BTL L23 25-1-6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


MÔN GIẢI TÍCH 1
NHÓM L23_25

TP. HỒ CHÍ MINH, 12-2022


Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

GVHD: TRẦN NGỌC DIỄM


Danh sách nhóm
STT Tên MSSV
1 Ngô Tuấn Anh 2210079
2 Huỳnh Thái Minh Châu 2210352
3 Trần Hoàng Gia Khánh 2211535
4 Nguyễn Minh Toàn 2213533
5 Phạm Văn Quốc Việt 2213950

Nội dung câu hỏi

1.Đọc và trình bày lại ứng dụng của tích phân để tính lưc và áp suất thủy tĩnh (Hydrotas-
tic force and pressure), moment và tọa độ trọng tâm, trong phần 8.3 của James Stewart,
Calculus early transcendentals, 6th Eiddtion.
Yêu cầu: Hiểu được bản chất các khái niệm, và cách hình thành các công thức từ mô
hình tích phân, vận dụng được trong các ví dụ cụ thể (trình bày mỗi phần ít nhất 2 ví
dụ, không sử dụng lại ví dụ có trong sách.)
2.Nêu tối thiểu 3 ứng dụng thực tế của phần 1.
3.Dùng một phần mềm hoặc một ứng dụng, lập tổng Riemann của một hàm số f trên [a,
b], mô tả bằng đồ thị.

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 1/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Nhận xét của GVHD

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 2/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

MỤC LỤC
I Phần 1 4
1 Lực và áp suất thủy tĩnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1 Cơ sở lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2 Ví dụ 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3 Ví dụ 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2 Momen và tọa độ trọng tâm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.1 Cơ sở lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.2 Ví dụ 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.3 Ví dụ 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

II Phần 2 8
1 Ví dụ 1: Tàu ngầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2 Ví dụ 2: Đập thủy điện, thủy lợi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
3 Ví dụ 3: Y học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
4 Ví dụ 4: Vận chuyển và lưu trữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

III Phần 3 11
1 Cơ sở lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

IV Tổng kết 16

V Tài liệu tham khảo 17

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 3/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

I Phần 1
1 Lực và áp suất thủy tĩnh
1.1 Cơ sở lý thuyết
Giả sử cho một chiếc đĩa mỏng nằm ngang có diện tích A (m2 ) bị nhấn chìm hoàn
toàn vào chất lỏng có khối lượng riêng ρ(kg/m3 ) tại độ sâu h (m) so với bề mặt chất lỏng.
Chất lỏng ngay trên chiếc đĩa có thể tích V = Ah nên khối lượng của nó là m = ρV =
ρAh. Nên lực do chất lỏng tác dụng lên chiếc đĩa có dạng.

F = mg = ρgAh
Trong đó: g=9,8(m/s2 ) là gia tốc trọng trường
Suy ra: Áp suất P trên chiếc đĩa được xác định là lực do chất lỏng tác dụng lên một
diện tích của chiếc đĩa

F ρgAh
P = A
= A
= ρgh

1.2 Ví dụ 1
Một số nhà khoa học dự định trồng thí nghiệm một số loài rau dưới đại dương. Để
tránh các động vật dưới biển phá hoại người ta quyết định làm lồng kính dạng hình hộp
chữ nhật có kích thước : chiều dài 20m, chiều cao 10m. Biết mặt bên chịu được tối đa
lực 32.107 (N). Tính độ sâu tối đa có thể đặt lồng kính.Biết trọng lượng riêng của nước
d = 104 (N/m3 )

Giải:
Chia mặt bên thành các hình chữ nhật nhỏ có độ cao dx. Độ dài hình chữ nhật là 20m.

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 4/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Z 10
F = d. 20(h + x)dx
0
= 104 (200h + 1000) ≤ 32.107
⇔ h ≤ 155

Vậy độ sâu tối đa là 155m tính từ điểm cao nhất của mặt bên.

1.3 Ví dụ 2
Một ống kính máy quay có dạng hình tròn có thể hoạt động trong nước ở độ sâu tối
đa là 200m(tính từ tâm tròn). Tính lực thủy tĩnh tác dụng lên ống kính, biết nó có đường
kính 15cm và nước có trọng lượng riêng d = 104 (N/m3 )

Z 0.075 p
Fnuatren = d. ((200 − 0.075 + x).2. 0.0752 − (0.075 − x)2 )dx
Z0 0.075 p
Fnuaduoi = d. ((200 + y).2. 0.0752 − y 2 )dy
0
Ftong ≈ 35342, 92(N )

