Nguyễn Văn Giang-Dươc lý

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Nguyễn Văn Giang

Lớp: ĐH Dược 05B

Bài 1: Thuốc an thần - gây ngủ

Câu 1: Thuốc an thần – gây ngủ chống chỉ định trong trường hợp

A. Phụ nữ có thai
B. Người lái xe
C. A + B người bị nhược cơ
D. Nghiện ma túy

Câu 2:Thành phần nào không có tác dụng an thần – gây ngủ

A. Seduxen
B. Gảdenal
C. Stilnox
D. Diaphyllin

Câu 3:Dùng thuốc an thần gây – gây ngủ thời gian dài sẽ

A. Bệnh mau khỏe


B. Tác dụng với thuốc khác nhanh
C. Không cần phòng bệnh
D. Nghiện thuốc

Câu 4: Điều nào không đúng với metylphenidat

A. Là chất tương cận của amphetamine


B. Có thể gây co giật ở liều cao
C. Không gây lệ thuộc như amphetamine
D. Không được dùng cho trẻ em dưới

Câu 5: Thuốc nào gây ngủ nên có thể làm tiền mê

A. Phenergan
B. Phenobarbital
C. Rotundin
D. Stilox

Câu 6: Ưu điểm của thuốc an thần gây ngủ dẫn xuất benzodiazepine với dẫn xuất acid baritituric
là:
A. An thần, gây ngủ mạnh
B. Chống động kinh
C. Gây giãn cơ, giảm đau tốt
D. Gây ngủ ít gặp ác mộng (chọn lọc an toàn êm dịu)
E. Dùng làm thuốc tiền mê
Câu 7: Hai nhóm chức hóa học cân cho hoạt tính gây tê của cocain là:

A. Ester metylic và ester benzoic


B. Vòng Pyrolidin và ester benzoic
C. Ester benzoic và amin
D. Ester metylic và vòng pyrolidin
E. Amin và ester metylic
Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không đúng với clorpromazin:

A. Ức chế phản xạ có điều kiện


B. Đối kháng với chứng co giật do ngộ độc strychnine
C. Làm đảo nghịch tác động kích thích của amphetamine
D. Đối kháng với tác động kích thích của amphetamine

Câu 9: Điều nào không đúng với thuốc an thần nhẹ thuộc nhóm benzodiazepin:

A. Được sử dụng trong tiền mê


B. Có thể dùng trong bệnh động kinh
C. Không gây dung nạp thuốc
D. Làm thuốc an thần chống lo âu được dùng rộng rãi nhất

Câu 10: Chọn phát biểu không đúng về thuốc an thần:

A. Clorpromazin không có hiệu lực trên phát chứng co giật gây bởi strychnin
B. Haloperidol ít tác động ức chế giao cảm và phó giao camrowr liều điều trị
C. Sulpirid là chất an thần với tác dụng lưỡng cực
D. Meprobamat có thể gây cảm ứng enzym gan
E. Buspiron có hiệu lực chống co giật tương tự diazepam.

Bài 2; Thuốc điều trị ho-long đờm, tiêu đờm

Câu 1: Chọn câu sai?

A. Codein là một alcaloid của thuốc phiện


B. Codein làm tăng sự tiết dịch phế quản vì thế làm đắc đờm, ức chế hoạt động của
hệ nhu mao hô hấp.
C. Codein ức chế nhu động dạ dày – ruột ở liều điều trị gây nên hiện tượng táo bón
D. Codein có chỉ định: ho khan, ho nhẹ và vừa

Câu 2: Đặc tính nào dưới đây không thuộc về thuốc ho codein:

A. Ức chế hô hấp
B. Có tác dụng giảm đau
C. Gây táo bón
D. Có tác dụng long đờm

Câu 3: Các chỉ định dưới đây của N-acetylcystein là đúng, ngoại trừ:

A. Viêm tai giữa tăng tiết dịch


B. Giaỉ độc paracetamol
C. Viêm phế quản mãn tính
D. Giair độc cyclophosphamid

Câu 4: Thuốc nào dưới đây có tác dụng long đờm:

A. Ambroxol
B. Eucalytol
C. Guaifenesin
D. Carbocystein

Câu 5: Thuốc kháng Histamin H1 nào sau đây có tác dụng giảm ho:

A. Diphenhydramin
B. Hydroxyzin
C. Acrivastin
D. Loratadin

Câu 6: Đặc tính nào dưới đây không thuộc Dextromethorphan:

A. Có tác dụng giảm đau


B. Điều trị ho có đờm
C. Liều cao có thể gây ức chế thần kinh trung ương
D. Điều trị ho do viêm thế quản

Câu 7: Thuốc nào sau đây có tác dụng ức chế trung tâm ho, ngoại trừ

A. Codein
B. Benzonat
C. Corticoid
D. Pholcodin

Câu 8: cơ chế tác dụng long đờm

A. Kích thích receptor để tăng bài tiết dịch tại đường hô hấp
B. Tăng thể tích, tăng độ nhớt dịch
C. Thuốc làm giảm hiệu quả của phản xạ ho
D. Giamr các tế bào xuất tiết

Câu 9: Chỉ định của dẫn chất cystein, ngoài trừ:

A. Viêm khí phế quản cấp


B. Viêm khí phế quản mạn tính
C. Viêm muỗi viên họng
D. Là giảm tiết dịch phế quản vì thế làm đặc đờm.

Câu 10: Chống chỉ định của Noscapin:

A. Bệnh nhân đang dùng thuốc ức chế MAO


B. Trẻ em dưới 5 tuổi
C. Bệnh nhân tiền sử loét dạ dày tá tràng
D. Hen suyễn

Bài 3: Thuốc kháng nấm

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với ketoconazol:

A. Bị giảm hấp thu qua đường uống khi dùng chung với thuốc kháng acid
B. Có thể gây tử vong khi dùng chung với terfenadin
C. Có tác động gây cảm ứng men thuộc microsom gan
D. Có thể gây một số rối loạn về nội tiết ở bệnh nhân
E. Ít hay không có hiệu lực ở người bị suy giảm miễn dịch

Câu 2: Nhiễm nấm Candida ở đường tiêu hóa được điều trị với thuốc nào sau đây để có
tác dụng tại chỗ bằng đường uống:

A. Amphotericin
B. Griseofulvin
C. Nystatin
D. A và C đúng
E. A và C sai
Câu 3: Thuốc kháng nấm có thể làm giảm hiệu lực của thuốc ngừa thai dung uống:

A. Flucytosin
B. Griseofulvin
C. Ketoconazol
D. Itraconazol
E. Amphotericin B

Câu 4: Các dẫn chất imidazol, ngoài trừ:

A. Miconazol
B. Terconazol
C. Oxiconazol
D. Clotrimazol
E. Ketoconazol

Câu 5: Thuốc kháng nấm toàn thân:

A. Amphtericin B
B. Nystatin
C. Terbinafin
D. Cloprothiazol
E. Butoconazol

Câu 6: Cần cho bệnh nhân dùng paracetamol và diphenhydramin trước khi điều trị
bằng thuốc nào dưới đây:

A. Fluconazol
B. Amphotericin B
C. Sparfloxacin
D. Isoniazid
E. Flucytosin

Câu 7: Flucytosin có đặc điểm

A. Phổ kháng nấm hẹp hơn amphotericin B


B. Khó tan trong nước
C. Chỉ dùng truyền dường tĩnh mạch
D. Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú
E. Tan tốt trong nước

Câu 8: Tác dụng phụ của griseofulvin, ngoài trừ:


A. Dị ứng da và nhạy cảm với ánh sáng
B. Rối loạn tiêu hóa khi dùng kéo dài
C. Rối laonj thần kinh: chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ.
D. Rối loạn về máu
E. Rối loạn tiêu hóa

Câu 9:Thuốc chọn lọc trong điều trị bước đầu viêm não do Cryptococus ở người bị
AIDS:

A. Ketoconazol
B. Nystatin
C. Fluconazol
D. Griseofulvin
E. Amphotericin B

Câu 10: Thuốc không thuộc nhóm triazole

A. Griseofulvin
B. Fluconazol
C. Itraconazol
D. Voriconazol
E. Ketoconazol

Bài 4: Thuốc kháng virus

Câu 1: Chất kháng herpes virus, ngoại trừ:

A. Acyclovir
B. Vidarabin
C. Valacyclovir
D. Saninavir

Câu 2: Cơ chế đề kháng của acyclovir, ngoài trừ

A. Làm giảm sản xuất


B. Thay đổi ái lực của thymidin kinase với acyclovir
C. Biến đổiv DNA polymerase của virus
D. Acyclovir phosphat gắn vào DNA polymerase của virus làm vô hiệu hóa DNA
polymerase

Câu 3: Chất kháng herpes virus


A. Zidovudin
B. Didanosin
C. Lamivudin
D. Foscarnet

Câu 4: Tác dụng phụ của zidovudin, ngoài trừ:

A. Đau đầu
B. Buồn nôn
C. Mất bạch cầu hạt và thiếu máu
D. Gây suy thận

Câu : Thuốc không có hiệu lực điều trị mụn rộp do herpes simplex:

A. Penciclovir
B. Vidarabin
C. Ganciclovir
D. Acyclovir

Câu 6: Độc tính nào thuộc về AZT

A. Gây hiện tượng giả cúm


B. Viêm gan nặng có thể gây tử vong
C. Mất bạch cầu hạt, thiếu máu
D. Viêm tuyến tụy

Câu 7 : Thuốc kháng cúm A

A. Amantadine và rimantadine
B. Oseltamivir và zanamivir
C. Amantadine và Oseltamivir
D. Oseltamivir và rimantadine

Câu 8: Triệu chứng “gải cúm” có thể xảy ra khi bắt đầu sử dụng

A. Indinavir
B. Rimantadin
C. Foscarnet
D. Inteferon
E. Ribarivin

Câu 9: Chọn phát biểu không đúng về thuốc kháng HIV:


A. Efavirenz không có cấu trúc nucleosid
B. Ritonavir là chất cảm ứng enzym gan mạnh
C. Dị ứng da nặng có thể xảy ra khi sử dụng nevirapin
D. Saquinavir có thể gây sỏi đường tiết niệu
E. Lamivudin còn được dùng trong viêm gan Bmạn tính

Câu 10: Chất phối hợp AZT có thể gây ngủ trầm trọng

A. Diazepam
B. Zalcitabin
C. Didanosin
D. Acyclovir
E. Interferon

Bài 5: Thuốc trị hen suyễn

Câu 1: Đặc tính đặc trung của bệnh hen phế quản

A. Lịch sử gia đình về bệnh hen


B. Viêm đường thở
C. Cần dùng steroid đường uống
D. Thở khò khè về đêm

Câu 2: Hen phế quản về cơ bản là…

A. Một bệnh truyền nhiễm


B. Một bệnh tự miễn dịch
C. Một bệnh dị ứng
D. Một bệnh ác tính

Câu 3: Các thuốc có tác dụng giãn phế quản bao gồm:

A. Thuốc kích chọn lọc receptor beta 1-adrenergic.


B. Thuốc kích chọn lọc receptor beta 2-adrenergic.
C. Theophylline
D. Cromolyn và nedocromil
E. Thuốc ức chế phó giao cảm

Câu 4: Các thuốc chống viêm hay dùng điều trị hen phế quản bao gồm:
A. Glucocorticoid.
B. Mineralocorticoid.
C. NSAIDs.
D. Cromolyn và nedocromil.
E. Nhóm methyxanthine

Câu 5: Tác dụng của các thuốc giãn phế quản nhóm methylxanthine trên hệ thần kinh
trung ương:

A. Ức chế thần kinh trung ương, gây ngủ.


B. Kích thích thần kinh trung ương, gây ngủ.
C. Liều cao gây co giật.
D. Liều cao gây hôn mê.
E. Không có tác đụng lên hệ thần kinh trung ương.

Câu 6: Chống chỉ định của các nhóm thuốc giãn phế quản nhóm methyxanthine:

A. Basedow
B. Lupus ban đỏ
C. Qúa mẫn cảm với thuốc
D. Động kinh chưa được điều trị đặc hiệu
E. Tăng nhãn áp

Câu 7: Tác dụng của glucocorticoid trong điều trị hen phế quản:

A. Giam co thắc cơ trơn khí – phế quản.


B. Giamr tính thấm thành mạch.
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Giamr tiết dịch nhầy phế quản
E. Tăng tiết dịch nhầy phế quản

Câu 8: Cơ chế tác dụng glucocorticoid trong điều trị hen phế quản:

A. Làm giảm đáp ứng của các receptor beta 2-adrenergic với thuốc.
B. Phục hồi đáp ứng của các receptor beta 2-adrenergic với thuốc.
C. Hiệp đồng, làm tăng tác dụng của các thuốc kích thích receptor beta 2-adrenergic.
D. Đối kháng, làm giảm tác dụng của các thuốc kích thích receptor beta 2-adrenergic.
E. Đối kháng, làm giảm tác dụng của các thuốc ức chế phó giao cảm.

Câu 9: Tác dụng của các thuốc giãn phế quản nhóm methylxanthine trên hệ tim mạch:

A. Làm tăng biên độ, tần số và lưu lượng tim.


B. Làm giảm biên độ, tần số và lưu lượng tim.
C. Tăng sử dụng oxy của cơ tim.
D. Giamr sử dụng oxy của cơ tim.
E. Tăng lưu lượng mạch vành.

Câu 10: Chỉ định của các thuốc ức chế phó giao cảm mang amin bậc 4:

A. Phù phổi cấp thể nhẹ và vừa.


B. Hen phế quản
C. Dự phòng và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
D. Nhồi máu cơ tim
E. Loét dạ dày tiến triển.

You might also like