(Toán thầy Đạt) Đề thi KSCL SỞ Hà Nội vừa thi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12

SỞ HÀ NỘI
 Facebook: Nguyen Tien Dat
 Fanpage: Toán thầy Đạt - chuyên luyện thi Đại học 10, 11, 12
 Youtube: Thầy Nguyễn Tiến Đạt
 Học online: luyenthitiendat.vn
 Học offline: Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt, Hà Nội
 Liên hệ: 0339793147

  f ( x) + g ( x) dx bằng
3 3 3
Câu 1: Nếu 
1
f ( x)dx = 5 và 
1
g ( x)dx = 4 thì
1

A. 9. B. 1. C. 20. D. 6.
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x) có bàng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( −1;1) . B. (1; + ) . C. (0;1) . D. (−; −1) .

Câu 3: Hình lập phương có bao nhiêu cạnh?


A. 6. B. 20. C. 12. D. 8.
Câu 4: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.
Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0. B. 3.
C. 1. D. 2.

Câu 5: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ?

A. y = log 1 x . B. y = log 2 x .
2 5

C. y = log 1 x . D. y = log 2 x .
3
Câu 6: Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong
hình vẽ. Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A. 3. B. 1.
C. 0. D. -1.

Câu 7: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ?

A. y = x 4 + 2 x 2 − 1 . B. y = − x 4 + x 2 − 1 .
C. y = x3 + 2 x 2 − x − 1 . D. y = − x3 + 2 x 2 − x − 1 .

Câu 8: Khẳng định nào dưới đây đúng?


2 x +1 2x
A.  2 x dx = +C . B.  2 x dx = +C .
x +1 ln 2
C.  2 x dx = 2 x + C . D.  2 x dx = 2 x ln 2 + C .

1 4 4
Câu 9: Nếu 0
f ( x)dx = 3 và 
1
f ( x)dx = 5 thì 
0
f ( x)dx bằng
A. -2. B. 8. C. 2. D. 15.

Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho OM = 3i − 2 j + k . Điêm M có tọa độ là


A. (1;3; −2) . B. (1; −2;3) . C. (3; −2;1) . D. (3; 2;1) .

Câu 11: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

−x + 2 −x +1
A. y = . B. y = . C. y = x3 − 2 x 2 + 1 . D. y = − x 4 + x 2 − 1 .
x −1 x
Câu 12: Cho khối cầu có bán kính bằng 3. Thế tích của khối cầu đó bằng
A. 9 . B. 36 . C. 12 . D. 3 .
Câu 13: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên R?
x
1
A. y = (1,5) . x
B. y = 5 .x
C. y = 3 . x
D. y =   .
3
Câu 14: Nghiệm của phương trình log3 x = 2 là
A. x = 9 . B. x = 5 . C. x = 6 . D. x = 8 .
2x +1
Câu 15: Tiệm cận ngang của đồ thị hảm số y = là đường thẳng có phương trình
x −1
A. y = 2 . B. y = 1 . C. y = −1 . D. y = −2 .

Câu 16: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đọan [0; 2]. Gọi D là hình phằng được giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f ( x) , trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 2 . Diện tích S của D được tính bởi
công thức
2
B. S =   | f ( x) |2 dx .
2
A. S =   | f ( x) | dx
0 0
2
D. S =  | f ( x) |2 dx
2
C. S =  | f ( x) | dx .
0 0

Câu 17: Một hình trụ có chiêu cao bằng 4 và bán kính đáy bằng 3. Diện tích xung quanh cùa hình trụ đó
bằng
A. 12 . B. 36 . C. 24 . D. 8 .

Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S ) : ( x + 1)2 + ( y − 2) 2 + ( z + 1) 2 = 36 . Tọa độ tâm I của
mặt cầu ( S ) là
A. (−1; 2; −1) . B. (1; −2;1) . C. (1; 2;1) . D. (−1; −2; −1) .