2 Momen và tọa độ trọng tâm


2.1 Cơ sở lý thuyết
Xét một hệ vật gồm n chất điểm có khối lượng m1,m2,. . . mn có tọa độ (x1 , y1 ), (x2 , y2 ), (xn , yn )
trên hệ tọa độ Oxy, moment của hệ vật đối với trục Oy được định nghĩa như sau:
n
P
My = mi.xi (1)
i=1
Và momen của hệ theo trục Ox sẽ là:
n
P
Mx = mi.yi (2)
i=1
Tọa độ trọng tâm của hệ vật được xác định bởi thương số của moment và khối lượng
hệ vật (tổng khối lượng của n chất điểm). Gọi (x, y) là tọa độ trọng tâm cần tìm, ta có:

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 5/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

My Mx
x= ;y =
m m
Giả sử ta có một hệ vật gồm n chất điểm nằm trong một miền phẳng R được giới hạn
bởi hàm số y = f(x) và trục hoành, moment của hệ vật đối với trục Oy và Ox lần lượt là:

n
P n
P Rb
My = lim xi.mi = lim ρf (xi) △ x.xi = ρ xf (x)dx
n→+∞ i=1 n→+∞ i=1 a
(3)
n n Rb
ρ 21 [f (xi)]2 1
[f (x)]2dx
P P
My = lim yi.mi = lim △ x.yi = ρ 2
n→+∞ i=1 n→+∞ i=1 a
(4)
m
Với ρ = là mật độ khối lượng
A
Từ (3),(4) suy ra:
Mx 1 Rb
x= = xf (x)dx
m Aa
My 1 Rb 1
y= = [f (x)]2dx
m Aa 2
Đối với hệ vật gồm n chất điểm nằm trong miền phẳng R giới hạn bởi đồ thị hàm y =
f(x) và y = g(x) với mọi f(x)≥g(x) thì tọa độ trọng tâm của R của hệ là:
Mx 1 Rb
x= = x[f (x) − g(x)]dx
m Aa
My 1 Rb 1
y= = {[f (x)]2 − [g(x)]2}dx
m Aa 2
2.2 Ví dụ 1
Tìm tọa độ trọng tâm của miền phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = −x3 +3x+2,
trục tung và trục hoành.

Giải:
Z 2
A= (−x3 + 2x + 2)dx = 6
0

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 6/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Áp dụng công thức đã chứng minh ở trên:


Gọi G(x, y) là điểm cần tìm

1 2
Z
14
x= xf (x)dx =
A 0 15
Z 2
1 1 58
y= [f (x)]2 dx =
A 0 2 35
 
14 58
⇒G ;
15 35

2.3 Ví dụ 2

Áp dụng định lí Pappus. Tính thể tích vật thể được tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi.
y ≤ 0; y ≥ x4 − 3x2 − 4; x ≥ 0; quay quanh trục Ox.

Giải:
R2 48
A=− 0
(x4 − 3x2 − 4)dx = Gọi G(x, y) là trọng tâm của hình phẳng
5

1 2
Z
35
x= x(−f (x))dx =
A 0 36
Z 2
1 1 −488
y= [−f (x)]2 dx =
A 0 2 189

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 7/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

 
35 −488
Vậy G ; là tọa độ của trọng tâm. Gọi d là quãng đường G đi được khi quay
36 189
hình phẳng quanh trục Ox.

976
d = 2πr = 2π|y| = π
189
15616
Vậy thể tích của vật thể cần tìm là V = Ad = π ≈ 155.743(đvdt)
315

II Phần 2
1 Ví dụ 1: Tàu ngầm
Còn được biết đến với cái tên “tiềm thủy đĩnh”, là phương tiện có thể nổi trên mặt
nước nhờ vào lực nổi và có thể di chuyển dưới nước với tác dụng của lực thủy tĩnh.
Một chiếc tàu ngầm có thể hoạt động tốt thì khi chế tạo kĩ sư phải thực hiện đo lường
trước lực áp suất thủy tĩnh tác dụng lên tàu để sau khi lặn xuống biển tàu sẽ hoạt động
một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, để bảo dưỡng hoặc sửa chữa tàu cũng cần có những đánh giá chính xác
các thông số lực thủy tĩnh sẽ giúp ta làm việc dễ dàng hơn.

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 8/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

2 Ví dụ 2: Đập thủy điện, thủy lợi


Đập là một trong những công trình tiêu biểu trong đời sống, giúp chúng ta tạo ra
nguồn năng lượng sạch và giải quyết các vấn đề nông nghiệp,...
Việc đo lường lực thủy tĩnh tác dụng lên thành đập sẽ giúp chúng ta một phần trong
việc xây dựng đập kiên cố, hoạt động hiệu quả và an toàn. Về lâu dài, lực thủy tĩnh sẽ có
những sự thay đổi nên việc đo lường các thông số thủy tĩnh sẽ giúp chúng ta biết được
tình trạng của con đập từ đó đưa ra các biện pháp tu sửa hợp lý đảm bảo an toàn.

