Ngan Hang Cau Hoi-On Tap Giua HK1-K12-b234

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Họ và tên HS: . . . . . . . . . . . . . Lớp:12A . . . STT: .

ÔN TẬP - MÔN CÔNG NGHỆ- BÀI 2,3,4

Câu 1 Để điều chỉnh dòng điện người ta dùng linh kiện điện tử nào?
A.Điện trở.
B.Cuộn cảm.
C.Tụ điện.
D. Tần số.

Câu 2 Đơn vị đo của điện cảm là :


A. Fara (F).
B.Henry (H).
C.Jun (J).
D.Oát (w).

Câu 3 Đơn vị đo của điện trở là :


A. Fara (F).
B. Henry (H).
C.Ôm (  ).
D. Oát (w).

Câu 4 Đơn vị đo của điện dung là :


A.Fara (F).
B.Henry (H).
C.Jun (J).
D.Oát (w).

Câu 5 Để dẫn dòng điện một chiều người ta dùng linh kiện điện tử nào?
A. Điện trở.
B.Cuộn cảm.
C.Tụ điện.
D. Tần số.

Câu 6 Để ngăn dòng điện một chiều người ta dùng linh kiện điện tử
nào?
A. Điện trở.
B. Cuộn cảm.
-1-
C.Tụ điện.
D. Tần số.

Câu 7 Để hạn chế dòng điện trong mạch điện tử, người ta dùng linh
kiện điện tử nào?
A.Điện trở.
B.Cuộn cảm.
C.Tụ điện.
D. Tần số.

Câu 8 Để phân chia điện áp trong mạch điện tử, người ta dùng linh kiện
điện tử nào?
A.Điện trở.
B.Cuộn cảm.
C. Tụ điện.
D. Tần số.

Câu 9 Dùng bột than phun lên lõi sứ, để sản xuất ra linh kiện điện tử
nào?
A.Điện trở.
B. Cuộn cảm.
C. Tụ điện.
D.Tần số.

Câu 10 Dùng dây kim loại có điện trở suất cao, để chế tạo ra linh kiện
điện tử nào?
A.Điện trở.
B. Cuộn cảm.
C. Tụ điện.
D. Tần số.

Câu 11 Chiết áp còn gọi là linh kiện điện tử gì ?


A. Cuộn cảm biến đổi được.
B. Điện từ.
C.Điện trở biến đổi được.
D. Tần số.

Câu 12 Điện trở có ghi thông số: 2K, 1W; ý nghĩa thông số đó là gì ?
A. Mức độ cản trở dòng điện và năng suất tiêu hao của điện trở.

-2-
B. Mức độ cản trở nhiệt điện và công suất tiêu hao của điện trở.
C. Mức độ cản trở điện áp và công suất tiêu hao của điện trở.
D.Mức độ cản trở dòng điện và công suất tiêu hao của điện trở.

Câu 13Điện áp định mức (Uđm) của tụ điện là trị số của :


A. Dòng điện nhỏ nhất cho phép đặt lên hai đầu của tụ vẫn đảm bảo an
toàn.
B. Dòng điện lớn nhất cho phép đặt lên hai đầu của tụ vẫn đảm bảo an
toàn.
C.Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai đầu của tụ vẫn đảm bảo an
toàn.
D. Điện áp nhỏ nhất cho phép đặt lên hai đầu của tụ vẫn đảm bảo an
toàn.

Câu 14 Chiết áp còn gọi là linh kiện điện tử gì ?


A. Cuộn cảm biến đổi được.
B.Điện từ.
C.Điện trở biến đổi được.
D. Tần số.

Câu 15 Người ta có thể chế tạo điện trở có trị số thay đổi theo:
A.Nhiệt độ, nguồn sáng, dòng điện.
B. Nhiệt độ, ánh sáng, dòng điện.
C. Áp suất, ánh sáng, dòng điện.
D.Nhiệt độ, ánh sáng, điện áp.