Câu 19: Với a là số thực dương tùy ý, log 5 a 4 bằng


1 5 4
A. log 5 a . B. log 5 a . C. log 5 a . D. 4log s a .
4 4 5
Câu 20: Phương trình 2 x = 8 có số nghiệm thực là
A. 2. B. 1. C. 0. D. Vô số
Câu 21: Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.  cosxdx = sin x + C . B.  cosxdx = − sin x + C .
cos 2 x
C.  cosxdx = +C. D.  cosxdx = tan x + C .
2
Câu 22: Cho cấp số nhân ( ua ) có số hạng đầu u1 và công bợi q với q  1 . Tồng n số hạng đầu tiên của
cấp số nhân được tính theo công thức
1 − u1n u n −1 1 − qn
A. Sa = q  . B. S n = 1 . C. Sn = u1  q . D. S* = u1  .
1 − u1 1− q 1− q

Câu 23: Trong không gian Oxyz, cho mặt phả̀ ng ( ) : 3x − y + 4 z − 2 = 0 . Véctơ nào dưới đây là một véctơ
pháp tuyến của mặt phả̉ ng ( ) ?
A. n3 = (3;1;4) . B. n2 = (3;4; −1) . C. n4 = (3; −1;4) . D. n1 = (3;4; −2) .

Câu 24: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;1; 2) và B ( −2;1;3) . Tọa độ của véctơ AB là
A. (2;0;1) . B. (−2;0;1) . C. (−2; 2;5) . D. (−2;0; −1)

Câu 25: Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 4 học sinh trong một nhóm có 15 học sinh?
A. 15! B. A154 . C. 4! D. C154 .

Câu 26: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 − 3 và đường thẳng y = 2 x bằng
40 16 32 88
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 27: Trong khồng gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : x − 3 y + 2 z − 5 = 0 và
(Q) : 3x − (m + 2) y + (2m − 1) z = 0 với m là tham số thực. Hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) vuông góc
với nhau khi
A. m = 0 . B. m = 5 . C. m = −2 . D. m = −1.
2
Câu 28: Cho F ( x ) là một nguyên hàm cùa hảm số f ( x) = trên khoảng ( −2; + ) và F (−1) = 0 .
x+2
Khi đó F (2) bằng
A. 4 ln 2 + 1 . B. 3ln 2 + 1 . C. 2ln 3 + 2 . D. 4 ln 2 .

Câu 29: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x3 + x trên đoạn [ −1;3] bằng
A -2. B. -1. C. 0. D. -5.
9 1
Câu 30: Với x là số thực dương tùy ý, biểu thức x 4  x 4 bằng
9 5
A. x .9
B. x .16
C. x .2
D. x 2 .

Câu 31: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên và có bảng xét dấu của f  ( x) như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là


A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 32: Trong không gian Oxyz, cho điểm M (−1;3; 4) và mặt phẳng ( P) : x − y − z + 1 = 0 . Phương trình
mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng ( P ) là
A. x − y − z = 0 . B. x + y − z + 2 = 0 .
C. x + y − z = 0 . D. x − y − z + 8 = 0 .

Câu 33: Một chiếc hộp có chứa 19 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 19. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc hai tấm
thẻ trong hộp. Xác suất để lấy được hai tấm thẻ cùng mang số lẻ bằng
5 15 4 14
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19

Câu 34: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC  A BC  có cạnh đáy bằng 3 và AB = 5 . Thể tích của khối
lăng trụ đó bằng
A. 18 3 . B. 6 3 . C. 9 3 . D. 3 3 .

Câu 35: Tập nghiệm của bất phương trình log 2024 ( x − 1)  0 là
A. (2; + ) . B. (1; + ) . C. ( −; 2) . D. (1; 2) .
Câu 36: Đạo hàm của hàm số y = 2 x+1 là
2 x +1
A. y = 2x+1 ln 2 . B. y = . C. y = ( x + 1)2x . D. y = 2 x ln 2 .
ln 2
Câu 37: Sau khi uống rượu và điều khiển xe ô tô trên đường, ông A bị xử phạt số tiền 40.000.000 đồng
và phải hoàn thành trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày vi phạm. Theo thông tư số 18/2023/TT-
BTC của Bộ Tài chính ngày 21 tháng 3 năm 2023, cứ mỗi ngày chậm nộp phạt, cá nhân phải nộp
thêm 0, 05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp. Để số tiền phải nộp thêm do chậm nộp phạt không
quá 200.000 đồng thì ngày muộn nhất ông A phải đến nộp tiền là ngày thứ bao nhiêu kể từ ngày
vi phạm ?
A. 19. B. 21. C. 20. D. 22.
Câu 38: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và
OA = OB = OC = 1 (tham khảo hình vẽ). Gọi M là trung điểm của
BC ;  là góc giữa đường thẳng AM và mặt phẳng (OBC ) . Khi đó
tan  bằng

2
A. 1. B. .
2
1
C. 2. D. .
2
Câu 39: Cho hình chóp S. ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và SA = 6 . Tam giác SBC
có diện tích bằng 15 và nằm trong mặt phẳng tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 45 . Thể tích
của khối chóp S. ABC bằng
A. 30. B. 45 2 . C. 15 3 . D. 15 2 .
1
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên thỏa mãn f ( x) = x +  x f ( x)dx . Giá trị của f (2) nằm
0

trong khoảng nào sau đây?