3 Ví dụ 3: Y học
Áp suất của chất lỏng bất kì tạo ra trong một không gian giới hạn gọi là áp suất thủy
tĩnh.
Trong cuộc sống hàng ngày, ứng dụng áp suất thủy tĩnh dễ thấy nhất là việc đo lường

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 9/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

huyết áp. Áp suất của máu tác động lên thành động mạch cũng được coi là áp suất thủy
tĩnh.

4 Ví dụ 4: Vận chuyển và lưu trữ


Ngoài ra, việc vận chuyển xăng dầu cũng là vấn đề quan trọng trong cuộc sống. Việc
hiểu biết rõ về thủy tĩnh của chất lỏng sẽ giúp ta xây dựng được hệ thống bồn chứa để
có thể vận chuyển dễ dàng hơn, an toàn và không bị hao hụt trong quá trình vận chuyển.
Ngoài ra, lực thủy tĩnh cũng hữu ích để tính toán độ nhớt, thể tích và tỷ trọng của
chất lỏng.

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 10/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

III Phần 3
1 Cơ sở lý thuyết
Một phương pháp dùng diện tích để tính gần đúng giá trị của tích phân, gọi là tổng
Riemann. Phương pháp này cực kì hữu hiệu khi ta cần tính tích phân mà không biết
chính xác hàm f(x), chỉ biết tập hợp gồm toạ độ các điểm x và f(x) trong một miền xác
định.
F [a,b] → R là hàm số xác định đoạn [a,b] của tập hợp số thực, R và P = [x0 , x1 ], [x1 , x2 ],
..., [xn−1 , xn ] khi a = x0 < x1 < x2 < ... < xn = b. Trên mỗi phần nhỏ này [xi−1 , xi ] chọn
n
f (x∗i ).△x với △x =
P
bất kỳ một điểm [△ xi∗ = xi−1 , xi ]và thành lập tổng S =
i=1
xi − xi−1 .
Tổng Riemann S của f trên I với sự phân chia P (độ dài) được định nghĩa bởi:

n
f (x∗i ).△x
P
S=
i=1

Nói cách khác, tổng Riemann là tổng diện tích của các hình chữ nhật có bề ngang △x và
chiều cao f (x∗i ) trên miền [a,b]. Ta có thể dùng tổng Riemann để xấp xỉ giá trị của tích
Rb
phân a f (x)dx.

∗ Các dạng của tổng Riemann:

Dựa vào cách chọn x∗i mà ta có thể chia tổng Riemann ra làm 3 dạng chính:
• Tổng Riemann trái khi x∗i = xi−1
xi + xi−1
• Tổng Riemann trung tâm khi x∗i =
2
• Tổng Riemann phải khi x∗i = xi
Ngoài ra, còn một phương pháp tương tự tổng Riemann được gọi là quy tắc hình thang.
Thay vì sử dụng f (x∗i ), ta thay bằng trung bình cộng của f (xi−1 và f (xi . Khi đó ta có
n f (x
Rb P i−1 ) − f (xi )
I= a f (x)dx ≈
i=1 2
n f (x
P i−1 ) − f (xi )
Tổng chính là tổng diện tích các hình thang có độ dài cạnh bên là
i=1 2
△x và có độ dài hai đáy lần lượt là f (xi−1 ) và f (xi ).

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 11/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

2 Ví dụ
Code MATLAB:
close all
clear
%tính
syms x;
y = input("Nhap ham y=f(x):");
a = input("Nhap can duoi: ");
b = input("Nhap can tren: ");
n = input("Nhap so doan chia: ");
sm = 0;
sl = 0;
sr = 0;
for c = 0:n-1 sm = sm + subs(y,x,a+(c+0.5)*((b-a)/n))*(b-a)/n;
sl = sl + subs(y,x,a+c*((b-a)/n))*(b-a)/n;
sr = sr + subs(y,x,a+(c+1)*((b-a)/n))*(b-a)/n;
end
fprintf("Tong trung tam la: ");
disp(single(sm));
fprintf("Tong trai la: ");
disp(single(sl));
fprintf("Tong phai la: ");
disp(single(sr));
%vẽ tổng trung tâm
a_mid = a+(0.5)*(b-a)/n;
b_mid = b-0.5*(b-a)/n;
x_mid = linspace(a_mid,b_mid,n);
x_cal = x_mid;
X = linspace(a,b);
Y = subs(y,x,X);
y_mid = subs(y,x,x_mid);
subplot(1,3,2);
bar(x_mid,y_mid,1,"cyan")
hold on
plot(X,Y)
xlabel("Trục x");
ylabel("Trục y");
title(["Tổng Riemann trung tâm "])
hold on
%vẽ tổng trái

