NHCH SV

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 36

NGÀNH CĐ DƯỢC CHÍNH QUY

Môn: HÓA PHÂN TÍCH


Chương I: Đại cương về hóa phân tích định tính
Câu hỏi: Khi lọc dưới áp suất thường, kết tủa và dung dịch cần lọc không được cao quá:
3/4 mép giấy lọc
1/2 mép giấy lọc
1/3 mép giấy lọc
2/3 mép giấy lọc
Câu hỏi: Khi lọc dưới áp suất thường, kết tủa không được cao quá:
3/4 chiều cao giấy lọc
1/2 chiều cao giấy lọc
1/3 chiều cao giấy lọc
2/3 chiều cao giấy lọc
Câu hỏi: Phương pháp ly tâm áp dụng khi muốn:
Tách tủa ra khỏi dung dịch
Hòa tan tủa và dung dịch
Tăng tốc độ phản ứng
Giảm tốc độ phản ứng
Câu hỏi: Trong khi tiến hành phản ứng, cần chú ý đến các điều kiện:
Môi trường
Nhiệt độ
Lượng thuốc thử
Môi trường, nhiệt độ, lượng thuốc thử
Câu hỏi: Khi quan sát màu sắc của dung dịch, cần đưa ống nghiệm về phía:
Ánh sáng mặt trời
Bóng tối
Ánh sáng điện
Ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng điện
Câu hỏi: Điều kiện của một phản ứng hóa học dùng trong phân tích định tính:
Nhanh, xảy ra hoàn toàn
Nhạy, đặc hiệu
Có dấu hiệu dễ nhân biết như: kết tủa, tạo màu,...
Nhanh, xảy ra hoàn toàn, nhạy, đặc hiệu, có dấu hiệu dễ nhận biết như: kết tủa,…
Câu hỏi: Mục đích của phương pháp lọc là để:
Tách tủa ra khỏi dung dịch
Hòa tan tủa và dung dịch
Tăng tốc độ phản ứng
Làm giảm tốc độ phản ứng
Câu hỏi: Thuốc thử có tác dụng giống nhau lên một nhóm ion gọi là:
Thuốc thử nhóm
Thuốc thử chọn lọc
Thuốc thử đặc hiệu
Thuốc thử riêng biệt
Câu hỏi: Dung dịch được dùng để rửa kết tủa sau khi lọc phải thỏa mãn điều kiện:
Không hòa tan tủa
Không làm tăng thêm tạp chất bám vào tủa
Không hòa tan tủa và không làm tăng thêm tạp chất bám vào tủa
Hòa tan tủa
Câu hỏi: Mục đích của việc rửa kết tủa sau khi lọc là để:
Hòa tan kết tủa
Làm tăng lượng kết tủa
Làm sạch tủa
Làm phai màu kết tủa
Câu hỏi: Thuốc thử dùng trong phân tích định tính phải thỏa mãn:
Tinh khiết
Nhạy
Đặc hiệu
Tinh khiết, nhạy và đặc hiệu
Câu hỏi: Để thử pH của môi trường dung dịch, có thể dùng:
Quỳ tím
Chỉ thị màu vạn năng
Da cam Methyl
Quỳ tím, chỉ thị màu vạn năng hoặc da cam methyl
Chương II. Xác định cation nhóm I, II, III, IV, V, VI
Câu hỏi: Các cation nhóm I gồm:
Ag+, Hg22+, Pb2+
Ag+, Ca2+, Mg2+
Ag+, Pb2+, Hg2+
Ag+, Ca2+, Ba2+
Câu hỏi: Thuốc thử nhóm của các cation nhóm I là:
HNO3 loãng
HCl loãng
H2SO4 loãng
NaOH loãng
Câu hỏi: Khi cho HCl 6N vào dung dịch phân tích chứa các cation nhóm I thì xuất hiện:
Phức tan không màu
Phức tan màu xanh
Kết tủa màu trắng
Kết tủa màu đen
Câu hỏi: PbCl2 tan được trong:
Nước nóng
Nước lạnh
Nước đun sôi để nguội
Nước lạnh hoặc nước đun sôi để nguội
Câu hỏi: PbCl2 tạo phức tan với thuốc thử:
H2SO4 đặc
HNO3 đặc
HCl đặc
H2SO4 đặc và HNO3 đặc
Câu hỏi: Pb2+ tác dụng với thuốc thử KI 0,1M tạo kết tủa:
Màu vàng
Màu đen
Màu đỏ
Màu trắng
Câu hỏi: Ag+ tạo phức tan với thuốc thử:
NaOH đặc
H2SO4 đặc
NH4OH đặc, dư
KOH đặc
Câu hỏi: Phản ứng mưa vàng dùng để xác định Pb2+ bằng thuốc thử:
HCl
K2CrO4
Na2S
KI
Câu hỏi: Pb2+ phản ứng với thuốc thử KI tạo kết tủa có công thức:
PbI
PbI2
PbI3
PbO
Câu hỏi: Phức tan [Ag(NH3)2]Cl tạo thành kết tủa trắng khi tác dụng với vài giọt thuốc thử:
HNO3 loãng
NH4OH đặc, dư
HNO3 đặc
NH4OH đặc, dư hoặc HNO3 đặc
Câu hỏi: Ag+ tác dụng với thuốc thử NaOH xuất hiện kết tủa màu:
Đen
Đỏ
Vàng
Trắng
Câu hỏi: Không thể phân biệt Pb2+ và Ag+ bằng thuốc thử KI vì đều tạo kết tủa màu:
Đen
Đỏ
Vàng
Trắng
Câu hỏi: Các cation nhóm II gồm:
Hg22+, Pb2+, Sr2+
Ca2+, Mg2+, Sr2+
Pb2+, Hg2+, Sr2+
Ca2+, Ba2+, Sr2+
Câu hỏi: Thuốc thử nhóm của các cation nhóm II là:
HNO3 loãng
HCl loãng
H2SO4 loãng trong môi trường C2H5OH 96%
H2SO4 loãng
Câu hỏi: Cho H2SO4 loãng vào dung dịch phân tích chứa các cation nhóm II thì xuất hiện:
Phức tan không màu
Phức tan màu xanh
Kết tủa sulfat màu trắng
Kết tủa màu đen
Câu hỏi: Các cation nhóm II tác dụng với thuốc thử Na2CO3 tạo kết tủa màu:
Vàng
Đen
Đỏ
Trắng
Câu hỏi: Ethanol 96% được kết hợp với H2SO4 loãng trong việc xác định cation nhóm II
nhằm:
Tăng độ tan của CaSO4
Giảm độ tan của CaSO4
Tăng độ tan của BaSO4
Giảm độ tan của BaSO4
Câu hỏi: Các cation nhóm II có màu
Xanh
Đỏ
Vàng
Không màu
Câu hỏi: Các cation nhóm III gồm:
Al3+, Zn2+
Ca2+, Al3+
Pb2+, Ca2+
Zn2+, Ba2+
Câu hỏi: Thuốc thử nhóm của cation nhóm III là:
KOH loãng, dư
NaOH loãng, dư
H2SO4 loãng, dư
KOH loãng dư hoặc NaOH loãng dư
Câu hỏi: Cho NaOH loãng, dư vào dung dịch chứa cation nhóm III thì xuất hiện:
Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt không màu
Kết tủa màu trắng sau đó chuyển thành màu đen
Kết tủa màu vàng
Kết tủa màu đen
Câu hỏi: Al3+ tác dụng với thuốc thử NH4OH đặc tạo kết tủa màu:
Xanh
Đỏ
Trắng
Đen
Câu hỏi: Zn2+ tác dụng với thuốc thử NH4OH đặc tạo:
Kết tủa
Muối tan
Phức tan [Zn(NH3)4]2+ không màu
Muối tan hoặc phức tan
Câu hỏi: Khi cho thuốc thử NH4Cl bão hòa vào dung dịch chứa AlO 2- hoặc ZnO22- thì đều
xuất hiện kết tủa màu:
Xanh
Đen
Trắng
Đỏ

