Bai Tap in Cho Sinh Vien 2020-2021

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

BỘ MÔN HOÁ

BÀI TẬP MÔN

HOÁ ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ - HỮU CƠ


Dành cho hệ Bác sỹ YHCT-ĐK

Hà Nội, 2020-2021
CÂU HỎI PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ,
LIÊN KẾT HÓA HỌC

Câu 1: Chọn câu Đúng :


A. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử .
B. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân .
C. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n.
D. Trong nguyên tử, các hạt p, n, e xếp khích nhau thành một khối bền chặt.
Câu 2: Nguyên tử Y có tổng số hạt p, n, e là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 8. Cấu hình electron của Y là:
A. 1s22s22p5. B. 1s23s23p3. C. 1s22s22p3. D. 1s22s22p2
Câu 3: Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị bền là 79Br chiếm 50,69% số nguyên tử và 81Br
chiếm 49,31% Số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình cùa Br là:
A. 79,990 B. 80,000 C. 79,986 D.79,689
Câu 4: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm khoảng
27% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là:
A. 73%. B. 32,15%. C. 63%. D. 64,29%.
Câu 5:. Nguyên tử X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Số proton của X là:
A. 29 B. 19 C. 20 D. 18
Câu 6: Nguyên tố X thuộc ô thứ 35 trong Bảng tuần hoàn các Nguyên tố hóa học. Nguyên tử
X có
A. 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron, có 1 electron độc thân.
B. 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron, có 2 electron độc thân.
C. 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron, có 1 electron độc thân.
D. 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron, có 1 electron độc thân.
Câu 7: Nguyên tử X có 16 hạt proton, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học là:
A. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VI A
B. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VI A
C. Ô thứ 16, chu kì 4 nhóm VI A
D. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VII A

Câu 8. Nguyên tử 15A có số electron độc thân là:


A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử 16X là:
1
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s13p5. D. 1s22s22p53s23p4.
Câu 10: Dãy gồm các ion X  , Y  và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. Na  , Cl , Ar. B. Li  , F , Ne. C. Na  , F , Ne. D. K  , Cl , Ar.
Câu 11: Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB2 bằng 44. Số hạt mang điện của nguyên tử
B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4. Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là
A. 5 ; 9. B. 7 ; 9. C. 16 ; 8. D. 6 ; 8.
Câu 12 :Tổng số hạt mang điện trong ion AB32 bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của
nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên
tử của A và B là
A. 6 ; 14. B. 13 ; 9. C. 16 ; 8. D. 9 ; 16.
Câu 13: Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong X1 và X2
là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất
CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1 : X2 = 9 : 11. Số khối của X1, X2 lần lượt là
A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75.
Câu 14: Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng ?
A. Ar, Xe, Br. B. He, Ne, Ar. C. Xe, Fe, Kr. D. Kr, Ne, Ar.
Câu 15: Trong các phân tử: NH3, CH4, H2O. Các AO hóa trị của nguyên tử N, C, O ở dạng lai
hóa:
A. sp3. B. sp2. C. sp. D. Tương ứng là sp3, sp2, sp.

Câu 16: Trong các phân tử: SO3, BH3. Các AO hóa trị của nguyên tử S, B ở dạng lai hóa.
A. sp3. B. sp2. C. sp. D. Tương ứng là sp3, sp2.
Câu 17: Theo thuyết VB, phân tử C2H2 có cấu trúc dạng đường thẳng vì:
A. Các AO hóa trị của nguyên tử C ở dạng lai hóa sp
B. Phân tử có số nguyên tử C và số nguyên tử H bằng nhau
C. Nguyên tử C ở trạng thái kích thích
D. Các AO hóa trị của nguyên tử C không tham gia lai hóa.
Câu 18: Theo thuyết MO, cấu hình electron của phân tử F2 có:
A. 1 electron độc thân
B. 2 electron độc thân
C. 3 electron độc thân
D. Không có electron độc thân.
Câu 19: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử Bo: 2s22p1. Theo thuyết MO, cấu hình
electron của phân tử B2 có:
A. 1 electron độc thân

2
B. 2 electron độc thân
C. 3 electron độc thân
D. Không có electron độc thân.
Câu 20: Chọn câu sai:
Theo thuyết MO, phân tử NO có:
A. Số electron độc thân là 1, phù hợp với tính thuận từ.
B. Bậc liên kết là 2,5
C. Số electron độc thân là 2, phù hợp với tính nghịch từ
D. Bậc liên kết là 3.
21. Trong phân tử: NH3. AO hóa trị của nguyên tử N ở dạng lai hóa:

A. sp3. B. sp2. C. sp. D. Không lai hóa


22. Trong phân tử CH4. AO hóa trị của nguyên tử C ở dạng lai hóa:

A. sp3 B. sp2 C. sp D. Không lai hóa


23. Trong phân tử SO3. AO hóa trị của nguyên tử S ở dạng lai hóa:

A. sp3 B. sp2 C. sp D. Không lai hóa

24. Trong phân tử C2H2. AO hóa trị của nguyên tử C ở dạng lai hóa:

A.sp B. sp2 C. sp3 D. Không lai hóa


25. Trong phân tử BF3. AO hóa trị của nguyên tử B ở dạng lai hóa:

A. sp2 B. sp3 C. sp D. Không lai hóa

26. Theo thuyết VB, phân tử C2H2 có cấu trúc dạng đường thẳng vì:

A. Các AO hóa trị của nguyên tử C ở dạng lai hóa sp


B. Phân tử có số nguyên tử C và số nguyên tử H bằng nhau
C. Nguyên tử C ở trạng thái kích thích
D. Các AO hóa trị của nguyên tử C không tham gia lai hóa.
27. Theo thuyết MO, cấu hình electron của phân tử F2 có:

a. Không có electron độc thân


b. 2 electron độc thân
c. 3 electron độc thân
d. 1 electron độc thân.
28. Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử Bo: 2s22p1. Theo thuyết MO, cấu hình electron
của phân tử B2 có:

a. 2 electron độc thân

3
b. 1 electron độc thân
c. 3 electron độc thân
d. Không có electron độc thân.
29. Cấu hình electron của ion CN- cho thấy, ion CN- có:

A. Không có electron độc thân phù hợp với tính nghịch từ.
B. Có 2 electron độc thân phù hợp với tính nghịch từ
C. Có 1 electron độc thân phù hợp với tính thuận từ
D. Có 3 electron độc thân phù hợp với tính thuận từ
30. Cấu hình electron của phân tử CO cho thấy, phân tử CO có:

A. Không có electron độc thân phù hợp với tính nghịch từ.
B. Có 2 electron độc thân phù hợp với tính nghịch từ
C. Có 1 electron độc thân phù hợp với tính thuận từ
D. Có 3 electron độc thân phù hợp với tính thuận từ
31. Chọn câu đúng:

Theo thuyết MO, phân tử NO có:


A. Số electron độc thân là 1, phù hợp với tính thuận từ.
B. Bậc liên kết là 2,0
C. Số electron độc thân là 2, phù hợp với tính nghịch từ
D. Bậc liên kết là 3.
32. Từ cấu hình electron của phân tử O2. Suy ra: Bậc liên kết của phân tử O2 là:

A. 2 B. 2.5 C. 1.5 D. 1
33. Theo thuyết MO, phân tử NO có bậc liên kết là:

A. 2.5 B. 2 C. 1.5 D. 3

PHẦN NHIỆT ĐỘNG HỌC

Câu 1: Quá trình …………. : khi giữ nhiệt độ không đổi. Từ thích hợp điền vào chỗ trống
là:
A. Đẳng nhiệt
B. Đẳng áp
C. Đẳng tích
D. Đoạn nhiệt
Câu 2: Hệ cô lập là những hệ:
A.Không trao đổi chất với và năng lượng với môi trường xung quanh
B.Không trao đổi chất với môi trường xung quanh
C.Không trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh
4
D.Có trao đổi chất và năng lượng với môi trường xung quanh
Câu 3: Hệ sinh công và nhiệt, có:
A. Q < 0 và A < 0.
B. Q > 0 và A > 0.
C. Q < 0 và A > 0.
D. Q > 0 và A < 0.
Câu 4 : Chọn phương án đúng:
Hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO2 là biến thiên entanpi của phản ứng:
A.Cgraphit + O2 (k) = CO2 (k) ở 25oC, áp suất riêng của O2 và CO2 đều bằng 1 atm
B.Ckim cương + O2 (k) = CO2 (k) ở 0oC, áp suất riêng của O2 và CO2 đều bằng 1 atm
C.Cgraphit + O2 (k) = CO2 (k) ở 0oC, áp suất chung bằng 1atm
D.Cgraphit + O2 (k) = CO2 (k) ở 25oC, áp suất chung bằng 1atm
Câu 5:Chọn giá trị đúng.
Xác định nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 250C của khí metan theo phản ứng:
CH4(k) + 2O2 (k) = CO2 (k) + 2H2O(ℓ)
Nếu biết hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của các chất CH4 (k), CO2 (k) và H2O (ℓ) lần lượt
bằng: -74,85; -393,51; -285,84 ( kJ/mol)
A. –890,34 kJ/mol
B. –604,5 kJ/mol
C. 890,34 kJ/mol
D. 604,5 kJ/mol
Câu 6: Chọn phương án đúng:
Tính H 0298 của phản ứng sau:
H2C = CH – OH ⇄ H3C – CH = O
Cho biết năng lượng liên kết (kJ/mol) ơ 250C, 1atm:
EC = C = 612 kJ/mol EC – C = 348 kJ/mol
EC – O = 351 kJ/mol EC = O = 715 kJ/mol
EO – H = 463kJ/mol EC – H = 412 kJ/mol
A..-49kJ B.+49kJ C.+98kJ. D.–98kJ
Câu 7: Cho biết:
2NH3 (k) + 5/2O2  2NO (k) + 3H2O
(k) (k)
ott,298 (kJ/mol) -46,3 0 +90,4 -241,8
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:

5
A. –452 kJ B.452 kJ C.+406,8 kJ D.–406,8kJ
Câu 8: Chọn giá trị đúng.
Khi đốt cháy than chì bằng oxy người ta thu được 33g khí cacbonic và có 70,9 kcal thoát ra ở
điều kiện tiêu chuẩn, vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí cacbonic có giá trị (kcal/mol).
A. -94,5 B. -70,9 C. 94,5 D. 68,6
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng.
Khi đốt cháy 1 mol glucozo thấy thoát ra 673 kcal. Tính nhiệt sinh tiêu chuẩn của glucozo
(kcal/mol) biết nhiệt sinh tiêu chuẩn của khí cacbonic và nước tương ứng là -91,1 và -68,3
kcal/mol.
A.-301,4 B. 301,4 C. -510,6 D. 510,6
Câu 10. Chọn câu trả lời đúng :
Tính năng lượng liên kết O-H ( kcal/mol) trong phân tử H2O biết :
∆HOS H2O = -57,8 kcal/mol
∆HH2 = 104,2 kcal/mol
∆HO2= 117,0 kcal/mol
A. 110 B. -110 C. 220 D. -220
Câu 11: Chọn câu trả lơì đúng
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hydro hóa etylen (kcal/mol) :
C2H4 + H2 → C2H6.
Biết: EC=C = 142,5 kcal/mol
EC-H = 99,0 kcal/mol
EH-H = 104 kcal/mol
EC-C = 78 kcal/mol
A. -29,3 B. 29,3 C. 69,7 D. -69,7

Câu 12: Ở 250C phản ứng tổng hợp NH3.

N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k)


H0298,tt (kcal/mol) 0 0 -11,04
Và nhiệt dung của các chất:
CP (N2) = 6,65 + 10-3T (cal.mol-1.K-1)
CP (H2) = 6,85 + 0,28.10-3T (cal.mol-1.K-1)
CP (NH3) = 5,92 + 9,96.10-3T (cal.mol-1.K-1)
Xác định hàm số H0T = f(T) và của phản ứng?
A. ∆H0T = -18,22 – 15,36.10-3T + 8.10-6T2 (Kcal)
B. ∆H0T = -25,2 – 14,7.10-3T + 9.10-6T2 (Kcal)

6
C. ∆H0T = 18,22 + 15,36.10-3T - 8.10-6T2 (Kcal)
D. ∆H0T = 25,22 + 14,7 .10-3T - 9.10-6T2 (Kcal)

PHẦN ĐỘNG HOÁ HỌC

Câu 1 : Chất xúc tác thường được chia làm :


A. 3 loại
B. 2 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 2: Chọn câu đúng:
A. Xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng.
B. Xúc tác chỉ kìm hãm tốc độ phản ứng.
C. Xúc tác không làm thay đổi tốc độ phản ứng.
D. Có xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng và có xúc tác kìm hãm tốc độ phản ứng
Câu 3: Phản ứng thủy phân tinh bột trong quá trình tiêu hóa thức ăn , xúc tác amilaza thuộc
loại :
A. Xúc tác men
B. Xúc tác dị thể
C. Xúc tác đồng thể
D. Không xác định được
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng :
Phản ứng đơn giản là phản ứng trải qua .......giai đoạn:
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Nhiều
Câu 5: Phản ứng đồng thể là phản ứng :
A. Xảy ra trong hệ đồng thể.
B. Xảy ta trông hệ dị thể
C. Xảy ra trong môi trường chân không
D. Xảy ra cả trong hệ đồng thể và dị thể
Câu 6: Chọn đáp án đúng :
Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng :
A. Tăng
7
B. Giảm
C. Không thay đổi
E. Vừa tăng vừa giảm
Câu 7: Chọn đáp án đúng :
Phản ứng 2 NO + O2 → 2 NO2 là một phản ứng đơn giản . Tốc độ phản ứng thay đổi như thế
nào khi tăng nồng độ O2 lên 4 lần :
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4 lần
C. Không thay đổi
D. Tăng 2 lần
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng :
Hệ số nhiệt độ của một phản ứng bằng 3. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu độ để tốc độ
phản ứng tằn 243 lần
A. 500
B. 250
C. 1000
D. 750
Câu 9: Chọn đáp án đúng :
Phản ứng phân hủy N2O5 có phương trình động học v=k[N2O5] với hằng số tốc độ
k=0,00840 s-1 tại một nhiệt độ xác định.
2N2O5 (k)  2N2O4 (k) + O2 (k)
Nếu cho 2,5 mol N2O5 vào bình dung tích 5 lit ở nhiệt độ này, hỏi sau 1 phút còn lại bao nhiêu
mol N2O5?
A. 0,91
B. 0,455
C. 0,5
D. 0,8

Câu 10:Chọn phương án đúng:


Phản ứng CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) có hằng số cân bằng . Áp suất hơi của CaCO3,
CaO không có mặt trong biểu thức Kp vì:
A. Áp suất hơi của CaCO3 và CaO là hằng số ở nhiệt độ xác định.
B. Có thể xem áp suất hơi của CaCO3 và CaO bằng 1 atm.
C. Ap suất hơi của chất rắn không đáng kể
8
D. Ap suất hơi chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 11 :Phản ứng bậc 1 ở 500C có k1= 0,071 min-1. Hỏi sau bao lâu nồng độ ban đầu [ A0] =
0,01 mol/l giảm đi 10 lần
A. 32,4 min
B. 64,8 min
C. 20,4 min
D. 50,6 min
Câu 12: Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa 30000calo/mol. Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên
bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 300C
A. 5,51
B. 2,75
C. 2
D. 3,5
Câu 13: Khi đun nóng HI đến một nhiệt độ nào đó thì xảy ra cân bằng phản ứng:
2HI (k)  H2 (k) + I2(k) với KC = 1/64. Tính xem có bao nhiêu % HI bị phân hủy?

