Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC BÀI TẬP LỚN

BÀI TẬP 1
1.1. Xác định tải trọng tiêu chuẩn
1.1.1. Chọn chiều dày sàn h
Sơ bộ tiết diện sàn dựa vào chiều dài nhịp lớn nhất thông qua công thức:

→ Chọn chiều dày bản sàn là: hs = 320 (mm)


1.1.2. Xác định tải trọng tiêu chuẩn

- Trọng lượng bản thân sàn:


- Tĩnh tải phụ (hoàn thiện) :
- Tổng tĩnh tải tiêu chuẩn:
- Hoạt tải tiêu chuẩn :
1.2. Xác định đặc trưng hình học tiết diện
- Xét dảy bản sàn dày 1m, ta có :
- Diện tích

- Mô ment quán tính :

- Môment kháng uốn:

- Bán kính quán tính :

- Giới hạn vùng lõi:


1.3. Vật liệu:
- Bê tông có cường độ chịu nén mẫu lăng trụ :
- Thép ứng lực trước cáp đơn 7 sợi, đường kính danh nghĩa 15,2mm với diện tích tiết diện
140mm2
- Giới hạn bền của thép , Giới hạn chảy của thép
- Mô đun đàn hồi của thép
1.4. Ứng suất căng ban đầu và ứng suất hiệu quả cảu thép ULT
Theo tiêu chuẩn ACI, ứng suất căng ban đầu tạo ƯLT không lớn hơn các giá trị sau:

NHÓM: 02 LỚP HP: 20.67


KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC BÀI TẬP LỚN

Chọn ứng suất căng ban đầu:


Với tổn hao ứng suất ta lấy tổng tổn hao ứng suất lấy xấp xỉ 20% ứng suất ban đầu

Ứng suất hiệu quả là:


1.5. Xác định nội lực do tải tọng tiêu chuẩn
Xét dải bản rộng 1m, vẽ biểu đồ momen của cấu kiện khi chịu tải trọng bản thận, tĩnh tải phụ và
các trường hợp bất lới của hoạt tải, nhóm mô hình trên phần mềm Sap2000 thu được kết quả như
sau:
 Trọng lượng bản thân

Hình 1: Sơ đồ tính và tải trọng bản thân

Hình 2: Biểu đồ momen do tải trọng bản thân


 Các lớp hoàn thiện

Hình 3: Sơ đồ tính và tải trọng các lớp hoàn thiện

Hình 4: Biểu đồ momen do tải trọng các lớp hoàn thiện


 Hoạt tải 1

Hình 5: Sơ đồ tính và tải trọng hoạt tải 1

Hình 6: Biểu đồ momen do tải trọng hoạt tải 1


 Hoạt tải 2

NHÓM: 02 LỚP HP: 20.67


KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC BÀI TẬP LỚN

Hình 7: Sơ đồ tính và tải trọng hoạt tải 2

Hình 8: Biểu đồ momen do tải trọng hoạt tải 2


 Hoạt tải 3

Hình 9: Sơ đồ tính và tải trọng hoạt tải 3

Hình 10: Biểu đồ momen do tải trọng hoạt tải 3


 Hoạt tải 4

Hình 11: Sơ đồ tính và tải trọng hoạt tải 4

Hình 12: Biểu đồ momen do tải trọng hoạt tải 4


 Hoạt tải 5

Hình 13: Sơ đồ tính và tải trọng hoạt tải 5

Hình 14: Biểu đồ momen do tải trọng hoạt tải 5


 Biểu đồ bao momen

Hình 15: Biểu đồ bao momen


1.6. Chọn quỹ đạo cáp theo phương pháp đường hợp lực C-line (Chưa thế số)

NHÓM: 02 LỚP HP: 20.67


KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC BÀI TẬP LỚN

Lực căng trước được xác định sơ bộ theo công thức:

Tương ứng với P, trên 1m bề rộng bản bố trí 10 cáp. Giá trị lực căng hiệu quả là:

Lực căng ban đầu tương ứng:

Xác định vùng giới hạn của quỹ đạo cáp:


- Vẽ đường aG = mG/P0:
Tại điểm A1: aG = 39,03/1953 = 20 (mm)
Tại điểm B: aG = 149,77/1953 = 77 (mm)
Tại điểm B1: aG = 106,23/1953 = 55 (mm)
- Vẽ đường amax = Mmax/P
Tại điểm A1: amax = 77,07/1520,4 = 51 (mm)
Tại điểm B: amax = 248,24/1520,4 = 164 (mm)
Tại điểm B1: amax = 183,65/1520,4 = 121 (mm)
- Vẽ đường amin = Mmin/P
Tại điểm A1: amin = /1520,4 = 23 (mm)
Tại điểm B: amin = /1520,4 = 130 (mm)
Tại điểm B1: amin = /1520,4 = 90 (mm)

Hình 16: Vùng giới hạn


Quỹ đạo cáp được thể hiện như sau
- Tại điểm A: e = 0
- Tại điểm A1: e < 53 + 20 = 73; e > 51 – 53 = -2; Chọn e = 60 (mm)
- Tại điểm B: e < 53 + 77 = 130; e > 130 – 53 = 77; Chọn e = 100 (mm)
- Tại điểm B1: e < 53 + 55 = 108; e > 121 – 53 = 68; Chọn e = 80 (mm)

NHÓM: 02 LỚP HP: 20.67


KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC BÀI TẬP LỚN

Hình 17: Quỹ đạo cáp lý thuyết


Với hình dạng cáp lý thuyết, bố trí lại cho phù hợp thực tế với các điểm uốn của cáp tại 1/10
nhịp, tại hai điểm A2 cách gối B 1m về phía bên trái và B0 cách gối B 1,6m về phía bên phải.

Hình 18: Quỹ đạo cáp thực tế

NHÓM: 02 LỚP HP: 20.67

You might also like