Câu hỏi: Các cation nhóm IV gồm:


Fe3+, Fe2+, Mg2+, Bi3+, Mn2+
Ca2+, Al3+, Mg2+, Bi3+, Mn2+
Pb2+, Ca2+, Mg2+, Bi3+, Mn2+
Zn2+, Ba2+, Mg2+, Bi3+, Mn2+
Câu hỏi: Thuốc thử nhóm của các cation nhóm IV là:
Hỗn hợp Na2CO3 bão hòa và NH4OH đặc
NaOH loãng, dư
H2SO4 loãng, dư
HCl loãng, dư
Câu hỏi: Fe3+ có màu:
Xanh
Đỏ
Trắng
Nâu đỏ
Câu hỏi: Fe(OH)3 có màu:
Xanh
Đỏ
Trắng
Nâu đỏ
Câu hỏi: Mg(OH)2 có màu
Xanh
Nâu đỏ
Trắng
Không màu
Câu hỏi: Thuốc thử đặc trưng để xác định Fe3+ tạo phức màu đỏ máu là dung dịch:
KSCN
NaOH
NH4OH
KCl
Câu hỏi: Mn(OH)2 có màu trắng, để lâu trong không khí thì chuyển thành nâu đen do tạo sản
phẩm:
MnS
MnO2
Mn(OH)2
Mn
Câu hỏi: Phức Fe4[Fe(CN)6]3 có màu:
Vàng
Đỏ
Đen
Xanh phổ
Câu hỏi: Fe3[Fe(CN)6]2 có màu:
Xanh tuabin
Đỏ
Đen
Trắng
Câu hỏi: Các cation nhóm IV dễ bị thủy phân để tạo thành:
Kết tủa
Phức tan
Muối tan
Khí mùi khai
Câu hỏi: Kết tủa tan trong NH4Cl bão hòa là:
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Mg(OH)2
Bi(OH)3
Câu hỏi: Bi3+ phản ứng với thuốc thử KI dư tạo phức màu:
Xanh
Đỏ
Cam
Không màu

Câu hỏi: Các cation nhóm V gồm:


Fe3+, Fe2+
Cu2+, Al3+
Hg2+, Cu2+
Zn2+, Hg2+
Câu hỏi: Thuốc thử nhóm của các cation nhóm V là:
NH4OH đặc
NaOH loãng, dư
H2SO4 loãng, dư
HCl loãng, dư
Câu hỏi: Đặc tính chung của các cation nhóm V là tạo phức bền trong:
NH4OH đặc
NaOH loãng, dư
H2SO4 loãng, dư
HCl loãng, dư
Câu hỏi: Các cation nhóm V tác dụng với thuốc thử Na2S tạo thành:
Kết tủa màu đen
Phức tan màu xanh
Muối tan không màu
Khí mùi khai
Câu hỏi: Cu2+ có màu:
Xanh lam
Đỏ
Trắng
Nâu đỏ
Câu hỏi: Hg2+ có màu:
Không màu
Đỏ
Trắng
Nâu đỏ
Câu hỏi: Các cation nhóm VI gồm:
K+, Na+, NH4+
Cu2+, Na+, NH4+
Na+, NH4+, Cu2+
K+, Na+, Hg2+
Câu hỏi: Thuốc thử nhóm của các cation nhóm VI là:
NH4OH đặc
NaOH loãng, dư
H2SO4 loãng, dư
Không có thuốc thử nhóm
Câu hỏi: Đặc tính chung của các cation nhóm VI là:
Tác dung với thuốc thử đặc hiệu để nhận biết riêng lẻ từng ion
Phản ứng với thuốc thử nhóm tạo kết tủa không tan trong kiềm
Phản ứng với thuốc thử nhóm tạo kết tủa không tan trong acid
Phản ứng với thuốc thử nhóm tạo phức tan
Câu hỏi: Các cation nhóm VI có màu:
Xanh lam
Không màu
Trắng
Nâu đỏ
Câu hỏi: Khi cho NaOH đặc vào dung dịch chứa NH4+ thì có khí mùi khai bay lên, đó là:
H2S
NH3
CO2
SO2
Câu hỏi: Khi cho thuốc thử Garola vào dung dịch K+ thì xuất hiện kết tủa màu:
Vàng
Đen
Trắng
Đỏ
Chương III. Xác định anion nhóm I, II, III
Câu hỏi: Các anion nhóm I gồm:
Cl-, Br-, I-, SCN-, S2O32-
I-, F-, SCN-, S2O32-
F-, SCN-, S2O32-, SO42-
CO32-, F-, SCN-, S2O32-
Câu hỏi: Thuốc thử nhóm của các anion nhóm I là:
Dung dịch AgNO3 và HNO3 loãng
NaOH loãng, dư
H2SO4 loãng, dư
HCl loãng, dư
Câu hỏi: Đặc tính chung của các anion nhóm I là tạo kết tủa với Ag+ trong môi trường:
HNO3 loãng
NaOH loãng
Nước cất
NH4OH loãng
Câu hỏi: Các anion nhóm I có màu:
Xanh
Đỏ
Trắng
Không màu
Câu hỏi: SCN- tác dụng với thuốc thử FeCl3 tạo phức màu:
Xanh
Nâu đỏ
Trắng
Đỏ máu
Câu hỏi: Để loại các cation gây cản trở khi xác định các anion nhóm I, dùng dung dịch:
NaCl bão hòa
KCl bão hòa
Na2CO3 bão hòa
NaNO3 bão hòa
Câu hỏi: AgBr có màu:
Trắng
Vàng nhạt
Xanh
Đen
Câu hỏi: AgI có màu:
Vàng
Đen
Hồng nhạt
Xanh
Câu hỏi: AgSCN có màu:
Trắng
Đen
Hồng nhạt
Vàng
Câu hỏi: Ag2S2O3 có màu nâu không bền, để lâu chuyển thành Ag2S có màu:
Xanh
Đen
Đỏ
Vàng
Câu hỏi: Dung dịch I- không màu tác dụng với NaNO2 có mặt hồ tinh bột thì chuyển thành
màu:
Xanh lam
Xanh tím
Vàng
Đỏ
Câu hỏi: Kết tủa tan trong dung dịch (NH4)2CO3 bão hòa là:
AgCl
AgBr
AgI
AgSCN

