Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

CHƯƠNG II

( )

Biên soạn và giảng dạy: TS. Bùi Thị Hồng Thuý


Nhóm sản xuất bài giảng: Hà Thu Giang
Đoàn Ngọc Đạt

BẢN QUYỀN THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


II

( )

Sự lãnh đạo của Đảng Lãnh đạo Ý nghĩa lịch sử


đối với cách mạng hai cách mạng cả nước và kinh nghiệm lãnh đạo
miền Nam - Bắc 1965 - 1975 của Đảng thời kỳ
1954 - 1965 1954 - 1975
( )

Miền Bắc Miền Nam Miền Bắc Miền Nam


1954 1960 1965
Khôi phục kinh Chuyển cách mạng từ Xây dựng chủ Phát triển thế
tế, cải tạo xã hội thế giữ gìn lực lượng nghĩa xã hội tiến công của
chủ nghĩa sang thế tiến công cách mạng
( )
Bối cảnh

Tháng 07/1954, Hiệp định Genève được ký kết

Bắc
◆ Lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm
thời chia đôi đất nước
Vĩ tuyến 17

◆ Tháng 07/1956 sẽ có Tổng tuyển


cử thống nhất đất nước bằng con
Nam
đường hòa bình

Hội nghị Genève (Thụy Sỹ) năm 1954 bàn về lập lại hòa bình ở
Đông Dương
( )
Bối cảnh

Tác động của tình hình quốc tế tới cách mạng Việt Nam

Thuận lợi

Châu Á Châu Phi Châu Mỹ Latinh

Hệ thống XHCN lớn mạnh, Phong trào giải phóng dân tộc tiếp Phong trào hòa bình, dân chủ
nhất là Liên Xô tục phát triển trong lòng các nước tư bản lên cao
( )
Bối cảnh

Tác động của tình hình quốc tế tới cách mạng Việt Nam

Thuận lợi Khó khăn

Hệ thống XHCN lớn mạnh, ◆ Đế quốc Mỹ âm mưu bá chủ thế giới


nhất là Liên Xô
◆ Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh
Phong trào giải phóng dân
Chiến tranh lạnh là gì?
tộc tiếp tục phát triển
Là không đánh nhau, không nổ súng,
Phong trào hòa bình, dân không đổ máu
Các quốc gia trên thế giới có đặt căn cứ quân sự
chủ trong lòng các nước Hai phe xã hội chủ nghĩa và đế quốc ráo
của Hoa Kỳ
tư bản lên cao riết chạy đua vũ trang để khẳng định sức
mạnh của mình
( )
Bối cảnh

Tác động của tình hình quốc tế tới cách mạng Việt Nam

Thuận lợi Khó khăn

Hệ thống XHCN lớn mạnh, ◆ Đế quốc Mỹ âm mưu bá chủ thế giới


nhất là Liên Xô
◆ Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh
Phong trào giải phóng dân
tộc tiếp tục phát triển ◆ Xuất hiện bất đồng Xô - Trung
Phong trào hòa bình, dân Nội bộ khối xã hội chủ nghĩa có sự mâu
chủ trong lòng các nước thuẫn, chia rẽ, mất đoàn kết
tư bản lên cao
( )
Bối cảnh

Tác động của tình hình trong nước tới cách mạng Việt Nam

Thuận lợi

Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh Có ý trí độc lập thống nhất
( )
Bối cảnh

Tác động của tình hình trong nước tới cách mạng Việt Nam

Cầu Hiền Lương


trên dòng sông Bến
Hải - Quảng Trị
Khó khăn
Vĩ tuyến 17
Đất nước bị chia cắt làm 2 miền:
( )
Bối cảnh

Tác động của tình hình trong nước tới cách mạng Việt Nam

Miền Bắc
Hòa bình thống nhất

Khó khăn
Vĩ tuyến 17
Đất nước bị chia cắt làm 2 miền:

Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu


( )
Bối cảnh

Tác động của tình hình trong nước tới cách mạng Việt Nam
Miền Nam
Đế quốc Mỹ nhảy vào thế chân Pháp thống trị

