Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ




BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TỪ Ô NHIỄM HỮU


CƠ NƯỚC THẢI CÁC KCN HUYỆN LONG THÀNH
BẰNG CHỈ SỐ NEMEROW VÀ PHÂN TÍCH THÀNH
PHẦN CHÍNH

Sinh viên thực hiện : Lê Nguyễn Thanh Trí


Lớp : D17MTSK
Khoá : 2017-2021
Ngành : An Toàn Sức Khỏe Môi Trường
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Hiền Thân

Bình Dương, tháng năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TỪ Ô NHIỄM HỮU


CƠ NƯỚC THẢI CÁC KCN HUYỆN LONG THÀNH
BẰNG CHỈ SỐ NEMEROW VÀ PHÂN TÍCH THÀNH
PHẦN CHÍNH

Sinh viên thực hiện : Lê Nguyễn Thanh Trí


Lớp : D17MTSK
Khoá : 2017-2021
Ngành : An Toàn Sức Khỏe Môi Trường
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Hiền Thân

Bình Dương, tháng năm 2020


Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong báo cáo tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng,
đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm
hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt
Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riêng mình!

Bình Dương, ngày…..tháng…..năm 2020


Người cam đoan

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang i Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

LỜI CẢM ƠN
Trong khoảng thời gian làm báo cáo tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự
giúp đỡ, cũng như những đóng góp ý kiến và chỉ bảo của các quí thầy cô. Đặc biệt
em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Thạc sỹ Nguyễn Hiền Thân, giảng viên
Chương trình Khoa Khoa Học Quản Lí - Trường Đại Học Thủ Dầu. Một người đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm bài báo cáo.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các quí thầy cô trong Trường Đại Học Thủ
Dầu Một nói chung và các quí thầy cô chương trình Khoa Khoa Học Quản Lí nói
riêng, đã dạy dỗ tận tâm, tận tụy, cung cấp cho em kiến thức về các môn đại cương
cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng,
đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều
kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
báo cáo tốt nghiệp.
Bình Dương, ngày…tháng…năm 2020
Sinh viên

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang ii Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

TÓM TẮT
Dưới sự phát triển của các KCN đã mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương,
tuy nhiên các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cũng rất cao. Hầu như tất cả các
loại ô nhiễm nước đều có hại cho sức khỏe của con người, động vật và thực vật.
Bài nghiên cứu này nhằm đánh giá rủi ro môi trường bằng cách sử dụng chỉ số
Nemerow cải tiến và phương pháp phân tích thành phần chính (PCA) tại Khu công
nghiệp Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Dữ liệu được thu thập dựa trên số liệu quan
trắc môi trường tỉnh Đồng Nai từ năm 2019. Nghiên cứu được thực hiện tại 5 khu
công nghiệp của huyện Long Thành vào năm 2019. Kết quả cho thấy chất lượng
nước nước thải của các KCN đều nằm trong giới hạn chơi phép, chỉ riêng thông
số pH là vượt chuẩn, mức độ rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ của các khu
công nghiệp có mức độ rủi ro từ thấp đến rủi ro cực cao, được xếp theo thứ tự
giảm dần như sau: khu công nghiệp Lộc An - Bình Sơn có mức độ rủi ro cực cao
(6,7). Ba khu công nghiệp Long Thành, Gò Dầu và An Phước lần lượt có mức rủi
ro cao (từ 3 đến 5). Mặt khác, Khu công nghiệp Long Đức không có rủi ro về môi
trường. Ngoài ra nghiên cứu sẽ cung cấp giải pháp để góp phần làm giảm rủi ro ô
nhiễm hữu cơ trong nước thải của các khu công nghiệp huyện Long Thành.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang iii Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

ABSTRACT
Under the development of industrial zones, the local economic efficiency has
brought about, but the risks of environmental pollution are also very high. Almost
all types of water pollution are harmful to the health of humans, animals and
plants. This paper aims to assess environmental risks using the improved
Nemerow index and major component analysis (PCA) method in Long Thanh
Industrial Park, Dong Nai Province. The data is collected based on environmental
monitoring data in Dong Nai province from 2019. The study was conducted in 5
industrial zones of Long Thanh district in 2019. The results showed that the
wastewater quality of the industrial zones are within the playing limit, only the pH
parameter is above the standard, the level of environmental risks from organic
pollution of industrial zones has a low level of risk to extremely high risk, ranked
according to Self-reduction is as follows: Loc An - Binh Son Industrial Park has
an extremely high level of risks (6,7). The three industrial zones of Long Thanh,
Go Dau and An Phuoc are of high risk (from 3 to 5) respectively. On the other
hand, Long Duc Industrial Park has no environmental risks. In addition, the study
will provide solutions to contribute to reducing the risk of organic pollution in
wastewater from industrial zones in Long Thanh district.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang iv Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
TÓM TẮT .............................................................................................................iii
ABSTRACT .......................................................................................................... iv
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................viii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. ix
CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU...................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết ............................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu ..................................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát............................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, ................................................................ 2
1.3.1 Đối tượng............................................................................................. 2
1.3.2 Phạm vi ................................................................................................ 2
1.4 Nội dung nghiêm cứu ................................................................................ 2
1.5 Ý nghĩa đề tài............................................................................................. 3
CHƯƠNG II:TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU .............................. 4
2.1 Tổng quan .................................................................................................. 4
2.2 Tài liệu nghiêm cứu trong nước và ngoài nước: ....................................... 6
2.2.1 Ngoài nước .......................................................................................... 6
2.2.2 Trong nước .......................................................................................... 7
2.3 Tổng quan huyện Long Thành .................................................................. 8
2.3.1 Đặc điểm địa chất, địa hình ................................................................. 9
2.3.2 Đặc điểm khí hậu............................................................................... 11
2.3.3 Đặc điểm sông ngòi và thủy văn ....................................................... 11
2.3.4 Diện tích, dân số ................................................................................ 12
2.3.5 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội:................................................. 12
CHƯƠNG III:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 15
GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang v Lớp: D17MTSK
SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính
3.1 Tiến trình thực hiện ................................................................................. 15
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu .................................................... 15
3.2.1 Trọng số các chất ô nhiễm tính toán chỉ số rủi ro môi trường .......... 16
3.2.2 Hiện trạng xử lý nước thải của công nghiệp công nghiệp ................ 17
3.2.3 Thực trạng rủi ro môi trường do ô nhiễm nước thải hữu cơ tại khu
công nghiệp Long Thành ............................................................................... 20
3.2.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ............................................................ 22
3.3 Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................. 23
CHƯƠNG IV:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................... 25
4.1 Đánh giá hiện trạng xử lý tại các khu công nghiệp ................................. 25
4.2 Thực trạng rủi ro môi trường do ô nhiễm nước thải hữu cơ tại khu công
nghiệp Long Thành ........................................................................................... 30
4.3 Trọng số các chất ô nhiễm tính toán chỉ số rủi ro môi trường ................ 32
4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ................................................................... 34
4.4.1 Xác định nguồn và nguyên nhân ô nhiễm ......................................... 34
4.4.2 Đề xuất giải pháp............................................................................... 35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 37
5.1 Kết luận.................................................................................................... 37
5.2 Kiến nghị ................................................................................................. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 38

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang vi Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Ý nghĩa

1 KCN Khu công nghiệp

2 PCA (Principal Component Analysis) Trọng số phân tích thành phần chính

3 NĐ-CP Nghị Định Chính Phủ

4 QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất

5 DTTN Diện Tích Tự Nhiên

6 QL Quốc Lộ

7 QCVN Quy Chuẩn Việc Nam

8 BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường

Thông Tư Bộ Tài Nguyên Môi


9 TT-BTNMT
Trường

BOD5 (Biochemical Oxygen


10 Nhu cầu oxy sinh hóa (mg/l)
Demand)

11 COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học (mg/l)

12 NTCN Nước Thải Công Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang vii Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Long Thành................................................... 8
Hình 3.1: Tiến trình thực hiện .............................................................................. 15
Hình 3.1: Sơ đồ phân tích nguyên nhân và hệ quả ............................................... 23
Hình 3.3: Bản đồ vị trí lấy mẫu ............................................................................ 24
Hình 4.1: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN An Phước .................................................. 26
Hình 4.2: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN Gò Dầu ..................................................... 27
Hình 4.3: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN Lộc An – Bình Sơn................................... 28
Hình 4.4: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN Long Đức.................................................. 29
Hình 4.5: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN Long Thành .............................................. 30
Hình 4.6: Chỉ số Nemerow tại các điểm quan trắc ............................................... 31
Hình 4.7: Biều đồ pareto giá trị riêng và phương sai tích lũy .............................. 33
Hình 4.8: Hệ số tải của các thông số trong thành phần nhân tố 1 và 2 ................ 33
Hình 4.9: Sơ đồ nguyên nhân ôn nhiễm hữu cơ tại các KCN Huyện Long Thành ..
.............................................................................................................. 35

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang viii Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

DANH MỤC BẢNG


Bảng 3.1:Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp ........ 18
Bảng 3.2:Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải..
.............................................................................................................. 18
Bảng 3.3:Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf ............................................................. 19
Bảng 3.4:Thang đánh giá rủi ro môi trường theo chỉ số Nemerow (Ps).............. 21
Bảng 4.1:Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN An Phước ........................ 26
Bảng 4.2:Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN Gò Dầu............................ 27
Bảng 4.3:Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN Lộc An – Bình Sơn ......... 27
Bảng 4.4:Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN Long Đức ........................ 28
Bảng 4.5:Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN Long Thành .................... 29
Bảng 4.6:Chỉ số rủi ro Nemerow của các khu công nghiệp Long Thành ............ 32
Bảng 4.7:Giá trị riêng và % tích lũy phương sai phân tích thành phần chính ..... 32
Bảng 4.8:Bình phương hệ số tải của các thông số trong các thành phần chính .. 33
Bảng 4.9:Trọng số của các thông số .................................................................... 33
Bảng 4.10:Nguyên nhân gây ô nhiễm hữu cơ ...................................................... 34

GVHD: Th.S Nguyễn Hiền Thân Trang ix Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU


1.1 Tính cấp thiết
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai là một trong ba góc
nhọn của tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Đồng Nai.
Đồng thời đây còn là một trong những tỉnh đi đầu trong cả nước về xây dựng và
phát triển khu công nghiệp (KCN) và cụm công nghiệp với hơn 32 khu công
nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và đi vào hoạt động như: Long
Thành, An Phước, Nhơn Trạch II, Biên Hòa II, Amata, Gò Dầu, Suối Tre, Hố Nai,
Giang Điền, Long Khánh, Dầu Giây, Định Quán, Long Đức, Tam Phước, Tân Phú,
Xuân Lộc, Thạnh Phú,...
Sự phát triển của các KCN đã mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương, tuy
nhiên các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cũng rất cao.
Hầu như tất cả các loại ô nhiễm nước đều có hại cho sức khỏe của con người,
động vật và thực vật. Ô nhiễm nước có thể không gây hại cho sức khỏe của chúng
ta ngay lập tức nhưng có thể gây hại sau khi tiếp xúc lâu dài. Bên cạnh đó ô nhiễm
nước có thể gây tổn hại cho nền kinh tế. Ngân hàng Thế giới đã đưa con số: Mỗi
năm ở Việt Nam thiệt hại 780 triệu USD trong các lĩnh vực sức khỏe cộng đồng
vì ô nhiễm môi trường[1] .
Cho nên việc đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải tại các
KCN Long Thành là một vấn đề hết sức cần thiết trong thời điểm hiện nay. Để
góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái dưới nước
nguồn tiếp nhận và môi trường tại các khu vực KCN Long Thành. Chính vì vậy
đề tài “Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các KCN huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và PCA” được chọn làm hướng nghiên
cứu và thực hiện báo cao tốt nghiệp đại học ngành khoa học môi trường chuyên
ngành sức khỏe môi trường. Nghiên cứu này sẽ cung cấp thông tin định lượng về
mức độ ô nhiễm, nguyên nhân, ảnh hưởng của chất thải công nghiệp đến môi
trường nước tại các KCN Long Thành .Từ đó biết được những rủi ro môi trường
từ chất thải công nghiệp và đề ra những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và kế hoạch
quản lý chất lượng nước.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 1 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

1.2 Mục tiêu


1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các KCN tại huyện Long Thành và
xác định được các rủi ro môi trường do ô nhiễm hữu cơ từ nước thải công nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
− Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải của huyện Long Thành và đánh giá
chất lượng nước sau xử lý nước thải tập trung
− Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý của hệ thống xử lý nước
thải tập trung các khu công nghiệp trên địa bàn Huyện Long Thành, Tỉnh
Đồng Nai
− Tính toán và đánh giá rủi ro ô nhiễm hữu cơ của nước thải từ các khu công
nghiệp Huyện Long Thành đến môi trường
− Đề xuất giải pháp giảm thiểu
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu,
1.3.1 Đối tượng
Nước thải tập trung các khu công nghiệp
1.3.2 Phạm vi
Phạm vi: Huyện Long Thành
Thời gian: Tháng 9 – 12 năm 2020
1.4 Nội dung nghiêm cứu
Theo đề cương đã duyệt, đề tài đã thực hiện 4 nội dung chính như sau:
Nội dung 1: Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các khu công
nghiệp:
Để thực hiện nội dung 1, đã tiến hành thu thập số liệu của 7 thông số: pH,
Nito tổng, P tổng, Amoni, BOD5, COD, Florua tại 5 khu công nghiệp thuộc huyện
Long Thành và xử lý số liệu theo QCVN 40:2011/BTNMT.
Nội dung 2: Thực trạng rủi ro môi trường do ô nhiễm nước thải hữu cơ
tại khu công nghiệp Long Thành

