Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
VI XỬ LÝ TRONG ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN

ĐỀ TÀI: Sử dụng vi điều khiển 8051 két hợp với


encoder để đo và điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều
quay thuận nghich hiển thị lên màn hình LCD
Giảng viên hướng dẫn : T.S BÙI THỊ DUYÊN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN DUY HÙNG
LÊ TUẤN HIỆP
HỒ TUẤN ANH
Chuyên ngành : TỰ ĐỘNG HÓA & ĐIỀU KHIỂN
THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Lớp : D15- TĐH & ĐKTBCN2

Hà Nội, tháng 1 năm 2024


Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

MỤC LỤC

Contents
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN............................................4
1.1 Đặt vấn đề.........................................................................................................4
1.1.1 Tổng quan về chip......................................................................................4
1.2 Nhiệm vụ của đồ án..........................................................................................5
1.2.1 Tính năng của hệ thống..............................................................................5
Chương 2: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG CỦA HỆ THỐNG.................................7
2.1 Sơ đồ khối.........................................................................................................7
2.2nhiệm vụ - chức năng của từng khối..................................................................7
2.3 Vi Điều Khiển 8051..........................................................................................9
2.3.1Kiến trúc phần cứng AT89C52...................................................................9
2.3.2hoạt động của tìmer...................................................................................17
2.3.3hệ thống ngắt.............................................................................................21
2.4.cảm biến tốc độ (encoder)...............................................................................25
2.4.1cấu tạo và phân loại encoder.....................................................................25
2.4.1.2.cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mội loại encoder..........................25
2.5 màn hình hiển thị LCD....................................................................................29
2.6Mạch cầu H......................................................................................................30
2.6.1 nguyên lý hoạt động của mạch cầu H......................................................30
2.6.2giới thiệu về L298 (IC mạch cầu H).........................................................31
9.7Động cơ 1 chiều DC.........................................................................................33
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ PHẦN MỀM CHO HỆ THỐNG.....................................35
3.1 Các phần mềm áp dụng để thực hiện đồ án....................................................35
3.2 Các lưu đồ thuật toán......................................................................................35
3.3 Code chương trình...........................................................................................37

1
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỀN.....44


4.1 Kết quả đạt được.............................................................................................44
4.2 Phương hướng phát triển của đề tài................................................................44

2
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: chip intel 1


Hình 2: vi xử lý 8051..................................................................................................2
Hình 3: sơ đồ khối.......................................................................................................5
Hình 4 Cấu trúc vi xử lý 8051.....................................................................................7
Hình 5: chức năng cổng p3.........................................................................................9
Hình 6:Mạch reset tác động bằng tay và sẽ tự động reset lại máy............................10
Hình 7:chống rung....................................................................................................11
Hình 8 sơ đồ chi tiết không gian bộ nhớ dữ liệu bên trong vi điều khiển:................14
Hình 9:trạng thái thanh ghi PSW............................................................................15
Hình 10:Trạng thái thanh ghi FSR............................................................................19
Hình 11:Trang thái thanh ghi TCON........................................................................20
Hình 12:Thanh ghi IE...............................................................................................23
Hình 13:thanh ghi IP.................................................................................................24
Hình 14:Các vetor ngắt.............................................................................................26
Hình 15:Nguyên lý hoạt đọng encoder.....................................................................27
Hình 16:Cấu tạo trong của encoder tương đối..........................................................28
Hình 17:Dạng tín hiệu lập mã quang khi động cơ có chiều quay.............................29
Hình 18:Dạng tín hiệu lập mã quang khi động cơ có chiều quay.............................29
Hình 19:Màn hình LCD và các chân của LCD........................................................30
Hình 20:Dạng đóng vỏ của L298..............................................................................33
Hình 21:Cấu tạo bên trong của động cơ điện một chiều...........................................37
Hình 21:Cấu tạo bên trong của động cơ điện một chiều.

3
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

LỜI NÓI ĐẦU


Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cuộc sống của con
người đã có những thay đổi ngày càng tốt hơn, với những trang thiết bị hiện đại phục vụ
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt góp phần vào sự phát triển
đó thì ngành công nghệ tự động đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và
phát triển đất nước. Những thiết bị điện, điện tử được phát triển mạnh mẽ và được ứng
dụng rộng rãi trong đời sống cũng như sản xuất. Từ những thời gian đầu phát triển, vi
xử lý đã cho thấy sự ưu việt của nó và cho tới ngày nay tính ưu việt đó ngày càng được
khẳng định thêm. Những thành tựu của nó đã có thể biến được những cái tưởng chừng
như không thể thành những cái có thể, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho con người.
Ngày nay, vi xử lý 8051 vẫn là một nền tảng mạnh mẽ cho nhiều ứng dụng nhúng.
Kết hợp sức mạnh của vi xử lý này với khả năng đo tốc độ thông qua encoder, chúng ta
có thể tạo ra một hệ thống linh hoạt để đo và điều chỉnh tốc độ động cơ một cách chính
xác.Với kiến thức sau thời gian dài học tập bộ môn “Vi Xử Lý Trong Đo Lường Điều
Khiển” tại trường Đại học Điện Lực, cùng sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của TS. Bùi
Thị Duyên, chúng em đã chọn đề tài: “Sử dụng vi điều khiển 8051 két hợp với
encoder để đo và điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều quay thuận nghich hiển thị lên
màn hình LCD” để có thế ứng dụng vi xử lý trong đời sống tự động hóa ngày nay.
 Đề tài được thực hiện gồm những nội dung chính sau:
 Chương 1. Dặt vấn đề và nhiệm vụ của đồ án
 Chương 2. thiết kế phần cứng của hệ thống
 Chương 3. thiết kế phần mềm cho hệ thống
 Chương 4. kết quả đạt được và phương hướng phát triền
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, xong do trình độ còn hạn chế nên bài làm không
tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô để đề
tài được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