Mục đích:
Ngăn chủ nghĩa cộng sản Biến miền Nam thành căn cứ
Khó khăn đang tràn từ phía Bắc xuống quân sự để tấn công lên miền Bắc
Vĩ tuyến 17
Đất nước bị chia cắt làm 2 miền:
Thiết lập bộ máy
chính quyền tay sai Thẳng tay đàn áp Đơn phương xé bỏ
Việt Nam Cộng hòa phong trào đấu hiệp định Genève, cự
do Ngô Đình Diệm tranh của nhân dân tuyệt tổng tuyển cử
là Tổng thống

Mỹ đã phát động cuộc chiến tranh đơn phương đẫm máu ở miền Nam
( )
Chủ trương của Đảng để tháo gỡ tình hình

Nghị quyết Bộ Chính trị (09/1954) Năm 1956 HNTW 16 (04/1959)

Nhiệm vụ của miền Bắc là hàn gắn vết thương Cơ bản hoàn thành cải cách Thông qua nghị quyết về hợp
chiến tranh, khôi phục kinh tế… sớm đưa MB trở ruộng đất tác hóa nông nghiệp
lại bình thường sau 9 năm chiến tranh

HNTW 7 (03/1955) và HNTW 8 (08/1955) HNTW 14 (11/1958)

Muốn chống ĐQ Mỹ và tay sai, thực hiện hòa Đề ra kế hoạch ba năm phát
bình, thống nhất, điều cốt lõi là phải ra sức củng triển kinh tế, văn hóa và cải tạo
Đưa miền Bắc cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh XHCN đối với kinh tế cá thể và
quá độ lên CNXH cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam kinh tế tư bản tư doanh

Kết quả: Miền Bắc được củng cố, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, là hậu phương cho cách mạng
( )
Chủ trương của Đảng để tháo gỡ tình hình

Nghị quyết Bộ Chính trị (09/1954)


Nhiệm vụ của miền Nam:
Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève
Chuyển hướng công tác cho phù hợp điều kiện mới
Đấu tranh hoàn thành thống nhất Tổ quốc
Quần chúng Nam bộ nổi dậy
Tháng 10/1954 đấu tranh chống Mỹ - Diệm
Xứ ủy Nam Bộ được thành lập do đ/c Lê Duẩn làm Bí thư bằng nhiều hình thức sôi nổi

Tháng 08/1956 và rộng khắp

Đ/c Lê Duẩn dự thảo Đề cương đường lối cách mạng Việt Nam
ở Miền Nam - con đường bạo lực cách mạng
Miền Nam
Nghị quyết TW 15 (01/1959)
Sử dụng bạo lực cách mạng với hai lực lượng: chính trị và vũ trang
( )
Chủ trương của Đảng để tháo gỡ tình hình

Phong trào Đồng khởi


Bắt đầu từ Bến Tre , sau đó lan rộng khắp miền Nam Việt Nam

"Đội quân tóc dài" của tỉnh Bến Tre Nữ tướng Nguyễn Thị Định

Miền Nam
Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công,
từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng
( )
Chủ trương của Đảng để tháo gỡ tình hình

Miền Bắc đã mở đường chi viện cho cách mạng miền Nam

Miền Nam Đường Hồ Chí Minh trên bộ Đường Hồ Chí Minh trên biển
(19/05/1959) (23/10/1961)
( )

Miền Bắc Miền Nam Miền Bắc Miền Nam


1954 1961 1965
Khôi phục kinh Chuyển cách mạng từ Xây dựng chủ Phát triển thế
tế, cải tạo xã hội thế giữ gìn lực lượng nghĩa xã hội tiến công của
chủ nghĩa sang thế tiến công cách mạng
( )
Tháng 09/1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III diễn ra

Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà
( )
Tháng 09/1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III diễn ra

Thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền:

NỘI Đường lối chung của


DUNG cách mạng Việt Nam

Đẩy mạnh cách mạng xã hội Tiến hành cách mạng dân tộc
chủ nghĩa ở miền Bắc dân chủ nhân dân ở miền Nam
( )
Tháng 09/1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III diễn ra

Giải phóng miền Nam

NỘI
DUNG Mục tiêu chiến lược chung

Hòa bình thống nhất đất nước


( )
Tháng 09/1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III diễn ra

Cách mạng miền Bắc Cách mạng miền Nam


NỘI Vị trí, vai trò,
DUNG nhiệm vụ cụ thể ◆ Xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa ◆ Thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà,
của cả nước ◆ Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
◆ Hậu thuẫn cho cách mạng Miền Nam nhân dân trong cả nước
◆ Chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về sau