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 2 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Để thực hiện nội dung 2, đã tiến hành xử lý số liệu của 5 khu công nghiệp
theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
Nội dung 3: Trọng số các chất ô nhiễm tính toán chỉ số rủi ro môi trường:
Để thực hiện nội dung 3, đã sử dụng phương pháp trọng số phân tích thành
phần chính để đánh giá các thông số: pH, Nito tổng, P tổng, Amoni, BOD5, COD,
Florua ở các khu công nghiệp.
Nội dung 4: Đề xuất các giải pháp
Để thực hiện nội dung này đã tiến hành thông qua sơ đồ xương cá để tìm
nguyên nhân và xây dựng giải pháp giảm thiểu rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu
cơ.
1.5 Ý nghĩa đề tài
Nghiên cứu nhằm đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải
các khu công nghiệp đến môi trường, sẽ làm tăng hiệu quả công tác của các nhà
quản lý môi trường đề xuất biện pháp xử lý và ứng phó cũng như phòng ngừa kịp
thời các vị trí bị ô nhiễm.
Kết quả đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải của các
không công nghiệp sẽ góp phần đánh giá về hiện trạng chất lượng nước thải tốt
hay xấu đến môi trường đặt biệt là để bảo tồn động vật thủy sinh.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 3 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU


Dưới dự phát triển nhanh các khu công nghiệp được coi là ngành kinh tế đóng
góp vai trò chính cho sự phát triển đất nước. Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển
các ngành công nghiệp luôn đi chung với các vấn đề về môi trường. Trong đó,
nước thải là một trong những loại hình chất thải công nghiệp gây tác động lớn nhất
đến môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng.
2.1 Tổng quan
Ô nhiễm môi trường hiện đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và gây được
sự chú ý lớn. Đặc biệt tại Việt Nam, vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngày càng trở
nên nghiên trọng.
Để có cơ sở nhận thức đúng các kết quả nghiên cứu trong đề tài, cần làm rõ
khái niệm về rủi ro môi trường và khái niệm về ô nhiễm hữu cơ.
Khái niệm rủi ro môi trường:
Rủi ro môi trường có thể được định nghĩa là “mối đe dọa thực tế hoặc tiềm
ẩn về các tác động bất lợi đối với sinh vật sống và môi trường bởi nước thải, khí
thải, chất thải, cạn kiệt tài nguyên, v.v., phát sinh từ các hoạt động của tổ chức”[2].
Khái niệm về ô nhiễm hữu cơ:
“Ô nhiễm hữu cơ là thuật ngữ được sử dụng khi số lượng lớn các hợp chất
hữu cơ. Nó bắt nguồn từ nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị, nước thải công
nghiệp và nước thải nông nghiệp. các nhà máy xử lý nước thải và công nghiệp bao
gồm chế biến thực phẩm, làm giấy và bột giấy, nông nghiệp và nuôi trồng thủy
sản”[3].
Khái niệm về nước thải công nghiệp:
“Nước thải công nghiệp là nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất công
nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như nước
thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp, hay hoạt động sinh hoạt của công nhân
viên. Nước thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần cũng như lượng
phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại hình công nghiệp, loại hình công
nghệ sử dụng, tính hiện đại của công nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình độ quản lý
của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân viên”.
Trong nước thải công nghiệp lại được chia ra làm 2 loại:
GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 4 Lớp: D17MTSK
SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Nước thải sản xuất bẩn, là nước thải sinh ra từ quá trình sản xuất sản phẩm,
xúc rửa máy móc thiết bị, từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên, loại nước này
chưa nhiều tạp chất, chất độc hại, vi khuẩn, …
Nước thải sản xuất không bẩn là loại nước sinh ra chủ yếu khi làm nguội thiết
bị, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước cho nên loại nước thải
này thường được quy ước là nước sạch.
Cơ sở nhận biết nước thải công nghiệp:
Nước thải được sản sinh từ nước không được dùng trực tiếp trong các công
đoạn sản xuất, nhưng tham gia các quá trình tiếp xúc với các khí. chất lỏng hoặc
chất rắn trong quá trình sản xuất.
Nước thải được sản sinh ngay trong bản thân quá trình sản xuất. Vì là một
thành phần của vật chất tham gia quá trình sản xuất, do đó chúng thường là nước
thải có chứa nguyên liệu, hoá chất hay phụ gia của quá trình và chính vì vậy những
thành phần nguyên liệu hoá chất này thường có nồng độ cào và trong nhiều trường
hợp có thể được thu hồi lại. Ví dụ như nước thải này gồm có nước thải từ quá trình
mạ điện, nước thải từ việc rửa hay vệ sinh các thiết bị phản ứng, nước chứa amonia
hay phenol từ quá trình dập lửa của công nghiệp than cốc, nước ngưng từ quá trình
sản xuất giấy.
Do đặc trưng về nguồn gốc phát sinh lên loại nên loại nước thải này nhìn
chung có nồng độ chất gây ô nhiễm lớn, có thể mang tính nguy hại ở mức độ khác
nhau tuỳ thuộc vào bản thân quá trình công nghệ và phương thức thải bỏ. Nước
thải công nghiệp loại này cũng có thể có nguồn gốc từ các sự cố rò rỉ sản phẩm
hoặc nguyên liệu trong quá trình sản xuất, lưu chứa hay bảo quản sản phẩm,nguyên
liệu.
Thông số đặc trưng của nước thải công nghiệp:
Các thông số đặc trưng cho nước thải công nghiệp bao gồm nhiệt độ, mùi vị,
màu sắc, độ đục, các chất ô nhiễm không tan như các chất có thể lắng được, chất
rắn lơ lửng và các chất nổi như dầu, mỡ; các chất tan như các muối vô cơ, các hợp
chất hữu cơ tan trong nước, axit, kiềm. Có những loại muối tan như muối sunfat,
muối clorua không có khả năng phân hủy sinh học.
Các chất hữu cơ: đặc trưng bởi các thông số BOD và COD

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 5 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Tổng cacbon hữu cơ TOC: tổng các hợp chất hữu cơ có chứa cacbon
Cacbon hữu cơ hòa tan DOC
Các độc tố: nước thải chứa các kim loại nặng như thủy ngân, đồng, chì, kẽm,
cađimi…
Đặc tính nước thải được xác định qua đo đạc, lấy mẫu phân tích. Đặc tính
nước thải cho phép đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải và là những thông số
cần thiết để lựa chọn phương pháp xử lý và thiết kế tính toán các thiết bị xử lý.
2.2 Tài liệu nghiêm cứu trong nước và ngoài nước:
2.2.1 Ngoài nước
Hiện nay, trên quốc tế đã chú trọng việc nghiên cứu về đánh giá rủi ro môi
trường và được áp dụng rộng rãi cho nhiều lĩnh vực đánh giá khác nhau dưới đây
là một số tài liệu sử dụng chỉ số ô nhiễm Nemerow để đánh giá ô nhiễm môi
trường:
Năm 2015, AK Inengite, và cộng sự đã nghiên cứu “Áp dụng các chỉ số ô
nhiễm để đánh giá Ô nhiễm kim loại nặng trong đất bị ảnh hưởng bởi lũ lụt”. Áp
dụng phương pháp Chỉ số ô nhiễm Nemerow. Nhằm mục đích đánh giá ô nhiễm
kim loại nặng trong đất do bị ảnh hưởng bởi lũ lụt[4].
Năm 2018, QianZhang, và cộng sự đã nghiên cứu “Áp dụng phương pháp chỉ
số Nemerow và nước tích hợp Phương pháp chỉ số chất lượng trong đánh giá chất
lượng nước của Hồ chứa Zhangze”. Áp dụng phương pháp Chỉ số ô nhiễm
Nemerow. Nhằm mục đích để đánh giá chất lượng nước[5].
Năm 2019, Ihya Sulthonuddin, và cộng sự đã nghiên cứu “Sử dụng phương
pháp chỉ số ô nhiễm của Nemerow đối với nước Đánh giá chất lượng sông
Cimanuk ở Tây Java”. Áp dụng phương pháp Trạm lấy mẫu nước, Phân tích chất
lượng nước, Chỉ số ô nhiễm của Nemerow. Nhằm mục đích đánh giá và phân tích
chất lượng nước sông Cimanuk ở Tây Java[6].
Năm 2020, Yuting Zhang và cộng sự đã nghiên cứu “Đánh giá chất lượng
nước sử dụng chỉ số chất lượng nước toàn diện và phương pháp chỉ số Nemerow
đã sửa đổi: Một nghiên cứu điển hình về kênh Jinghui, miền Bắc Trung Quốc”.
Áp dụng phương pháp đánh giá chỉ số Nemerow thông thường, phương pháp đánh

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 6 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

giá chỉ số Nemerow đã được sửa đổi. Nhằm xem xét toàn diện mục đích đáng giá
về chất lượng nước[7].
2.2.2 Trong nước
Không chỉ riêng trên thế giới mà ở Việt Nam việc đánh giá rủi ro môi trường
được coi là một lý thuyết mang tính định hướng. Mục tiêu chính của việc này là
xác định con người hay các yếu tố môi trường khác chịu tác động và bị tổn hại bởi
các nguồn hay yếu tố cụ thể. Việc đánh giá rủi ro môi trường được coi là việc thực
hiện nhất quán và được lồng ghép cùng các giải pháp quản lý hạn chế sự cố và
biện pháp ứng khi sự cố xảy ra. Dưới đây là một công trình tiêu biểu:
Năm 2009, Dương Thanh Nghị, và cộng sự đã nghiên cứu “Đánh giá khả
năng tích tụ sinh học chất ô nhiễm hữu cơ bền pcbs và pahs vùng vịnh hạ long”.
Áp dụng phương pháp xử lý mẫu, (mẫu nước, mẫu trầm tích, mẫu thịt sinh vật) và
xác định PCBs bằng GC-ECD 6890, xác định PAHs bằng GC-FID 6890, Phương
pháp tính hệ số tích tụ. Nhằm cho thấy mức độ ô nhiễm PCBs, PAHs trong môi
trường tự nhiên nước, trầm tích và khả năng tích lũy của chúng trong mô thịt sinh
vật có tính chất mùa và tăng dần theo chuỗi thức ăn[8].
Năm 2012, Nguyễn Thị Thu Hà đã nghiên cứu “Đánh giá rủi ro sinh thái đối
với rạn san hô khu vực Đảo Bạch Long Vỹ, Hải Phòng”. Đã áp dụng phương pháp
thu thập dữ liệu, phương pháp gis, phương pháp nội suy, phương pháp đánh giá
rủi ro. Nhằm đánh hàm lượng chất ô nhiễm có ảnh hưởng đến rạn san hô[9].
Năm 2014, Ngô Thị Bích đã nghiêm cứu “Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hợp
chất hữu cơ ở sông Tô Lịch và đề xuất các biện pháp giảm thiểu”[10].
Năm 2016, Từ Bình Minh, và cộng sự đã nghiên cứu “Đánh giá rủi ro sinh
thái của các chất polybrom diphenyl ete trong trầm tích đối với sinh vật đáy tại
một số khu vực ở miền Bắc Việt Nam”. Áp dụng phương pháp thu thập mẫu,
phương pháp phân tích và Phương pháp luận đánh giá rủi ro sinh thái của PBDEs
trong trầm tích đối với sinh vật đáy. Nghiêm cứu này đã bổ sung thêm những
thông tin cần thiết và cập nhật cho cơ sở dữ liệu còn hạn chế về PBDEs trong môi
trường Việt Nam, đặc biệt là các khu tái chế rác thải điện tử tự phát[11].