Câu hỏi: AsO33- tác dụng với dung dịch thuốc thử Na2S tạo:
Muối tan
Phức tan
Kết tủa
Khí
Câu hỏi: CO32- phản ứng với thuốc thử Ba2+ tạo kết tủa có công thức:
BaCO3
BaO
Ba(OH)2
BaSO4
Câu hỏi: Thuốc thử nhóm của các anion nhóm II là:
Không có thuốc thử nhóm
NaOH loãng, dư
H2SO4 loãng, dư
HCl loãng, dư
Câu hỏi: SO32- làm dung dịch iod chuyển từ màu nâu sang màu:
Không màu
Đỏ
Đen
Xanh
Câu hỏi: Các anion nhóm II có màu:
Xanh
Đỏ
Trắng
Không màu
Câu hỏi: Khi thêm vài giọt FeCl3 10% vào dung dịch phân tích chứa CH3COO-, xuất hiện:
Tủa màu đỏ
Tủa đen
Phức màu xanh
Phức màu đỏ
Câu hỏi: Trước khi xác định các anion nhóm II (trừ CO32-), dùng Na2CO3 bão hòa để:
Loại anion cản trở
Tạo môi trường base
Tạo môi trường acid
Loại cation cản trở
Câu hỏi: CH3COO- tác dụng với rượu amylic trong môi trường H 2SO4 đặc tạo sản phẩm có
mùi:
Dầu chuối
Giấm
Khai
Hạnh nhân
Câu hỏi: CO32- phản ứng với acid vô cơ tạo khí CO2 làm giấy quỳ ẩm hóa thành màu:
Xanh
Tím
Đỏ
Vàng
Câu hỏi: PO43- tác dụng với dung dịch thuốc thử amoni molipdat tạo kết tủa màu:
Vàng
Đen
Hồng nhạt
Xanh
Câu hỏi: SO42- phản ứng với thuốc thử Ba2+ tạo thành:
Muối tan
Phức tan
Kết tủa
Khí
Câu hỏi: AsO43- tác dụng với dung dịch thuốc thử AgNO3 tạo:
Muối tan
Phức tan
Kết tủa
Khí
Chương V: Đại cương về hóa học phân tích định lượng
Câu hỏi: Nguyên tắc chung của các phương pháp hóa học dùng trong phân tích định lượng là
dựa vào
Các phản ứng hóa học
Các định luật hóa học
Các hiện tượng xảy ra trong quá trình phản ứng
Tất cả phương án trên
Câu hỏi: Các hiện tượng xảy ra trong quá trình phản ứng là
Sự tạo kết tủa
Sự tạo màu
Sự đổi màu
Cả A,B,C đều đúng
Câu hỏi: Sai số có thể xuất hiện trong phân tích định lượng là
Hệ thống
Ngẫu nhiên
Thô
Cả A,B,C đều đúng
Câu hỏi: Cách khắc phục sai số hệ thống
Hiệu chỉnh thiết bị, sử dụng thuốc thử đạt tiêu chuẩn
Trau dồi trình độ chuyên môn
Thao tác cẩn thận
Tất cả phương án trên
Câu hỏi: Cân 80 mg hóa chất trên cân phân tích có sai số ± 0,1 mg, kết quả được ghi là
80,0 mg
80 mg
80,00 mg
80,000 mg
Câu hỏi: Đong 2 mL dung dịch hóa chất trong ống đong có sai số là ± 1mL, ghi kết quả là:
2,0 mL
2,00 mL
2 mL
2,000 mL
Câu hỏi: Theo quy tắc về chữ số có nghĩa, số 1,0105g có mấy chữ số có nghĩa ?
2
3
4
5
Câu hỏi: Theo quy tắc về chữ số có nghĩa, số 0,0023g có mấy chữ số có nghĩa ?
2
3
4
5
Câu hỏi: Theo quy tắc về chữ số có nghĩa, số 0,1021g có mấy chữ số có nghĩa ?
2
3
4
5
Câu hỏi: Theo quy tắc làm tròn số, số 33,65 được làm tròn thành
33,6
33,7
33,8
33,5
Câu hỏi: Theo quy tắc làm tròn số, số 50,42 được làm tròn thành ?
50,4
50,5
50,3
50,6
Câu hỏi: Giá trị trung bình thường
Thấp hơn giá trị thực
Cao hơn giá trị thực
Bằng giá trị thực
Khác giá trị thực
Câu hỏi: Phương pháp phân tích khối lượng dựa trên cơ sở xác định khối lượng của
Chất cần phân tích đã được tách ra khỏi các chất khác
Chất cần phân tích nằm trong hỗn hợp
Dạng tủa
Dạng cân
Câu hỏi: Khi xác định độ ẩm của NaCl dược dụng bằng phương pháp bay hơi gián tiếp, chất bay
hơi là
Nước
NaCl
Tạp chất
Cả A,B,C đều sai
Câu hỏi: Để xác định độ ẩm của một mẫu thuốc khó bị nhiệt phân hủy, thường sấy ở nhiệt độ
60 – 70ºC
70 – 80ºC
100 – 105ºC
200 - 300ºC
Câu hỏi: Để xác định độ ẩm của một mẫu thuốc dễ bị nhiệt phân hủy, thường sấy
Ở nhiệt độ thường trong bình hút ẩm có P2O5
Ở nhiệt độ thường trong bình hút ẩm có H2SO4 đặc
Tủ sấy áp suất giảm ở nhiệt độ thấp
Cả A,B,C đều đúng
Câu hỏi: Trong phương pháp kết tủa, quá trình hòa tan mẫu phụ thuộc vào
Dung môi
Nhiệt độ
pH
Bản chất của chất phân tích
Tất cả phương án trên
Câu hỏi: Trong phương pháp kết tủa, thuốc thử tạo tủa cần đáp ứng yêu cầu
Kết tủa hoàn toàn chất cần xác định
Có tính chọn lọc cao
Dễ loại bỏ khi lọc rửa
Tất cả phương án trên
Câu hỏi: Phương pháp bay hơi gián tiếp thường được áp dụng để xác định độ ẩm của mẫu
Thuốc
Dược liệu
Than đá
Cả A,B,C đều đúng
Câu hỏi: Khi tiến hành rửa tủa bằng phương pháp kết tủa, với cùng một thể tích dịch rửa tối
đa cho phép
Rửa nhiều lần tốt hơn rửa ít lần
Rửa ít lần tốt hơn rửa nhiều lần
Rửa ít lần cũng giống rửa nhiều lần
Cả A,B,C đều sai
Câu hỏi: Dung dịch rửa tủa trong phương pháp kết tủa có thể là
Bản thân thuốc thử
Dung dịch loãng của một chất điện ly
Nước cất
Cả A,B,C đều đúng
Câu hỏi: Dạng cân trong phương pháp kết tủa phải thỏa mãn điều kiện
Tinh khiết
Bền vững
Có thành phần xác định khi tiếp xúc với không khí
Tất cả phương án trên
Câu hỏi: Định lượng Natri sunfat bằng phương pháp kết tủa, dùng thuốc thử là dung dịch
CaCl2
BaCl2
Ca(OH)2
KOH
Câu hỏi: Để lọc tủa vô định hình, thường dùng giấy lọc
Băng xanh
Băng vàng
Băng trắng
Băng đỏ

Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, tại điểm tương đương, số đương lượng của
thuốc thử
Bằng số đương lượng của chất cần xác định
Thấp hơn số đương lượng của chất cần xác định
Cao hơn số đương lượng của chất cần xác định
Tất cả phương án trên đều sai
Câu hỏi: Không dùng pipet để hút
Dung dịch acid đặc
Dung dịch kiềm đặc
Chất độc, chất bay hơi
Tất cả phương án trên
Câu hỏi: Đối với dung dịch sáng màu, thể tích của dung dịch trên buret được tính từ
Phần dưới của mặt khum
Phần trên của mặt khum
Phần giữa của mặt khum
Các phương án trên đều sai
Câu hỏi: Đối với dung dịch sẫm màu, thể tích của dung dịch trên buret được tính từ
Phần dưới của mặt khum
Phần trên của mặt khum
Phần giữa của mặt khum
Các phương án trên đều sai
Câu hỏi: Bình định mức là dụng cụ dung để pha chế dung dịch với một thể tích chính xác, vì
vậy trước khi dùng bình định mức,
Không được rửa, tráng bình bằng dung dịch cần pha như dùng pipet và buret
Rửa sạch bằng nước cất
Phải rửa, tráng bằng dung dịch như dùng pipet và buret
Cả A và B
Câu hỏi: Thể tích chất chỉ thị thường dùng khi chuẩn độ bằng phương pháp định lượng thể
tích là
Bằng thể tích dung dịch phân tích trong bình nón
Khoảng 3 – 5 giọt
Bằng thể tích dung dịch chuẩn trong bình nón
Khoảng trên 5 giọt
Câu hỏi: Khi chuẩn độ bằng phương pháp định lượng thể tích, chất chỉ thị được thêm vào
dung dịch
Trên buret
Trong bình nón
Bình định mức khi pha dung dịch
Các phương án trên đều sai.
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, điểm tương đương là thời điểm
Lượng dung dịch chuẩn cho vào đủ để phản ứng hết với toàn bộ chất cần xác định
Lượng chỉ thị cho vào đủ để phản ứng hết với toàn bộ chất cần xác định
Lượng nước cho vào đủ để phản ứng hết với toàn bộ chất cần xác định
Cả A, B, C đều sai
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, điểm kết thúc là thời điểm
Chất chỉ thị thay đổi màu sắc
Chất chỉ thị tạo tủa
Chất chỉ thị mất màu
Cả A, B, C đều đúng
Câu hỏi: Yêu cầu đối với một phản ứng dùng trong phân tích thể tích
Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn
Phản ứng phải có tính chọn lọc cao, xảy ra phải đủ nhanh
Phải chọn được chất chỉ thị xác định được điểm tương đương
Tất cả phương án trên
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, điểm kết thúc thường
Không trùng với điểm tương đương
Trùng với điểm tương đương
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai
Câu hỏi: Một số dụng cụ thủy tinh chính xác được dùng trong phương pháp định lượng thể
tích là
Buret
Pipet
Bình định mức
Tất cả phương án trên
Câu hỏi: Pha dung dịch chuẩn độ bằng cách pha gần đúng rồi điều chỉnh nồng độ, áp dụng
cho loại hóa chất
Không tinh khiết
Đạt chất chuẩn độ gốc
Tinh khiết
Được đựng trong ống chuẩn
Câu hỏi: Để pha 100 mL dung dịch HCl 0,1N, dùng bình định mức
25mL
50mL
100mL
250mL
Câu hỏi: Để hòa tan hóa chất rắn, người ta thường dùng dụng cụ
Cốc có mỏ
Cốc chân
Pipet
Cả A và B đều đúng
Câu hỏi: Chất chuẩn gốc phải thỏa mãn điều kiện
Tinh khiết
Có thành phần hóa học ứng đúng công thức
Bền vững khi chưa pha cũng như khi đã pha thành dung dịch
Tất cả phương án trên
Câu hỏi: Sau khi pha dung dịch NaOH, cần phải
Điều chỉnh lại nồng độ dung dịch bằng dung dịch chuẩn HCl
Điều chỉnh lại nồng độ dung dịch bằng dung dịch K2CrO4
Đun nóng dung dịch
Làm lạnh dung dịch
Câu hỏi: Để chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1N, dùng dung dịch chuẩn là
H2C2O4 0,1N
Na2S2O3 0,1N
KMnO4 0,1N
H3PO4 0,1N
Câu hỏi: Để chuẩn độ dung dịch HCl 0,1N, dùng dung dịch chuẩn là
KOH 0,1N
NH3 0,1N
Na2S2O3 0,1N
KI 0,1N
Câu hỏi: KMnO4 không thỏa mãn chất gốc do thường lẫn
KOH
MnO2
Mn
K2CrO4
Câu hỏi: NaOH không thõa mãn chất gốc vì
Dễ hút ẩm
Dễ bị carbonat hóa
Khi hòa tan trong nước thì tỏa nhiệt
Dễ hút ẩm và dễ bị carbonat hóa
Câu hỏi: Trước khi sử dụng dung dịch chuẩn độ có K = 1,105
Phải điều chỉnh dung dịch bằng cách thêm nước cất
Không cần phải điều chỉnh
Phải điều chỉnh dung dịch bằng cách thêm hóa chất
Tất cả A, B, C đều sai
Câu hỏi: Dung dịch KMnO4 có màu
Xanh
Tím
Đỏ
Vàng
Câu hỏi: Những dung dịch chuẩn, khi để lâu có thể bị thay đổi nồng độ, do đó
Phải định kỳ xác định lại
Phải đổ đi
Thêm nước cất vào
Thêm hóa chất vào