4
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN


1.1 Đặt vấn đề
1.1.1 Tổng quan về chip
Trong môi trường sản xuất hiện
đại ngày nay, công nghệ đóng vai trò
quan trọng trong việc tối ưu hóa quy
trình, tăng cường hiệu suất và chất
lượng sản phẩm. Các công cụ tự động
hóa, robot, máy móc thông minh và hệ
thống IoT (Internet of Things) đang
được tích hợp để tạo ra một môi trường Hình 1: chip intel hiện nay
sản xuất thông minh và linh hoạt.
Chip 8051 là một vi xử lý 8-bit được phát triển vào những năm 1980, nổi
tiếng với khả năng linh hoạt, tiết
kiệm năng lượng và tính ổn định.
Được sử dụng rộng rãi trong các
ứng dụng nhúng và điều khiển, chip
này có bộ nhớ ROM 4KB, RAM
128 bytes và nhiều cổng I/O. Với
khả năng kết nối với các thiết bị
ngoại vi và tiêu thụ năng lượng
thấp, nó được ưa chuộng trong việc
điều khiển các thiết bị điện tử như
đồng hồ thông minh, hệ thống điều
khiển tự động, và các sản phẩm Hình 2: vi xử lý 8051
công nghiệp.
1.1.2 Vai trò của đo và điều khiển tốc
độ động cơ trong đời sống
Việc đo và điều chỉnh tốc độ của động cơ được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
khác nhau. Dưới đây là một số ứng dụng tiềm năng:

5
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

 Ô tô và Xe máy: Thiết bị có thể được sử dụng để đo và hiển thị tốc độ thực


tế của xe, giúp tài xế theo dõi và điều chỉnh tốc độ lái an toàn hơn.
 Dụng cụ đo tốc độ: Có thể sử dụng trong các thiết bị đo tốc độ chuyển động
trong ngành công nghiệp hoặc nghiên cứu khoa học.
 Điều khiển dây chuyền sản xuất: Trong môi trường sản xuất, việc đo tốc
độ có thể được áp dụng để điều chỉnh tốc độ của dây chuyền sản xuất, đảm
bảo hiệu suất và chất lượng sản phẩm.
 Ứng dụng trong thể thao: Có thể sử dụng để đo và ghi lại tốc độ vận động
của vận động viên trong các môn thể thao như chạy, đua xe, v.v.
 Ứng dụng giáo dục: Đồ án có thể được sử dụng để giúp sinh viên hiểu rõ
hơn về việc đo và điều chỉnh tốc độ bằng vi xử lý và cảm biến.
 Điều khiển thiết bị khác dựa trên tốc độ: Có thể kết hợp với các thiết bị
khác như quạt, băng tải, thang máy,... để điều khiển chúng dựa trên tốc độ
đo được.
 Dụng cụ thể dục cá nhân: Có thể tích hợp vào các thiết bị cá nhân để theo
dõi và đo lường tốc độ trong các buổi tập thể dục cá nhân.

Những ứng dụng này chỉ là một số trong số rất nhiều cách mà công nghệ đo và
điều khiển tốc độ có thể được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.Chính

1.2 Nhiệm vụ của đồ án


1.2.1 Tính năng của hệ thống
Sau thời gian học tập bộ môn “Vi xử lý trong đo lường điều khiển” chúng em sẽ
vận dụng những kiến thức đã học để thiết kế ra sản phẩm đo và điều chỉnh tốc
độ động cơ gồm những chức năng sau:
- Đo và Điều Chỉnh Tốc Độ sử dụng Cảm Biến Tốc Độ:
 Sử dụng cảm biến tốc độ để đo và ghi lại tốc độ của một đối tượng
hoặc hệ thống.
 Thiết lập một cơ chế điều chỉnh tốc độ dựa trên dữ liệu đo được từ
cảm biến.
- Hiển Thị Tốc Độ trên Màn Hình LCD:
 Sử dụng màn hình LCD để hiển thị thông tin về tốc độ đo được.
 Thiết kế giao diện người dùng thân thiện để hiển thị thông tin một
cách rõ ràng.
6
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

- Vi xử lý 8051:
 Sử dụng vi xử lý 8051 làm trung tâm điều khiển của hệ thống.
 Lập trình vi xử lý để xử lý dữ liệu từ cảm biến và điều chỉnh tốc độ
theo yêu cầu.
1.2.2 Phần cứng của hệ thống.
Phần cứng của hệ thống gồm:
- Vi xử lý 8051 (hoặc các phiên bản, biến thể khác của vi xử lý 8051): Là
trung tâm điều khiển của hệ thống, xử lý dữ liệu từ cảm biến và điều chỉnh
các chức năng của hệ thống dựa trên thông tin thu thập được.
- Cảm biến tốc độ: Để đo tốc độ của đối tượng hoặc hệ thống cần kiểm soát.
Cảm biến này có thể là cảm biến từ tính, cảm biến quang học hoặc các loại
cảm biến tốc độ khác.
- Mạch giao tiếp: Để kết nối vi xử lý và cảm biến tốc độ. Các giao thức như
SPI, I2C, UART có thể được sử dụng để truyền thông tin từ cảm biến đến vi
xử lý.
- Mạch điều khiển tốc độ: Bộ điều khiển được thiết kế để điều chỉnh tốc độ
dựa trên dữ liệu từ vi xử lý và cảm biến tốc độ. Nó có thể là mạch điều khiển
PWM (Pulse Width Modulation) hoặc mạch điều khiển tần số.
- Màn hình hiển thị (ví dụ: màn hình LCD): Dùng để hiển thị thông tin về
tốc độ đã đo được hoặc các thông tin điều khiển khác từ vi xử lý.
- Nguồn cấp: Cung cấp điện cho hệ thống. Cần có nguồn cấp ổn định và có
thể được thiết kế với bộ chuyển đổi hoặc pin sạc (nếu là hệ thống di động).
- Bộ nhớ (nếu cần thiết): Có thể bao gồm bộ nhớ để lưu trữ dữ liệu đo được
hoặc chương trình điều khiển.
- Các linh kiện điện tử khác: Bao gồm các linh kiện như tụ, điện trở, linh
kiện bảo vệ, vi xử lý ngoại vi, và các linh kiện điện tử khác cần thiết cho
hoạt động ổn định của hệ thống.

7
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Chương 2: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG CỦA HỆ THỐNG

2.1 Sơ đồ khối

Hình3: sơ đồ khối

2.2nhiệm vụ - chức năng của từng khối.