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 7 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Năm 2018, Lê Thị Trinh, và cộng sự đã nghiên cứu “Đánh giá sự tích lũy và
rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông
Đáy”[12].
Việc đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải tại các KCN
Long Thành là một vấn đề hết sức cần thiết trong thời điểm hiện nay. Để góp phần
quan trọng trong việc bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái.
Để giải quyết các vấn đề trên đề tài nghiên cứu đã tập trung trả lời các câu
hỏi nghiên cứu sau:
1. Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải công nghiệp tại Huyện Long
Thành ra sao?
2. Chất lượng nước thải đầu ra của các KCN tại Huyện Long Thành có
mức độ rủi ro như thế nào?
3. Làm thế nào để giảm thiểu rủi ro của nước thải các KCN đến môi
trường?
2.3 Tổng quan huyện Long Thành

Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Long Thành

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 8 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Long Thành [13] là một huyện nằm ở phía tây nam tỉnh Đồng Nai, có vị trí
chiến lược trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Huyện Long Thành có mật
độ dân số đứng thứ 3 tỉnh Đồng Nai, sau huyện Trảng Bom và thành phố Biên
Hòa. Huyện đang có dự án sân bay quốc tế Long Thành tầm cỡ Đông Nam Á.
Long Thành là một huyện nằm ở phía Tây nam tỉnh Đồng Nai, có diện tích
431,01 km². Huyện nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 60 km, cách Biên
Hòa 33 km, Vũng Tàu 60 km và cách Bình Dương khoảng 40 km. Với tọa độ địa
lý là 10°45′40″vĩ độ Bắc - 107°00′18″ kinh độ Đông. Có vị trí địa lý:
+ Phía đông giáp huyện Thống Nhất và huyện Cẩm Mỹ.
+ Phía tây giáp huyện Nhơn Trạch và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Phía nam giáp huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
+ Phía bắc giáp thành phố Biên Hoà và huyện Trảng Bom.
2.3.1 Đặc điểm địa chất, địa hình
❖ Địa chất
Huyện Long Thành có tập hợp đá mẹ và mẫu chất rất đa dạng vừa tạo cho
huyện một quỹ đất rất phong phú, vừa là nguồn cung cấp nguyên vật liệu xây dựng
rất quan trọng. Với tập hợp đá mẹ và mẫu chất sau:
Đá bazan bao phủ khoảng 7.300 ha, chiếm 16,9% diện tích lãnh thổ, đặc điểm
chung của đá bazan là hàm lượng oxyt sắt cao (10 - 11 %), oxyt magie từ 7 -10%,
oxyt photpho 0,5 – 0,8%, hàm lượng kali cao hơn một chút. Vì vậy các đá bazan
thường có màu đen và trong điều kiện nhiệt đới ẩm đã phát triển một lớp vỏ phong
hóa dày trung bình từ 20 - 30 m. Từ đá bazan hình thành 2 nhóm đất nổi tiếng là
đất đỏ bazan và đất đen trên bazan là hai loại đất có chất lượng cao và thích hợp
với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra, đá bazan trong huyện còn
là nguồn vật liệu xây dựng có tính chịu lực rất cao.
Mẫu chất phù sa cổ: Mẫu chất phù sa cổ (Pleistocene) chiếm một diện tích
khá lớn khoảng 30.000 ha, chiếm 69,6% diện tích lãnh thổ. Phân bố ở khu vực
trung tâm huyện, là vùng rất thuận lợi cho việc bố trí các khu công nghiệp. Tầng
dầy của phù sa cổ từ 2 - 3 đến 5 - 7 mét, vật liệu có màu nâu vàng, sát tầng mặt
chuyển sang màu xám. Cấp hạt thường thô, tạo cho đất có cấp hạt cát là chủ yếu
(cát, cát pha, thịt nhẹ và thịt trung bình). Các loại đất hình thành trên phù sa cổ
GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 9 Lớp: D17MTSK
SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

thường thường có thành phần cơ giới nhẹ, cùng với điều kiện nhiệt đới gió mùa,
mưa lớn và tập trung, làm cho đất bị rửa trôi mạnh, nghèo dưỡng chất và có hoạt
tính thấp. Nên phần lớn đất hình thành trên phù sa cổ thuộc nhóm đất đỏ vàng và
nhóm đất xám.
Phù sa sông suối: Đơn vị này có diện tích khoảng 3.400 ha, là loại trầm tích
trẻ hợp cả với tuổi holocen muộn - hiện đại (QIV). Phù sa thường có màu nâu sẫm
đến nâu vàng nhạt, phân bố không liên tục thành các dải dọc ven các sông suối
vùng nghiên cứu. Hình thành trên trầm tích này là nhóm đất phù sa.
❖ Địa hình
Địa hình của huyện thuộc dạng địa hình rất bằng phẳng, cao trình vừa phải,
vừa có địa hình đồi gò, vừa có địa hình đồng bằng ven sông rất thuận lợi cho bố
trí sử dụng đất. Đặc biệt nền địa chất chủ yếu là các trầm tích Plestocen và đá
Macma, có nền móng vững chắc, rất thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng
cũng như các công trình công nghiệp...
Là huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ôn hòa, có tài nguyên rất đa dạng,
bao gồm những vùng đồi núi hình thành trên đá bazan, các đất hình thành trên phù
sa cổ, rất thích hợp cho các cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao như: cao su,
tiêu, cây ăn quả, điều, vừa có các loại đất đồng bằng như đất phù sa, đất phèn là
các loại đất thích hợp cho việc trồng các loại cây hàng năm như lúa, mì, đậu đỗ,
rau các loại... và nuôi trồng thủy sản.
So với tỉnh Đồng Nai nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung, Long
Thành là huyện có địa hình bằng phẳng. Trong tổng diện tích đất tự nhiên có tới
39.576 ha đất có độ dốc <30 (chiếm 91,9%), còn lại 3.489 ha có độ dốc 3-70
(chiếm 8,1%). Toàn huyện có 2 dạng địa hình chính:
Địa hình đồi lượn sóng nhẹ: có độ cao từ 20 - 100 m, bao gồm những đồi đất
bazan. Và đất phù sa cổ, có chiều hướng nghiêng dần theo hướng từ Đông Bắc
xuống Tây Nam. Địa hình này chiếm diện tích lớn khoảng 30 ngàn ha, chiếm
khoảng 70% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Trên địa hình này là nơi phân bố
các loại đất đồi như đất xám, đất đỏ và đất đen bazan, có nền móng vững chắc.
Địa hình này không chỉ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, với các loại cây trồng
như cao su, điều, cây ăn trái và các loại cây trồng khác.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 10 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Địa hình đồng bằng ven sông: bậc thềm sông có độ cao từ 5 - 10 m, có nơi
cao 2 - 5 m, dọc theo các nhánh sông Đồng Nai. Đất ở đây được cấu tạo từ các sản
phẩm bồi tích hiện đại. Bao gồm các đất phù sa và đất phèn, là các loại đất thích
hợp cho việc trồng lúa, cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản.
2.3.2 Đặc điểm khí hậu
Long Thành thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt
cao đều quanh năm, ít gió bão, không có mùa đông lạnh, không có những cực đoan
lớn về khí hậu, rất thuận lợi cho bố trí sử dụng đất.
Khí hậu vùng Đông Nam Bộ nói chung và Long Thành có riêng mang đặc
thù khí hậu nhiệt đới gió mùa không đồng nhất với các đặc điểm chính sau: có cấu
trúc đa dạng về thời tiết mùa, khí hậu có tính biến động rất cao do hệ quả của phức
hệ gió mùa và quan hệ tương tác với cảnh quan.
Long Thành nằm trong vùng có lượng mưa tương đối cao, nhưng phân bố
không đều nhau hình thành hai mùa trái ngược nhau: Mùa mưa và mùa khô. Mùa
khô kéo dài trong vòng 6 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa rất
thấp chỉ chiếm khoảng 8 - 10% lượng mưa cả năm. Mùa mưa léo dài trong 6 tháng
từ tháng 5 đến tháng 10, mưa rất tập trung, lượng mưa trong 06 tháng mùa mưa
chiếm 91 - 92% tổng lượng mưa cả năm.
2.3.3 Đặc điểm sông ngòi và thủy văn
❖ Hệ thống sông ngòi
Trên địa bàn huyện có 1 hệ thống sông chính là hệ thống sông Đồng Nai, với
2 nhánh chính sau:
− Sông Đồng Nai: Bắt nguồn từ dãy núi cao Trường Sơn Nam, phần
thượng lưu gồm hai nhánh Đa Nhim và Đa Dung, với tổng chiều dài
khoảng 635km, diện tích lưu vực khoảng 40.000 km2, độ cao nguồn
1.700 m, độ cao bình quân lưu vực 470m, độ dốc bình quân lưu vực
khoảng 4,6%. Đoạn chảy qua huyện Long Thành dài khoảng 7 km có
lòng sông khá rộng và sâu trung bình 5-10 m, đáy sông có nhiều cồn
cát ngầm nên chỉ có thể lưu thông được tàu có trọng tải dưới 1000 tấn.
− Sông Thị Vải: Bắt nguồn từ cao nguyên Xuân Lộc và đổ thẳng ra biển
Đông, đoạn sông chính chảy qua huyện dài 13 km, rộng trung bình 400

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 11 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

m, phần hạ lưu sông mở rộng chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ thủy
triều biển Đông. Sông có các chi lưu chính như: Suối Cả, suối Đá
vàng...
❖ Thủy văn
Nhìn chung chế độ thủy văn của hệ thống sông Đồng Nai chịu sự chi phối
của 4 yếu tố: chế độ mưa nội vùng, thủy triều, chế độ điều tiết nước của các công
trình đầu nguồn, khả năng giữ nước và bổ sung của lưu vực.
Về thủy triều: Các sông rạch thuộc các xã dọc sông Đồng Nai chịu ảnh hưởng
của chế độ bán nhật triều không đều Biển Đông, biên độ triều bình quân 1,86 mm,
cao nhất 2,06m (tháng II/1989), thấp nhất 1,05m (tháng IX), đã có tác dụng rất lớn
đến khả năng tưới, tiêu ở khu vực đất bằng ven sông.
Về xâm nhập mặn: Trước đây khi chưa có công trình thủy điện Trị An, mặn
theo chiều xâm nhập tới hạ lưu cầu xa lộ Đồng Nai. Sau khi công trình hồ Trị An
đi vào hoạt động, mặn đã đẩy lùi tới Nhà Bè, nên khu vực thuộc lưu vực sông
Đồng Nai trên địa bàn huyện có nước ngọt quanh năm. Riêng khu vực thuộc hạ
lưu Sông Thị Vải, do phân bố trên địa hình thấp, gần cửa sông nên trong năm
thường có 5 - 6 tháng (từ tháng XII đến tháng IV năm sau) mặn xâm nhập trực
tiếp vào sâu trong sông rạch và nội đồng.
Về trình trạng ngập: Trước khi có công trình Trị An, thường vào thời điểm
tháng VIII đến tháng X, do mưa lớn tập trung làm cho lưu lượng dòng chảy trên
các sông tăng nhanh, cộng với thủy triều biển Đông dâng cao, đã hạn chế lớn khả
năng tiêu thoát nước của các sông này gây tình trạng ngập úngcho các khu vực đất
thấp ven sông, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp. Sau khi có công trình
Trị An, tình trạng trên hầu như được khắc phục.
2.3.4 Diện tích, dân số
Theo số liệu thống kê của huyện Long Thành, tính đến ngày 01/4/2019 huyện
Long Thành có tổng diện tích là 431.01 km2. Dân số: 246.051 người. Mật độ bình
quân khoảng 570 người/km2.
2.3.5 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội:
❖ Dịch vụ

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 12 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Hiện nay trên địa bàn Long Thành có chi nhánh của 20 Ngân hàng thương
mại, 2 Quỹ tín dụng nhân dân, cần đẩy mạnh hoạt động tín dụng có uy tín, an toàn,
có hiệu quả, có khả năng huy động tốt các nguồn lực trong xã hội để mở rộng đầu
tư cho nền kinh tế. Thu hút dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu đối với các doanh
nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, nhất là đối với doanh nghiệp FDI trong các Khu
công nghiệp.Các công trình lớn của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hầu hết
đều đi ngang Long Thành hoặc đặt trên địa bàn huyện Long Thành, do vậy thị
trường bất động sản đã và đang hoạt động sôi động, trong thời gian tới cần nắm
chắc hoạt động này để bất động sản được vận động theo cơ chế thị trường, trở
thành nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. Nhà nước quản lý thị trường bất động
sản để phát triển và điều tiết thị trường. Tạo điều kiện về đầu tư các dự án xây
dựng cao ốc văn phòng cho thuê để mở rộng loại hình dịch vụ cho thuê văn phòng,
tận dụng lợi thế về vị trí địa lý của huyện Long Thành trong tỉnh Đồng Nai. Đẩy
mạnh phát triển các loại dịch vụ tài chính về số lượng và chủng loại, tăng khả năng
cung ứng dịch vụ của các chủ thể cung ứng dịch vụ tài chính. Rà soát để kiến nghị,
bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực,
đảm bảo bình đẳng, an toàn cho mọi tổ chức dịch vụ tài chính - ngân hàng. Tiếp
tục phát triển và mở rộng bảo hiểm nhân thọ, đẩy mạnh hoạt động phi nhân thọ,
xây dựng và phát triển thị trường bảo hiểm với đầy đủ các yếu tố thị trường.
❖ Công nghiệp
Có 7 khu công nghiệp được Chính phủ phê duyệt và được Ban Quản lý các
khu công nghiệp Đồng Nai quản lý trong đó 5 khu công nghiệp đang hoạt động và
2 khu công nghiệp đang trong xây dựng, gồm: Khu công nghiệp An Phước : 201
ha; Khu công nghiệp Gò Dầu : 210 ha; Khu công nghiệp Long Đức : 580 ha; Khu
công nghiệp Long Thành : 488 ha; Khu công nghiệp Lộc An - Bình Sơn : 498 ha;
Khu công nghiệp Phước Bình : 640 ha (Đang xây dựng); Khu công nghiệp công
nghệ cao Amata Long Thành : 410 ha (Đang xây dựng) và và 4 cụm công nghiệp
với tổng số 225 doanh nghiệp, trong đó 191 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài. Ngoài ra, còn có 7.668 doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động sản xuất, kinh
doanh dịch vụ-thương mại, đã góp phần giải quyết việc làm cho trên 37.000 lao
động, đồng thời giúp cho công tác thu ngân sách Nhà nước hàng năm của địa
phương đều vượt chỉ tiêu so với kế hoạch.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 13 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

❖ Nông nghiệp
Phát triển một số mô hình cây trồng, vật nuôi chủ lực có hiệu quả kinh tế như:
Mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGap tại
2 xã Bình Sơn, Bình An tổng thu nhập từ 500-600 triệu đồng/ha/năm, tăng khoảng
300% so với thu nhập trước đây của các hộ nông dân; Mô hình cánh đồng lúa chất
lượng cao; Mô hình sản xuất và tiêu thụ rau sạch; Thu hút đầu tư và đưa vào hoạt
động Khu giết mổ gia cầm, gia súc tập trung tại xã Long An; chăn nuôi bò sữa và
chế biến các sản phẩm từ bò sữa.
❖ Thương mại - Dịch vụ
Hiện nay Thị trấn Long Thành – huyện Long Thành đã được định hướng quy
hoạch lên đô thị loại 4, đến năm 2030 sẽ là đô thị loại 3. Chính phủ cũng đã chỉ
đạo Bộ Xây dựng phối hợp với tỉnh Đồng Nai xem xét quy hoạch vùng đô thị xung
quanh Cảng hàng không quốc tế Long Thành, với định hướng phát triển đô thị như
thế thì lĩnh vực dịch vụ-thương mại trong thời gian tới đây sẽ tăng nhanh. Huyện
Long Thành đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Airlink
City, khu đô thị Airlink Town, khu đô thị Aquamarine Town, khu đô thị Long
Thành Center, khu đô thị Long Thành Dragon Land, khu đô thị Long Thành Pearl,
khu đô thị Sunshine Residences...