Vai trò quyết định nhất đối với cách mạng Vai trò quyết định trực tiếp đối với sự
Việt Nam và sự nghiệp thống nhất nước nhà nghiệp giải phóng miền Nam
( )
Tháng 09/1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III diễn ra

NỘI Con đường hòa bình


DUNG thống nhất Tổ quốc
Kiên quyết giữ vững đường lối Cảnh giác, sẵn sàng đối phó nếu
hòa bình để thống nhất nước nhà Đế quốc Mỹ và tay sai gây chiến
tranh hòng xâm lược Miền Bắc
( )
Tháng 09/1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III diễn ra

Là quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài

NỘI
DUNG Triển vọng của cách mạng

Thắng lợi nhất định cuối cùng thuộc về nhân dân ta,
Nam - Bắc nhất định sum họp một nhà
( )
Tháng 09/1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III diễn ra

Cách mạng XHCN ở miền Bắc là quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt

Kinh tế Chính trị Tư tưởng


NỘI
DUNG Xây dựng chủ nghĩa xã hội

Văn hóa Kỹ thuật

Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH
( )
Tháng 09/1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III diễn ra

NỘI Đại hội III đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của
DUNG
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới
( )
Miền Bắc: Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965)

Mục tiêu

Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật Cải thiện đời sống Hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh
của chủ nghĩa xã hội nhân dân thống nhất nước nhà
( )
Miền Bắc: Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965)

Đẩy mạnh các phong trào thi đua

Nông nghiệp Công nghiệp Giáo dục Chiến đấu

Phong trào Phong trào Phong trào Phong trào


Gió Đại Phong Sóng Duyên Hải Trống Bắc Lý Cờ Ba nhất
( )
Miền Bắc: Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965)

Hồ Chí Minh kêu gọi:

“ Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp lại


cho đồng bào miền Nam ruột thịt.
--- Hồ Chí Minh ---
( )
Miền Bắc: Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965)

Miền Bắc không ngừng chi viện cho miền Nam

Đường Hồ Chí Minh trên bộ Đường Hồ Chí Minh trên biển


(19/05/1959) (23/10/1961)
( )
Miền Bắc: Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965)

Trải qua 10 năm khôi phục, cải tạo


và xây dựng:

Miền Bắc nước ta đã tiến những


bước dài chưa từng có trong lịch
sử dân tộc
( )
Miền Nam

Đế quốc Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965)

Người thực hiện


Quân đội Việt Nam Cộng hòa
Cố vấn Mỹ Tiền Mỹ Vũ khí Mỹ (Ngụy quân Sài Gòn)
( )
Miền Nam

Đế quốc Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965)

Ấp chiến lược là gì?

◆ Là hình thức gom dân sống vào các khu


tập trung theo quy định của Mỹ - Ngụy.

◆ Mục đích:
Dễ dàng kiểm soát;

Loại cộng sản ra khỏi nhân dân.

Ấp chiến lược - “quốc sách”, “xương sống”


của chiến tranh đặc biệt
( )
Miền Nam

Đế quốc Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965)

Ấp chiến lược - “quốc sách”, “xương sống” Ngày 10/08/1961, Mỹ bắt đầu rải chất độc
của chiến tranh đặc biệt DIOXIN vào Miền Nam Việt Nam
( )
Miền Nam

Chỉ thị của Đảng về phương hướng và nhiệm vụ công tác trước mắt của cách mạng Miền Nam

Giữ vững thế tiến công của cách Đưa đấu tranh vũ trang lên song Tiến công địch trên
mạng miền Nam đã giành được song với đấu tranh chính trị
sau phong trào Đồng khởi
3 vùng chiến lược 3 mũi giáp công

Đô thị Quân sự

Nông thôn đồng bằng Chính trị

Nông thôn miền núi Binh vận


( )
Miền Nam

Chỉ thị của Đảng về phương hướng và nhiệm vụ công tác trước mắt của cách mạng Miền Nam

Ngày 15/02/1961, thống nhất các lực lượng vũ trang Tháng 10/1961, Trung ương Cục Miền Nam
thành Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập
( )
Miền Nam