*) Động cơ : động cơ điện được sử dụng trong mạch là động cơ điện một chiều có
điện áp đặt vào tối đa 24V.Trên trục động cơ có gắn một đĩa tròn có khoét các
lỗ tròn để cho ánh sáng từ led phát quang. có thể đi qua tới con mắt thu quang.
để có thể đo được tốc độ động cơ.ở đây chúng ta dùng động cơ DC 12V.

*)Encoder :dùng để đo số vòng quay của động cơ và phát hiện chiều quoay của

8
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

động cơ.encoder nó sẽ đo tốc độ động cơ thông qua sự liên lạc, mắt liên lạc của
led phát quang và bộ phận thu quang rồi chuyển thành các xung điện áp vuông
gửi tới chân ngắt của Vi Xử Lý.
*)Vi Xử Lý:nhận các tín hiệu từ encoder thông qua cơ chế ngất từ đó căn cứ vào
số xung do đó nó sẽ tính toán xử lý để:
- Đưa ra tốc độ động cơhiễn thị lên led 7 thanh.

- Điều chế độ rộng xung PWM đề điều khiển tốc độ động cơ cho phù hợp với
yêu cầu.
=> Khối vi xử lý là trái tìm là khối óc của hệ thống là phần quan trọng nhất điều
khiển mọi hoạt động của mạch.
*) Khối điều khiểnđiều khiển hướng của động cơ điện một chiều.trong bài toán
này chúng em xử dụng mạch cầu H đẻ điều khiễn hướng của động cơ.
*) Khối hiển thị độ động cơ từ vi xử lý rồi hiển thị lên LCD theo sự điều khiển của
Vi điều khiên.
+) Khối nguồn ồn áp 5V:có chức năng cung cấp điện áp ổn định cho các khối
trong mạch.Cụ thẻ trong mạch ta sử dụng hai nguồn riêng biệt:
~ Nguồn 5V DC dùng để nuôi các IC trong mạch hoạt động tạo ra các tín hiệu
xuất ra chuẩn TTL,tránh các trường hợp nhiễu điện áp không đúng với điện
áp cấp cho IC => tránh IC không hoạt động,hỏng hóc,chập cháy.

- Nguồn 12V DC dùng đề cung cấp cho động cơ một chiều DC (trong đồ án
này sử dụng động cơ một chiều DC 12V.)

9
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

2.3 Vi Điều Khiển 8051.

2.3.1Kiến trúc phần cứng AT89C52


ATS9C51 là phiên bản 8051 có ROM trên chỉp là Flash. Phiên bản này thích hợp
cho ứng dụng nhanh vì bộ nhớ Flash có thể xoá trong vài giây. AT89C51 có thể được lập
trình qua công COM của máy tính IBM PC.
Các thành phần bên trong nó gồm có:
- 128 byte RAM
- 8Kbyte ROM
- 32 đường xuất nhập
- 3 bộ định thời đếm 16 bit
- 8 nguyên nhân ngắt
- 1 port nối tiếp song công
- 1 mạch dao động và tạo xung clock trên chi
a.Cấu hình các chân 89ATC52

Hình 4 Cấu trúc vi xử lý 8051


10
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

- Vcc (40):chân câp điện (5V)


- GND (20);chân đất (0V)
* Cổng Port I được chỉ định là công I/O từ chân 1 đến 8. Chúng được sử dụng cho
mục đích duy nhất là giao tiếp với thiết bị khi cần thiết. Ngoài ra các chân P1.0, PI.1 là 2
chân liên quan đến hoạt động ngất của bộ định thời 2.
Trong những mô hình thiết kế không dùng bộ nhớ ngoài, Port 0 là công I/O. Còn
đối với các hệ thống lớn hơn có yêu cầu một số lượng đáng kẻ bộ nhớ ngoài thì Port 0 trở
thành các đường truyền dữ liệu và 8 bit thấp của bus địa chỉ. Ngoài ra chân PI.0(T2) là
ngõ vào của bộ đếm thời gian 2. PI.I(T2EX) là chân capture/reload của bộ đềm thời gian
2.
*Cổng Port 2 là công I/O hoặc là đường tryển 8 bit cao của bus địa chỉ cho những
mô hình thiết kế có bộ nhớ chương trình ở nằm ngoài học có hơn 256 byte bộ nhỡ dữ liệu
ngoài.
*Cổng Port 3 ngoài mục đích chung là công I/O, những chân này còn kiêm luôn
nhiều chức năng khác liên quan đến đặc tính đăc biệt của vi điều khiễn.

Hình 3: chức năng cổng p3


11
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Những chức năng thứ hai của chân công Port 3


- /P§EN là một tín hiệu điều khiển cho phép bộ nhớ chương trình bên ngoài hoạt
động. Nó thường được kết nói đến chân /OE (Output Enable) của /EPROM để đọc
các byte chương trình. Xung tín hiệu /PSEN luôn ở mức thấp trong suốt phạm vi
quá trình của một lệnh. Còn khi thi hành chươngtrình từ ROM ở ngay bên trong
chip, chân /PSEN luôn ở mức cao.
- Tín hiệu ALE có chức năng đặc biệt tách byte địa chỉ thấp và bus dữ liệu khi cổng
P0 được sử dụng cở chế độ tuần tự hay còn gọi là chế độ dồn kênh, nghĩa là sử dụng
cùng một đường truyền cho các bit dữ liệu và byte thấp của bus địa chỉ
- Khi chân /EA ở mức cao, vi điều khiển được thực hiện các chương trình lưu trữ ỏ
vùng nhớ thấp hơn 8Kbyte ROM bên trong chịp. Còn /EA ở mức thấp chỉ có những
chương trình lưu ở bộ nhớ ngoài mới được thực hiện
- AT89S52có một bộ dao. động nội bên trong, chịp hoạt động theo tần số của một
dao động thạch anh nằm bên ngoài. Tần số thông dụng của thạch anh là 11.0592
MHZ.
~ RST (9)ngõ vào reset ở mức cao trên chân này trong 2 chu kì máy.

