Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Cách viết cơ sở lý thuyết

Cơ sở lý thuyết gồm 03 bước

1. Lý thuyềt nền,
2. Khái niệm của tất cả các biến trong mô hình nghiên cứ,
3. Biện luận tất cả các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu

1. Viết lý thuyết nền cho mô hình nghiên cứu


B1: mở mô hình nghiên cứu, check các khái niệm của mô hình là gì
B2: mở bảng thang đo xem khái niệm do tác giả nào viêt và click vào đường
link xem bài báo
B3: tìm keyword là theory trong bài báo có chứa khái niệm, xem thử tác giả
sửa dụng lý thuyết nào cho khái niệm đó, em lấy chính lý thuyết đó mô tả cho
lý thuyết nền của mô hình
B4: tìm tương tự cho hai lý thuyết còn lại
B5: tiến hành viết lý thuyết theo cách sau:
- B5.1: tìm tên lý thuyết đã chọn trên googlescholar
- B5.2: đọc kỹ nội dung về lý thuyết và viết theo trình tự: lý thuyết đó nói về
điều gì? Biểu hiện của lý thuyết đó như thế nào? Các yếu tố được đề cập trong
lý thuyết đó là gì? Yếu tố nào được đề cập trong lý thuyết đó có liên quan đến
các khái niệm trong mô hình nghiên cứu của mình? Nếu vận dụng lý thuyết đó
để giải thích cho các mối quan hệ trong mô hình thì sẽ giải thích đc điều gì?
- B5.3: nêu lên ít nhất 2 bài báo có hai tác giả đã vận dụng lý thuyết này vào
nghiên cứu của họ. (Thời xa xưa) và nêu 2 bài nghiên cứu gần đây có áp) dụng
lý thuyết này (2022, 2021….

2. Cách viết khái niệm

B1: Ông A định nghĩa khái niềm tin là gì, ông B định nghiã khái niệm niềm tin
là gì, ông C định nghĩa khái niệm niềm tin là gì?

B2: PHân tích điểm giống và khác nhau của 3 ông về khái niệm niềm tin

B3: Biện luận đối với nghiên cứu này, tác giả sẽ sử dụng khái niệm niềm tin
của ông nào? vì sao?

B4: trong ngữ cảnh nghiên của của mình, thì khái niệm niềm tin được biểu hiện
như thế nào? vì sao
Cách viết biện luận giả thuyết nghiên cứu (k quan tâm - của t)

B1. Khẳng định giả thuyết được kiểm định : được chấp nhận hay bác bỏ, nếu
giả thuyết được chấp nhận thì mức độ tác động là bao nhiêu (thể hiện qua hệ số
hồi quy), dấu của giả thuyết (tác tích cực hay tiêu cực, có đúng với các H mà
mà đã biện luận ở phần chương 2 biện luận giả thuyết nghiên cứ không?

B2. Trường chấp nhận giả thuyết: (P value > 0.05): Tác động của biến độc lập
lên biến phụ thuộc như thế nào? Nêu 3 nghiên cứu cũng có cùng kết quả kiểm
định giống nghiên cứu của mình

Trường hợp 2: Bác bỏ giả thuyết: (P value < 0.05) Gải thích biến độc lập không
tác động đến biến phụ thuộc như thế nào? tại sao. Nêu 1-2 nghiên cứu của các
tác giả trước có cùng kết quả kiểm định như mình. Nếu không có tác giả nào
trước đây bác bỏ giả thuyết như mình thì đi đến bước 3

B3: Trong ngữ cảnh nghiên cứu, hãy trình bày những khả năng có thể giải thích
cho mối quan hệ vừa được kiểm định: nghĩa là nêu lên ví dụ trong trường hợp
nào (trong ngữ cảnh nghiên cứu) thì biến độc lập tác động/ không tác động lên
biến phụ thuộc

B4: Câu kết nhỏ nhỏ về mối quan hệ (giả thuyết) vừa được đc kiểm định nhằm
khẳng định việc mình mới chứng minh qua kết quả dữ liệu.

You might also like