Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

1. So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp dịch vụ việc làm.

*Giống nhau:
+ Tư vấn, giới thiệu việc làm và dạy nghề cho người lao động.
+ Cung ứng và tuyển lao đọng theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
+ Thu thập, cung cấp thông tin về thị trường lao động. (Khoản 1 Điều 14 Bộ luật
Lao động 2012)
+ Phải có trụ sở làm việc
+ chức năng của cả hai tổ chức dịch vụ việc làm là tư vấn, giới thiệu việc làm cho
người lao động, cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao
động; thu nhập, phân tích thị trường lao động; đào tạo kỹ năng và dạy nghề (Điều
14 Bộ luật lao động 2012).
+ được thu phí, miễn, giảm thuế, tự chủ về tài chính.
+ hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ việc làm, đều là tổ chức dịch vụ việc làm.
*Khác nhau:

Tiêu chí TT dịch vụ việc làm DN dịch vụ việc làm


Là đơn vị sự nghiệp công lập Là doanh nghiệp được thành
do cơ quan quản lý nhà nước lập, hoạt động theo quy định của
có thẩm quyền ra quyết định pháp luật về doanh nghiệp và
Khái niệm
thành lập phải có giấy phép hoạt động
dịch vụ việc làm do cơ quan có
thẩm quyền cấp
- Điều 37 Luật Việc làm 2013 - Nghị định 196/2013/NĐ-CP
Văn bản - Nghị định 196/2013/NĐ-CP - Điều 39 Luật Việc làm 2013
điều chỉnh - Luật Doanh nghiệp 2014
- Nghị định 52/2014/NĐ-CP
Thành lập và hoạt động theo Có giấy phép hoạt động dịch vụ
quy định của Chính phủ, phù việc làm do UBND tỉnh hoặc Sở
Thành lập
hợp với quy hoạch do Thủ Lao động Thương binh Xã hội
tướng Chính phủ phê duyệt. được ủy quyền cấp.
Cách thức Được thành lập và hoạt động Được thành lập và hoạt động
thành lập và theo quy định của Chính phủ theo quy định của Luật Doanh
hoạt động nghiệp
Cơ quan nhà nước, tổ chức Bất kỳ chủ thể nào phù hợp với
Chủ thể
chính trị - xã hội. quy định của Luật Doanh
thành lập
nghiệp.
Hình thức Đơn vị sự nghiệp Đơn vị doanh nghiệp dân doanh
-Hỗ trợ người lao động tìm Tìm kiếm lợi nhuận: hoạt động
kiếm việc làm: cung cấp thông dịch vụ việc làm có thu phí.
Mục đích tin việc làm, giới thiệu việc
chủ yếu làm;
-Thực hiện các vấn đề về bảo
hiểm thất nghiệp.
Trách Xây dựng và thực hiện kế Báo cáo về tình hình hoạt động
hoạch hoạt động hàng năm đã của doanh nghiệp 6 tháng, hàng
được cấp có thẩm quyền phê năm (Điều 4 Nghị định
duyệt; 52/2014/NĐ-CP).

- Cung cấp thông tin về thị


nhiệm
trường lao động cho các cơ
quan tổ chức, phân tích dự báo
thị trường lao động phục vụ
xây dựng kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội.
Không có Có giấy phép hoạt động dịch vụ
việc làm do UBND tỉnh hoặc Sở
Điều kiện
Lao động Thương binh Xã hội
được ủy quyền cấp.

2. So sánh trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp mất việc, trợ cấp thôi việc:
*Giống nhau:
- Là mức trợ cấp mà người lao động (NLĐ) nhận được
- Được tính dựa trên tiền lương và thời gian làm việc.
- Giúp người lao động trang trải cuộc sống trong thời gian tìm công việc mới
* Khác nhau:

Tiêu chí Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp mất việc Trợ cấp thôi việc
Là một khoản tiền mà Là một khoản tiền Là một khoản tiền
NLĐ nhận được từ mà DN phải trả cho mà NSDLĐ phải
quỹ bảo hiểm quốc giaNLĐ bị mất việc làm trả cho NLĐ khi
khi chấm dứt hợp một cách thụ động do nghỉ việc trong
đồng lao động hoặc DN gây ra, tức khoản trường hợp chấm
Khái niệm
hợp đồng làm việc. tiền bồi thường cho dứt HĐLĐ hợp
NLĐ do bị chấm dứt pháp.
HĐLĐ trước thời hạn
mà không phải do lỗi
của họ.
Cơ sở Điều 49 Luật Việc Điều 49 Luật Lao Điều 48 Luật Lao
pháp lý làm 2013 động 2012 động 2012
Điều kiện Khoản 1 Điều 43 Điều 44, 45 Luật Lao Khoản 1 Điều 14
hưởng (Luật Việc làm) động 2012 NĐ 05/2015
Hồ sơ, giấy Khoản 5 Điều 14 Nghị Khoản 1 Điều 49 Bộ Căn cứ theo Điều
tờ cần định 05/2015/NĐ-CP luật lao động năm 16, Nghị định
thiết đăng 2012 quy định trợ 28/2015/NĐ-CP
ký hưởng cấp mất việc làm
trợ cấp
trên
Mức Mức hưởng trợ cấp Mỗi năm làm việc Mỗi năm làm việc
hưởng thất nghiệp hằng tháng tính trả trợ cấp, người tính hưởng trợ
bằng 60% mức lương lao động nhận trợ cấp cấp, người lao
bình quân của 06 bằng 01 tháng tiền động nhận trợ cấp
tháng liền kề có đóng lương; nhưng, nếu bằng ½ (một nửa)
bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc tháng tiền lương.
trước khi thất nghiệp. tính trả trợ cấp ít hơn Làm việc dưới 6
18 tháng thì doanh tháng => làm tròn
Nhưng: nghiệp có trách thành nửa năm
nhiệm chi trả trợ cấp Làm việc trên 6
- Không quá 05 lần mất việc làm cho tháng => làm tròn
mức lương cơ sở đối người lao động ít 1 năm
với người lao động nhất bằng 02 tháng
thuộc đối tượng thực tiền lương (mức tối
hiện chế độ tiền lương thiểu).
do Nhà nước quy
định;

- Hoặc; không quá 05


lần mức lương tối
thiểu vùng đối với
người lao động đóng
bảo hiểm thất nghiệp
theo chế độ tiền lương
do người sử dụng lao
động quyết định tại
thời điểm chấm dứt
hợp đồng lao động
hoặc hợp đồng làm
việc.
Thời gian Được tính theo số Bằng tổng thời gian Bằng tổng thời
làm việc để tháng đóng bảo hiểm người lao động đã gian người lao
được thất nghiệp, cứ đóng làm việc thực tế trừ động đã làm việc
hưởng đủ 12 tháng đến đủ 36 đi thời gian người lao thực tế trừ đi thời
tháng thì được hưởng động đã tham gia bảo gian người lao
03 tháng trợ cấp thất hiểm thất nghiệp và động đã tham gia
nghiệp, sau đó, cứ thời gian làm việc đã bảo hiểm thất
đóng đủ thêm 12 được doanh nghiệp nghiệp và thời
tháng thì được hưởng chi trả trợ cấp thôi gian làm việc đã
thêm 01 tháng trợ cấp việc trước đây (nếu được doanh
thất nghiệp nhưng tối có). nghiệp chi trả trợ
đa không quá 12 cấp thôi việc trước
tháng. Thời gian làm việc để đây (nếu có).
tính hưởng Trợ cấp
được tính theo năm Thời gian làm việc
(đủ 12 tháng), trường để tính hưởng Trợ
hợp có tháng lẻ thì từ cấp được tính theo
đủ 01 tháng đến dưới năm (đủ 12
06 tháng được tính tháng), trường hợp
bằng 1/2 năm; từ đủ có tháng lẻ thì từ
06 tháng trở lên được đủ 01 tháng đến
tính bằng 01 năm làm dưới 06 tháng
việc. được tính bằng 1/2
năm; từ đủ 06
tháng trở lên được
tính bằng 01 năm
làm việc.
Mức lương bình quân Tiền lương bình quân Tiền lương bình
của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao quân theo hợp
Tiền lương có đóng bảo hiểm thất động của 06 tháng đồng lao động của
để tính các nghiệp trước khi thất liền kề trước khi hợp 06 tháng liền kề
chế độ trên nghiệp đồng lao động chấm trước khi hợp
dứt đồng lao động
chấm dứt
Đối tượng Cơ quan bảo hiểm xã Người sử dụng lao Người sử dụng lao
chi trả chế hội động động
độ