A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
Câu 14. Tính công của quá trình hóa hơi 1 mol ethanol ở nhiệt độ 78,3oC; áp suất 1atm. Biết rằng
nhiệt hóa hơi của ethanol là 204cal/g.
A. 698 cal B. 913 cal C. 431 cal D. 778 cal
Câu 15. Tính ∆H 37 của quá trình hô hấp tế bào đối với glucose ở nhiệt độ sinh lý cơ thể 37oC. Biết
o

rằng:

Glucose O2 CO2 H2 O

∆Ho25 (kcal/mol) -304,66 0 -94,05 -68,32

Cp (cal/mol) 52,31 7,02 8,87 6,87

Và quá trình hô hấp diễn ra theo ptpư:


C6H12O6(rắn) + 6O2(khí) → 6CO2(khí) + 6H2O(lỏng)
o
A. ∆H 37=669,56kcal/mol B. ∆Ho37=339,10kcal/mol
C. ∆Ho37=821,19kcal/mol D. ∆Ho37=449,93kcal/mol

9
Câu 16. Tính biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10g nước ở 200C. Chấp nhận hơi nước như
khí lý tưởng và bỏ qua thể tích nước lỏng. Nhiệt hóa hơi của nước ở 200C bằng 2451,824
J/g.

A. ∆U= 23165 J B. ∆U= 34126 J C. ∆U= 12389 J D. ∆U= 22021J

Câu 17. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C dưới áp suất không đổi 1 atm. Nhiệt hóa hơi
của nước ở nhiệt độ này bằng 539 cal/g. Tính A, Q và ΔU của quá trình.

A. ∆U=-224021 cal B. ∆U=+224022 cal


C. ∆U=-101129 cal D. ∆U=+301202 cal
Câu 18. Tính nhiệt phản ứng ( đơn vị kcal)
H2(k) + S(r) + 2O2(k) + 5H2O(l) = H2SO4.5H2O(dd)
Biết nhiệt sinh của H2SO4(l) là -193,75 Kcal/mol và nhiệt hòa tan H2SO4(l) với 5 mol
nước là -13,6 Kcal.

Bài: ĐẠI CƯƠNG VỂ DUNG DỊCH,


DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY, DUNG DỊCH KEO

1. Nồng độ đương lượng N cho biết:


A. Số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.
B. Số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
C. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.
D. Số ml chất tan có trong 1 lít dung dịch.
2. Đương lượng gam của các chất khử trong các phản ứng sau:
2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI
A.158 B. 316 C.79 D.127
3. 1,29 mol axit sunfuric hoà tan thành 500ml dung dịch dùng cho phản ứng sau:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Nồng độ đương lượng của dung dịch là:
A. 5,16 B.5,24 C. 6,72 D.4,48
4. Điền từ vào chỗ trống:
Một dung dịch sẽ sôi ở nhiệt độ ..... nhiệt độ sôi của dung môi.
A. cao hơn B. Thấp hơn C. Bằng D. Không xác định
5. Dung dịch H2SO4 1,61M có d=1,1g/ml. C%(kl/kl) của dung dịch là:

10
A. 15,78% B. 1,43% C. 14,34% D. 1,58%
6. Nồng độ CM của dung dịch axit axetic ( CH3COOH) có pH = 4 là: với Ka=10-4,76
A.10-3,24 B.10-2,34 C.10-2 D.10-3
7. Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ h a tan trong 100 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc của
dung dịch thu được xuống 0,93oC. Biết kđ của nước bằng 1,86.
A. 9 gam B. 14 gam C. 12 gam D. 18 gam
8. Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (MA= 92) vào 100 gam nước tạo thành dung
dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.
A. 100,26oC B. 100,6oC C. 100,7oC D. 101,26oC
9. Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu h a tan 40 gam hemoglobin
vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4oC thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo thành là: Cho R=
0,082 at.lít/oK.
A. 0,013 at B. 0,026 at C. 0,15 at D. 0,2 at

10. Dung lượng đệm của một dung dịch đệm là:
A. Số đương lượng gam axit (hoặc bazo) thêm vào 1 lít dung dịch đệm này để làm thay đổi 1
đơn vị pH.
B. Số đương lượng gam axit (hoặc bazo) thêm vào 2 lít dung dịch đệm này để làm thay đổi 1
đơn vị pH.
C. Số đương lượng gam axit (hoặc bazo) thêm vào dung dịch đệm này để làm thay đổi 1 đơn
vị pH.
D. Số đương lượng gam axit (hoặc bazo) thêm vào 1 lít dung dịch đệm này để giữ nguyên pH.
11. Cho 4 dung dịch sau:
1) CH3COOH + CH3COONa pha theo tỷ lệ mol 1:1
2) CH3COOH + NaOH pha theo tỷ lệ mol 1 : 1
3) CH3COOH + NaOH pha theo tỷ lệ mol 2 : 1
4) HCl + NH3 pha theo tỷ lệ mol 1:1
Trong 4 dung dịch trên, dung dịch nào có thể dùng được làm dung dịch đệm?
A. 1 và 3 B. 1, 3 và 4 C. 1,2,3,4 D. 1
12. Sự chuẩn độ là quá trình xác định ….. của một dung dịch bằng một dung dịch đã biết nồng
độ thông qua một dụng cụ gọi là buret
A. nồng độ B. công thức C. màu sắc D. độ chuẩn
13. ….. là thời điểm mà dung dịch chất chuẩn phản ứng vừa đủ với dung dịch chất phân tích.
A. Điểm tương đương B. Điểm kết thúc C. Điểm dừng D. Quá trình
chuẩn độ
14. Trong thực tế chuẩn độ, điểm kết thúc thường … với điểm tương đương
A. không trùng B. trùng C. trước D. sau

11
15. Theo anh (chị) khoảng pH đổi màu của chỉ thị phenolphtalein 1% là
A.8,0 - 10,0 B.6,8 – 8,0 C.4,2 – 6,2 D.5,0 – 8,0
16. Trộn 15 ml dung dịch CH3COOH 10 M với 10 ml dung dịch NaOH 5.10-3M. pH của hỗn
-2

hợp thu được là: (với ka=10-4,76)