Các phong trào chống chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ

Chiến thắng Ấp Bắc (01/1963) mở ra Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị
phong trào phá ấp chiến lược lên cao, nhất là của đồng bào Phật giáo

Khẩu đại liên được dùng để bắn rơi 8 máy Năm 1963, Hòa thượng Thích Quảng Đức
bay Mỹ trong trận Ấp Bắc tự thiêu tại Sài Gòn
( )
Miền Nam

Nội bộ chính quyền Sài Gòn xuất hiện khủng hoảng

◆ Ngày 01/11/1963, chính quyền Sài Gòn bị đảo chính


◆ Từ 11/1963 đến 06/1965, diễn ra 10 cuộc đảo chính
trong nội bộ chính quyền Sài Gòn

Ngô Đình Diệm Ngô Đình Nhu


( )
Miền Nam

Được sự chi viện của miền Bắc, quân và dân miền Nam đã mở các chiến dịch lớn

Chiến thắng Bình Giã Chiến thắng Ba Gia Chiến thắng Đồng Xoài
Bà Rịa – Vũng Tàu (12/1964) Quảng Ngãi (05/1965) Bình Phước (07/1965)

Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ đã phá sản hoàn toàn
II

( )

Sự lãnh đạo của Đảng Lãnh đạo Ý nghĩa lịch sử


đối với cách mạng hai cách mạng cả nước và kinh nghiệm lãnh đạo
miền Nam - Bắc 1965 - 1975 của Đảng thời kỳ
1954 - 1965 1954 - 1975
( )

Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở Miền Bắc;
giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ (1965 - 1968)

Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc;


đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1969 - 1975)
Bối cảnh: Đế quốc Mỹ thực hiện chiến tranh cục bộ (1965 - 1968)

Mỹ tập hợp lực lượng tiến vào miền Nam Mỹ sử dụng không quân và hải quân
tham chiến bao gồm: đánh phá miền Bắc
Cái cớ Mỹ dựng lên là sự kiện Vịnh Bắc
Quân Mỹ bộ (08/1964):
◆ Tàu Maddox của Mỹ xâm lấn vào hải phận thuộc
quyền kiểm soát của Bắc Việt Nam
Quân đồng minh
◆ Bắc Việt Nam đã nổ súng đánh đuổi tàu Maddox
(Úc, Hàn Quốc, Thái Lan) ra khỏi hải phận thuộc quyền kiểm soát của mình

◆ Mỹ đã vu khống tàu chiến Bắc Việt Nam đánh tàu


chiến Mỹ trên hải phận quốc tế

Miền Nam Quân Việt Nam cộng hòa Miền Bắc ◆ Nước Mỹ đã bỏ phiếu thông qua một đạo luật
cho phép trừng phạt Bắc Việt Nam
Nghị quyết TW 11 (03/1965) và Nghị quyết TW 12 (12/1965) của Đảng

◆ Mỹ tăng cường quân viễn chinh nhưng tương


quan lực lượng không thay đổi lớn Chúng ta có đủ điều kiện và sức mạnh
để đánh Mỹ và thắng Mỹ
Quyết tâm ◆ Chiến tranh cục bộ được thực hiện trong thế
chiến lược thua, thất bại và bị động

Vì trước đó: “ Quyết tâm đánh “ Chống Mỹ, cứu nước là


thắng giặc Mỹ nhiệm vụ thiêng liêng của
Chiến tranh đơn phương bị phá sản xâm lược. cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) bị bẻ gãy
Nghị quyết TW 11 (03/1965) và Nghị quyết TW 12 (12/1965) của Đảng

Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào

Mục tiêu
chiến lược

Bảo vệ miền Bắc Giải phóng miền Nam


Nghị quyết TW 11 (03/1965) và Nghị quyết TW 12 (12/1965) của Đảng

Phương châm
chiến lược Đánh lâu dài, Tập trung lực lượng

dựa vào sức mình là chính, mở những cuộc tiến công lớn,

càng đánh càng mạnh tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định
trong thời gian tương đối ngắn
Nghị quyết TW 11 (03/1965) và Nghị quyết TW 12 (12/1965) của Đảng