Câu hỏi: Định lượng dung dịch HCl bằng thuốc thử NaOH 0,1N, chọn chỉ thị là
Alizarin vàng
Đỏ methyl
Methyl da cam
Phenolphtalein/Đỏ methyl/Da cam methyl
Câu hỏi: Dung dịch có tính acid yếu là
HCl, CH3COOH
H2SO4, HNO3
CH3COOH, H3PO4
H2SO4, HCl
Câu hỏi: Dung dịch có tính Base mạnh là
NH4OH, NaOH
NaOH, KOH
KOH, NH4OH
NH4OH, NaOH
Câu hỏi: Khi định lượng một Acid yếu bằng Base mạnh chọn chỉ thị là
Phenolphtalein
Đỏ methyl
Methyl da cam
Đỏ trung tính
Câu hỏi: Khi định lượng một Base yếu bằng Acid mạnh chọn chỉ thị là
Phenolphtalein
Đỏ methyl
Giấy quỳ
Đỏ phenol
Câu hỏi: Định lượng dung dịch CH3COOH bằng thuốc thử NaOH 0,1N, chọn chỉ thị là
Alizarin vàng
Phenolphtalein
Rượu quỳ
Heliantin
Câu hỏi: Định lượng dung dịch NH3 bằng thuốc thử HCl 0,1N, chọn chỉ thị là
Đỏ methyl
Bromothymol xanh
Đỏ phenol
Tropolin 00
Câu hỏi: Khi định lượng dung dịch HCl dưới bình nón bằng thuốc thử NaOH 0,1N, chỉ thị Đỏ
methyl biến đổi màu từ
Đỏ sang không màu
Hồng sang vàng
Không màu sang hồng
Đỏ sang vàng
Câu hỏi: Dung dịch nào dưới đây vừa là dung dịch chuẩn độ vừa là chất chỉ thị ?
Natri hydroxyd
Acid hydroclorid
Hồ tinh bột
Kali permanganat
Câu hỏi: Chỉ thị vạn năng cho màu đỏ khi nhúng vào dung dịch có pH ?
2
4
6
8
Câu hỏi: Chỉ thị vạn năng cho màu xanh lam khi nhúng vào dung dịch có pH ?
4
6
8
10
Câu hỏi: Khi pha dung dịch NaOH 0,1N, dùng dụng cụ gì để đựng NaOH rắn khi cân ?
Mặt kính đồng hồ
Giấy cân
Chén cân
Cốc sứ
Câu hỏi: Dung dịch HCl 0,001M có pH bằng ?
1
2
3
4
Câu hỏi: Chất chỉ thị trong phương pháp acid - base là những chất
Có khả năng biến đổi màu khi pH thay đổi
Có khả năng xuất hiện kết tủa khi pH thay đổi
Có khả năng xuất hiện mùi khi pH thay đổi
Có khả năng biến đổi màu khi thể tích thay đổi
Câu hỏi: Nước cất có môi trường
Trung tính
Base
Acid
Tất cả phương án trên đều sai
Câu hỏi: Chỉ thị vạn năng là hỗn hợp
Gồm nhiều chỉ thị mà màu sắc của nó thay đổi theo các giá trị pH khác nhau
Mà màu sắc của nó thay đổi theo các giá trị pH khác nhau
Mà nồng độ của nó thay đổi theo các giá trị pH khác nhau
Gồm nhiều acid mà màu sắc của nó thay đổi theo các giá trị pH khác nhau
Câu hỏi: Khi định lượng dung dịch NaOH dưới bình nón bằng thuốc thử HCl 0,1N, chỉ thị
Phenolphtalein biến đổi màu từ
Hồng sang không màu
Hồng sang xanh
Không màu sang hồng
Đỏ cam sang vàng
Câu hỏi: Khi định lượng dung dịch HCl dưới bình nón bằng thuốc thử NaOH 0,1N, chỉ thị Đỏ
methyl biến đổi màu từ
Đỏ sang không màu
Hồng sang xanh
Không màu sang hồng
Đỏ sang vàng
Câu hỏi: Chất ít tan là ?
Fe(OH)3
NaCl
AgNO3
K2CrO4
Câu hỏi: Khi định lượng Cl- bằng phương pháp Mohr, kết tủa màu trắng tạo thành là
AgCl
Ag2CrO4
AgSCN
Fe(SCN)3
Câu hỏi: Khi định lượng Cl- bằng phương pháp Mohr, kết tủa màu nâu đỏ tạo thành là
AgCl
Ag2CrO4
AgSCN
Fe(SCN)3
Câu hỏi: Khi định lượng Br- bằng phương pháp Mohr, kết tủa màu nâu đỏ tạo thành là
AgCl
Ag2CrO4
AgSCN
Fe(SCN)3
Câu hỏi: Khi định lượng Cl- bằng phương pháp Fonha, kết tủa màu trắng tạo thành là
AgCl
AgSCN
AgCl và AgSCN
Fe(SCN)3
Câu hỏi: Định lượng Ca2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon, Ca2+ phản ứng với chỉ thị
Murexid tạo thành phức chất màu
Đỏ
Xanh
Vàng
Đen
Câu hỏi: Định lượng Mg2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon, Mg 2+ phản ứng với chỉ thị Đen
Eriocrom T tạo thành phức chất màu
Đỏ
Xanh
Vàng
Đen
Câu hỏi: Khi định lượng Cl- bằng phương pháp Fonha, trước khi chuẩn độ bằng SCN-, cần phải
Loại bỏ tủa AgCl
Thêm nước vào bình nón
Đun nóng dung dịch trong bình nón
Làm lạnh dung dịch trong bình nón
Câu hỏi: Khi định lượng I- bằng phương pháp Fonha thì
Không được cho chỉ thị Fe3+ vào dung dịch định lượng trước khi cho Ag+ dư
Thêm nước vào bình nón
Đun nóng dung dịch trong bình nón
Làm lạnh dung dịch trong bình nón
Câu hỏi: Phương pháp Mohr cần phải tiến hành trong môi trường
pH ≤ 7,0
pH ≥ 7,0
pH ≤ 10
7,0 ≤ pH ≤ 10
Câu hỏi: Phương pháp Mohr được dùng để định lượng
Cl-, Br-
SO42-, Br-
NO3-, SO42-
NO3-, Cl-
Câu hỏi: Dược điển Việt Nam quy định sử dụng dung dịch chuẩn độ nào để định lượng Cl - bằng
phương pháp Mohr
NaOH 0,1N
AgNO3 1N
AgNO3 0,1N
HCl 0,1N
Câu hỏi: Định lượng dung dịch NaCl bằng phương pháp Mohr, cần dùng chỉ thị nào để xác định
điểm tương đương ?
Kali cromat
Đỏ phenol
Phèn sắt amoni
Phenolphtalein
Câu hỏi: Phương pháp Fonhard thường dùng chỉ thị nào để xác định điểm tương đương
Đỏ methyl
Da cam methyl
Kali cromat
Phèn sắt amoni
Câu hỏi: Phương pháp Fonhard thường tiến hành trong môi trường
Acid acetic
Acid nitric
Natri hydroxyd
Kali hydroxyd
Câu hỏi: Chỉ thị dùng trong phương pháp chuẩn độ complexon
Đen Eriocrom T
Murexit
Tím Pyrocatechin
Đen Eriocrom T, Murexit hoặc Tím Pyrocatechin
Câu hỏi: Không dùng môi trường trung tính hoặc kiềm trong phương pháp Fonha vì
Tạo kết tủa Fe(OH)3
Tốc độ phản ứng xảy ra chậm
Không quan sát được hiện tượng phản ứng
Không chọn được chỉ thị để xác định điểm tương đương
Câu hỏi: Chỉ thị dùng trong chuẩn độ bằng phương pháp Faian là
Eozin
Phenolphtalein
Đỏ Methyl
Da cam Methyl
Câu hỏi: Xác định độ cứng toàn phần của nước bằng thuốc thử EDTA, dùng chỉ thị là
Đen eriocrom T
K2CrO4
FeCl3
KSCN
Câu hỏi: Định lượng Kali permanganat bằng dung dịch chuẩn Acid oxalic 0,1N được tiến hành
trong môi trường
H2SO4
NaOH
KOH
HNO3
Câu hỏi: @ Định lượng Kali permanganat bằng dung dịch chuẩn Acid oxalic 0,1N, dùng chỉ thị