A. 4,46 B.5,06 C.9,35 D. 3,58
17. Trộn 5 ml dung dịch CH3COOH 10-2M với 5 ml dung dịch NaOH 10-2 M. pH của hỗn hợp
thu được là: (với ka=10-4,76)
A. 9,382 B. 2,378 C. 4,67 D. 8,293
18. Định lượng 10,00 ml dung dịch H2SO4 hết 8,20 ml NaOH 0,15N. Tính nồng độ đương
lượng của dung dịch H2SO4 trên.
A. 0,123 B. 0,269 C. 0,410 D. 0,271
19. Lấy 25ml H2C2O4 đem chuẩn độ trong môi trường axit hết 16ml dung dịch KMnO4
0,125N. Nồng độ N của dung dịch H2C2O4 đem định lượng là:
A. 0,08N B. 0,04N C. 0,001N D.0,02N
20. Keo protein thuộc loại:
A. Keo thân dịch B. Keo sơ dịch C. Keo khác
21. Điền từ vào chỗ trống
Quá trình một kết tủa keo lại chuyển thành dạng keo dưới tác dụng của một chất điện ly được
gọi là …
A. sự pepti hóa B. sự đông tụ C. sự sa lắng D. sự tập hợp
22. Nêu những phương pháp cơ bản để điều chế dung dịch keo:
A. Phương pháp tập hợp, phương pháp phân tán
B. Phương pháp tập hợp, phương pháp thẩm tích
C. Phương pháp lọc, phương pháp phân tán
D. Phương pháp thẩm tích, phương pháp lọc
23. Khi thực hiện phản ứng: AgNO3 + KI  AgI + KNO3. Nếu dùng dư AgNO3, thì keo thu
được là keo gì?
A. Keo dương B. Keo âm C. Keo trung tính D. đáp án khác
24. điều chế keo Fe(OH)3 người ta nhỏ dần từng giọt dung dịch FeCl3 vào nước đang sôi. Đây
là phương pháp điều chế dung dịch keo gì?
A. Phương pháp tập hợp B. Phương pháp phân tán
C. Phương pháp thẩm tích C. Phương pháp lọc
25. Điện tích của hạt mixen được quyết định bởi:
A. Lớp ion hấp phụ B. Lớp ion đối
C. Lớp khuếch tán D. Nhân keo
26. Cấu tạo của mixen bao gồm:
12
A. Nhân keo, lớp ion hấp phụ, lớp ion đối và lớp khuếch tán
B. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán
C. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán
D. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán
27. pH của dung dịch CH3COONa 0,1 M là: với Ka=1,75.10-5
A.8,878 B.9,878 C.2,878 D.3,878
28. pH của dung dịch hiđroxylamin NH2OH có nồng độ 1,0.10 M là: với Kb=10-8,02
-3

A.9,51 B.112,51 C.10,51 D.11,51


-2
29. pH khi pha loãng 10ml dung dịch HNO3 1.10 M với nước thành 1 lit dung dịch thì pH
của dung dịch là:
A.4 B.2 C.3 D.1
-4,76
30. pH của dung dịch axit axetic ( CH3COOH) 0,01 M là: với Ka=10
A.3,38 B.1,38 C.2,38 D.4,38
31. Phenolphtalein 1% trong môi trường bazơ mạnh có màu gì
A. đỏ B. Vàng C. Không màu D. Da cam
32. Phenolphtalein 1% trong môi trường axit có màu gì
A. Không màu B. Vàng C. đỏ D. Da cam
33. Phenolphtalein 1% trong môi trường pH = 4,4 có màu gì
A. Không màu B. Vàng C. đỏ D. Da cam
34. Phenolphtalein 1% trong môi trường trung tính có màu gì
A. Không màu B. Vàng C. đỏ D. Da cam
35. Metyl da cam trong môi trường bazơ có màu gì
A. Vàng B.đỏ C. Không màu D. Da cam
36. Giải thích vai trò của ET-OO và hỗn hợp amoni/amoniac trong phép chuẩn độ dung
dịch kẽm sunfat bằng EDTA?
A. ET-OO là chất chỉ thị, hỗn hợp amoni/ammoniac làm đệm để duy trì pH = 8-10.
B. ET-OO là chất chuẩn, hỗn hợp amoni/ammoniac làm đệm để duy trì pH = 9-10.
C. ET-OO là chất chỉ thị, hỗn hợp amoni/ammoniac làm đệm để duy trì pH = 6-7.
D. ET-OO là chất phân tích, hỗn hợp amoni/ammoniac làm đệm để duy trì pH = 11-12.
37. pH trong quá trình chuẩn độ Mg2+ bằng phương pháp complexon với chỉ thị đen
eriocrom T cần duy trì ở mức:
A. 8-10 B. 11-12 C. 6-7 D. 7-8
38. Lấy 10,00ml dung dịch H3PO4 2N và thêm nước cho đủ 500ml. Chuẩn độ 25,00ml
dung dịch trên hết 12,50ml NaOH với chỉ thị metyl đỏ. Nồng độ H3PO4 là
A. 0,04N B. 0,06N C. 0,42N D. 0,62N

13
39. Lấy 10,00ml dung dịch H3PO4 2N và thêm nước cho đủ 500ml. Chuẩn độ 25,00ml
dung dịch trên hết 12,50ml NaOH với chỉ thị metyl đỏ. Nồng độ NaOH là
A. 0,08N B. 0,06N C. 0,42N D. 0,62N
40. Acid lactic (C3H6O3) là một đơn acid yếu có trong sữa chua. Tiến hành chuẩn độ
10,00ml dung dịch acid lactic 0,01N bằng dung dịch NaOH 0,01N. Tính thể tích tiêu
tốn của NaOH để đạt tới điểm tương đương
A. 10,00ml B. 11ml C. 9ml D. 8ml

CHƯƠNG ĐIỆN HÓA HỌC

Câu 1: Phản ứng oxy hóa khử sau xảy ra theo chiều nào ở điều kiện tiêu chuẩn:
SnCl4 + FeCl2 ↔ SnCl2 + FeCl3
Biết E0( Sn4+/Sn2+)= +0,15 V Và E0( Fe3+/Fe2+)= +0,77
A. Nghịch B. Thuận C. Cân bằng D. Không xảy ra

Câu 2: Phản ứng oxy hóa khử sau xảy ra theo chiều nào ở điều kiện tiêu chuẩn:
Br2 + KI ↔ KBr + I2
Biết E0( Br2 /2Br-)= +1,07 V Và E0( I2 /2I-)= +0,54
A. Thuận B. Nghịch C. Cân bằng D. Không xảy ra

Câu 3: Cho phản ứng oxy hóa khử sau:


KMnO4 + H2C2O4 + H2 SO4 → …….
Sản phẩm của phản ứng và đương lượng gam của chất oxy hóa và chất khử là:
A. K2SO4, MnSO4, CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/2
B. K2SO4, MnSO4, CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/1
C. K2SO4, MnO2 , CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/2
D. K2SO4, MnO2 , CO2, H2O và EOXH = M/3, Ekh = M/2

Câu 4: Cho phản ứng oxy hóa khử sau:


KMnO4 + H2C2O4 + KOH → …….
Sản phẩm của phản ứng và đương lượng gam của chất oxy hóa và chất khử là:
A. K2SO4, MnO2 , CO2, H2O và EOXH = M/3, Ekh = M/2
B. K2SO4, MnSO4, CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/2
C. K2SO4, MnSO4, CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/1
D. K2SO4, MnO2 , CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/2

Câu 5: Hệ số cân bằng của phản ứng sau lần lượt là:
MxOy + HNO3 → N2O + M(NO3)n + H2O
A. 8, (10nx-4y) ,(nx-2y), 8x, (5nx –2y)
B. 3, (4x-2y), 3x, (nx-2y), (2x –y)
C. 8, (4nx-4y) ,(nx-2y), 8x, (2nx –2y)
14
D. 6, (4nx-2y), 3x, (nx-2y), (2x –y)

Câu 6: Kí hiệu của Pin Danien – Iacobi là:


A. – Zn / Zn2+ // Cu2+/ Cu +
B. + Zn / Zn2+ // Cu2+/ Cu -
C. – Zn / Cu2+ // Zn2+/ Cu +
D. – Cu / Cu2+ // Cu2+/ Cu +

Câu 7: Khi pin Danien – Iacobi hoạt động ở điện cực âm xảy ra phản ứng:
A. Zn - 2e → Zn2+
B. Cu2+ + 2e → Cu
C. Zn2+ + 2e → Zn
D. Cu - 2e → Cu2+

Câu 8: Cho nguyên tố pin sau:


Pb / Pb2+ 0,01M // Cu2+ 0,01M / Cu
Sức điện động của nguyên tố pin trên ở 25oC là:
A. 0,47V B. 0,21V C. 0,94V D. 0,235V

Câu 9: Cho nguyên tố pin sau:


Cr / Cr3+ 0,05M // Ni2+ 0,01M / Ni
Sức điện động của nguyên tố pin trên ở 25oC là:
A. 0,39V B. 0,49V C. 0,46V D. 0,99V

Câu 10: Cho phản ứng:


Fe2+ + Cl2 → Fe3+ + 2Cl-
Sơ đồ cấu tạo nguyên tố galvanic trong đó xảy ra phản ứng trên là:
A. (Pt) Cl2 / Cl- // Fe3+, Fe2+ / (Pt)
B. Cl2 / Cl- // Fe3+, Fe2+ / (Pt)
C. (Pt) Cl2 / Cl- // Fe3+, Fe2+
D. Cl2 / Cl- // Fe3+, Fe2+

Câu 11: Cho phản ứng:


H2 + Cl2 → 2H+ + 2Cl-
Sơ đồ cấu tạo nguyên tố galvanic trong đó xảy ra phản ứng trên là:
A. (Pt) H2 / H+ // Cl- / Cl2 (Pt)
B. H2 / H+ // Cl- / Cl2 (Pt)
C. (Pt) H2 / H+ // Cl- / Cl2
D. H2 / H+ // Cl- / Cl2
Câu 12 : Chọn câu đúng :
A. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử lần lượt xảy ra.
15
B. Đ.Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.
C. Quá trình oxy hóa là quá trình nhận electron gọi là sự oxy hóa, quá trình khử là quát
trình nhường electron gọi là sự khử.
D. Cả b, c đều đúng.
Câu 13 : Chọn câu đúng :
A. Điện cực là một hệ gồm một thanh dẫn điện tiếp xúc với dung dịch điện ly.
B. Đ.Anot là điện cực tại đó xảy ra quá trình oxy hóa.
Catot là điện cực tại đó xảy ra quá trình khử.
C. Electron từ điện cực dương theo dây dẫn ở mạch ngoài di chuyển đến điện cực âm.
D. Quá trình điện hóa xảy ra trong pin Daniell hoàn toàn giống phản ứng xảy ra khi nhúng
thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 14 : Cho các phương trình hoá học :
1. NH3 + HCl → NH4Cl.
2. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.
3. 2NH3 + CuO →(t0) N2 + 3Cu + 3H2O.
4. NH3 + H2O → NH4+ + OH-.
5. 4NH3 + 5O2 → (Pt, t0) 4NO + 6H2O.
NH3 thể hiện tính khử trong các phương trình :
A. 3,5.
B. 3, 4.
C. 2, 3.
D. 1, 2.
Câu 15 : Cho chất khử tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra sản phẩm nào dưới đây :
A. N2O5.
B. N2.
C. NO2.
D. NH4NO3.
Câu 16 : Các hợp chất được xếp từ trái qua phải theo chiều tăng dần số oxh của N.
A. NH4Cl, N2, N2O, NO, HNO2, NO2, HNO3.
B. NH4Cl, N2, N2O, NO, NO2, HNO2, HNO3.
C. HNO2, NH4Cl, N2, N2O, NO2, NO, HNO3.
D. NH4Cl, N2, N2O, NO2, NO, HNO2, HNO3.
Câu 17: Kí hiệu của điện cực kim loại là:
A. Me/ Men+
B. (Pt) H2/ H+
C. (Pt) Cl2/ Cl-
D. (Pt) / C6H4O2 , C6H4(OH)2

Câu 18: Kí hiệu của điện cực khí hydro là:


A. (Pt) H2/ H+
B. (Pt) Cl2/ Cl-
16
C. (Pt) / C6H4O2 , C6H4(OH)2
D. Me / Me2+

Câu 19: Kí hiệu của điện cực khí Clo là:


A. (Pt) Cl2/ Cl-
B. (Pt) H2/ H+
C. (Pt) / C6H4O2 , C6H4(OH)2
D. Me / Me2+

Câu 20: Cho phương trình phản ứng:


FeSO4 + K2Cr2O7 +H2SO4 = Fe2(SO4)3 +Cr2( SO4)3 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 26
B. 25
C. 24
D. 23

Câu 21: Cho phương trình phản ứng:


Fe(OH)2 + 4HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O

Hệ số cân bằng của phương trình lần lượt là:

A. 1, 4, 1, 1, 3.
B. 2, 4, 1, 1, 3.
C. 1, 4, 2, 1, 3.
D. 1, 4, 1, 2, 3.

Câu 22: Cho phương trình phản ứng:

2KMnO4 + 16HCl –> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O


Hệ số cân bằng của phương trình lần lượt là:
A. 2, 16, 2, 2, 5, 8.
B. 2, 8, 2 ,2, 5, 8.
C. 2, 16, 2, 2, 5, 4.
D. 2, 16, 1, 1, 5, 4.
Câu 23: Phản ứng oxy hóa khử sau xảy ra theo chiều nào ở điều kiện tiêu chuẩn:
FeSO4 + CuSO4 ↔ Cu + Fe2(SO4)3
Biết E0(Cu2+/Cu)= +0,34 V Và E0( Fe3+/Fe2+)= +0,77
A. Nghịch B. Thuận C. Cân bằng D. Không xảy ra

Câu 24: Phản ứng oxy hóa khử sau xảy ra theo chiều nào ở điều kiện tiêu chuẩn:
I2 + KOH ↔ KI + H2O2
Biết E0( I2 /2I-)= +0,54 Và E0( H2O2 /2H2O)= +1,78
A. Nghịch B. Thuận C. Cân bằng D. Không xảy ra

Câu 25: Cho phản ứng oxy hóa khử sau:


17
MnO2 + KI + H2 SO4 → …….
Sản phẩm của phản ứng và đương lượng gam của chất oxy hóa và chất khử là:
A. MnSO4, I2, K2SO4, H2O và EOXH = M/2, Ekh = M/1
B. MnSO4, I2, K2SO4, H2O và EOXH = M/1, Ekh = M/2
C. MnSO4, I2, K2SO4, H2O và EOXH = M/2, Ekh = M/2
D. MnSO4, I2, K2SO4, H2O và EOXH = M/1, Ekh = M/1

Câu 26: Cho phản ứng oxy hóa khử sau:


K2Cr2O7 + C3H7OH + H2 SO4 → C2H5COOH+……
Sản phẩm của phản ứng và đương lượng gam của chất oxy hóa và chất khử là:
A. Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O và EOXH = M/6, Ekh = M/4
B. Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O và EOXH = M/3, Ekh = M/4
C. Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O và EOXH = M/4, Ekh = M/6
D. K2CrO4 , K2SO4, H2O và EOXH = M/6, Ekh = M/4

Câu 27: Cho nguyên tố pin sau:


Pb / Pb2+ 0,02M // Cu2+ 0,01M / Cu
Sức điện động của nguyên tố pin trên ở 25oC là:
B. 0,461V B. -0,461V C. 0,47V D. -0,47V

Câu 28: Cho nguyên tố pin sau:


Cr / Cr3+ 0,025M // Ni2+ 0,05M / Ni
Sức điện động của nguyên tố pin trên ở 25oC là:
B. 0,469V B. -0,469V C. 0,46V D. -0,46V

CHƯƠNG VÔ CƠ
Câu 1: Kim loại nhóm IA từ Li đến Fr có:
A. Bán kính nguyên tử tăng.
B. Có bán kính nguyên tử giảm.
C. Có khối lượng riêng tăng.
D. Có khối lượng riêng giảm.
Câu 2: Sản phẩm của điện phân nóng chảy NaCl là:

A. Na, Cl2.
B. NaOH, Cl2.
C. Na, Cl2, H2O.
D. NaOH, Cl2, H2

Câu 3: các nguyên tố nhóm IIA có:

18
A. Bán kính ion tăng từ Be đến Ra.
B. Bán kính ion giảm từ Be đến Ra.
C. Bán kính ion tăng từ Be đến Ca và giảm từ Ca đến Ra.
D. Bán kính ion giảm từ Be đến Ca và tăng từ Ca đến Ra.
Câu 4: Các nguyên tố nhóm IIA có:
A. Tính khử.
B. Tính oxy hoá.
C. Tính lưỡng tính.
D. Tính tạo phức.

Câu 5: KNO3 được dùng làm:

A. Thuốc nổ, pháo hoa.


B. Chất tẩy rửa.
C. Bột nở.
D. Muối ăn.
Câu 6: Câu 11 Cho các oxit MgO, BeO, Al2O3, PbO, SnO. Những oxit khi phản ứng
với NaOH tạo thành phức chất dạng Na2[M(OH)4] là

A. BeO, PbO, SnO


B. MgO, PbO, Al2O3

C. MgO, BeO, Al2O3


D. MgO, BeO, PbO
Câu 7: NaCl được dùng làm:
A. Thuốc cung cấp chất điện giải.
B. Thuốc chống loạn tâm thần.
C. Chất điện giải dùng điều trị giảm Kali máu.
D. Thuốc điều trị viêm khớp.
Câu 8: KCl được dùng làm:
A. Chất điện giải dùng điều trị giảm Kali máu.
B. Thuốc cung cấp chất điện giải.
C. Thuốc chống loạn tâm thần.
D. Thuốc điều trị viêm khớp.
Câu 9: Chì trong xăng khi chưa sử dụng và qua sử dụng có thể gây ngộ độc cho cơ thể
người qua đường
A. Hô hấp , tiếp xúc, ăn uống B. Tiếp xúc C. Ăn uống D. Hô hấp
19
Câu 10: Cho 1 số nhận xét sau:
1. Kim loại IIB hoạt động hoá học kém hơn kim loại IB.
2. Kim loại nhóm IIB phản ứng được với lưu huỳnh, halogen nhưng cần đun nóng.
3. Kim loại nhóm IIB không phản ứng được với N2, H2, C2.
4. Trong không khí ẩm kim loại nhóm IIB bị oxy hoá tạo thành lớp oxyd EO bao
phủ làm chúng mất vẻ ánh kim.
Nhận xét chưa đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11 : Ion Al3+ khi thâm nhập cơ thể người thì :
A. có khả năng tích tụ và gây ra chứng run tay chân khi tích tụ đủ
B. vô hại
C. bị cơ thể đào thải ngay
D. gây ngộ độc ngay tức khắc
Câu 12: Hg2Cl2 dùng làm:
A. Điện cực Calomel.
B. Chế sơn.
C. Dùng đánh sạch sắt thép khi hàn, tẩm gỗ chống mối mọt, in hoa trên vải.
D. Chế tạo chất phát huỳnh quang.
Câu 13: Cho các nhận xét sau:
1. C là phi kim.
2. Si và Ge là á kim.
3. Sn và Pb là những kim loại.
4. C chưa xác định được tính chất.
Nhận xét chưa đúng:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 14: Sản phẩm của phản ứng: Al + Ag2S + H2O → … là:
A. Al(OH)3, Ag, H2S.
B. Al2S3, AgOH, H2S.
C. Al(OH)3, AgOH, H2S.
20
D. Al2O3, Ag, H2S.
Câu 15: Các ion Zn2+, Cd2+, Hg2+ khó tạo phức với phối tử:
A. SO42-.
B. CN-.
C. NH3.
D. SCN-.
Câu 16: Muối HgI2 trong nước là một tủa màu đỏ, nó sẽ tan khi cho tác dụng với KI do:
A. Tạo thành phức chất không màu.
B. Tạo thành phức chất có màu vàng.
C. Tạo thành phức chất có màu nâu.
D. Tạo thành phức chất có màu tím.
Câu 17: Dung dịch phức K2[HgI4] trong KOH là:
A. Thuốc thử Nessler.
B. Thuốc thử streng.
C. Thuốc thử iod.
D. Thuốc thử ion.
Câu 18: Trong thiên nhiên carbon tinh thể có dạng thù hình quen thuộc là:
A. Kim cương và Graphit.
B. Than gỗ và than cốc.
C. Than hoạt và than muội.
D. Than muội và than xương.
Câu 19: Carbon vô định hình là:
A. Các loại than gỗ, than cốc, than hoạt, than muội, than xương.
B. Kim cương và than gỗ.
C. Kim cương và than cốc.
D. Kim cương và than hoạt.
E. Kim cương và than muội.
Câu 20: Có hai ion kim loại kiềm thổ đóng vai tr rất quan trọng trong cơ thể là:
A. Ca2+ , Mg2+
B. Ba2+ , Ca2+
C. Ba2+ , Ca2+
D. Sr2+ , Ba2+
Câu 21: Các hợp chất của calci được dùng làm:
A. Thuốc bổ sung calci ( trong các trường hợp co giật do calci huyết hạ, chế độ ăn thiếu
calci gây c i xương, loãng xương).
B. Chất làm trơn trong sản xuất thuốc viên (tá dược trơn).
C. Thúc đẩy sự tạo máu.
21
D. Định lượng glucose trong nước tiểu.
Câu 22: ZnCl2 dùng để làm:
A. Dùng đánh sạch sắt thép khi hàn, tẩm gỗ chống mối mọt, in hoa trên vải.
B. Chế sơn.
C. Chế tạo chất phát huỳnh quang.
D. Làm điện cực calomel.