Câu 16 Trị số trên điện trở là con số cho ta biết :

A.Mức độ cản trở dòng điện của điện trở.


B. Mức độ cản trở điện áp của điện trở.
C. Công suất làm việc của điện trở.
D.Điện áp làm việc của điện trở.

Câu 17 Người ta phân loại tụ điện bằng cách :


A. Dựa vào số lượng lớp tiếp giáp P-N của tụ điện.
B.Dựa vào vật liệu làm chất cách điện giữa hai bản cực của tụ điện.

-3-
C. Dựa vào điện áp đặt lên 2 đầu tụ điện.
D. Dựa vào điện dung của tụ điện.

Câu 18 Một điện trở có 4 vạch màu theo thứ tự: nâu, xám, đen, kim nhũ
Điện trở đó có giá trị là:
A.1800  và sai số 10%.
B.18  và sai số 5%.
C.180  và sai số 5%.
D. 1,8  và sai số 20%.

Câu 19 Một điện trở có 4 vạch màu theo thứ tự: đỏ, vàng, cam, ngân
nhũ. Điện trở đó có giá trị là:
A.24000  và sai số 10%.
B. 243  và sai số 10%.
C. 230000  và sai số 10%.
D. 243k  và sai số 5%.

Câu 20 Cho biết tên gọi kí hiệu hình vẽ dưới đây:

A.Hình 1 là Tirixtor (SCR).


B. Hình 2 là Triac.
C. Hình 3 là Điac.
D. Hình 3 là IC.

Câu 21 Tirixtor là linh kiện bán dẫn có:


A.Bốn lớp tiếp giáp P-N.
B.Năm lớp tiếp giáp P-N
C.Ba lớp tiếp giáp P-N.
D.Hai lớp tiếp giáp P-N.

Câu 22 Theo công nghệ chế tạo, điốt được phân loại:
A. Điốt tiếp mặt, điốt chỉnh lưu, điốt zener.
B. Điốt tiếp mặt, điốt tiếp điểm, điốt zener.
C. Điốt tiếp điểm, điốt chỉnh lưu, điốt zener.
D.Điốt tiếp mặt, điốt tiếp điểm

Câu 23 Theo chức năng, điốt được phân loại:


-4-
A.Điốt ổn áp, điốt chỉnh lưu, điốt zener.
B. Điốt tiếp mặt, điốt tiếp xúc, điốt zener.
C. Điốt giao điểm, điốt chỉnh lưu, điốt zener.
D.Điốt tiếp mặt, điốt tiếp điểm

Câu 24 Điac là linh kiện có:


A. 1 điện cực.
B. 3 điện cực.
C.2 điện cực.
D. 4 điện cực.

Câu 25 Hình bên dưới là linh kiện điện tử loại nào ?

A. Biến trở
B. Tụ xoay
C.Tụ hóa
D. Cuộn cảm

Câu 26 Theo em đã học, thì có mấy loại chất bán dẫn ?


A.Loại P và loại N
B. Loại A và loại K
C. Loại P và loại A
D. Loại P và loại K

Câu 27 Theo nguyên lý làm việc của Điốt thì Điốt chỉ cho dòng điện đi
theo chiều nào ?
A. Từ Katot sang Anot
B.Từ Anot sang Katot
C.Từ P sang N
D. Từ N sang P

Câu 28 Cho biết tên gọi linh kiện điện tử có kí hiệu hình vẽ bên :

A. Tranzitor.
B. Cuộn cảm.

-5-
C.Đi-ốt.
D. Biến trở.

Câu 29 Quang điện tử là linh kiện:


A. Có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng và nhiệt độ.
B. Dùng trong mạch điều khiển bằng ánh sáng và bằng áp suất.
C. Không cần ánh sáng.
D.Thay đổi theo ánh sáng và điều khiển bằng ánh sáng.

Câu 30 Tranzitor là linh kiện có:


A.6 điện cực.
B. 5 điện cực.
C. 4 điện cực.
D.3 điện cực.