Hình 4:Mạch reset tác động bằng tay và sẽ tự động reset lại máy.

12
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Mạch reset tác động bằng tay và sẽ tự động reset lại máy.
-XATL1 và XATL2: là 2 ngõ vào và ra của bộ khuếch đại đảo của mạch dao
động,được cấu hình dùng để dùng như một bộ dao động trên chíp

Hình 5:chống rung


Không có yêu cầu nào về chu kì nghiện vụ của tín hiệu xung Clock bên ngoài do tín hiệu
này phải qua mạch flip-flop chia hai trước khi tới mạch tạo xung bên trong.Tuy nhiên các
chỉ tiết kĩ thuật về thời gian mức thấp và thời gian mức cao,điện áp cực đại ,điện áp cực
tiểu cần được xem xét.
e.tồ chức bộ nhớ Không gian bộ nhớ của bộ vi điều khiển được phân chia thành 2 phần:
bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình. Hầu hết các IC MCS đều có bộ nhớ chương trình
nằm bên trong chip, tuy nhiên cũng có thể mở rộng dung lượng lên đến 64K bộ nhớ
chương trình và 64K đữ liệu bằng cách sử dụng một số bộ nhớ ngoài.
Bên trong chip vi điều khiển AT89C51 có 128 byte bộ nhớ dữ liệu. Không gian bộ nhớ
bên trong được chia thành các bank thanh ghi, RAM địa chỉ theo bít, R.AM dùng chung
và các thanh shi chức năng đặc biệt.

13
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

14
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Hình 8: sơ đồ chi tiết không gian bộ nhớ dữ liệu bên trong vi điều khiển:

d.các thanh ghỉ đặc biệt:


ATR9C52 có các thanh ghi R0 đến R7 và 21 thanh ghi chức năng đặc biệt SFR (Special
Function Register) năm ở phân trên của RAM từ địa chỉ 80H đên FFH.
Thanh ghi trạng thái PSW (program stastus word);

15
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Hình9:trạng thái thanh ghi PSW


- Thanh ghỉ B: thanh ghi luôn được sử dụng kèm theo thanh ghỉ A để thực hiện các phép
toán nhân và chỉa. Thanh ghỉ B xem như là thanh ghỉ đệm dùng chung. Nó có địa chỉ từ
F0 đến F7.
- Con trở ngăn xếp: là một thanh ghi 8 bit, nó chứa địa chỉ của phần dữ liệu đang hiện
diện tại đỉnh ngăn xếp. Ngăn xếp hoạt động theo phương thức LIFO. Hoạt động đây vào
ngăn xếp làm tăng SP lên trước khi ghỉ dữ liệu vào. Hoạt động lắy ra khỏi ngăn xếp sẽ
đọc dữ liệu ra rồi giảm SP.
- Con trỏ dữ liệu DPTR(Data Pointer): DPTR được sử dụng để truy cập vào bộ nhớ
chương trình và bộ nhớ dữ liệu ngoài, đó là thanh ghi 16 bot có 8 bít thấp ở địa chỉ 82H
(DPL) và § bit cao ở địa chỉ 83h (DPL)
- Các thanh ghỉ cỗng: Các công I/O của VDL bao gồm P0 tại địa chỉ 80H,

16
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

P1 ở địa chỉ 90H, P2 tại địa chỉ A0H, P3 tại địa chỉ B0H. Tắt cả các công đều có
địa chỉ bit nên cung cấp khả năng giao tiếp với bên ngoài

- Các thanh ghỉ bộ đếm thời gian: AT§9C52 có 3 bộ đếm thời gian 16 bit
để định các khoảng thời gian hay đếm các sự kiện. Timer0 có địa chỉ 8AH (TL:
bit thấp) và §CH(THO: byte cao). Timerl có địa chỉ 8BH (TLI: bt thấp) và
§DH(THI: byte cao). Timer2 có địa chỉ CCH (TL2: bit thấp) và 8CD(TH2: bytc
cao). Hoạt động của các bộ đếm thời gian được thiết lập bởi các thanh ghỉ
TMOD,TCON, T2CON. Ngoài ra các thanh ghi RCAP2L, RCAP2H được sử dụng
trong chế độ tự nạp của 16 bitbộ định thời 2
- Các thanh ghỉ cống tuân tự: IC AT§9C52 chứa một công nối tiếp để kết
nối với các thiết bị nói tiếp như moderm hoặc đẻ giao tiếp với các IC khác sử dụng
giao tiếp nói tiếp. Bộ đệm dữ liệu nói tiếp SBUF lưu giữ cả dữ liệu truyền đi và dữ
liệu nhận được.
- Các thanh ghỉ ngắt. AT§9C52 có 6 nguyên nhân ngắt và 2 ngất ưu tiên.Các ngắt bị cắm
sau khi hệ thống khởi động lại và đẻ được bật bằng cách ghỉ vào thanh ghỉ cho phep ngất
IE. Mức ưu tiên được thiết lập thông qua thanh phi ưu tiên
IP.
- Thanh ghỉ điều khiển năng lượng PCON (Power Control Register): chứa.
nhiều bịt điều khiển đảm bảo các chức năng khác nhau.

2.3.2hoạt động của tìmer.

a.các thanh ghi của bộ định thời.


Để truy cập bộ định thời ta sử dụng 11 thanh ghi FSR:

17
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Hình10:Trạng thái thanh ghi FSR


Cách bit địa chỉ thanh ghi TMOD:
Thanh ghi TMOD được chinh thành 2 nhóm 4 bit dùng để truy cập các chế độ hoạt động
của Timer0 và Timer1.
Cách chế độ hoạt động của bộ định thời:
+)M1=0,M0=0:Mode 0(Chế độ định thời 13 bit)
+)M1=0,M0=1:Mode 1(Chế độ định thời 16 bit)
+)M1=1,M0=0:Mode 2(Chế độ tự động nạp 8 bit)
+)M1=1,M0=1:Mode 3(Chế độ định thời chia sẻ)
-Thanh ghi điều khiển bộ đinh thời TCON(Timer control register):

18
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Hình11:Trang thái thanh ghi TCON