Tư tưởng
Miền Nam Miền Bắc
chỉ đạo
Giữ vững và phát triển thế tiến công, Chuyển hướng xây dựng kinh tế miền Bắc
kiên quyết tiến công, liên tục tiến công trong điều kiện có chiến tranh
Nghị quyết TW 11 (03/1965) và Nghị quyết TW 12 (12/1965) của Đảng

Mối quan hệ Miền Nam Miền Bắc


và nhiệm vụ Hậu phương lớn
Tiền tuyến lớn
của cách mạng
hai miền
Nghị quyết TW 11 (03/1965) và Nghị quyết TW 12 (12/1965) của Đảng

Là cơ sở, tiền đề để đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước


của nhân dân ta đi tới thắng lợi cuối cùng
( )

Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở Miền Bắc;
giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ (1965 - 1968)

Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc;


đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1969 - 1975)
( )
Miền Bắc

Ý đồ của đế quốc Mỹ

◆ Phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội


◆ Ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam
◆ Đè bẹp ý chí tinh thần của nhân dân, kết thúc chiến tranh

➔ Sử dụng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc

“ Đánh cho miền Bắc Việt Nam quay trở về thời kỳ đồ đá.
( )
Miền Bắc

Chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc trong Nghị quyết TW 11 và 12

Chuyển hướng xây dựng Tăng cường tiềm lực Ra sức chi viện cho miền Chuyển hướng tư tưởng
kinh tế trong bối cảnh quốc phòng Nam với mức cao nhất và tổ chức
có chiến tranh
( )
Miền Bắc

Ngày 17/07/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi:

“ Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa.
Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá,
song nhân dân Việt Nam quyết không sợ.

Không có gì quý hơn độc lập tự do.


--- Hồ Chí Minh ---
( )
Miền Bắc

Các phong trào thi đua nở rộ

Thanh niên Phụ nữ Nông dân Công nhân

Phong trào Phong trào Phong trào Phong trào


Ba sẵn sàng Ba đảm đang Tay cày, tay súng Tay búa, tay súng
( )
Miền Bắc

Các phong trào thi đua nở rộ

“ Nhằm thẳng quân thù mà bắn. Miền Bắc dốc lòng với tinh thần:
--- Anh hùng Nguyễn Viết Xuân--- “ Mỗi người làm việc bằng hai.
“Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người.
( )
Miền Bắc

Kết quả đạt được

◆ Hậu phương miền Bắc đã đạt được những thành tích trên tất cả các mặt: ◆ Chi viện đắc lực cho tiền tuyến miền Nam:
Năm 1967
> 94,000
Cán bộ, chiến sĩ

Chính trị Kinh tế Văn hóa Xã hội

◆ Anh dũng chống trả chiến tranh phá hoại của ĐQ Mỹ để bảo vệ miền Bắc: Năm 1968
> 140,000
Cán bộ, chiến sĩ
Bắn rơi
> 3,200 Bắn cháy
> 140
Máy bay Tàu chiến
( )
Miền Nam

? Tại sao Đảng quyết định mở cuộc Tổng


tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?

Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=Jpd_7KCjdB4
( )

Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở Miền Bắc;
giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ (1965 - 1968)

Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc;


đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1969 - 1975)
( )
Miền Bắc

Mỹ chấm dứt ném bom phá hoại từ tháng 11/1968

Nhân dân miền Bắc ra Tiếp tục công cuộc Tăng cường lực lượng
sức khắc phục hậu quả xây dựng miền Bắc chi viện cho miền Nam
( )
Miền Bắc

Ngày 02/09/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời


( )
Miền Bắc

Tháng 4/1972, Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần hai

Đỉnh cao của cuộc chiến tranh này tập trung tại Hà Nội, Hải Phòng và 1 số tỉnh lân cận từ ngày 18 - 30/12/1972
( )
Miền Bắc

Nhân dân Hà Nội anh dũng chống trả chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trong 12 ngày đêm

Bắn rơi 84 máy bay trong đó Khiến Mỹ ngừng mọi hoạt động Buộc Mỹ trở lại bàn đàm phán
có 34 máy bay B52 phá hoại miền Bắc tại Paris (27/01/1973)
( )
Miền Bắc

Những thành tựu đạt được trong giai đoạn này

Cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu của Chi viện cho miền Nam

chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước.
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.
➔ Là cơ sở, nền tảng để đưa cả Chống chiến tranh
nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội phá hoại “ Tiền tuyến gọi, hậu phương trả lời.
( )
Miền Nam