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 14 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Để tiện cho quá trình theo dõi nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề
tài, trong phần này được chia là 3 mục chính theo thứ tự như sau: tiến trình thực
hiện, nội dung nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu , trong phần nội dung nghiên cứu
được chia thành 4 mục chính theo thứ tự như sau:
1. Trọng số các chất ô nhiễm tính toán chỉ số rủi ro môi trường
2. Hiện trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp
3. Thực trạng rủi ro môi trường do ô nhiễm nước thải hữu cơ tại khu công
nghiệp Long Thành
4. Đề xuất các giải pháp
3.1 Tiến trình thực hiện

Thu thập tài liệu Thu thập kết quả quan


thứ cấp trắc khu công nghiệp

Thu thập số liệu Thu thập số liệu quan trắc khu


công nghiệp

Hệ thống số liệu
Xử lý số liệu

Mô hình tính
Biểu đồ biểu hiện kết quả
toán PCA

Báo cáo

Hình 3.1: Tiến trình thực hiện

3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu


Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đặt ra trong báo cáo tốt nghiệp ta cần nghiên
cứu các nội dung sau:

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 15 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

– Trọng số các chất ô nhiễm tính toán chỉ số rủi ro môi trường
– Hiện trạng xử lý nước thải của công nghiệp công nghiệp
– Thực trạng rủi ro môi trường do ô nhiễm nước thải hữu cơ tại khu công
nghiệp Long Thành
– Đề xuất các giải pháp
Trong mỗi mục tiêu đặt ra sẽ có các phương pháp khác nhau cho mỗi mục
tiêu và được trình bày như sau:
3.2.1 Trọng số các chất ô nhiễm tính toán chỉ số rủi ro môi trường
Phương pháp: Thu thập số liệu và phân tích thành phần chính
− Thu thập số liệu: Thu thập số liệu theo đợt từ tháng 10/2018 đến tháng
9/ 2019. Thu thập số liệu thông qua kết quả quan trắc nước thải khu công
nghiệp. Thu thập số liệu báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quan trắc giám sát
nước thải tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của các khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2019, Thu thập số liệu quan trắc môi
trường tỉnh Đồng Nai từ năm 2018 – 2019.
− Trọng số phân tích thành phần chính:
Các thành phần chính phân tích nhóm lại các tham số riêng lẻ thẳng hàng để
tạo thành một chỉ số tổng thể n thu được càng nhiều càng tốt thông tin chung cho
các tham số riêng lẻ . Theo PCA, trọng số chỉ diễn ra để điều chỉnh cho tương ứng
với thông tin giữa hai hoặc nhiều tham số tương quan và không phải là phép tính
ý nghĩa lý thuyết của các biến liên quan [7]. Các bước cho các biến trọng số như
sau:
Bước 1: Chuẩn hóa số liệu quan trắc
Bước 2: Tính ma trận hệ số điểm thành phần
Bước 3: Xác định các giá trị riêng của ma trận
Bước 4: Đánh giá tỷ lệ đóng góp phương sai của các thành phần chính
Bước 5: Thực hiện ma trận thành phần xoay
Bước 6: Tính toán trọng lượng cho tất cả các thông số của nước thải công
nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 16 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Tiêu chí tiêu chuẩn là chọn các hệ số tải : (i) có các giá trị riêng ban đầu liên
quan lớn hơn một ; (ii) đóng góp riêng lẻ vào việc giải thích phương sai tổng thể
hơn 10%; và (iii) đóng góp tích lũy vào việc giải thích phương sai tổng thể hơn
60%[7].
3.2.2 Hiện trạng xử lý nước thải của công nghiệp công nghiệp
- Thu thập số liệu: Đề tài thực hiện thu thập số liệu quan trắc môi trường
tỉnh Đồng Nai từ năm 2018 – 2019. Các điểm quan trắc bao gồm 12
điểm, tần suất 1 tháng/ lần giai đoạn 2018-2019.Cụ thể tại các khu công
nghiệp như sau: Khu công nghiệp Gò Dầu, Khu công nghiệp An Phước,
Khu công nghiệp Long Thành, Khu công nghiệp Lộc An – Bình Sơn,
Khu công nghiệp Long Đức
- So sánh QCVN 40:2011/BTNMT[14]:
Áp dụng QCVN 40:2011/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng nước biên soạn thay thế QCVN 24:2009/BTNMT, Tổng cục Môi
trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành
theo Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nhằm đánh giá hiện trạng xử lý của các khu công
nghiệp tại huyện Long Thành.
Quy trình đánh giá được khái quát như sau:
Bước 1: Thu thập số liệu quan trắc từ dữ liệu quan trắc
Bước 2: Tính hệ số vượt chuẩn so với QCVN 40:2011/BTNMT theo công
thức:
Cmax = C x Kq x Kf (1)
Trong đó:
− Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong n ước thải
công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải.
− C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp quy
định tại Bảng 3.1 ;

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 17 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

− Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định bảng 3.2 ứng với lưu
lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích của hồ, ao,
đầm; mục đích sử dụng của vùng nước biển ven bờ;
− Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại bảng 3.3 ứng với tổng
lưu lượng nước thải của các cơ sở công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận
nước thải;
Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq và Kf)
đối với các thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng
hoạt độ phóng xạ β.
Bảng 3.1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

Giá trị C
TT Thông số Đơn vị
A B

1 pH - 6 đến 9 5,5 đến 9

2 BOD5 (20oC) mg/l 30 50

3 COD mg/l 75 150

4 Florua mg/l 5 10

5 Amoni (tính theo N) mg/l 5 10

6 Tổng nitơ mg/l 20 40

7 Tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 4 6

Bảng 3.2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước
thải

Lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận n ước thải (Q)
Hệ số Kq
Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s)

Q £ 50 0,9

50 < Q £ 200 1

200 < Q £ 500 1,1

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 18 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Q > 500 1,2

Q được tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận
nước thải 03 tháng khô kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí
tượng Thuỷ văn).
Bảng 3.3: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf

Lưu lượng nguồn thải (F)


Hệ số Kf
Đơn vị tính: mét khối/ng ày đêm (m3/24h)

F ≤ 50 1,2

50 < F ≤ 500 1,1

500 < F ≤ 5.000 1,0

F > 5.000 0,9

Lưu lượng nguồn thải F được tính theo lưu lượng thải lớn nhất nêu trong Báo
cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường hoặc Đề án bảo vệ
môi trường.
Bước 3: Tính hệ số vượt chuẩn so với cột A QCVN 40:2011/BTNMT theo
công thức:
Ai = Ci/Cs (2)
Trong đó:
− Ci là nồng độ đo được của chỉ tiêu i
− Cs (Cmax) là tiêu chí đánh giá trong quy chuẩn chất lượng nước công
nghiệp của chỉ tiêu i, QCVN 40:2011/BTNMT.
− Ai là giá trị ô nhiễm của chỉ tiêu i. Nếu Ai > 1 chứng tỏ chỉ tiêu đó
vượt tiêu chuẩn chất lượng nước thải công nghiệp.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 19 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

3.2.3 Thực trạng rủi ro môi trường do ô nhiễm nước thải hữu cơ tại khu công
nghiệp Long Thành
Để xác định hiện trạng ô nhiễm hữu cơ của từng khu công nghiệp, nên ta dựa
vào Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08-MT: 2015 /
BTNMT.
- So sánh QCVN 08-MT:2015/BTNMT[15]:
Áp dụng QCVN 08-MT:2015/BTNMT do Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước biên soạn, sửa đổi QCVN 08:2008/BTNMT; Tổng
cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành
theo Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Quy trình đánh giá được khái quát như sau:
Bước 1: Thu thập số liệu quan trắc từ dữ liệu quan trắc
Bước 2: Tính hệ số vượt chuẩn so với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT
theo công thức:
Ai = Ci/Cs (3)
Trong đó:
− Ci là nồng độ đo được của chỉ tiêu i
− Cs (Cmax) là tiêu chí đánh giá trong quy chuẩn chất lượng nước mặt
của chỉ tiêu i, QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
− Ai là giá trị ô nhiễm của chỉ tiêu i. Nếu Ai > 1 chứng tỏ chỉ tiêu đó
vượt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt.
- Áp dụng chỉ số rủi ro Nemerow: nhằm đánh giá rủi ro ô nhiễm môi trường
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp chỉ số ô nhiễm Nemerow
để rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ của nước thải công nghiệp. Chỉ số
Nemerow được N.L. Nemerow công bố vào năm 1974 [16]. Chỉ số này được nhiều
nghiên cứu sử dụng để đánh giá chất lượng nước như HaoYulin and GeZhenchang
[17], Islam, Ahmed [18]…Quá trình đánh giá được khái quát như sau:
Bước 1: Thu thập dữ liệu quan trắc. Trong nghiên cứu này dữ liệu quan trắc
nước thải các khu công nghiệp năm 2019 được sử dụng
GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 20 Lớp: D17MTSK
SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Bước 2: Tính số lần vượt chuẩn và tính toán mức độ ô nhiễm nước thải dựa
vào công thức [7]:
Theo cách đánh giá truyền thống chỉ số Nemerow được tính toán theo công
thức [19]:
2
Pave + Pmax
2
Ps = (4)
2

Trong đó:
− Ps là chỉ tiêu ô nhiễm Nemerow
− Pave là giá trị trung bình của chỉ số ô nhiễm đơn lẻ (Pi) của tất cả các
chất hữu cơ
− Pmax là giá trị cao nhất của các chỉ số đơn lẻ.
Theo công thức đánh giá trên, trọng số của các thông số ô nhiễm là như nhau.
Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các thông số đến chất lượng nước thải là khác
nhau theo nhiều quan điểm của các tác giả. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng
phương pháp xác định trọng số bằng PCA để xác định mức độ đóng góp của các
thông số. Công thức tính toán chỉ số rủi ro Nemerow được cải tiến như sau [20]:
(Wi Pi ) 2 + Pmax
2
Ps = (5)
2

Trong đó, Wi là trọng số của các chất ô nhiễm đơn lẻ thứ i.


Kết quả đánh giá chỉ số Nemerow được so sánh với thang đánh giá để xác
định mức độ ô nhiễm: Kết quả chất lượng nước được phân thành 5 bậc: Không có
rủi ro P < 1, Tốt 1 < P < 2, Trung bình 2 < P < 3, Xấu 3 <P < 5, Kém P > 5 [20,
21].
Bảng 3.4: Thang đánh giá rủi ro môi trường theo chỉ số Nemerow (Ps)

Chỉ tiêu ô nhiễm Nemerow Thang đánh giá

Ps < 1 Không ô nhiễm

1 < Ps < 2 Cần được chú ý

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 21 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

2 < Ps < 3 Rủi ro thấp

3 < Ps < 5 Rủi ro cao

Ps > 5 Rủi ro nghiên trọng

Các thông số nghiên cứu đánh giá ô nhiễm hữu cơ bao gồm: pH, Nito tổng,
P Tổng, Amoni, BOD5, COD, Florua. Trong đó, có hai thông số pH và Florua là
yếu tố vật lý và vô cơ. pH và Florua là thông số quan trọng trong cho đánh giá
hiện trạng xử lý nước thải.
− Hệ thống thông tin địa lý (GIS):
Sử dụng phần mềm ArcGis 10.3 để số hóa bản đồ rủi ro ô nhiễm hữu cơ từ
nước thải. Nguồn bản đồ được thu thập từ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng
Nai.
3.2.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu
Dựa vào các nghiên cứu trước đây, tài liệu thu thập và kết quả khảo sát thực
tế, đề tài phân tích các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp để giảm thiểu và cải
thiện hiệu quả xử lý nước thải.
Phương pháp phân tích nguyên nhân hệ quả được sử dụng trong nội dung
này.
CED còn được gọi là sơ đồ xương cá hay sơ đồ Ishikawa. Phương pháp phân
tích nguyên nhân – hệ quả dùng để phân tích nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm hữu
cơ trong nước thải công nghiệp. Các bước phân tích:
B1: Xác định vấn đề.
B2: Suy nghĩ và viết ra các thông số là nguyên nhân chính.
B3: Xác định các nguyên nhân có thể.
B4: Phân tích toàn bộ sơ đồ nhằm xác định các nguyên nhân quan trọng nhất
[22].