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

1.Hãy giải thích tại sao axit cloaxetic và axit nitroaxetic lại có tính axit mạnh hơn axit axetic?
2. Giải thích tại sao p- nitroanilin có tính bazơ yếu hơn anilin?
3. Với các chất: amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự
nào?
A. (4) < (1) <(2) < (3) . B. (4) < (1) < (3) < (2).
C. (3) < (2) < (1) <(4) . D. (3) < (2) < (4) < (1).
4.Tính axit giảm dần của các chất C6H5 OH (1) ,p – CH3 OC6H4 OH (2), p-NO2C6H4OH (3) p-
CH3COC6H4OH (4), p-CH3C6H4 OH (5) là:
A.3>4>1>5>2 B.5>3>2>1>4 C.1>2>5>3>4 D.4>3>2>5>1
5. Trong các chất sau đây, ở chất nào có xuất hiện đồng phân hình học. Viết công thức của các đồng
phân ấy:
a. 2 – metylbut-2-en b. hex-3-en
c. 1,3 – đimetylxiclobutan d. hexa-2,4-đien
e. but-2-en f. pent-2-en
g. 2,5 – đimetylhex-3-en h. 3 – metylpent-2-en

6. Hãy cho biết ứng với mỗi công thức sau đây là đồng phân D hay đồng phân L:

7. Điclobutan có bao nhiêu đồng phân, trong đó có bao nhiêu đồng phân quang học. Gọi tên theo R,
S các đồng phân đó.
8. Hãy cho biết các hợp chất sau đây có cấu hình R hay S:

22
9 . Hãy Viết công thức của các hợp chất sau:
a. 2,6-đimetyl spiro [4.5] đecan
b. 1,4-đimetyl spiro [2.2] pentan
c. Spiro [4.4] nonan
10. Viết công thức của các hợp chất sau:
a. Spiro [3.4] oct-1-en
b. Bixiclo [3.2.1] octan
c. 2,3-đimetyl-9-isopropyl-bixiclo [5.3.0] đecan
11. Viết cấu trúc của

a. (E)(S)-5-brom-2,7-đimetylnon-4-en
b. (R)-3-clobut-1-en
c. (E)(S)-6-flo-3,7-đimetyloct-3-en
12. Hợp chất có CTCT như sau:

Tên của hợp chất là gì?

BÀI 2: HYDROCACBON

Câu 13: Số đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử là C5H10
A.5 B.4 C.6 D.7
Câu 14: Số đồng phân cấu tạo của ankan có công thức phân tử là C5H12
A.3 B.2 C.4 D.5

23
Câu 16: Số đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử là C4H8
A.3 B.2 C.4 D.5
Câu 17: Tên của ankan : CH3–C(CH3)2–CH2–CH(CH3) – CH2–CH3 là :
A. 2,2,4–trimetylhexan B. 3–metyl–5,5–đimetylhexan
C. 3,5,5–trimetylhexan. D. 2,2,5–đimetylhexan
Câu 18:Khi oxy hóa một anken bằng KMnO4 đặc, nóng thu thu được axit có công thức
CH3(CH2)2COOH và CO2. Hãy xác định anken ban đầu.
Câu 19: Từ CH4 và các chất vô cơ thích hợp. Viết phương trình phản ứng điều chế các ancol
sau: CH3OH, C2H5OH, C2H4(OH)2.
Câu 20: Phản ứng trùng hợp anken xảy ra theo cơ chế nào? Trình bày cơ chế đó.

21. Hợp chất CH3-CH(I)-


CH=CH-CH3 có số đồng phân hình học của là:
A.2 B.3 C.4 D.1
22. Hợp chất CH3-CH(I)-
CH=CH-CH3 có số đồng phân lập thể của là:

A.4 B.3 C.2 D.5


23. Chiều tăng dần hiệu ứng
cảm ứng âm của các nhóm nguyên tử: -Br(1); -I(2); -F(3); -Cl (4) là:

A. 2<1<4<3 B. 4<1<2<3 C. 3<4<1<2 D. 4<1<3<2


24. Chiều tăng dần hiệu ứng
cảm ứng âm của các nhóm nguyên tử -OH(1) ; -NH2(2); -F(3) là:
A. 2<1<3 B.1<2<3 C.3<1<2 D. 1<3<2
25. Chiều tăng dần hiệu ứng
cảm ứng dương của các nhóm nguyên tử -CH2-CH3 (1) ; -CH(CH3)2 (2); -CH3 (3); -
C(CH3)3 (4) là:

A. 3<1<2<4 B. 4<1<2<3 C. 2<1<4<3 D. 4<1<3<2


26. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của axit cacboxylic?
A.2 B.3 C.4 D.5
27. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của este?
A.4 B.3 C.5 D.6
28. Số đồng phân công thức cấu tạo có cùng công thức phân tử C3H5Br3 là:
A. 5 B. 8 C.7 D. 6
29.Căn cứ vào nhóm –OH đã được gắn vào carbon bậc I, bậc II hay bậc III, người ta
chia ancol thành

24
A. Alcol bậc I, bậc II hay bậc III C. Alcol bậc II hay bậc III
B. Alcol bậc I, bậc II D. Alcol bậc I, bậc III
30.Ancol béo là alcol có:
A. Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon béo. Tùy vào gốc hydrocarbon là no
hay không no, mạch thẳng hay mạch v ng người ta còn phân biệt alcol béo no,
không no, alcol vòng
B. Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon béo.
C. Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon không no
D. Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon mạch vòng
31.Ancol thơm là alcol có:
A. Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon thơm
B. Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon béo
C. Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon vòng
D. Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon không no
32.Phản ứng của alcol với natri không mạnh bằng phản ứng của nước với natri vì:
A. Nguyên tử H trong nhóm –OH của alcol không linh động bằng nguyên tử
H trong nhóm –OH của nước
B. Nguyên tử H trong nhóm –OH của alcol linh động hơn nguyên tử H trong
nhóm –OH của nước
C. Hằng số điện li Ka của nước thấp hơn hằng số điện li Ka của alcol
D. Hằng số điện li Ka của nước bằng hằng số điện li Ka của alcol
33.Sự phân cực của liên kết –OH trong nhóm alcol giảm đi so với nước do:
E. Liên kết O-H phân cực về phía O và trong alcol béo no gốc R gây ra hiệu
ứng cảm ứng đẩy electron
F. Liên kết O-H phân cực về phía O và trong alcol béo no gốc R gây ra hiệu
ứng cảm ứng hút electron
G. Liên kết O-H phân cực về phía H và trong alcol béo no gốc R gây ra hiệu
ứng cảm ứng đẩy electron
H. Liên kết O-H phân cực về phía H và trong alcol béo no gốc R gây ra hiệu
ứng cảm ứng hút electron
34.Xác định A, B trong chuỗi phản ứng sau:

A B

A. Cl-CH2-CH2-OH, Cl-CH2-CH2-Cl
B. Cl-CH2-CH2-OCl, Cl-CH2-CH2-OH
C. Cl-CH2-CH2-OCl, Cl-CH2-CH2-Cl
25
D. Cl-CH2-CH2-OH, Cl-CH2-CH2-OCl
35.Xúc tác cho phản ứng tạo ether sau là gì:

A. 140oC, H2SO4 đặc B. 160oC, H2SO4 đặc


C. 200oC, H2SO4 đặc D. 180oC, H2SO4 đặc
36.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A. C2H5-O-C2H5 + H2O B. C2H5-C2H5 + H2O


C. C2H5-CO-C2H5 + H2O D. C2H5-O-CH3 + H2O
37. Xúc tác cho phản ứng sau là gì
CH3CH2CH2OH → CH3-CH =CH2 + H2O
I. H2SO4 đặc hay ZnCl2 hoặc cho hơi alcol đi qua Al2O3 ở 375oC
J. H2SO4 đặc
K. ZnCl2
L. Al2O3, 375oC
38.Sản phẩm của phản ứng sau là gì

A. B. C6H6 C. C6H5-CH3 D. C6H5CHO


39. Trinitro glycerin là thuốc chữa
A. Cơn đau thắt ngực
B. Cơn đau tim
C. Cơn đau đại tràng
D. Cơn đau thận
40. Mannitol được dùng làm thuốc:
A. Chữa phù não trong tai biến mạch máu não, hạ nhãn áp