K2CrO4
Eozin
Phenolphtalein
Các phương án trên đều sai
Câu hỏi: Định lượng Kali permanganat (trên Buret) bằng dung dịch chuẩn Acid oxalic 0,1N, kết
thúc chuẩn độ khi dung dịch chuyển từ không màu sang
Xanh
Hồng nhạt
Đen
Vàng
Câu hỏi: Định lượng Kali permanganat (trên Buret) bằng dung dịch chuẩn Acid oxalic 0,1N, cần
phải
Đun nóng dung dịch và chuẩn độ khi còn nóng
Làm lạnh dung dịch và chuẩn độ khi còn lạnh
Đun nóng dung dịch, sau đó để nguội rồi chuẩn độ
Làm lạnh dung dịch và để về nhiệt độ phòng rồi chuẩn độ
Câu hỏi: Phương pháp định lượng bằng permanganat được tiến hành trong môi trường acid thì MnO 4-
bị khử thành
Mn2+
MnO2
Mn(OH)2
Mn
Câu hỏi: Định lượng dung dịch glucose bằng iod, với dung dịch chuẩn là Na 2S2O3 0,1N (trên buret),
kết thúc chuẩn độ khi dung dịch chuyển từ
Đỏ nâu sang vàng
Xanh lam sang không màu
Đỏ nâu sang xanh
Xanh lam sang vàng
Câu hỏi: Trong phương pháp oxi hóa – khử, khi định lượng dung dịch glucose bằng iod, thêm chỉ
thị hồ tinh bột vào bình nón khi dung dịch có màu vàng nhạt nhằm
Tránh hiện tượng hấp phụ I2 và nhả I2 chậm dẫn đến sai số
Tránh hiện tượng phản ứng với I2 dẫn đến sai số
Làm cho màu vàng đậm thêm
Dễ chuyển thành xanh
Câu hỏi: @ Điều kiện để tiến hành định lượng oxi hóa - khử bằng iod
Điều kiện thường, nhiệt độ thấp, hạn chế ánh sáng chiếu vào
Không thực hiện trong môi trường kiềm mạnh và các muối carbonat kim loại kiềm
Cho hồ tinh bột vào lúc gần kết thúc định lượng
Cho thừ KI khi định lượng chất oxi hóa
Tất cả phương án trên
Câu hỏi: Trong phương pháp oxi hóa – khử, khi định lượng H2O2 bằng iod, cần hạn chế ánh sáng
chiếu vào hỗn hợp định lượng vì
Làm tăng vận tốc của phản ứng oxi hóa I- thành I2 bởi oxi không khí
Làm giảm vận tốc của phản ứng oxi hóa I- thành I2 bởi oxi không khí
Làm tăng vận tốc của phản ứng khử I2 thành I-
Làm giảm vận tốc của phản ứng khử I2 thành I-
Câu hỏi: Trong phương pháp oxi hóa – khử, khi định lượng dung dịch glucose 5% bằng iod, cần
tiến hành ở điều kiện thường, nhiệt độ thấp để tránh hiện tượng
I2 có thể bị thăng hoa
Độ nhạy của hồ tinh bột giảm
I2 có thể bị thăng hoa và độ nhạy của hồ tinh bột giảm
Hồ tinh bột bị phân hủy
Câu hỏi: Trong phương pháp oxi hóa – khử , định lượng H2O2 (bình nón) bằng iod, kết thúc chuẩn
độ khi dung dịch chuyển từ
Đỏ nâu sang vàng
Xanh lam sang không màu
Đỏ nâu sang xanh
Xanh lam sang vàng

