử dụng công tắc riêng.
+ Tắt các thiết bị điện, rút phích cắm ngay khi không còn sử dụng.
4. Công của toàn mạch (công của nguồn điện)

Vây: công của nguồn điện bằng nhiệt lượng sản ra trên toàn mạch (cả mạch ngoài và mạch
trong)

5. Hiệu suất của nguồn điện

II. GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ


1. Ghép nối tiếp:
ξ b =ξ 1 + ξ2 + .. .+ξ n
+ suất điện động của bộ nguồn:
r b =r 1 +r 2 + .. .+ r n
+ điện trở trong của bộ nguồn:

Lưu ý: Nếu có n nguồn điện giống nhau: và

2. Ghép song song (chỉ các nguồn giống nhau mới được ghép song song)
ξ b =ξ
+ suất điện động của bộ nguồn:
r
rb=
n
+ điện trở trong của bộ nguồn:

You might also like