Câu 31 Trong mạch điện tử, Tranzitor là linh kiện làm nhiệm vụ :
A. Khuếch đại tín hiệu, tạo nhiệt độ, tạo ánh sáng.
B. Tạo hình, tạo sóng, tạo xung.
C.Khuếch đại, tạo sóng, tạo xung.
D. Tạo nhiệt độ, tạo sóng, tạo xung.

Câu 32 Triac và diac được ứng dụng:


A.Dùng điều khiển trong các mạch điện AC.
B.Dùng chỉnh lưu trong mạch điện DC.
C. Dùng ổn áp trong mạch điện DC.
D. Dùng điều tiết trong mạch điện DC.

Câu 33 Cho biết tên gọi kí hiệu hình 1, 2, 3 là:

A.Biến trở.
B. Cuộn cảm.
C.Tranzitor.
D.Đi-ốt

Câu 34 Vi mạch tổ hợp (IC), được chia làm 2 nhóm:


A.IC tương tự và IC số.
-6-
B. IC đệm và IC số.
C. IC tương tự và IC lọc.
D. IC chữ và IC số.

Câu 35 Tranzito được phân 2 loại là:


A.NPN và PNP.
B. NPP và NNP.
C. PNN và NNP.
D. PPN và NNP.

Câu 36 Điốt là linh kiện có:


A. 4 điện cực.
B. 3 điện cực.
C.2 điện cực.
D. 1 điện cực.

Câu 37 Vi mạch tổ hợp được ứng dụng trong:


A.Thiết bị tự động, máy vi tính, xử lí thông tin, điện trở.
B.Thiết bị tự động, máy vi tính, xử lí thông tin, phát sóng vô tuyến.
C. Thiết bị tự động, máy vi tính, xử lí thông tin, tụ điện.
D. Thiết bị tự động, máy vi tính, xử lí thông tin, cuộn cảm.

Câu 38 Em hãy chọn kí hiệu của điện trở.

A.Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D.Hình d.

Câu 39 Em hãy chọn kí hiệu của tụ điện.

A. Hình a.
B. Hình b.
C.Hình c.
D. Hình d.

Câu 40 Em hãy chọn kí hiệu của cuộn cảm.


-7-
A.Hình a.
B.Hình b.
C.Hình c.
D.Hình d.

Câu 41 Em hãy chọn kí hiệu của tranzito.

A. Hình a.
B.Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.

Câu 42 Ở hình bên dưới, linh kiện đi-ốt là hình nào ?

A.Hình 10
B. Hình 11
C. Hình 12
D. Hình 13

Câu 43 Ở hình bên dưới, linh kiện SCR (Tirixto) là hình nào ?

A. Hình 10
B.Hình 11
C. Hình 12
D. Hình 13

Câu 44 Ở hình bên dưới, linh kiện Triac là hình nào ?

-8-
A. Hình 10
B. Hình 11
C.Hình 12
D. Hình 13

Câu 45 Để phân biệt giữa điốt và (tirixto, triac), em dựa vào điều gì nếu
nhìn hình dáng bên ngoài, ?
A. Tên gọi của linh kiện.
B. Màu của linh kiện.
C.Số điện cực của linh kiện.
D. Không thể phân biệt được.

Câu 46 Ở hình bên dưới, linh kiện Triac là hình nào ?

A. Hình 14
B. Hình 15
C.Hình 16
D.Hình 17

Câu 47 Ở hình bên dưới, linh kiện Điốt là hình nào ?

A. Hình 14
B.Hình 15
C. Hình 16
D.Hình 17

Câu 48 Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, nhóm nào toàn là
linh kiện tích cực ?
-9-
A.Điôt, tranzito, tirixto, triac.
B. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt.
C. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac.
D.Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm.

Câu 49 Ở hình bên dưới, linh kiện Tirixto (SCR) là hình nào ?

A.Hình 14
B.Hình 15
C. Hình 16
D. Hình 17

- 10 -

You might also like