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 22 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Môi trường Máy móc Vật liệu

Chi tiết Chi tiết Chi tiết

Chi tiết Chi tiết Chi tiết phụ


Ảnh hưởng của
vấn Đề
Chi tiết Chi tiết Chi
Chitiết
tiết

Chi tiết Chi tiết phụ Chi tiết phụ


Chi tiết

Đo lường Phương pháp Con người

Hình 3.2: Sơ đồ phân tích nguyên nhân và hệ quả


3.3 Dữ liệu nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thông qua việc thu thập số liệu quan trắc môi
trường tỉnh Đồng Nai năm 2019. Tại các điểm quan trắc bao gồm 12 đợt, tần suất
1 tháng/ lần. Được thực hiện tại 5 điểm: Khu công nghiệp Gò Dầu, Khu công
nghiệp An Phước, Khu công nghiệp Long Thành, Khu công nghiệp Lộc An – Bình
Sơn, Khu công nghiệp Long Đức. Các thông số ô nhiễm giám sát trong nghiên
cứu này bao gồm các thông số: pH, Nito tổng, P tổng, Amoni, BOD5, COD, Florua.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 23 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Hình 3.3: Bản đồ vị trí lấy mẫu

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 24 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Để tiện trong việc theo dõi kết quả nghiêm cứu của đề tài, trong phần kết quả
và thảo luận được chia thành 4 mục và trong mỗi mục được sử dụng phương pháp
như sau:
1. Hiện trạng xử lý nước thải của công nghiệp công nghiệp:
Phương pháp được sử dụng là thu thập số liệu thông qua dữ liệu thông qua
số liệu quan trắc môi trường tỉnh Đồng Nai và so sánh QCVN
40:2011/BTNMT để tính hệ số vượt chuẩn, nhằm đánh giá được hiện trạng
xử lý nước thải của từng khu công nghiệp thông qua hệ thống xử lý tại nhà
máy sau xử lý.
2. Thực trạng rủi ro môi trường do ô nhiễm nước thải hữu cơ tại khu công
nghiệp Long Thành:
Phương pháp được sử dụng chính là áp dụng chỉ số Nemerow và so sánh
với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT để tính hệ số vượt chuẩn, ngoài ra
còn sử dụng phương pháp xác định trọng số PCA để xác định mức độ đóng
góp của các thông số, nhằm đưa ra công thức để tính toán chỉ số Nemerow
cải tiến để xác định mức độ rủi ro của từng khu công nghiệp trên địa bàn
huyện Long Thành.
3. Trọng số các chất ô nhiễm tính toán chỉ số rủi ro môi trường:
Phương pháp được sử dụng là phép phân tích thành phần chính (Principal
Components Analysis - PCA) là một thuật toán thống kê nhằm tối ưu hóa
sự biến thiên của dữ liệu
4. Đề xuất các giải pháp:
Sử dụng phương pháp sơ đồ xương cá để chỉ ra các nguy nhân dẫn đến rủi
ro môi trường từ sự ô nhiễm hữu cơ nước thải của các khu công nghiệp từ
đó đưa ra các giải pháp để giảm sự ô nhiễm hưu cơ
4.1 Đánh giá hiện trạng xử lý tại các khu công nghiệp
Hiện nay trên địa bàn Huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai đang có 5 khu công
nghiệp hoạt động là: KCN Gò Dầu, KCN Long Đức, KCN Long Thành, KCN An
Phước, KCN Lộc An – Bình Sơn. Hầu hết các khu công nghiệp đều sử dụng công

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 25 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

nghệ xử lý chính là bùn hoạt tính hiếu khí aerotank, riêng khu KCN Lộc An – Bình
Sơn sử dụng công nghệ xử lý chính là bùn hoạt tính hiếu khí SBR.
Với công nghệ xử lý hiện tại của các khu công nghiệp, nhìn chung các khu
công nghiệp điều cho ra hiệu suất xử lý khá ổn định tuy nhiên để thấy rõ được sự
ổn định đó ta cần xem xét lại các số liệu xử lý của từng khu công nghiệp như sau:
❖ KCN An Phước:
Bảng 4.1: Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN An Phước

N- tổng P- tổng Amoni BOD5 COD Florua


pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)

Nhỏ nhất 9,51 7,74 0,42 0,09 11,00 46,00 0,07

Lớn nhất 10,04 9,98 0,67 0,22 12,00 48,00 0,24

Trung bình 9,78 8,86 0,55 0,16 11,50 47,00 0,16

QCVN 40:2011
6 đến 9 24 4,8 6 36 90 6
(cột A)

1.4

1.2 pH
Số lần vượt chuẩn

0.8 COD
0.6
N-tổng
BOD5
0.4

0.2
P-tổng
Amoni Florua
0
Thông số

Hình 4.1: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN An Phước


Có thể thấy qua Bảng 4.1 và Hình 4.1, các thông số quan trắc tại Khu công
nghiệp An Phước đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40: 2011 (Kp = 1,2,
Kf = 1,0). Trong đó, chỉ có chất ô nhiễm pH vượt tiêu chuẩn 1.1156. Qua đó, chứng
tỏ hệ thống xử lý nước thải KCN An Phước đã xử lý quá tốt các thông số quan
trắc.
GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 26 Lớp: D17MTSK
SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

❖ KCN Gò Dầu:
Bảng 4.2: Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN Gò Dầu

N- tổng P- tổng Amoni BOD5 COD Florua


pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)

Nhỏ nhất 6,27 3,81 0,32 0,08 2,00 10,00 0,20

Lớn nhất 7,31 15,00 0,74 1,30 8,00 31,00 0,65

Trung bình 6,81 7,08 0,48 0,23 4,92 18,00 0,39

QCVN
40:2011 (cột 6 đến 9 24 4,8 6 36 90 6
A)

1.4

1.2 pH
Số lần vượt chuẩn

0.8

0.6
N-tổng
0.4 Amoni COD
0.2 P-tổng BOD5
Florua
0
Thông số

Hình 4.2: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN Gò Dầu


Từ Bảng 4.2 và Hình 4.2, chúng tôi nhận thấy rằng các chất ô nhiễm tại Khu
công nghiệp Gò Dầu đều nằm trong giới hạn của QCVN 40: 2011 (Kp = 1,2, Kf =
1,0). Cho thấy hệ thống xử lý nước thải của Khu công nghiệp Gò Dầu tốt.
❖ KCN Lộc An – Bình Sơn:
Bảng 4.3: Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN Lộc An – Bình Sơn

N- tổng P- tổng Amoni BOD5 COD Florua


pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 27 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Nhỏ nhất 6,09 14,80 0,94 0,00 8,00 25,00 0,00

Lớn nhất 6,99 15,00 0,96 0,00 13,00 33,00 0,00

Trung bình 6,54 14,90 0,95 0,00 10,50 29,00 0,00

QCVN
40:2011 (cột 6 đến 9 24 4,8 6 36 90 6
A)

1.2
pH
1
Số Lần vượt chuẩn

0.8
N-tổng

0.6 COD
BOD5
0.4
P-tổng
0.2
Amoni Florua
0

Thông số

Hình 4.3: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN Lộc An – Bình Sơn


Theo Bảng 4.3 và Hình 4.3, có thể thấy các thông số quan trắc tại Khu công
nghiệp Lộc An - Bình Sơn tuân theo giới hạn của QCVN 40: 2011 (Kp = 1,2, Kf =
1,0). Cho thấy hệ thống xử lý nước thải của Khu công nghiệp Lộc An - Bình Sơn
đã xử lý tốt các thông số quan trắc.
❖ KCN Long Đức:
Bảng 4.4: Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN Long Đức

N- tổng P- tổng Amoni BOD5 COD Florua


pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)

Nhỏ nhất 6,96 5,33 0,19 0,30 4,00 13,00 0,43

Lớn nhất 7,84 12,20 0,29 1,52 8,00 32,00 1,53

Trung bình 7,45 7,67 0,25 0,99 5,08 19,92 0,78

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 28 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

QCVN
40:2011 (cột 6 đến 9 24 4,8 6 36 90 6
A)

1.4

1.2 pH
Sô lần vượt chuẩn
1

0.8

0.6 BOD5
0.4 N-tổng COD
Amoni
0.2 P-tổng Florua
0
Thông số
Hình 4.4: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN Long Đức
Qua Bảng 4.4 và Hình 4.4 có thể thấy rằng Khu công nghiệp Long Đức đã
thực hiện xử lý nước thải tốt để tất cả các chất ô nhiễm đều đạt QCVN 40: 2011
(Kp = 1,2, Kf = 1,0). Điều này cho thấy hiệu quả của nhà máy xử lý là tốt.
❖ KCN Long Thành:
Bảng 4.5: Thống kê mô tả chất lượng nước thải KCN Long Thành

N-
P- tổng Amoni BOD5 COD Florua
pH tổng
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)
(mg/l)

Nhỏ nhất 7,77 6,95 0,09 0,48 7,00 36,00 0,76

Lớn nhất 8,10 15,90 0,25 1,72 15,00 48,00 1,36

Trung bình 7,92 11,37 0,14 0,88 10,58 41,00 1,07

QCVN 40:2011
6 đến 9 21.6 4,32 5,4 32,4 81 5,4
(cột A)

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 29 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

1.4

1.2
pH

Số lần vượt chuẩn


1 N-tổng
0.8 COD
0.6 BOD5
0.4
Amoni
Florua
0.2
P-tổng
0
Thông số

Hình 4.5: Tỷ lệ vượt chuẩn của KCN Long Thành


Qua Bảng 4.5 và Hình 4.5 có thể thấy công nghệ áp dụng trong nhà máy xử
lý đạt hiệu quả tốt với QCVN 40:2011 (Kp = 1,2, Kf = 0,9).
Kết luận: Với công nghệ xử lý hiện tại của các khu công nghiệp, nhìn chung
các khu công nghiệp điều cho ra hiệu suất xử lý khá ổn định. Hầu hết các thông số
cho thấy không có khu công nghiệp nào vượt chuẩn. Chỉ riêng thông số pH của
KCN An Phước là vượt chuẩn so với QCVN 40:2011.
4.2 Thực trạng rủi ro môi trường do ô nhiễm nước thải hữu cơ tại khu công
nghiệp Long Thành
Để xác định hiện trạng ô nhiễm hữu cơ của từng khu công nghiệp, nên ta dựa
vào Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08-MT: 2015 /
BTNMT. Mục đích quan trắc tổng tải lượng ô nhiễm thải ra vùng nước tiếp nhận
thông qua các thông số cơ bản xác định chất lượng nguồn nước, từ đó quy định
toàn bộ lưu lượng và mức xả tối đa cho phép đối với từng nguồn thải. Các tiêu
chuẩn và quy định về nước thải cần được xây dựng dựa trên mục đích cơ bản này,
bao gồm tính khả thi của các phương pháp xử lý nước thải và giảm thiểu các chất
ô nhiễm vì sự bền vững của môi trường tự nhiên và bảo tồn các loài động thực vật
thủy sinh trong môi trường sống. Mặc dù hiện trạng ô nhiễm hữu cơ của từng khu
công nghiệp, kết quả của nguy cơ môi trường từ các khu công nghiệp.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 30 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Hình 4.6: Chỉ số Nemerow tại các điểm quan trắc


Qua hiện trạng thành phần hữu cơ của từng khu công nghiệp, các chỉ số môi
trường cần có một công cụ để thể hiện được các chỉ số rủi ro thông qua chỉ số
Nemerow cải tiến để xác định mức độ rủi ro.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 31 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Bảng 4.6: Chỉ số rủi ro Nemerow của các khu công nghiệp Long Thành

Khu công nghiệp Mức độ rủi ro

Khu công nghiệp An Phước 4,0

Khu công nghiệp Gò Dầu 3,4

Khu công nghiệp Lộc An - Bình Sơn 6,7

Khu công nghiệp Long Đức 2,5

Khu công nghiệp Long Thành 3,0

Như thể hiện trong Bảng 4.6, Khu công nghiệp Long Đức có mức độ rủi ro
thấp nhất (2.5), tiếp theo là Khu công nghiệp Long Thành (3.0) ở mức độ thận
trọng. Khu công nghiệp Gò Dầu và Khu công nghiệp An Phước ở mức cao 3.4,
(4.0), Khu công nghiệp Lộc An - Bình Sơn có nguy cơ cực cao.
4.3 Trọng số các chất ô nhiễm tính toán chỉ số rủi ro môi trường
Sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính dữ liệu quan trắc nước thải
thu được 3 thành phần chính đại diện cho 82,68% phương sai của mẫu có giá trị
riêng > 1.
Bảng 4.7: Giá trị riêng và % tích lũy phương sai phân tích thành phần chính
F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7
Eigenvalue 2.80 2.05 0.94 0.51 0.38 0.23 0.09
% phương sai 39.94 29.30 13.44 7.29 5.44 3.34 1.24
% tích lũy 39.94 69.25 82.68 89.98 95.42 98.76 100

Theo Hình 4.7 và Hình 4.8 cho thấy 5 thành phần đầu chiếm 95,4% phương
sai của mẫu. Do đó, trong nghiên cứu này sẽ sử dụng 5 thành phần đầu để xác định
trọng số của các chất ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường nước thải sau xử lý. Bên
cạnh đó, Hình 3 cũng cho thấy thông số Tổng Photpho có hệ số tải cao nhất trong
thành phần nhân tố thứ 1, kế đến là Florua. Trong thành phần nhân tố thứ 2 thông
số BOD5 và COD có hệ số tải cao nhất.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 32 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính
Variables (axes D1 and D2: 50.26 %)
3 Scree plot 100 1 A-BOD5
after Varimax rotation
A-COD
100.0
2.5 95.4 98.8 0.75

Cumulative variability (%)