B. C i xương
C. Đau dây thần kinh tọa
D. Thoát vị đĩa đệm
41.Phenol là dẫn xuất của hydrocarbon thơm do:
A. Sự thay thế một hay nhiều nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm -OH
B. Sự thay thế một nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm –OH
C. Sự thay thế nhiều nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm –OH
26
D. Sự thay thế một hay nhiều nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm -CO
42.Tính acid của phenol thể hiện qua phương trình phản ứng nào sau đây:
A.C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
B. C6H5OH + NaCl → C6H5ONa + HCl
C. C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
D. C6H5OH + K → C6H5OK + 1/2H2
43.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A. C6H5OCOCH3 + HCl B. C6H5OCOCH3 + HCl


C. C6H5COOH + HCl D. C6H5CH3 + HCl
44.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A. C6H5OCH3 + NaCl B. C6H5OCH3 + NaCl


C. C6H5OCOCH3 + NaCl D. C6H5OH + NaCl
45.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A.
B. C6H5OCl + Fe(OH)3
C. Không xảy ra
D. C6H5OFe + HCl

47.Ether là những hợp chất có công thức chung:


A. R-O-R’ B. R-OH C. R-O-O-R’ D. R-CHO
48.Người ta thường dung kim loại nào để loại nước trong ether
A. Na B. Fe C. Cu D. Mg
49.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A. B. C2H5-OCO-C2H5
C. C2H5-COOH D. C2H5-OCO-CH3
50.Đivinyl ether được dùng làm
A. Thuốc gây mê B. Thuốc tăng huyết áp
C. Thuốc hạ huyết áp C. Men tiêu hóa

27
51.Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: (1) HCHO, (2) CH3-
COOH, (3) CH3CH2-CHO, (4) CH3CH2CH2CHO
A. 1<2<3<4 B. 2<3<4<1 C. 4<3<2<1 D. 3<4<1<2
52.Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: (1) CH3COCH3, (2)
CH3COC2H5, (3) C2H5COC2H5, (4) C6H5COCH3
A. 1<2<3<4 B. 2<3<4<1 C. 4<3<2<1 D. 3<4<1<2
53.Aldehyd và aceton đều có phản ứng cộng với các hợp chất có công thức chung là
HA vì:
A. Liên kết π trong nhóm carbonyl C=O bị phân cực về phía O có độ âm điện lớn
hơn
B. Liên kết π trong nhóm carbonyl C=O bị phân cực về phía C có độ âm điện
nhỏ hơn
C. Liên kết π trong nhóm carbonyl C=O không bị phân cực về phía O hay C
D. Liên kết π trong nhóm carbonyl C=O không bị phân cực về phía O có độ âm
điện lớn hơn
54.Sản phẩm của phản ứng cộng HSO3Na sau là:

A. B.

C. D.
55. Phản ứng nào sau đây dung để tách các aldehyde ra khỏi hỗn hợp hoặc để tinh
chế aldehyde:

A.

B.

C.
28
D.
56.Glucid hay hydratcarbon là những hợp chất tự nhiên có công thức chung:
A. Cn(H2O)m B. Cn(H2O) C. C2(H2O)m D. Cn(H2O)2
57. Sản phẩm của phản ứng khi đun nóng acid dicarboxylic có từ 4-5 C là

A B

C Không xảy ra D C4H8COOH

58.Ester hữu cơ là dẫn xuất của acid carboxylic do sự thay thế


A. Nhóm hydroxyl (-OH) của acid bằng nhóm alkoxy (-OR) của alcol
B. Nhóm carbonyl (-COOH) của acid bằng nhóm alkoxy (-OR) của alcol
C. Nhóm carbonyl (-COOH) của acid bằng nhóm hydroxyl (-OH) của alcol
D. Nhóm hydroxyl (-OH) của acid bằng nhóm hydroxyl (-OH) của alcol
59.Ester hoa quả là ester của
A. Acid béo thấp, trung bình với alcol béo thấp, trung bình và có mùi thơm của
quả chín
B. Acid béo cao, trung bình với alcol béo thấp, trung bình và có mùi thơm của
quả chín
C. Acid béo thấp, trung bình với alcol béo cao, trung bình và có mùi thơm của
quả chín
D. Acid béo cao với alcol béo thấp, cao và có mùi thơm của quả chín
60.Sterid là ester của
A. Acid béo cao với alcol mạch v ng như sterol
B. Acid thơm với alcol mạch v ng như sterol
C. Acid béo cao với alcol mạch thẳng
D. Acid thơm với alcol thơm
61.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

29
A. R-CO-NH2 + R’OH B. R-COO-NH2 + R’OH
C. R-CO-NH2 + R’H D. R-COO-NH2 + R’H
62.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
C6H5-COOCH3 + NH3 →

A. C6H5-CONH2 + CH3OH B. C6H5-COONH2 + CH3OH


C. C6H5-CONH2 + CH4 D. C6H5-COONH2 + CH4
63.Ester phản ứng với thuốc thử Grignard theo cơ chế nào

A. Cộng nucleophil B. Cộng gốc


C. Thế nucleophil D. Thế electronphil
64.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. CH2(OH)-COONa + H2O B. CH2(ONa)-COOH + H2O


C. CH2(ONa)-CHO + H2O D. CH2(ONa)-COONa + H2O
65.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
66.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.
30
C. CH3COOH D. Không xảy ra
67.Amin là dẫn xuất của NH3 do sự thay thế
A. 1, 2 hay cả 3 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
B. 1 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
C. 2 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
D. 3 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
68.Amin là dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế nguyen tử H bằng nhóm
A. Amin (-NH2)
B. Amoniac (NH3)
C. Nitơ (-N=)
D. Amin bậc 2 (-NH-)
69.Trong dung dịch nước, amin tồn tại cân bằng nào sau đây

A.

B.

C.
D. Không xảy ra
70.Tính base của amin bậc III yếu hơn amin bậc II và chỉ xấp xỉ bằng amin bậc I vì
A. Ảnh hưởng của hiệu ứng không gian
B. Ảnh hưởng của hiệu ứng cảm ứng
C. Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp
D. Ảnh hưởng của hiệu ứng siêu liên hợp
71. Hoàn thành phương trình phản ứng sau
CH3NH2.HCl + NaNO2 →

A. CH3OH + N2 + NaCl + H2O B. CH3OH + N2


C. CH3OH + NH3 + NaCl D. CH3OH + NaCl + H2O
72. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

31
C. D. Không xảy ra
73. Amin thơm bậc III chỉ có thể phản ứng với acid nitrơ tạo muối nitroso bền.
Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

A. B.

C. D.
74. Methyl amin dùng để tổng hợp adrenalin là thuốc
A. Co mạch B. Giãn mạch C. Tăng mạch D. Giảm mạch
75. Anilin dùng để tổng hợp sulfamid là thuốc
A. Kháng khuẩn mạnh B. Chữa đau lưng
C. Chữa đau dạ dày D. Chữa đau bụng
76.Amid là dẫn xuất của acid carboxylic do sự thay thế
A. Nhóm hydroxyl bởi nhóm amin
B. Nhóm hydroxyl bằng nhóm carbonyl
C. Nhóm hydroxyl bằng nhóm carboxyl
D. Nhóm hydroxyl bằng nhóm C=O
77.Amin acid acid là hợp chất trong phân tử có
A. Nhóm carboxyl –COOH nhiều hơn nhóm amin –NH2
B. Nhóm carboxyl –COOH ít hơn nhóm amin –NH2
C. Nhóm carboxyl –COOH bằng nhóm amin –NH2
D. Nhóm amin –NH2 nhiều gấp hai lần nhóm carboxyl –COOH
78.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.

32

You might also like