C.Cách chế độ của timer và cờ tràn
* Chế độ định thời 13 bit(mode 0)
Mode 0 it được sử dụng trong các hệ thông mới.Byte cao của bộ định thời THx được kết
hợp với 5 bit có trọng số nhỏ nhất của byte thấp của bộ định thời TLx để tạo nên bộ đinh
thời 13 bit .#bit còn lại của TLx không được sử dụng

*Chế độ đinh thời 16 bit(mode 1)


Trong Mode1,tín hiệu đồng bộ được đưa vào cả 2 byte cao và thấp của bộ định thời
(TLx,THx).Khi nhận xung đòng bộ ,bộ đinh thời bắt đầu đếm lên từ 0000H.Hiện tượng
tràn khi chuyển từ FFFFH về 0000H và làm bật cờ tràn

*) Chế độ định thời 8 bít tự động nạp lại (mode 2):

19
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Trong Mode 2, thanh ghỉ định thời TLx hoạt động như là bộ dịnh thời 8
bít trong khi byte cao của bộ dịnh thời lưu giá trị nạp hạ. Khi quá trình đếm ở
TLx bị tràn từ FFH về 00H thì không những cờ tràn bật lên mà giá trị tổng THx
được nạp vào TLx, và tiếp tục quá trình đếm từ giá trị này tới khi xảy ra sự
chuyên đổi tiếp theo từ FFH về 00H.

*) Chế độ định thời phân chia (mode 3):


Timer 0 trong mode 3 được chia thành 2 bộ định thời 8b bít. TL0 và TH0.
hoạt động như 2 bộ định thời riêng rẽ và sử dụng các cờ tràn tương ứng là
TF0,TE1. Timer 1 trong mode 3 ngừng làm việc nhưng có thẻ hoạt động bằng
cách chuyển nó sang một trong mode khác. Điều hạn chế duy nhất là cờ tràn
của Timer mode không bị ảnh hưởng khi xảy ra tràn Tỉmerl, bởi vì nó được nối
đến TH0

20
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

2.3.3hệ thống ngắt.


a.giới thiêu chung.

Ngất đóng vai trò trong việc thiết kế và thực hiện các ứng dụng của vi điều
khiển. Chúng cho phép hệ thông đáp ứng một cách không đồng bộ đến một sự kiện
và giải quyết sự kiện đó khi chương trình khác đó khi chương trình khác đang
chạy.
Chương trình giải quyết yêu cầu của một ngắt gọi là thủ tục phục vụ ngắt ISR.
ISR dùng để đáp ứng lại một ngắt và thường là thực hiện các hoạt động vào ra đối
với một thiết bị vào ra nối với vi điều khiển. Khi xảy ra một ngất chương trình
chính tạm dừng công việc đang thi hành và rẽ nhánh sang ISR, tiếp theo ISR hoạt
động đề đáp ứng yêu cầu của ngắt và nó sẽ kết thúc bằng lệnh quay trở về, chương.
trình chính sẽ hoạt đông tiếp tạu ngay sau điểm rẽ nhánh. Chương trình chính thực
hiện ở mức cơ bản còn ISR thực hiện ở mức ngất.

b.tồ chức ngắt.


AT89CS5I có tất cả 6 nguyên nhân ngất: hai ngắt do bên ngoài, ba ngắt do bộ.
định thời, một ngất do port nối tiếp. Tất cả các ngắt đều bị cắm sau khi hệ thống
khởi động (reset) sau đó chúng được cho phép bằng phần mềm.

21
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

c.độ trụ tiên ngắt


Mỗi một nguồn ngất có thể được lập trình để đạt đươc một trong 2 mức ưu tiên thông qua
thanh ghi chức năng đặc biệt có địa chỉ bít IP tại 0B8H. Thanh ghi IP bị xoá sau khi hệ
thống khởi động đề đặt các ngắt ở mức ưu tiên thấp hơn so với mặc định. Trong
AT89CSI tồn tại 2 mức ưu tiên. Khi một ưu ngất có mức ưu tiên cao xuất hiện trong một
ISR có mức ưu tiên thấp đang thi hành thì ISR đó sẽ bị ngừng lại, ISR có mức ưu tiên cao
hơn sẽ được thực hiện. Nếu 2 ngắt có mức ưu tiên khác nhau xảy ra cùng một lúc thì ngắt
có mức ưu tiên cao hơn sẽ được phục trước:

Hình12:Thanh ghi IE
Các bit trong thanh ghi IP (thanh ghi điều khiển ưu tiên ngắt)

Hình13:thanh ghi IP
22
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

đ.cơ chế lựa chọn tuần tự.


Nếu có 2 ngắt cùng mức ưu tiên xảy ra đồng thời, một cơ chế chọn lựa theo thứ tự có sẵn
sẽ xác định ngắt nào được đáp ứng trước. Việc chọn lựa theo thứ tự là: External 0, Timer
0, External 1, Timer 1, Serial Port, Tỉmer 2.
Quá trình xử lý ngất:
Khi một ngắt xuất hiện và nó được CPU chấp nhận, chương trình chính bị ngừng, các
hoạt động tiếp theo xảy ra như sau:
+ Thực hiện xong lệnh hiện hành đó
+ Bộ đếm chương trình PC được lưu vào trong Stack
+ Lưu giữ tình trạng của ngắt hiện tại
+ Các nguồn ngắt được giữ tại mức của ngắt hiện tại
+Nạp vào PC địa chỉ Vector của ISR
+ ISR thực hiên
ISR hoạt động để đáp ứng lại yêu cầu ngắt. ISR kết thúc bằng lệnh RETI có tác dụng
quay trở về chương trình chính, lệnh này sẽ nạp lại giá trị cũ của PC trong ngăn xếp và
khôi phục tình trạng của ngắt cũ. Việc thực hiện chương trình chính tiếp tục diễn ra tại
nơi nó tạm dừng.
c.vector ngất,
Khi một ngất được chấp nhận thì giá trị nạp vào PC gọi là vectơ ngất. Nó chính là địa chỉ
bắt đầu của ISR tương ứng với ngắt được chấp nhận.
* Hàm ngất:
'Void tenhamngat(void) interrupt nguồn ngắt
{
//chương trình ngắt ở đây
}
* Chú ý về hàm ngất.