90.0 80
0.5
82.7
2 A-Nito
A-pHTổng A-Florua

D2 (26.31 %)
Eigenvalue

0.25
69.2 60
A-Amoni
1.5 0 tổng
40 A-P tổng
1 -0.25
39.9
20 -0.5
0.5
-0.75
0 0
-1
F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7
-1 -0.75 -0.5 -0.25 0 0.25 0.5 0.75 1
axis
D1 (23.95 %)

Hình 4.7: Biều đồ pareto giá trị riêng Hình 4.8: Hệ số tải của các thông
và phương sai tích lũy số trong thành phần nhân tố 1 và
2

Bảng 4.8: Bình phương hệ số tải của các thông số trong các thành phần chính
Thành phần D1 D2 D3 D4 D5
pH 0,0239 0,0458 0,0012 0,9123 0,0085
Nitơ tổng 0,0004 0,0535 0,9399 0,0012 0,0002
P tổng 0,8233 0,0061 0,0022 0,0058 0,0784
Amoni 0,1529 0,0026 0,0002 0,0089 0,8327
BOD5 0,0003 0,9432 0,0169 0,0058 0,0028
COD 0,0671 0,7432 0,0644 0,0741 0,0012
Florua 0,6083 0,0477 0,0215 0,0549 0,128
%TLPS 23,947 26,313 14,946 14,946 15,026

Bảng 4.9: Trọng số của các thông số


Thành phần D1 D2 D3 D4 D5 Tổng hệ số Trọng số
pH 0,006 0,0126 0,0002 0,1452 0,0013 0,17 0,12
Nitơ tổng 0,0001 0,0148 0,1472 0,0002 0,0000 0,16 0,14
P tổng 0,2066 0,0017 0,0003 0,0009 0,0124 0,22 0,16
Amoni 0,0384 0,0007 0,0000 0,0014 0,1311 0,17 0,12
BOD5 0,0001 0,2601 0,0026 0,0009 0,004 0,26 0,19
COD 0,0168 0,2049 0,0101 0,0118 0,0002 0,24 0,17
Florua 0,1527 0,0131 0,0034 0,0087 0,0002 0,2 0,14
%TLPS 0,25 0,28 0,16 0,16 0,16 1

Kết quả tính toán trọng số của các thông số ô nhiễm trong nước thải dựa vào
phân tích nhân tố thành phần chính thu được các giá trị trọng số (pH, Nito tổng,

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 33 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Photpho tổng, Amoni, BOD5, COD, Florua) = (0,12; 0,11; 0,16; 0,12; 0,19; 0,17;
0,14).
4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu
4.4.1Xác định nguồn và nguyên nhân ô nhiễm
Với việc ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về NTCN đã góp phần không
nhỏ trong việc kiểm soát, đánh giá mức độ ô nhiễm của các nguồn thải công nghiệp trước
khi xả thải ra môi trường từ các ngành sản xuất công nghiệp, góp phần giảm thiểu ô
nhiễm đến môi trường. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về NTCN ở nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định, trong đó việc
xây dựng và ban hành các quy chuẩn về NTCN đã không căn cứ vào sức chịu tải của
môi trường tiếp nhận, ngoài ra việc áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về NTCN
còn chưa có sự không thống nhất.
Bảng 4.10: Nguyên nhân gây ô nhiễm hữu cơ

Nguồn ô
Nguyên nhân
nhiễm

Hệ thống xử Nước thải hoặc nước thải chưa qua xử lý vượt quá tiêu chuẩn xả thải bị thải
lý ra môi trường

Không có biện pháp kiểm soát ngăn ngừa việc làm ô nhiễm các hệ thống
Hệ thống
nước mưa.
nước mưa
Nước thải chưa cấp phép xả thải được thải ra các hệ thống nước mưa.

Người lao động không được cung cấp đào tạo về ngăn ngừa ô nhiễm nước.
Con người
Nhà máy không tập huấn cách xử lý thích hợp đối với chất thải nguy hại.

Chất thải nguy hại không được lưu trữ một cách an toàn và kín đáo (ví dụ
bên ngoài trời, không được bảo vệ khỏi tác động môi trường).
Chất thải
Công ty thu gom chất thải nguy hại không được cấp phép đầy đủ hoặc chất
nguy hại
thải nguy hại được trộn lẫn/thu gom cùng với chất thải thông thường.

Xả thải trái phép các hóa chất nguy hại vào hệ thống nước thải sinh hoạt.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 34 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Hình 4.9: Sơ đồ nguyên nhân ôn nhiễm hữu cơ tại các KCN Huyện Long
Thành
4.4.2 Đề xuất giải pháp
Thực hiện chương trình kiểm tra thường xuyên đối với tất cả nước thải công
nghiệp để đảm bảo sự tuân thủ với các giới hạn của luật pháp.
Tất cả nước thải công nghiệp không đáp ứng được các giới hạn xả thải theo
quy định hiện hành phải được đưa đến cơ sở xử lý nước thải có giấy phép phù hợp
hoặc được nhà thầu được cấp phép thu gom.
Các hóa chất nguy hại không được thải vào hệ thống nước thải sinh hoạt (ống
cống) trừ khi được phép và nước phải được đưa tới cơ sở xử lý nước thải có giấy
phép phù hợp hay được nhà thầu được cấp phép thu gom.
Hệ thống dẫn nước mưa được tách riêng hoàn toàn với các hệ thống nước
thải khác (nghĩa là nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp). Các thủ tục và
biện pháp kiểm soát được chuẩn bị sẵn sàng nhằm ngăn ngừa việc làm ô nhiễm
các hệ thống nước mưa.
Cung cấp tài liệu đào tạo về ngăn chặn ô nhiễm nước và ô nhiễm nước mưa
do các quy trình và hóa chất tại nơi làm việc cho tất cả người lao động.
Lắp đặt các rào chắn phù hợp (ví dụ: hệ thống sàn dốc, bờ kè/ gờ cao/ đế ngăn
nước) để ngăn nước thải công nghiệp có thể chảy vào hệ thống nước mưa hoặc
vào môi trường xunh quanh.
GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 35 Lớp: D17MTSK
SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Thường xuyên bảo trì/ bảo dưỡng tất các cống rãnh thoát nước thải vào các
mương/kênh để đảm bảo chúng không bị vỡ và không gặp sự cố rủi ro tràn hoặc
chảy ngược trở lại do không thoát được.
Thường xuyên kiểm tra các máy móc thiết bị, máy móc để kiểm tra rò rỉ dầu
nhớt hoặc rò rỉ nhiên liệu.
Phân công nhân viên chuyên trách theo dõi hoạt động xử lý nước thải, đào
tạo phù hợp cho tất cả nhân viên liên quan và có kế hoạch khẩn cấp hoặc dự phòng
trong trường hợp hệ thống xử lý gặp lỗi.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 36 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5.1 Kết luận
Sự phát triển của nền công nghiệp hóa hiện đại hóa của KCN Huyện Long
Thành đem lại nhiều lợi ích kinh tế, tuy nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay
cũng gây ra nhiều hệ lụy. Thông qua chỉ số ô nhiễm Nemerow và trọng số PCA
đã cho thấy khu công nghiệp Lộc An – Bình Sơn có chỉ số rủi ro Nemerow ở mức
nghiêm trọng là 6,7, 03 khu công nghiệp Long Thành, Gò Dầu, An Phước có chỉ
số rủi ro Nemerow cao là từ 3 đến 5 và khu công nghiệp Long Đức có chỉ số
Nemerow rủi ro thấp là 2,5. Nghiêm cứu này sẽ là tiền đề để khởi nguồn cho các
nghiêm cứu về các vấn đề xử lý các chất hữu cơ có trong nước thải khu công
nghiệp và khắc phục sự cố từ những rủi ro về các chất hữu cơ. Bên cạnh đó, nghiên
cứu cũng cho thấy phương pháp đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ ô
nhiễm nước thải bằng chỉ số Nemerow và chỉ số Nemerow cải tiến hoạt động tốt
cho đánh giá rủi ro môi trường.
5.2 Kiến nghị
Cần phải rà soát, điều chỉnh các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
phù hợp với điều kiện trong nước và yêu cầu hội nhập quốc tế, kết hợp thải lượng
chất ô nhiễm và sức chịu tải của môi trường. Trong nghiên cứu này cần phải xem
xét giữa cột A QCVN 40:2011/BTNMT và cột A (A1) QCVN 08-MT:2015/
BTNMT để thu hẹp lại giới hạn thông số chất lượng nước thải sau khi xử lý và
chất lượng nước mặt để phù hợp với tình hình thực tiễn.
Ngoài ra cần tăng cường biện pháp, quản lý, nâng cao quá trình phòng và
chống ô nhiễm hữu cơ đến môi trường tại các khu công nghiệp và cơ quan ban
ngành chức năng nhà nước của Huyện Long Thành.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 37 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. ThS. Phan Thanh Tùng, Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách
nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động quản lý chất thải.
http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754
190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=26782629.
2. Covello, V.T. and M.W. Merkhoher, Risk assessment methods: approaches
for assessing health and environmental risks. 1993: Springer Science &
Business Media.
3. Rashed, M.N., Organic Pollutants - Monitoring, Risk and Treatment.
https://www.intechopen.com/books/organic-pollutants-monitoring-risk-
and-treatment/adsorption-technique-for-the-removal-of-organic-
pollutants-from-water-and-wastewater.
4. Inengite, A., et al., Application of pollution indices for the assessment of
heavy metal pollution in flood impacted soil. 2015: p. 175-189.
5. Zhang, Q., M. Feng, and X. Hao. Application of Nemerow index method
and integrated water quality index method in water quality assessment of
Zhangze Reservoir. in IOP Conf. Ser. Earth Environ. Sci. 2018.
6. Sulthonuddin, I., D.M. Hartono, and C.A.A. Said, Using Nemerow’s
Pollution Index Method for Water Quality Assessment of Cimanuk River in
West Java. 2019.
7. Zhang, Y., et al., Water quality assessment using comprehensive water
quality index and modified Nemerow index method: A case study of Jinghui
Canal, North China. 2020. 467(1): p. 012125.
8. Dương Thanh Nghị, et al., Đánh giá khả năng tích tụ sinh học chất ô nhiễm
hữu cơ bền PCBs và PAHs vùng vịnh Hạ Long. 2011. 77.
9. Nguyễn Thị Thu Hà, Đánh giá rủi ro sinh thái đối với rạn san hô khu vực
Đảo Bạch Long Vỹ, Hải Phòng: Luận văn ThS. Khoa học môi trường và
bảo vệ môi trường: 60 85 02. 2012, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
10. Ngô Thị Bích, Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hợp chất hữu cơ ở sông Tô Lịch
và đề xuất các biện pháp giảm thiểu. 2014.
11. Từ Bình Minh, et al., Đánh giá rủi ro sinh thái của các chất polybrom
diphenyl ete trong trầm tích đối với sinh vật đáy tại một số khu vực ở miền
Bắc Việt Nam. 2016. 10(11).
12. Lê Thị Trinh, et al., Đánh giá sự tích lũy và rủi ro sinh thái một số kim loại
nặng trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông Đáy. 2018.
13. UBND huyện Long Thành, Trang Thông Tin Điện Tử Huyện Long Thành.
2019.
14. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, QCVN 40: 2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về Nước thải công nghiệp. 2011.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 38 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện
Long Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính
15. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về chất lượng Nước mặt. 2015.
16. Nemerow, N.L., Scientific stream pollution analysis. 1974.
17. HaoYulin and GeZhenchang, Water quality evaluation for rivers of
Xinjiang in China, in Regional Characterization of Water Quality. 1989:
China. p. 133-140.
18. Islam, M.S., et al., Heavy metal pollution in surface water and sediment: A
preliminary assessment of an urban river in a developing country.
Ecological Indicators, 2015. 48: p. 282–291.
19. Inengite, A.K., C.Y. Abasi, and C. Walter, Application of pollution indices
for the assessment of heavy metal pollution in flood impacted soil.
International research journal of pure & applied chemistry, 2015. 8(5): p.
175-189.
20. QianZhang, M. Feng, and X. Hao, Application of nemerow index method
and integrated water quality index method in water quality assessment of
Zhangze Reservoir. Earth and Environmental Science, 2018. 128: p. 1-6.
21. Tao, T., Z. Yujia, and H. Kai, Water quality analysis and recommendations
through comprehensive pollution index method. Management Science And
Engineering, 2011. 5(2).
22. Chế Đình Lý, Phân tích hệ thống môi trường. 2009, ĐH Quốc Gia TP.HCM.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 39 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long Thành bằng chỉ số NEMEROW
và phân tích thành phần chính

PHỤ LỤC
Bảng phụ lục 1: Tọa độ vị trí xả thải của các khu công nghiệp

Tọa độ vị trí xả thải (VN-

Tên Khu công nghiệp 2000)

X Y

KCN Gò Dầu 420500 1177749

KCN An Phước 413392 1200387

KCN Long Thành 408352 1196092

KCN Lộc An – Bình Sơn 416453 1193840

KCN LONG ĐỨC 415735 1198369

Bảng phụ lục 2: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp An Phước

QCVN 40:2011/BTNMT 6 đến 9 24 4,8 6 36 90 6

Tên Khu công Ngày lấy


ĐỢT pH Nito Tổng P tổng Amoni tổng BOD5 COD Florua
nghiệp mẫu

ĐỢT 11 KCN An Phước 27/08/2019 9,51 9,98 0,42 0,22 12 46 0,24

ĐỢT 12 KCN An Phước 10/9/2019 10,04 7,74 0,67 0,091 11 48 0,074

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 40 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long Thành bằng chỉ số NEMEROW
và phân tích thành phần chính