A. (2;3) . B. (3; 4) . C. (4;5) . D. (0; 2) .

Câu 41: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O (tham
khảo hình vẻ). Gọi M là trung điểm của OD. Khoảng cách từ điểm
B tới mặt phẳng ( SCD ) bằng 4. Khi đó khoảng cách từ điểm M
tởi mặt phẳng ( SCD ) bằng
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 42: Cho hảm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S1 vả S 2 lần
16
lượt là diện tích của hai hình phằng được gạch chéo. Néu S1 = và
3
5 0
S2 =
6
thi 
−1
f (3x + 1)dx bằng

9 37
A. . B. .
2 6
3 37
C. . D. .
2 18
Câu 43: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho ứng với mỗi m , đồ thị hàm số
y = x3 + x 2 − x + m có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?
A. Vô số. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 44: Cho hảm số f ( x) = ax 4 + bx 2 + c với a  0 , có đồ thị là đường


cong trong hình vẽ. Phương trình 2 x f 2 ( x) − ( 4 x + 1) f ( x) + 2 x = 0
có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.

Câu 45: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S ) : ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 25 và hai điểm
A(−1; 2; −2), B(2;1; −1) . Mặt phẳng ( P ) qua A, B và cắt ( S ) theo giao tuyến lả một đường tròn
có bán kính bằng 7 . Phương trình của mặt phẳng ( P ) là
A. x + 4 y + z + 6 = 0 . B. x − y − 4 z − 5 = 0 .
C. 5 x + 16 y + z + 32 = 0 . D. 5 x + 13 y − 2 z − 25 = 0 .

Câu 46: Cho hai hàm số f ( x) = x3 + ax 2 + bx + c và g ( x) = x 2 + mx + n


có đồ thị lần lượt là các đường cong (C ) và ( P ) như hình vẽ.
g ( x)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
f ( x) + 3
vả trục hoành bằng
1 3
A. ln .
3 2
3
B. 13ln .
2
351
C. ln .
8
1 351
D. ln .
3 8
Câu 47: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu
(S ) : x + y + z − 2 x − 2 z − 38 = 0
2 2 2
và hai mặt phẳng
( ) : x + 2 y − 4 = 0;(  ) : 3 y + z − 5 = 0 . Xét ( P ) là mặt phẳng thay
đổi, song song với giao tuyến của hai mặt phẳng ( ), (  ) và tiếp
xúc với mặt cầu ( S ) . Khoảng cách lớn nhất từ điểm A(5; −5;6) đến
mặt phẳng ( P ) bằng
A. 3 10 . B. 10 .
C. 5 10 D. 4 10 .
Câu 48: Cho nửa lục giác đều A B C D nội tiếp đường tròn đưởng kính
AD = 8 (tham khảo hình vẽ). Thể tich khối tròn xoay được tạo
thành khi quay miền tứ giác ABCD quanh đường thẳng CD bằng
A. 112 .
B. 336 .
C. 28 13 .
D. 70 .

Câu 49: Cho hàm số f ( x) = x + x 2 + 1 . Có bao nhiêu giả trị thực của
 x −3 x −2   x −1 
tham số m sao cho ứng với mỗi m , phương trình f  +  f − m  = 1 có đúng
 x − 2 x −1   x 
hai nghiệm thực phân biệt?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 50: Cho hình lăng trụ ABC  A BC có đáy A B C là tam giác cân với góc ABC = 120 . Mặt bên
ABB A là hình thoi có góc AA B = 60 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phằng đáy.
Biết thể tích khối lăng trụ ABC  A BC  bằng 3. Độ dài cạnh AA bằng
A. 2 3 3 . B. 4. C. 3
4. D. 2.

You might also like