23
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

- Hàm ngắt không được trả lại hay truyền biến vào hàm
- Tên hàm bắt kỳ
- Interrupt là hàm ngắt phải phân biệt với hàm khác
-Nguôn ngất từ 0-5 theo bảng vecto ngắt
- Băng thanh ghỉ Ram chọn từ 0-3
Sau đây là bảng các vectơ ngắt

Hình14:Các vetor ngắt


2.4.cảm biến tốc độ (encoder).

2.4.1cấu tạo và phân loại encoder.

2.4.1.1.phân loại.
Gồm:
+) encoder kiểu cảm ứng.
+) encoder tương đối(encoder đếm xung).

2.4.1.2.cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mội loại encoder.


a.encoder kiểu cảm ứng.( Absolute encoder)
*) cấu tạo.

24
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

- Gồm một nam châm vĩnh cửu N-S trên có một cuộn dây.
- Một bánh răng trên đó có p răng.bánh răng được gắn trên trục quoay của động cơ.

Hình 15:Nguyên lý hoạt đọng encoder


*) nguyên lý hoạt động.
Khi động cơ quoay với tốc độ n(vong/phút) thì bánh răng cũng quoay với tốc độ
n(vong/phút) → thì từ thông của nam châm vĩnh cửu gửi qua cuộn dây sẽ biến thiên
làm xuất hiện trên hai cuộn dây một sức điện động E có tần số phụ thuộc vào tốc độ
quoay của bánh răng.
n= 60f/p hoặc n=60f/N
Trong đó :
P: số răng trên bánh răng hay số lỗ.
n tốc độ của độ cơ (vong/phut).
N:số xung/vòng của encoder.
f tần số của sức từ động tạo ra trên hai đầu cuộn dây.
=> Chỉ cần đo được tần số xung f này ta có thể xác định được tốc độ của động
cơ.
b.encoder tương đối (encoder đếm xung).
*) Cấu tạo. -
- Một led hồng ngoại (bộ phát).

25
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

- Một transistor quang P.TZT (bộ thụ).


- Đĩa mã hóa nằm giữa led hồng ngoại (bộ phát) và transistor P.TZT (bộ
thụ).

Hình 16:Cấu tạo trong của encoder tương đối


*) Nguyên tắc hoạt động.
-Để tạo mã xung thì mỗi bộ ENCODER sẽ sử dụng hai led phát và tương
ứng là hai bộ tách sóng (hai con mắt thu) .hai led được đặt sao cho hai tín
hiệu ra có pha vuông góc nhau để xác định chiều quoay của đĩa(tương
ứng với chiều quoay của động cơ).

Vị trí đặt của hai LED phát nguồn sáng tao tín hiệu câu phương

-Tốc độ quoay của đĩa được xác định nhờ vào tần số của tín hiệu.chiều
được xét bằng cách xem tín hiệu nào sớm pha hay muộn pha hơn.

26
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Dạng tín hiệu cầu phương thu được ở bộ tách sóng quang
(photodetectỏ) khi động cơ quay

Hình 17:Dạng tín hiệu lập mã quang khi động cơ có chiều quay
phải(cùng chiều kim đông hồ )

Hình 18:Dạng tín hiệu lập mã quang khi động cơ có chiều quay
Trái (ngược chiều kim đồng hồ)
Bộ encoder trong thực tế gắn trên động cơ thường có 4 dây trong đó:
- Dây đỏ:là dây nguồn 5V.
- Dây xanh là GND
- Dây vàng và dây trắng là hai tín hiệu lệch pha nhau 90 độ dùng để đo tốc
độ động cơ.

27
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

2.5 màn hình hiển thị LCD


Thiết bị hiển thị LCD 1602 (Liquid Crystal Display) được sử dụng trong rất nhiều
các ứng dụng của VĐK. LCD 1602 có rất nhiều ưu điểm so với các dạng hiển thị
khác như: khả năng hiển thị kí tự đa dạng (chữ, số, kí tự đồ họa); dễ dàng đưa vào
mạch ứng dụng theo nhiều giao thức giao tiếp khác nhau, tiêu tốn rất ít tài nguyên
hệ thống, giá thành rẻ,…
Thông số kĩ thuật của sản phẩ m LCD 1602:
- Điện áp MAX : 7V
- Điện áp MIN : - 0,3V
- Hoạt động ổn định : 2.7-5.5V
- Điện áp ra mức cao : > 2.4
- Điện áp ra mức thấp : <0.4V
- Dòng điện cấp nguồn : 350uA - 600uA
- Nhiệt độ hoạt động : - 30 - 75 độ C

Hình 19:Màn hình LCD và các chân của LCD

Chức năng của từng chân LCD 1602:


- Chân số 1 - VSS : chân nối đất cho LCD được nối với GND của mạch điều khiển
- Chân số 2 - VDD : chân cấp nguồn cho LCD, được nối với VCC=5V của mạch điều
khiển
- Chân số 3 - VE : điều chỉnh độ tương phản của LCD
- Chân số 4 - RS : chân chọn thanh ghi, được nối với logic "0" hoặc logic "1":

28
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

+ Logic “0”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR của LCD (ở chế độ “ghi” -
write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - read)
+ Logic “1”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu DR bên trong LCD
- Chân số 5 - R/W : chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write), được nối với logic “0” để
ghi hoặc nối với logic “1” đọc
- Chân số 6 - E : chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được đặt lên bus DB0-
DB7, các lệnh chỉ được chấp nhận khi có 1 xung cho phép của chân này như sau:
+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào thanh ghi bên trong khi phát
hiện một xung (high-to-low transition) của tín hiệu chân E
+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0-DB7 khi phát hiện cạnh lên (low-to-
high transition) ở chân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân E xuống mức thấp
- Chân số 7 đến 14 - D0 đến D7: 8 đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông tin với
MPU. Có 2 chế độ sử dụng 8 đường bus này là: Chế độ 8 bit (dữ liệu được truyền trên cả
8 đường, với bit MSB là bit DB7) và Chế độ 4 bit (dữ liệu được truyền trên 4 đường từ
DB4 tới DB7, bit MSB là DB7)
- Chân số 15 - A : nguồn dương cho đèn nền
- Chân số 16 - K : nguồn âm cho đèn nền
Trên đây là một số thông tin về thông số kĩ thuật của LCD 1602 mà bạn có thể tìm hiểu.
Hãy tham khảo ngay để có thể sử dụng thiết bị linh kiện này một cách đúng đắn nhất nhé.
2.6Mạch cầu H

2.6.1 nguyên lý hoạt động của mạch cầu H


Một mạch cầu H đon giản có dạng như sơ đồ sau :

Theo sơ đồ trên ta mạch cầu H gồm có:


- Dây cấp nguồn +V.
- Dây cấp mass GND.
- 4 khóa đóng mở.