Bảng phụ lục 3: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp Gò Dầu

QCVN 40:2011/BTNMT 6 đến 9 24 4,8 6 36 90 6

Tên Khu công Ngày lấy


ĐỢT pH Nito Tổng P tổng Amoni tổng BOD5 COD Florua
nghiệp mẫu

ĐỢT 1 KCN Gò Dầu 30/10/2018 6,56 8,36 0,38 1,3 4 21 0,2

ĐỢT 2 KCN Gò Dầu 12/11/2018 6,69 6,1 0,42 0,2 4 15 0,24

ĐỢT 3 KCN Gò Dầu 19/12/2018 6,77 15 0,56 0,1 3 15 0,65

ĐỢT 4 KCN Gò Dầu 9/1/2019 6,57 8,36 0,35 0,13 2 10 0,3

ĐỢT 5 KCN Gò Dầu 27/02/2019 6,66 5,44 0,32 0,21 4 17 0,42

ĐỢT 6 KCN Gò Dầu 20/03/2019 6,83 5,49 0,36 0,088 5 14 0,43

ĐỢT 7 KCN Gò Dầu 23/04/2019 7,02 3,81 0,67 0,13 8 24 0,45

ĐỢT 8 KCN Gò Dầu 23/05/2019 7,15 4,77 0,46 0,078 5 14 0,48

ĐỢT 9 KCN Gò Dầu 24/06/2019 6,93 7,46 0,48 0,16 7 20 0,44

ĐỢT 10 KCN Gò Dầu 17/07/2019 6,27 6,61 0,46 0,16 5 17 0,4

ĐỢT 11 KCN Gò Dầu 27/08/2019 7,31 5,78 0,74 0,13 5 18 0,38

ĐỢT 12 KCN Gò Dầu 10/9/2019 6,99 7,74 0,57 0,092 7 31 0,32

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 41 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long Thành bằng chỉ số NEMEROW
và phân tích thành phần chính

Bảng phụ lục 4: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp Lộc An – Bình Sơn

QCVN 40:2011/BTNMT 6 đến 9 24 4,8 6 36 90 6

Ngày lấy
Đợt Tên Khu công nghiệp pH Nito Tổng P tổng Amoni tổng BOD5 COD Florua
mẫu

ĐỢT 11 KCN Lộc An – Bình Sơn 20/08/2019 6,09 15 0,96 0 8 25 0

ĐỢT 11 KCN Lộc An – Bình Sơn 20/08/2019 6,99 14,8 0,94 0 13 33 0

Bảng phụ lục 5: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp Long Đức

QCVN 40:2011/BTNMT 6 đến 9 24 4.8 6 36 90 6

Tên Khu công Ngày lấy


Đợt pH Nito Tổng P tổng Amoni tổng BOD5 COD Florua
nghiệp mẫu

ĐỢT 1 KCN Long Đức 30/10/2018 7,53 6,86 0,28 1,18 4 20 1,37

ĐỢT 2 KCN Long Đức 12/11/2018 7,58 6,72 0,29 1,38 5 22 1,53

ĐỢT 3 KCN Long Đức 19/12/2018 7,48 8,63 0,26 1 4 18 0,73

ĐỢT 4 KCN Long Đức 9/1/2019 7,47 8,91 0,19 1,19 4 16 0,75

ĐỢT 5 KCN Long Đức 27/02/2019 7,38 6,05 0,25 1,52 5 17 0,72

ĐỢT 6 KCN Long Đức 20/03/2019 7,46 7,18 0,28 1,16 4 14 0,54

ĐỢT 7 KCN Long Đức 23/04/2019 7,44 8,02 0,25 1,1 6 18 0,5

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 42 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long Thành bằng chỉ số NEMEROW
và phân tích thành phần chính

ĐỢT 8 KCN Long Đức 23/05/2019 6,98 12,2 0,2 0,3 4 13 0,62

ĐỢT 9 KCN Long Đức 24/06/2019 7,84 8,53 0,23 0,87 8 32 0,93

ĐỢT 10 KCN Long Đức 17/07/2019 6,96 6,56 0,29 0,92 6 20 0,43

ĐỢT 11 KCN Long Đức 27/08/2019 7,79 7,01 0,27 0,67 5 21 0,61

ĐỢT 12 KCN Long Đức 10/9/2019 7,43 5,33 0,22 0,55 6 28 0,58

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 43 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long Thành bằng chỉ số NEMEROW
và phân tích thành phần chính

Bảng phụ lục 6: Nồng độ các thông số hữu cơ khu công nghiệp Long Thành

QCVN 40:2011/BTNMT 6 đến 9 21,6 4,32 5,4 32,4 81 5,4

Tên Khu công Ngày lấy


Đợt pH Nito Tổng P tổng Amoni tổng BOD5 COD Florua
nghiệp mẫu

ĐỢT 1 KCN Long Thành 30/10/2018 8,02 11,9 0,25 0,63 8 41 0,76

ĐỢT 2 KCN Long Thành 12/11/2018 7,96 13 0,19 0,66 7 39 1,36

ĐỢT 3 KCN Long Thành 19/12/2018 7,94 9,19 0,1 0,6 7 40 1,02

ĐỢT 4 KCN Long Thành 9/1/2019 7,9 15,2 0,11 0,59 7 41 1

ĐỢT 5 KCN Long Thành 27/02/2019 7,85 10,5 0,12 0,92 14 42 1,2

ĐỢT 6 KCN Long Thành 20/03/2019 7,87 9,14 0,12 0,48 11 36 1,04

ĐỢT 7 KCN Long Thành 23/04/2019 7,89 11,7 0,11 0,98 15 41 1,04

ĐỢT 8 KCN Long Thành 23/05/2019 7,85 11,6 0,1 0,91 11 40 1

ĐỢT 9 KCN Long Thành 24/06/2019 8,1 10,2 0,21 1,06 10 37 0,99

ĐỢT 10 KCN Long Thành 17/07/2019 7,77 15,9 0,19 1,72 10 40 1,32

ĐỢT 11 KCN Long Thành 27/08/2019 8,01 6,95 0,085 1,36 14 48 1,15

ĐỢT 12 KCN Long Thành 10/9/2019 7,9 11,1 0,091 0,68 13 47 0,95

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 44 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

Assessment of environmental risk from polluted organic wastewater in


Long Thanh Industrial Park with the Nemerow index and Principal
component Analysis
By Le Nguyen Thanh Tri, Nguyen Hien Than* (Thu Dau Mot University)

Article Info: Received XX XX, 2020,Accepted XX XX, 2020, Available online XX XX 2020
*Corresponding author: thannh@tdmu.edu.vn

ABSTRACT

This study aims to assess environmental risk using the improved Nemerow index and the principal
component analysis (PCA) method in Long Thanh's Industrial Park in Dong Nai Province. The study
was implemented in five industrial parks of Long Thanh District in 2019. The result showed that
Loc An - Binh Son industrial park was at extreme high risk of the level (6.7). Three industrial parks
of Long Thanh, Go Dau and An Phuoc were high-risk (from 3 to 5) respectively. On the other hand,
Long Duc Industrial Park has obtained no environmental risk.

Keywords: Environmental risk, Nemerow risk index, Long Thanh, PCA

1. Introduction

Water pollution is not able to affect human health immediately, but it also becomes significant damage
during long-term exposure. Besides, water pollution also influenced the economic profits. The World
Bank pointed out that every year in Vietnam, 780 million USD is lost in public health fields due to
environmental pollution (Thủy, 2020).
Duong Thanh Nghi, et al. (Nghị, Thạnh, Quy, & Huy, 2011) studied "Evaluating bio-accumulation of
persistent organic pollutants PCBS and PAHS in Ha Long Bay" the result in order to show the pollution
level of PCBs, PAHs in the natural environment of water and sediments and their accumulation capacity
in the biological flesh tissue is seasonal and increases gradually with the food chain. AK Inengite, et al.
(A. Inengite, Abasi, Walter, & Chemistry, 2015) studied "Application of pollution indices to assess heavy
metal pollution in flood affected soils" the results of Original Research Article the heavy metals revealed
that heavy metals concentrations where higher in the flooded soil samples compared to the unflooded
soil samples. There was also evidence of leaching of heavy metals. QianZhang, et al. (Q. Zhang, Feng, &
Hao, 2018) studied "Applying the Nemerow index method and integrated water Quality index method
in the water quality assessment of Zhangze Reservoir" the method is able to objectively reflect the
water quality of each water quality monitoring section and is more suitable for the water quality
evaluation of the reservoir. Ihya Sulthonuddin, et al. (Sulthonuddin, Hartono, & Said, 2019) studied
"Using Nemerow's pollution index method for water Cimanuk River Quality Assessment in West Java"
this research found that the Cimanuk river is not meet the water quality standards with the value of

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 45 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính
TSS (81.57±132.69 mg/L), BOD (8.41±6.53 mg/L), COD (33.92±26.51 mg/L), DO (5.54±1.67 mg/L), and
Ammonia (0.21±0.31 mg/L). The degradation of river water quality in the Cimanuk river indicated by
increasing NPI value, NPI value of the Cimanuk river ranging from 1.04 to 7.51. The water quality status
of the Cimanuk river has been changing from slightly to moderately polluted. Yuting Zhang et al. (Y.
Zhang, Hou, Qian, & ES, 2020) studied "Water quality assessment using a comprehensive water quality
index and revised Nemerow index method: A case study on Jinghui canal, North China'' the results
showed that groundwater quality in the area was poor due to the industrial and agricultural activities.
Thus, the study on environmental risk assessment from industrial wastewater currently has been
concerning areas, however the previous research was only focused on qualitative risk assessment or
assessment of heavy metals risk. The Nemerow index has been carried out in many studies. However,
the environmental risk assessment due to
organic pollution integrated between the
Nemerow risk index and the PCA weight has
not been conducted yet. Therefore, this paper
will implement an environmental risk
assessment combining the Nemerow risk index
and the PCA weight to quantitate the level of
impact origin from organic pollution in
industrial wastewater plants. The results of the
study will illustrate a picture of the state of
industrial wastewater treatment and the risk
level of it. Furthermore, the results of the study
will also provide basic information for
authorities and local managers to adapt
treatment technologies and input wastewater
standards to improve industrial wastewater
treatment efficiency.

2. Materials and methods

The data of the study Figure 1. The map of sampling locations


The data were collected from reports of wastewater monitoring of industrial parks in Long Thanh
District in 2019. Each monitoring station, there is a frequency of 12 times per year. Five Industrial Parks
by Go Dau Industrial Park, An Phuoc Industrial Park, Long Thanh Industrial Park, Loc An Industrial Park
- Binh Son, Long Duc Industrial Park were chosen to study. Pollution parameters were observed in this
study including pH, total N , total P, total Ammonium, BOD5, COD, and Fluoride.

The Nemerow risk index

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 46 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính
In this study, the author used the Nemerow risk index to calculate the environmental risk from organic
pollution of industrial wastewater. In 1974 the Nemerow index was published by NL Nemerow
(Nemerow & Leonard, 1974). Many studies use this index to evaluate the water quality as HaoYulin and
GeZhenchang (1989), Islam, Ahmed, Raknuzzaman, Mamun, and Islam (2015). The assessment process
is generalized as follows.
Step 1: Collecting monitoring data. In this study, data on wastewater monitoring of industrial parks in
2019 were used.
Step 2: Calculating the rate of exceeding standard and the level of wastewater pollution following the
formula (Y. Zhang et al.):
According to traditional assessment, the Nemerow index is calculated by Eq 1. (A. K. Inengite, Abasi, &
Walter, 2015):
2
Pave + Pmax
2
Ps = (1)
2
Of which:
+ Ps is the target of Nemerow pollution index
+ Pave is the average value of the single pollution index (Pi) of each parameter.
+ Pmax is the highest value of the parameter.
As stated in the evaluation formula, the weights of the pollution parameters are the same. However,
the influence degree of parameters on wastewater quality is different according to many opinions of
the studies. In this study, the weights of the pollutants were determined with the Entropy method. The
formula for calculating the Nemerow risk index was modified as follows (QianZhang, Feng, & Hao,
2018):
(Wi Pi ) 2 + Pmax
2
Ps = (2)
2
In which, Wi is the weight of the i single pollutants.
The results of the Nemerow risk index are compared with the rating scale to determine the pollution
level such as the water quality results are classified into 5 levels: Good P <1, Caution 1 <P <2, Medium
risk 2 <P <3, high risk 3 <P <5, extreme high risk P> 5 (QianZhang et al., 2018; Tao, Yujia, & Kai, 2011).

Determining weights based on the principal components analysis (PCA)

Principal components analysis groups together individual parameters that are collinear to form an
overall index that obtains as much as possible of the information common to individual parameters.
According to PCA, the weighting takes place only to correct for corresponding information between
two or more correlated parameters, and is not a compute of the theoretical significance of the
associated variables (Y. Zhang et al.). Steps for weighting parameters are as follows:
− Step 1: Standardizing monitoring data

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 47 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính
− Step 2: Calculating the component score coefficient matrix
− Step 3: Determining eigenvalues of the matrix
− Step 4: Evaluating the variance contribution rate of principal components
− Step 5: Implementing the rotation component matrix
− Step 6: Computing weight for all parameters of pollutants.
Standard criteria choose loading factors that: (i) have associated initial eigenvalues larger than one; (ii)
contribute individually to the explanation of overall variance by more than 10%; and (iii) contribute
cumulatively to the principal components of the overall variance by more than 60% (Y. Zhang et al.).

