Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

ĐỀ TOÁN LUYỆN TẬP

NỘP LẠI CHO THẦY QUA AZOTA

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM .


1x2
Câu 1. Kết quả rút gọn phân thức là
x 1  x 
1x 2 1x 1x
A.  . B. . C. . D. .
x x x x
2 1  x2
Câu 2. Mẫu thức chung của hai phân thức và là
x (x  1) 3 1  x 
2

A. x (x  1)2 . B. (x  1)2 . C. 3x (x  1)2 . D. 3(x  1)2 .


Câu 3. Có bao nhiêu số tự nhiên n để đa thức 6x 4y n  x 3y 2 chia hết cho đơn thức 2021x ny 2 ?

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 4. Kết quả của phép chia đơn thức 12x 2y 4 cho đơn thức 4x 2y 2 là
A. 3y 2 . B. 3y 2 . C. 8xy 2 . D. 8y 2 .
Câu 5. Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng?
A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình bình
hành.
Câu 6. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là
A. hình thang cân. B. hình chữ nhật. C. hình bình hành. D. hình thoi.
II. PHẦN TỰ LUẬN .
Câu 7. Tìm x , biết:
a) 3(x  2)  2  10 . b) x 2  5x  6  0 .
Câu 8. Thực hiện các phép tính
 
a) 6x 3y 2  27x 3y : 3xy . b) (2x 2  16x 3  3x  4) : (2x  1) .
x2 1 1
c)   .
x2  4 x 2 x  2
Câu 8. Giả sử 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑥, 𝑦, 𝑧 là các số thực khác 0 thỏa mãn đồng thời các điều kiện + + = 0 và
+ + = 1. Chứng minh rằng:

+ + = 1.

Câu 9. Giả sử 𝑥, 𝑦, 𝑧 là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 𝑥𝑦𝑧. Chứng minh rằng
𝑥 2𝑦 3𝑧 𝑥𝑦𝑧(5𝑥 + 4𝑦 + 3𝑧)
+ + = .
1+𝑥 1+𝑦 1+𝑧 (𝑥 + 𝑦)(𝑦 + 𝑧)(𝑧 + 𝑥)
Câu 10. Chứng minh rằng với mọi số nguyên 𝑛, ta luôn có 𝑛 + 3𝑛 + 16 không chia hết cho 25.

Câu 11. Cho hai số x ,y thỏa mãn điều kiện x 2  5y 2  4x  4xy  6y  5  0 . Tính giá trị
của biểu thức P  x  3  y  2  x  y  5
2021 2021 2021
.

Câu 12. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:𝑃 = 𝑥 − 2𝑥 − 3𝑥 + 4𝑥 + 5 (x là số thực tùy ý)

Câu 13. Tìm tất cả các số thực 𝑥, 𝑦, 𝑧 thỏa mãn

𝑥 1 − 𝑦 + 𝑦√2 − 𝑧 + 𝑧√3 − 𝑥 = 3.

Câu 14. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB  AC , đường cao AH . Kẻ HD vuông góc
với AB tại D , HE vuông góc với AC tại E .
a) Tứ giác ADHE là hình gì? Vì sao?
b) Tính diện tích của tứ giác ADHE nếu AD  4 cm; AH  5 cm.
c) Gọi I là điểm đối xứng của B qua D , K là điểm đối xứng của H qua D . Chứng
minh tứ giác BKIH là hình bình hành; AK vuông góc với IH .

Câu 15. Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC).Kẻ đường cao AH.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm
của BC,CA,AB.
a)Chứng minh BDEF là hình bình hành.
b)Chứng minh HE=DF.Tứ giác HDEF là hình gì?
c)Gọi K là điểm đối xứng của H qua E.Chứng minh AHCK là hình chữ nhật.
d)Kẻ CI vuông góc với AD,kẻ HQ vuông góc với KD tại Q.Chứng minh góc AQC=KIH.

Câu 16. Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD và P là một điểm bất kì trên mặt phẳng.Gọi
M,N lần lượt là trung điểm của AP,BP và Q là giao điểm của MC với ND.Chứng minh O,P,Q
thẳng hàng.

Câu 17. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc nhau.Biết
AC=BD,AB=√3,BC=√6,CD=3..Dựng hình vuông ACMN trên nửa mặt phẳng bờ AC không
chứa B,vẽ tia Mx vuông góc với MD trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng MC không chứa
D.Trên tia Mx lấy E sao cho ME=MD.
a)Chứng minh 𝐷𝐶𝐸 = 90 .
b)Khi ABCD là hình thang cân hãy tính các góc của hình thang ABCD.

Câu 18. Bác Bình cần lát gạch cho một cái sân hình chữ nhật có chiều dài là 9 m , chiều rộng
bằng 8 m . Bác chọn các viên gạch hình vuông cạnh 5 dm để lát lên sân đó. Tính số tiền mà
bác Bình phải trả để mua gạch lát đủ sân, biết giá mỗi viên gạch là 35000 đồng và diện tích
phần mạch vữa là không đáng kể.

You might also like