29
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Khi khóa AI và A2 đóng thì đòng chạy từ nguồn +V qua AI,MOTOR,A2 => động
cơ chạy thuận.
Các khóa này có thể đóng mở được bắt cứ lúc nào.Chúng ta có 4 khóa vậy sẽ có 16
trạng thái. Tuy nhiên chỉ có 4 trạng thái là được sử dụng.Những trạng thái còn lại
sẽ không hoạt động và nếu hoạt động sẽ gây cháy nổ.Trong quá trình điều khiển
chúng ta phải luôn tránh các trạng thái không mong muồn.Cách thức hoạt động
được tóm tắt như bảng sau.

Ở đây ta xét: A,Bx = 1là đóng công tắc. A,Bx =0 là mở công tắc.
Từ bảng trên ta nhận thấy,cầu H chỉ dùng với 4 trạng thái đầu tiên.Vì vậy khi sử
dụng cần thiết phải tránh các trạng thái không mong muốn.
Mạch cầu H chúng ta dùng đề điều khiển chiều quoay của động cơ .Có rất nhiều
loại mạch cầu H khác nhau như:mạch cầu H bán dẫn,mạch cầu H tích hợp.mạch
cầu H dùng rơle....

2.6.2giới thiệu về L298 (IC mạch cầu H).


IC L298 là mạch tích hợp đơn chỉp có kiểu vỏ công suất 15 chân (multiwatt 15)
và POWERSO20 (linh kiện đán công suất). IC L298 là một mạch cầu đôi (dual
ñul- bridge ) có khả năng hoạt động ở điện áp cao, dòng cao.
- Điện áp cấp lên tới 46V
- Tổng dòng một chiều chịu được tới 4A.
- Điện áp bão hòa

30
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

- Chức năng bảo vệ quá nhiệt


- Logie 0 từ I.5V trở xuống.

Hình20:Dạng đóng vỏ của L298


*)Các giá trị đặc trưng

31
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

*) Sơ đồ chân và cấu trúc bên trong

Sơ đồ chân L298
Cấu trúc bên trong L298

32
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

*)Chức năng các chân

9.7Động cơ 1 chiều DC

33
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Hình 21:Cấu tạo bên trong của động cơ điện một chiều
Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều.
Cấu tạo của động cơ gồm có 2 phải
stato đứng yên và rôto quay so với stato. Phần cảm (phần kích từ-thường đặt trên
stato) tạo ra từ trường đi trong mạch từ, xuyên qua các vòng dây quân của phần ứng
(thường đặt trên rôto). Khi có dòng điện chạy trong mạch phần ứng, các thanh dẫn
phần ứng sẽ chịu tác động bởi các lực điện từ theo phương tiếp tuyến với mặt trụ
rôto, làm cho rôto quay. Chính xác hơn, lực điện từ trên một đơn vị chiều dài thanh
dẫn là tích có hướng của vectơ mật độ từ thông B và vectơ cường độ dòng điện I.
Dòng điện phần ứng được đưa vào rôto thông qua hệ thống chối than và cổ góp. Cổ
góp sẽ giúp cho dòng điện trong mỗi thanh dẫn phần ứng được đôi chiều khi thanh
dẫn đi đến một cực từ khác tên với cực từ mả nó vừa đi qua (điều này làm cho lực
điện từ được smh ra luôn luôn tạo ra mômen theo một chiều nhất định).

34
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ PHẦN MỀM CHO HỆ THỐNG


3.1 Các phần mềm áp dụng để thực hiện đồ án

Hình 21:Mô phỏng trên phần mềm proteus

3.2 Các lưu đồ thuật toán

35
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Bắt đầu chương


trình
Khởi tạo LCD và
các biến liên quan

Hiển thị “Tốc độ


MOTOR DC” lên LCD

Cấu hình và khởi


động bộ đếm thời gian

While
(i=1)

Lặp vô hạn

Đọc và tính toán tốc độ từ


bộ đếm và ngắt ngoại

Hiển thị tốc độ lên LCD

36
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

3.3 Code chương trình


#include<REGX51.H>

#include <stdio.h> //Them thu vien

#define LINE_1 0x80


#define LINE_2 0xC0
#define CLEAR_LCD 0x01

// Cac chan du lieu cua LCD


----------------------
#define LCD_D4 P0_4
#define LCD_D5 P0_5
#define LCD_D6 P0_6
#define LCD_D7 P0_7

#define LCD_RS P2_0


#define LCD_RW P2_1
#define LCD_E P2_2

//Cac hàm LCD


void delay_us(unsigned int Time)

37
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

{
unsigned int i,j;
for(i=0;i<Time;i++)
{
for(j=0;j<2;j++);
}
}
void delay_ms(int x)
{
int i,j;
for(i=0;i<x;i++)
{
for(j=0;j<125;j++);
}
}

// Ham Khoi Tao LCD


void lcd1602_enable(void)
{
LCD_E=1;
delay_us(3);
LCD_E=0;
delay_us(5);
}

38
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

// --------------------------------------------------
// Ham Gui 4 Bit Du Lieu Ra LCD
void lcd1602_send_4bit_data ( unsigned char cX )
{
LCD_D4 = cX & 0x01;
LCD_D5 = (cX>>1)&1;
LCD_D6 = (cX>>2)&1;
LCD_D7 = (cX>>3)&1;
}