CÂU HỎI ĐÚNG SAI

Câu hỏi: Độ nhạy không phụ thuộc vào cách thực hiện phản ứng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Độ nhạy chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ thuốc thử
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi đun chất lỏng trong ống nghiệm, phải dùng kẹp gỗ để giữ ống nghiệm
Đúng
Sai
Câu hỏi: Thuốc thử đặc hiệu là thuốc thử chỉ cho phản ứng đặc hiệu với một ion hoặc một chất
Đúng
Sai
Câu hỏi: Thuốc thử chọn lọc là thuốc thử có tác dụng giống nhau trên một số ion mà các ion này
có thể thuộc các nhóm phân tích khác nhau
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phương pháp phân tích khô chỉ áp dụng cho mẫu ở trạng thái dung dịch
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi dùng phương pháp so màu ngọn lửa, Kali cho ngọn lửa màu tím
Đúng
Sai
Câu hỏi: Với phương pháp phân tích ướt, mẫu rắn phải được hòa tan trong dung dịch
Đúng
Sai
Câu hỏi: Thời gian ly tâm kết tủa vô định hình nhanh hơn kết tủa tinh thể
Đúng
Sai
Câu hỏi: Các ion lạ không ảnh hưởng đến độ nhạy của phản ứng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phương pháp vật lý và hóa lý có độ nhạy và độ chính xác cao hơn phương pháp hóa
học
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp phân tích hệ thống, phải loại ion cản trở trước khi xác định ion
mong muốn
Đúng
Sai

Câu hỏi: Khi cho HCl loãng vào dung dịch chứa các cation nhóm I thì thấy xuất hiện kết tủa
màu vàng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Các cation nhóm I có khả năng tạo kết tủa với hầu hết các acid trừ HNO 3
Đúng
Sai
Câu hỏi: Các cation nhóm I có khả năng tạo kết tủa với hầu hết các acid trừ H2SO4
Đúng
Sai
Câu hỏi: Pb2+ tác dụng với Kali cromat tạo kết tủa màu vàng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Ag+ tác dụng với Na2CO3 tạo kết tủa trắng, để lâu hóa xám
Đúng
Sai
Câu hỏi: Pb2+ tác dụng với Kali cromat tạo kết tủa màu đen
Đúng
Sai
Câu hỏi: [Ag(NH3)2]Cl được tạo thành khi cho AgCl tác dụng với thuốc thử NH4OH đặc
Đúng
Sai
Câu hỏi: [Ag(NH3)2]Cl tác dụng với thuốc thử NH4OH đặc tạo thành kết tủa trắng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Các cation nhóm I đều không màu
Đúng
Sai
Câu hỏi: Các cation nhóm I không tác dụng với thuốc thử HNO3
Đúng
Sai
Câu hỏi: Không thể phân biệt Pb2+ và Ag+ bằng thuốc thử KI vì đều tạo kết tủa màu vàng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phức tan [Ag(NH3)2]Cl không màu
Đúng
Sai

Câu hỏi: Các cation nhóm II có khả năng tạo kết tủa với tất cả các acid vô cơ
Đúng
Sai
Câu hỏi: Các cation nhóm II không phản ứng với thuốc thử HCl
Đúng
Sai
Câu hỏi: Muối sunfat của cation nhóm II tác dụng với Na2CO3 bão hòa tạo muối cacbonat
Đúng
Sai
Câu hỏi: Các cation nhóm II còn gọi là cation kim loại kiềm thổ
Đúng
Sai
Câu hỏi: Ba2+ tác dụng với thuốc thử K2CrO4 0,1M tạo kết tủa màu vàng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Các cation nhóm II tác dụng với thuốc thử (NH4)2C2O4 tạo kết tủa màu vàng
Đúng
Sai

Câu hỏi: Kết tủa hydroxyd của các cation nhóm III có màu trắng
Đúng
Sai
Câu hỏi: ZnO22- tác dụng với thuốc thử NH4OH đặc tạo kết tủa màu trắng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Zn2+ chỉ tạo phức tan với thuốc thử NaOH loãng, dư
Đúng
Sai
Câu hỏi: AlO2- tác dụng với thuốc thử NH4Cl bão hòa tạo kết tủa keo trắng có công thức Al(OH)3
Đúng
Sai
Câu hỏi: Để tách riêng Al3+ ra khỏi Zn2+, người ta dùng NH4OH đặc
Đúng
Sai