3. So sánh hợp đồng lao động và hợp đồng dịch vụ:


* Giống nhau:
- Đều là hợp đồng, là kết quả của sự tự nguyện thỏa thuận, giao kết
- Đối tượng của hợp đồng là một công việc phải làm và được trả công, trả lương
- Một trong hai chủ thể có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
* Khác nhau

Tiêu chí Hợp đồng dịch vụ Hợp đồng lao động


Cơ sở pháp lý Điều 513 BLDS 2015 Điều 15 BLLĐ 2012
Các bên không có sự phụ Người lao động có quan
Sự phụ thuộc pháp lý thuộc lẫn nhau hệ pháp lý phụ thuộc vào
người sử dụng lao động
Chỉ quan tâm đến kết quả Người sử dụng lao động
Mục đích sử dụng
quan tâm tới cả quá trình
người lao động
lao động
Dựa vào sản phẩm được Dựa vào quá tình lao
Căn cứ trả tiền lương
tạo ra động
Cách thức thực hiện Không cần thực hiện Phải thực hiện công việc
công việc công việc liên tục mà chỉ liên tục trong một khoảng
cần hoàn thành trong thời gian nhất định hoặc
khoảng thời gian được vô định. Việc ngắt quãng,
giao kết. tạm ngừng công việc
trong trường hợp quy
định tại Điều 35 Bộ luật
Lao động 2012.
Bên cung cấp dịch vụ NLĐ phải tự mình thực
được thay đổi người thực hiện hợp đồng lao động,
Người thực hiện hợp
hiện hợp đồng nếu được không được chuyển giao
đồng
sự đồng ý của bên yêu cho người khác
cầu dịch vụ

4. Phân tích, so sánh quy định tại Điều 31 và quy định tại điều 35 BLLĐ:

*Giống nhau: 1 bên hay 2 bên đều phải báo trước về việc thay đổi nội dung hợp đồng ít
nhất 3 ngày làm việc

*Khác nhau:

Điều 31. Chuyển người lao


Điều 35. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng
Tiêu chí động làm việc khác so với hợp
lao động.
đồng lao động.
- Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; Không cần lý do. Trong quá trình thực
- Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, hiện hợp đồng, các bên đều có quyền
khắc phục tai nạn lao động, bệnh yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp
nghề nghiệp; đồng lao động. Các bên tự do thoả
thuận bất kì nội dung nào trong
HĐLĐ.
- Sự cố điện, nước;

Trường hợp
- Do nhu cầu sản xuất, kinh
doanh. (Người sử dụng lao động
quy định cụ thể trong nội quy
của doanh nghiệp trường hợp do
nhu cầu sản xuất, kinh doanh mà
người sử dụng lao động được
tạm thời chuyển người lao động
làm công việc khác so với hợp
đồng lao động)
Không được quá 60 ngày làm Thời hạn hợp đồng lao động chỉ được
việc cộng dồn trong một năm. sửa đổi một lần bằng phụ lục hợp
Thời hạn chuyện đổi công việc đồng lao động và không được làm
nếu: thay đổi loại hợp đồng đã giao kết, trừ
+ Nhỏ hơn hoặc bằng 60 trường hợp kéo dài thời hạn hợp đồng
Thời hạn
ngày/năm: bắt buộc lao động với người lao động cao tuổi
+ Lớn hơn 60 ngày/năm: Người và người lao động là cán bộ công
lao động phải đồng ý bằng văn đoàn không chuyên trách quy định tại
bản Khoản 6 Điều 192 của Bộ luật Lao
động
Trả lương theo công việc mới Cao hơn nếu thoả thuận về tiền lương
- Nếu Lương công việc chuyển đạt được.
đổi thấp hơn công việc mới:
+30 ngày đầu: 100% tiền lương
Lương
công việc cũ
+những ngày sau: trả tiền lương
công việc mới nhưng không thấp
hơn 85% lương công việc cũ
Ý chí chủ Ý chí của Người sử dụng lao Có thể do ý chỉ của người lao động,
thể động người sử dụng lao động hoặc cả hai
Tính chất Công việc phải làm Thay đối toàn bộ
công việc
Người lao động không đồng ý -Thoả thuận đạt: ký kết phụ lục HĐ
tạm thời làm công việc khác so hay giao kết HĐLĐ mới
với hợp đồng lao động quy định
(trường hợp thời hạn quá 60 -Thoả thuận không đạt: tiếp tục thực
Hệ quả ngày cộng dồn) mà phải ngừng hiện HĐ cũ (hoặc NLĐ chấm dứt
việc thì người sử dụng lao động HĐLĐ)
phải trả lương ngừng việc theo
quy định tại khoản 1 điều 98 Bộ
luật Lao động 2012