3. Results and discussion

The weights of parameters


According to the result of the principal component analysis method, wastewater monitoring data
obtained three principal components representing 82.68% of the variance of the sample with
eigenvalue > 1.

TABLE 1. The eigenvalue and % cumulative variance of the data


F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7
Eigenvalue 2.80 2.05 0.94 0.51 0.38 0.23 0.09
% variance 39.94 29.30 13.44 7.29 5.44 3.34 1.24
% accumulation 39.94 69.25 82.68 89.98 95.42 98.76 100

As can be seen from Figure 2 and Figure 3 illustrated the first five-components account for 95.4% of the
variance of the overall sample. Therefore, in this study, the first five-components were chosen to
determine the weight of the pollutants affecting the industrial wastewater quality. Besides, Figure 3
also showed that the Total Phosphorus was the highest load factor in the first-factor component,
followed by Fluoride. In the second factor component, BOD5 and COD were the highest load factor.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 48 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

3
Scree plot 100
Variables (axes D1 and D2: 50.26 %)
after Varimax rotation
98.8 100.0 1 A-BOD5
2.5 95.4 A-COD

Cumulative variability (%)


90.0 80
82.7 0.75
2
0.5
Eigenvalue

69.2 60
A-Nito
A-pH A-Florua

D2 (26.31 %)
1.5 0.25 Tổng A-Amoni
40 0 tổng
1 39.9 A-P tổng
-0.25
20
0.5 -0.5

0 0 -0.75
F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 -1
axis -1 -0.75 -0.5 -0.25 0 0.25 0.5 0.75 1
D1 (23.95 %)

Figure 2. Diagram of eigenvalue and Figure 3. Load coefficients of parameters


cumulative variance in Factor 1 and 2

TABLE 1. Squared load factors of TABLE 2. The Weights of variances


parameters in the principal components

As we can see that the results of weighting calculation of pollutant parameters in wastewater obtained
weighted values (pH, N-total, P-total, Amoni, BOD5, COD, Florua) = (0.12; 0.11; 0.16; 0.12; 0.19; 0.17;
0.14). BOD5 was the highest importance of elements affecting the industrial wastewater quality, then
COD. Ph was recognized as the lowest contribution on the industrial wastewater quality.

The current status of wastewater treatment of industrial parks

There are five industrial parks in operation in Long Thanh District enclosing Go Dau Industrial Park, Long
Duc Industrial Park, Long Thanh Industrial Park, An Phuoc Industrial Park, Loc An- Binh Son Industrial
Park. Almost all industrial parks applying the main treatment technology are using the aerotank
activated sludge, by contrast just only Loc An - Binh Son Industrial Park is applying treatment technology
with SBR aerobic activated sludge. This technology is cheaper and capacible of operation is steady. The
treatment effectiveness is higher than other technologies.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 49 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính
The results of the wastewater treatment of the most industrial parks agree with QCVN 40:2011 of the
Ministry of Natural Resources and Environment as the following describes.

An Phuoc Industrial Park

TABLE 3. Descriptive statistics of the wastewater quality of An Phuoc Industrial Park


N-total P-total COD Florua
Statistic pH Amoni (mg/l) BOD5 (mg/l)
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)
Min 9.51 7.74 0.42 0.09 11.00 46.00 0.07
Max 10.04 9.98 0.67 0.22 12.00 48.00 0.24
Mean 9.78 8.86 0.55 0.16 11.50 47.00 0.16
QCVN 40:2011
7.2 to 10.8 24 4.8 6 36 90 6
(Column A)

1.4
exceeding standard

It can be seen from Table 3 and 1.2 pH


The rate of

1
Figure 4, the observed parameters
in An Phuoc Industrial Park were
0.8 COD
0.6 N-total
within the permitted limits of 0.4
BOD5
QCVN 40:2011(Kp =1.2, Kf = 1.0). Of P-total
0.2
Amoni Florua
which, only pH pollutant has 0
exceeded the standard of 1,1156. Parameter
Thereby, it evidenced that the Figure 4. The rate of exceeding standards of
industrial wastewater treatment An Phuoc Industrial Park
system of An Phuoc Industrial Park
has handled monitoring
parameters so well.

Go Dau Industrial Park

TABLE 4. Descriptive statistics of the wastewater quality of Go Dau Industrial Park


N-total P-total Amoni BOD5 COD Florua
Statistic pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)
Min 6.27 3.81 0.32 0.08 2.00 10.00 0.20
Max 7.31 15.00 0.74 1.30 8.00 31.00 0.65
Mean 6.81 7.08 0.48 0.23 4.92 18.00 0.39
QCVN 40:2011
7.2 to 10.8 24 4.8 6 36 90 6
(Column A)

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 50 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

From Table 4 and Figure 5, we 1.4

Number of exceeding
realized that the pollutants in 1.2 pH
Go Dau Industrial Park agreed 1

standards
within the limits of QCVN 40: 0.8
0.6
2011 (Kp =1.2, Kf = 1.0). It N-total
0.4 Amoni COD
showed that the wastewater 0.2 P-total BOD5 Florua
treatment system of Go Dau 0
Industrial Park was good. Parameter

Figure 5. The rate of exceeding standards of Go


Dau Industrial Park
Loc An - Binh Son Industrial Park

TABLE 5. Descriptive statistics the wastewater quality of of Loc An - Binh Son Industrial Park
Statistic pH N-total P-total Amoni BOD5 COD Florua
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)
Min 6.09 14.80 0.94 0.00 8.00 25.00 0.00
Max 6.99 15.00 0.96 0.00 13.00 33.00 0.00
Mean 6.54 14.90 0.95 0.00 10.50 29.00 0.00
QCVN 40:2011
7.2 to 10.8 24 4.8 6 36 90 6
(Column A)

1.2 pH
According to Table 5 and
Number of exceeding

1
Figure 6, it can be found that
0.8 N-total
standards

the observed parameters in 0.6


BOD5 COD
Loc An - Binh Son Industrial 0.4 P-total
Park adhered by the limit of 0.2 Amoni Florua
QCVN 40: 2011 (Kp =1.2, Kf = 0
1.0). It indicated that the Parameter
wastewater treatment system
of Loc An- Binh Son Industrial
Park has handled well Figure 6. Number of exceeding standards of Loc An
monitoring parameters. Industrial Park - Binh Son

Long Duc Industrial Park

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 51 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính
TABLE 6. Descriptive statistics the wastewater quality of of Long Duc Industrial Park
Statistic pH N-total P-total Amoni BOD5 (mg/l) COD Florua
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)
Min 6.96 5.33 0.19 0.30 4.00 13.00 0.43
Max 7.84 12.20 0.29 1.52 8.00 32.00 1.53
Mean 7.45 7.67 0.25 0.99 5.08 19.92 0.78
QCVN 40:2011
7.2 to 10.8 24 4.8 6 36 90 6
(Column A)

1.4
As can be seen from Table 6

exceeding standards
and Figure 7 that Long Duc
1.2 pH
1
Industrial Park practised good The rate of 0.8
wastewater treatment so that 0.6 BOD5
N-total
all pollutants were closed with 0.4
Amoni COD
QCVN 40:2011 (Kp =1.2, Kf = 0.2 P-total Florua
0
1.0). This indicated that the Parameter
effectiveness of the treatment
plant was good performance.
Figure 7. The rate of exceeding standards of
Long Duc Industrial Park

Long Thanh Industrial Park

TABLE 7. Descriptive statistics the wastewater quality of of Long Thanh Industrial Park
Statistic pH N-total P-total Amoni BOD5 (mg/l) COD Florua
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)
Min 7.77 6.95 0.09 0.48 7.00 36.00 0.76
Max 8.10 15.90 0.25 1.72 15.00 48.00 1.36
Mean 7.92 11.37 0.14 0.88 10.58 41.00 1.07
QCVN 40:2011
6.48 to 9.72 21.6 4.32 5.4 32.4 81 5.4
(Column A)

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 52 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính

It can be seen from Table 7 and 1.4

Number of exceeding
Figure 8 that the technology 1.2 pH
applied in the treatment plant
1 N-total

standards
0.8
COD
achieved a good efficiency with 0.6 BOD5
Amoni
QCVN 40:2011 (Kp =1.2, Kf = 0.4 Florua
0.9). 0.2 P-total
0
Parameter

Figure 8. The rate of exceeding standards of Long


Thanh Industrial Park

In conclusion, it could be argued that the current treatment technology of almost industrial parks has
a stable treatment efficiency. Most of the pollutants met in the limit of national technique regulation.
Only the pH of An Phuoc Industrial Park exceeded the standard compared to QCVN 40: 2011/BTNMT.

The state of environmental risks from polluted


organic wastewater in Long Thanh’s industrial park

To determine the current organic contaminants of


each industrial park, we rely on National technical
regulation on surface water quality QCVN 08-MT:
2015 / BTNMT. The purpose is to monitor a total
load of pollutants discharged into the receiving
waters through the basic parameters that
determine the quality of water sources, thereby
specifying the whole allowable maximum
discharge load and discharge level for each waste
source. Wastewater standards and regulations
need to be built based on this basal purpose,
including the feasibility of wastewater treatment
methods and minimizing pollutants for the
sustainability of the natural environment and the
conservation of aquatic plants and animals in the
habitat. Although the current state of the organic
pollution of each industrial park, the results of the Figure 9. The risk level of Industrial Parks
environmental risk from industrial parks.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 53 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính
TABLE 8. The Nemerow risk index of Long Thanh’s industrial parks
Industrial Parks The risk level
An Phuoc Industrial Park 4.0
Go Dau Industrial Park 3.4
Loc An - Binh Son Industrial Park 6.7
Long Duc Industrial Park 2.5
Long Thanh Industrial Park 3.0

As is shown by Table 8, Long Duc Industrial Park was the lowest risk (2.5), followed by Long Thanh
Industrial Park (3.0) at caution level. Go Dau Industrial Park and An Phuoc Industrial Park were high
level of 3.4, (4.0), Loc An - Binh Son Industrial Park was extremely high risk.

4. CONCLUSION

Although the development of the industrialization-modernization at Long Thanh's District Industrial


Park brings many economic benefits, the environmental pollution problem also causes many
consequences. The Nemerow risk index and PCA weights were good performance to evaluate the
environmental risk causing wastewater. This study is the prerequisite to initiate studies on the handling
of organic substances in industrial wastewater and to overcome problems from the dangers of organic
substances.

Acknowledgements

This work is supported by Dong Nai Department of Natural Resources and Environment. The
authors are grateful for editors and anonymous reviewers for their helpful and constructive
comments on an earlier draft of this article.

REFERENCES

HaoYulin, & GeZhenchang. (1989). Water quality evaluation for rivers of Xinjiang in China. Paper
presented at the Regional Characterization of Water Quality, China.
Inengite, A., Abasi, C., Walter, C. J. I. R. J. o. P., & Chemistry, A. (2015). Application of pollution indices
for the assessment of heavy metal pollution in flood impacted soil. 175-189.
Inengite, A. K., Abasi, C. Y., & Walter, C. (2015). Application of pollution indices for the assessment of
heavy metal pollution in flood impacted soil. International research journal of pure & applied
chemistry, 8(5), 175-189.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 54 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí
Đề tài : Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các khu công nghiệp huyện Long
Thành bằng chỉ số NEMEROW và phân tích thành phần chính
Islam, M. S., Ahmed, M. K., Raknuzzaman, M., Mamun, M. H.-A.-., & Islam, M. K. (2015). Heavy metal
pollution in surface water and sediment: A preliminary assessment of an urban river in a developing
country. Ecological Indicators, 48, 282–291. doi:http://dx.doi.org/10.1016/j.ecolind.2014.08.016
Nemerow, & Leonard, N. (1974). Scientific stream pollution analysis.
Nghị, D. T., Thạnh, T. Ð., Quy, T. V., & Huy, Ð. Q. J. T. t. b. c. H. n. K. h. v. C. n. B. t. q. l. t. V. (2011). Đánh
giá khả năng tích tụ sinh học chất ô nhiễm hữu cơ bền PCBs và PAHs vùng vịnh Hạ Long. 77.
QianZhang, Feng, M., & Hao, X. (2018). Application of nemerow index method and integrated water
quality index method in water quality assessment of Zhangze Reservoir. Earth and Environmental
Science, 128, 1-6. doi:doi :10.1088/1755-1315/128/1/012160
Sulthonuddin, I., Hartono, D. M., & Said, C. A. A. (2019). Using Nemerow’s pollution index method for
water quality assessment of Cimanuk River in West Java.
Tao, T., Yujia, Z., & Kai, H. (2011). Water quality analysis and recommendations through comprehensive
pollution index method. Management Science And Engineering, 5(2).
Thủy, V. T. D. (2020). Some solutions to complete regulations on waste management of the Law on
Environmental Protection. Vietnamese Environment administration Magazine, 2.
Zhang, Q., Feng, M., & Hao, X. (2018). Application of Nemerow index method and integrated water
quality index method in water quality assessment of Zhangze Reservoir. Paper presented at the IOP
Conf. Ser. Earth Environ. Sci.
Zhang, Y., Hou, K., Qian, H. J. E., & ES. (2020). Water quality assessment using comprehensive water
quality index and modified Nemerow index method: A case study of Jinghui Canal, North China.
467(1), 012125.

GVHD: ThS. Nguyễn Hiền Thân Trang 55 Lớp: D17MTSK


SVTH: Lê Nguyễn Thanh Trí

You might also like