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 12/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

a_left = a;
b_left = b-(b-a)/n;
x_left = linspace(a_left,b_left,n);
y_left = subs(y,x,x_left);
subplot(1,3,1);
bar(x_cal,y_left,1,"yellow")
hold on
plot(X,Y)
xlabel("Trục x");
ylabel("Trục y");
title(["Tổng Riemann trái "])
hold on
%vẽ tổng phải
a_right = a+(b-a)/n; b_right = b;
x_right = linspace(a_right,b_right,n);
y_right = subs(y,x,x_right);
subplot(1,3,3);
bar(x_cal,y_right,1,"green")
hold on
plot(X,Y)
xlabel("Trục x");
ylabel("Trục y");
title(["Tổng Riemann phải "])
hold on

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 13/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

1
Với hàm f (x) = trong khoảng [0,5] chia làm 10 khoảng, ta tính được ba dạng
2 + x2
chính của tổng Riemann gồm tổng trái, tổng phải, tổng trung tâm và vẽ hình dạng chúng
trên đồ thị Matlab.

Kết quả:

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 14/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Với hàm f (x) = x2 trong khoảng [-4,4] chia làm 20 khoảng thì được kết quả như sau:

Ta có thể thấy sai số của phép tổng Riemann giữa là nhỏ nhất, hay nói cách khác,
tổng Riemann giữa có thể được dùng để xấp xỉ gần đúng nhất giá trị tích phân trong hầu
hết các trường hợp.
Tăng N lên thành 1000000, khi đó giá trị xấp xỉ của tổng Riemann tiến rất gần đến
giá trị chính xác của I, sai số giảm xuống rất nhỏ và trở nên không đáng kể.

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 15/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

IV Tổng kết
Qua đề tài bài tập lớn môn giải tích,nó đã giúp chúng em không chỉ tích góp được các
kiến thức về giải tích và còn về cả môn vật lý. Nó giúp chúng em hình thành được các
mảng kiến thức xoay quanh lực và áp suất thủy tĩnh, momen và tọa độ trọng tâm. Từ đấy
chúng em có thể hiểu và hình thành các công thức tính toán để áp dụng vào cuộc sống
thực tế. Bên cạnh đó, môn học còn cung cấp kiến thức về cách thành lập tổng Riemann
để tích phân bằng cách sử dụng các công cụ và phần mềm ngoài máy tính ta có thể sử
dụng Geogebra và Matlab sẽ giúp cải thiện và rút ngắn thời gian tính toán cũng như các
hàm tính toán phức tạp.
Bài tập lớn không chỉ nâng cao tri thức mà còn là phương tiện giúp các thành viên
tăng thêm tính đoàn kết và kỉ luật. Với một tinh thần tự giác và trách nhiệm cùng sự
phân công đều các việc. Tất cả các thành viên đều cố gắng nỗ lực hoàn thành công việc
đúng hạn, cùng nhau hỗ trợ bù đắp các thiếu sót, cũng như bỏ qua cái tôi bản thân để
cùng hoàn thành bài tập.Mặc dù vẫn còn thiếu sót chưa hoàn thiện tuyệt đối, nhưng
chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thành một cách tốt nhất và đã hoàn thành mục
đích lớn bài tập lớn: hiểu sâu hơn rộng hơn nội dung môn học, ứng dụng kiến thức vào
cuộc sống, tìm hiểu thêm các phần mềm ứng dụng và cuối cùng là nâng cao hiểu biết và
niềm yêu thích với môn học Giải tích, trau dồi và trui rèn thêm để cải thiện khả năng,
vốn kiến thức còn nhiều hạn chế.
Thay lời chót nhóm chúng em-L23_25 xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hỗ trợ
nhiệt tình của giảng viên.

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ


STT Tên Công việc
1 Ngô Tuấn Anh Nội dung và ví dụ
2 Huỳnh Thái Minh Châu Code Latex, Matlab và nội dung
3 Trần Hoàng Gia Khánh Nội dung và ví dụ
4 Nguyễn Minh Toàn Code Matlab, nội dung và ví dụ
5 Phạm Văn Quốc Việt Nội dung và ví dụ

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 16/17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

V Tài liệu tham khảo

Tài Liệu Tham Khảo


[1] STEWART-Calculus-Early-transcendentals-Sixth_Edition.pdf

[2] Giáo trình GIẢI TÍCH 1. Nguyễn Đình Huy chủ biên .– NXB ĐHQG 2016

[3] Giáo trình Vật Lý đại cương A1 (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Bách
Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2009

[4] Tích phân Riemann và định lý Fubini


Click here

[5] [1] A. L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers,
Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1996
Click here

Bài tập lớn môn Giải Tích 1 (MT1003) - Niên khóa 2022-2023 Trang 17/17

You might also like