5. Phân biệt TCLĐ cá nhân, TCLĐ TT về quyền và TCLĐ TT về lợi ích.

Tiêu chí TCLĐ Cá nhân TCLĐ TT về quyền TCLĐ TT về lợi


ích
Chủ thể Giữa một người lao Giữa tập thể người lao Giữa tập thể người
tham gia động và người sử động với người sử lao động với người
dụng lao động dụng lao động sử dụng lao động
Nội dung Chỉ liên quan đến Nội dung của tranh Nội dung của tranh
quyền và nghĩa vụ, chấp lao động về chấp lao động tập
lợi ích của cá nhân quyền là tranh chấp về thể là tranh chấp
người lao động hoặc các quy định đã có, về các quy định
một nhóm người lao tập thể lao động yêu chưa có. Tập thể
động cầu người sử dụng lao lao động yêu cầu
động đảm bảo quyền người sử dụng lao
lợi của người lao động động bổ sung thêm
theo quy định trong các quy định về
pháp luật, nội quy, quyền của người
thỏa ước lao động tập lao động.
thể, quy chế và thỏa
thuận hợp pháp khác.
Vai trò của Không bắt buộc phải Bắt buộc phải có Bắt buộc phải có
tổ chức có. Có thể đóng vai
công đoàn trò bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp cho
người lao động
Tính chất Mang tính đơn lẻ, cá Mang tính tập thể. Họ Mang tính tập thể.
của tranh nhân không có sự có chung mục đích là Họ có chung mục
chấp liên kết giữa nhiều đòi quyền và lợi ích đích là đòi quyền
người. Nếu có sự cho tập thể người lao và lợi ích cho tập
tham gia của nhiều động. Giữa họ phải có thể người lao động.
người lao động thì sự bàn bạc thống nhất Giữa họ phải có sự
liên kết của họ cũng với nhau. bàn bạc thống nhất
rời rạc, không có sự với nhau.
kết dính. Sở dĩ như
vậy là do họ đều
xuất phát từ mục
đích cá nhân, hoàn
cảnh của mỗi người
là khác nhau.
Nguyên Do ý thức pháp luật Tranh chấp lao động Tranh chấp lao
nhân phát của người lao động về quyền phát sinh khi động về lợi ích
sinh tranh còn bị hạn chế, người sử dụng lao phát sinh do nhu
chấp lao thống pháp luật lao động có sự vi phạm cầu của hiện tại khi
động động còn nhiều bất đến quyền của tập thể những thỏa thuận
cập, suy thoái kinh tế lao động (quyền đó cũ không còn thỏa
toàn cầu dẫn đến được quy định trong mãn nhu cầu về lợi
việc làm ăn thua lỗ pháp luật, thỏa ước ích ở hiện tại
các doanh nghiệp lao động tập thể, nội
khiến người sử dụng quy, quy chế, thỏa
lao động không có thuận có sẵn)
khả năng tài chính
để thực hiện các cam
kết đã thỏa thuận với
người lao động.
Thẩm - Hòa giải viên - Hòa giải viên - Hòa giải
quyền giải - Tòa án nhân - Chủ tịch ủy viên
quyết dân ban nhân dân - Hội đồng
cấp huyện trọng tài
- Tòa án nhân lao động.
dân - Chủ tịch ủy
- Chủ tịch ủy ban nhân
ban nhân cấp cấp tỉnh
tỉnh (DN (DN không
không được được phép
phép đình đình công)
công)

You might also like