// --------------------------------------------------
// Ham Gui 1 Lenh Cho LCD
void lcd1602_send_command (unsigned char cX )
{
lcd1602_send_4bit_data ( cX >>4 ); // send 4 bit high
lcd1602_enable() ;
lcd1602_send_4bit_data ( cX ); // send 4 bit low
lcd1602_enable() ;
}

// --------------------------------------------------
// Ham Khoi Tao LCD
void lcd1602_init ( void )
{

39
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

lcd1602_send_4bit_data ( 0x00 );
delay_ms(200);

LCD_RS=0;
LCD_RW=0;
LCD_E=0; // che do gui lenh

lcd1602_send_4bit_data ( 0x03 ); // ket noi 8 bit


lcd1602_enable() ;
lcd1602_enable () ;
lcd1602_enable () ;
lcd1602_send_4bit_data ( 0x02 ); // ket noi 4 bit
lcd1602_enable() ;

lcd1602_send_command( 0x2C ); // giao thuc 4 bit, hien thi 2


hang, ki tu 5x8
lcd1602_send_command( 0x80);
lcd1602_send_command( 0x0C); // cho phep hien thi man hinh
lcd1602_send_command( 0x06 ); // tang ID, khong dich khung
hinh
lcd1602_send_command( CLEAR_LCD ); // xoa toan bo khung hinh
}

// --------------------------------------------------
// Ham Thiet Lap Vi Tri Con Tro
40
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

void lcd1602_gotoxy(unsigned char x, unsigned char y)


{
unsigned char address;
if(!y)
address = (LINE_1+x);
else
address = (LINE_2+x);
delay_ms(3);
lcd1602_send_command(address);
delay_ms(1);
}

// --------------------------------------------------
// Ham Xoa Man Hinh LCD
void lcd1602_clear(void)
{
lcd1602_send_command( CLEAR_LCD );
}

// --------------------------------------------------
// Ham Gui 1 Ky Tu Len LCD
void lcd1602_putchar ( unsigned int cX )
{
LCD_RS=1;

41
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

lcd1602_send_command( cX );
LCD_RS=0;
}

// --------------------------------------------------
// Ham Gui 1 Chuoi Ky Tu Len LCD
void lcd1602_puts(char *s)
{
while (*s)
{
lcd1602_putchar(*s);
s++;
}
}
char Lcd_Buff[20];//cho LCD
int xung=0;

void ngatngoaiINTO(void) interrupt 0


{xung++;}
int thoi_gian=0;
float tocdo=0;
void TIMER0(void) interrupt 1
{
thoi_gian++;

42
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

if(thoi_gian==20)
{
tocdo=(float)xung*60/10;
thoi_gian=0;
xung=0;}
TH0=0x3C;
TL0=0xB;
TR0=1;

void main(){
lcd1602_init();
lcd1602_gotoxy(0,0);
lcd1602_puts(" TOC DO MOTOR DC");

EX0=1;
IT0=1;
EA=1;
TMOD=0x01;
TH0=0x3C;
TL0=0xB0;
ET0=1;
TR0=1;

43
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

while(1)
{
sprintf(Lcd_Buff,"VANTOC=%0.1f",tocdo);
lcd1602_gotoxy(0,1);
lcd1602_puts(Lcd_Buff);

44
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG


PHÁT TRIỀN

4.1 Kết quả đạt được

Đồ á n sử dụ ng vi điều khiển 8051 kết hợ p vớ i encoder để đo và điều khiển tố c


độ độ ng cơ mộ t chiều quay thuậ n và ngượ c đã đạ t đượ c nhữ ng kết quả đá ng chú ý.
Dự á n cho phép đo và hiển thị tố c độ độ ng cơ trự c tiếp trên mà n hình LCD thô ng qua
việc xử lý tín hiệu từ encoder. Ngoà i ra, ngườ i dù ng có khả nă ng điều chỉnh tố c độ
quay củ a độ ng cơ thô ng qua giao diện ngườ i dù ng trên LCD hoặ c cá c nú t nhấ n. Điều
nà y cung cấ p mộ t cơ chế linh hoạ t và thuậ n tiện cho việc điều khiển tố c độ độ ng cơ
trong ứ ng dụ ng thự c tế.

4.2 Phương hướng phát triển của đề tài


Phương hướng phát triển của đề tài sử dụng vi điều khiển 8051 kết hợp với encoder
để đo và điều khiển tốc độ động cơ một chiều quay thuận và ngược, và hiển thị kết quả
lên màn hình LCD là một hướng tiếp cận đáng chú ý trong lĩnh vực điện tử và điện tử
công nghiệp.

Vi điều khiển 8051, là một trong những loại vi điều khiển phổ biến, cung cấp khả
năng xử lý đáng kể và tính linh hoạt cao trong ứng dụng nhúng. Kết hợp với encoder, một
thiết bị dùng để đo vị trí và tốc độ quay của động cơ, tạo ra một hệ thống chính xác và ổn
định để điều khiển và theo dõi tốc độ quay của động cơ.

Thông qua việc sử dụng các ngắt và giao tiếp với encoder, vi điều khiển 8051 có thể
đọc thông tin về vị trí và tốc độ quay của động cơ, sau đó điều chỉnh tín hiệu điều khiển
để điều chỉnh tốc độ theo yêu cầu. Điều này tạo ra một hệ thống điều khiển phản hồi đáng
tin cậy, giúp duy trì tốc độ của động cơ ổn định.

45
Đồ Án Học Phần: Vi Xử Lý GVHS: T.S Bùi Thị Duyên

Việc hiển thị kết quả lên màn hình LCD làm cho thông tin về tốc độ quay của động
cơ trở nên trực quan và dễ đọc. Người sử dụng có thể dễ dàng theo dõi và điều chỉnh tốc
độ theo ý muốn thông qua giao diện này.

Tóm lại, sử dụng vi điều khiển 8051 kết hợp với encoder để đo và điều khiển tốc độ
động cơ một chiều quay thuận và ngược, và hiển thị kết quả lên màn hình LCD mang lại
một hệ thống điều khiển đơn giản, hiệu quả và dễ sử dụng trong các ứng dụng công
nghiệp và gia đình.

46

You might also like