Mỹ thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh

Phương châm Hành động

Dùng người Việt Nam ◆ Củng cố chế độ ngụy quyền Sài Gòn
đánh người Việt Nam
◆ Ráo riết thực hiện chương trình bình định

◆ Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc

◆ Ngăn chặn viện trợ từ Trung Quốc và Liên Xô


Tổng thống Nixon
( )
Miền Nam

Đảng tổ chức Hội nghị TW 18 (01/1970) và Hội nghị BCT (06/1970)

Chủ trương

Chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh

Bên trong Bên ngoài

◆ Lấy nông thôn làm hướng tiến công chính Phối hợp với nước bạn Lào và Campuchia
◆ Ngăn chặn, đẩy lùi chương trình “bình định” của địch để đánh địch trên tất cả các mặt trận
( )
Miền Nam

Năm 1971, Việt Nam phối hợp với Lào bẻ gãy cuộc hành quân Lam Sơn 719 đánh vào Đường 9 - Nam Lào

Mục đích cuộc hành quân này của Mỹ

Nhằm cắt đứt đường mòn Hồ Chí Minh, ngăn chặn


sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam
( )
Miền Nam

Năm 1972, Việt Nam phá vỡ ba tuyến phòng ngự: Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

Mục đích

Nhằm tiêu hao sinh lực địch

Hỗ trợ cho các địa phương nổi dậy giành chính quyền
( )
Miền Nam

Sau Hiệp định Paris, Mỹ tiếp tục âm mưu xâm lược thông qua chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu

Mỹ chủ trương
Mở các cuộc hành quân chiếm lại các vùng
đã giải phóng của Việt Nam Tháng 04/1972
Mỹ quay lại đánh phá miền Bắc lần 2
nhưng thất bại
Ngày 27/01/1973
Mỹ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán và
ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
( )
Miền Nam

Tháng 07/1973, Đảng triệu tập Hội nghị trung ương lần thứ 21

Con đường cách mạng miền Nam

Bạo lực cách mạng

Chuẩn bị tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam


( )
Miền Nam

Cuối năm 1973 - 1974, quân ta đã giải phóng được địa bàn từ Trị - Thiên cho đến Tây Nam Bộ và ven Sài Gòn

Ngày 06/01/1975, quân ta giải phóng Phước Long


( )
Miền Nam

Hội nghị Bộ Chính trị họp 2 đợt: Đợt 1 (30/09 - 08/10/1974) và Đợt 2 (08/12/1974 - 07/01/1975)

Nội dung Mục tiêu


Bàn về chủ trương giải phóng miền Nam ◆ Cố gắng nỗ lực giải phóng miền Nam trong hai năm
1975 - 1976
Thắng lợi ở Phước Long là căn cứ, cơ sở
để Đảng khẳng định thời cơ chúng ta tiến ◆ Nếu thời cơ xuất hiện thì chúng ta có thể tiến lên
lên giải phóng miền Nam đã đến rất gần giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975
( )
Miền Nam

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Chiến dịch Tây Nguyên


(10/03/1975) Trận Buôn Mê Thuật mở màn thành công vang dội
( )
Miền Nam

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng Giải phóng Huế (26/03/1975) Giải phóng Đà Nẵng (29/03/1975)

(21/03/1975)
( )
Miền Nam

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Trưa ngày 30/4/1975, chiếc xe tăng đầu


tiên đã húc đổ cánh cổng chính của
Dinh Độc lập, mở đường cho quân giải
phóng tiến vào tiếp quản Dinh

Chiến dịch Hồ Chí Minh


(26/04/1975)
( )
Miền Nam

11 giờ 30 phút ngày 30/04/1975, miền Nam được giải phóng

Đất nước thống nhất, giang sơn thu về một mối, Bắc - Nam sum họp một nhà
II

( )

Sự lãnh đạo của Đảng Lãnh đạo Ý nghĩa lịch sử


đối với cách mạng hai cách mạng cả nước và kinh nghiệm lãnh đạo
miền Nam - Bắc 1965 - 1975 của Đảng thời kỳ
1954 - 1965 1954 - 1975
Tự nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi dưới đây:

? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?

You might also like