Câu hỏi: Đặc tính chung của các cation nhóm IV là tạo kết tủa hydroxyd tan trong kiềm dư
Đúng
Sai
Câu hỏi: Fe(OH)2 dễ bị oxy hóa bởi oxy không khí để tạo thành Fe(OH)3
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi cho thuốc thử Na2HPO4 vào dung dịch Mg2+ thì xuất hiện kết tủa
Đúng
Sai
Câu hỏi: Kết tủa hydroxyd của các cation nhóm IV đều có màu trắng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi thêm vài giọt HNO 3 đặc và một ít bột PbO 2 vào dung dịch không màu chứa
Mn2+, đun nhẹ hỗn hợp thì dung dịch chuyển thành màu tím
Đúng
Sai
Câu hỏi: Muốn các cation nhóm IV tồn tại trong dung dịch, cần phải duy trì dung dịch ở môi
trường acid
Đúng
Sai
Câu hỏi: Hầu hết các cation nhóm IV đều không màu trừ Fe3+
Đúng
Sai
Câu hỏi: Bi3+ phản ứng với thuốc thử KI dư tạo phức màu cam
Đúng
Sai
Câu hỏi: Vì Mg(OH)2 có tích số tan lớn nên tan trong môi trường acid nhẹ của dung dịch
NH4Cl bão hòa
Đúng
Sai
Câu hỏi: Kết tủa Mn(OH)2 tan trong dung dịch NH4Cl bão hòa
Đúng
Sai
Câu hỏi: Hydroxyd của các cation nhóm IV tan trong NH4OH đặc
Đúng
Sai
Câu hỏi: Kết tủa Fe(OH)2 tan trong dung dịch NH4Cl bão hòa
Đúng
Sai

Câu hỏi: Cu(OH)2 có màu xanh lục, đun nóng thì chuyển thành CuO có màu đen
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phức [Cu(NH3)4]2+ có màu vàng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Các cation nhóm V phản ứng với NH4OH đặc, dư tạo thành phức tan
Đúng
Sai
Câu hỏi: CuS tan trong HCl đặc
Đúng
Sai
Câu hỏi: CuS tan trong H2SO4 đặc
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dùng HNO3 đặc để hòa tan CuS ra khỏi hỗn hợp rắn CuS và HgS
Đúng
Sai
Câu hỏi: Muối của các cation nhóm VI đều là muối tan
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trước khi xác định K+ bằng thuốc thử acid picric, phải loại ảnh hưởng của NH 4+ bằng
dung dịch NaOH đặc
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trước khi xác định K+ bằng thuốc thử Garola, phải loại ảnh hưởng của NH4+ bằng dung
dịch NaOH đặc
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trước khi xác định K+ bằng thuốc thử Garola hoặc acid picric, phải loại ảnh hưởng của
NH4+ bằng dung dịch KOH đặc
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trước khi xác định Na+ bằng thuốc thử Streng, phải loại ảnh hưởng của các cation cản
trở bằng dung dịch KOH đặc
Đúng
Sai
Câu hỏi: Cả NH4+ và K+ đều tác dụng với thuốc thử acid picric
Đúng
Sai

Câu hỏi: [Fe(SCN)6]3- có màu đỏ máu


Đúng
Sai
Câu hỏi: [Ag(NH3)2]Cl không màu
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch I- không màu tác dụng với NaNO2 có mặt hồ tinh bột thì chuyển thành
màu xanh tím
Đúng
Sai
Câu hỏi: [Ag(NH3)2]Cl có màu trắng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch I- không màu tác dụng với NaNO2 có mặt hồ tinh bột thì chuyển thành
màu vàng rơm
Đúng
Sai
Câu hỏi: AgCl tan trong dung dịch (NH4)2CO3 bão hòa
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi cho vài giọt HNO 3 2N vào dung dịch chứa [Ag(NH3)2]Cl thì xuất hiện kết tủa
màu trắng:
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi cho vài giọt HNO 3 2N vào dung dịch chứa [Ag(NH3)2]Cl thì xuất hiện kết tủa
màu vàng:
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch I- không màu tác dụng với hỗn hợp clorofom và nước Javen thì lớp
clorofom phía dưới chuyển thành màu vàng rơm
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch Br- không màu tác dụng với hỗn hợp clorofom và nước Javen thì lớp
clorofom phía dưới chuyển thành màu vàng rơm
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch I- không màu tác dụng với hỗn hợp clorofom và nước Javen thì lớp
clorofom phía dưới chuyển thành màu xanh tím
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch I- không màu tác dụng với NaNO2 có mặt hồ tinh bột thì chuyển thành
màu xanh tím do tạo thành I2
Đúng
Sai

Câu hỏi: Trước khi xác định các anion nhóm II (trừ CO 32-), dùng Na2CO3 bão hòa để loại các
anion cản trở
Đúng
Sai
Câu hỏi: CO32- phản ứng với acid vô cơ tạo khí CO2
Đúng
Sai
Câu hỏi: PO43- tác dụng với dung dịch thuốc thử Bạc nitrat tạo kết tủa màu vàng
Đúng
Sai
Câu hỏi: SO32- làm mất màu dung dịch iod do I2 tạo thành I-
Đúng
Sai
Câu hỏi: CO32- phản ứng với acid vô cơ tạo khí làm vẫn đục dung dịch nước vôi trong
Đúng
Sai
Câu hỏi: CO32- phản ứng với acid vô cơ tạo khí không màu
Đúng
Sai
Câu hỏi: AsO33- tác dụng với dung dịch thuốc thử Na2S tạo thành kết tủa màu vàng
Đúng
Sai
Câu hỏi: AsO33- tác dụng với dung dịch thuốc thử Na2S tạo thành kết tủa màu đen
Đúng
Sai
Câu hỏi: AsO43- tác dụng với dung dịch thuốc thử AgNO3 tạo thành kết tủa màu nâu
Đúng
Sai
Câu hỏi: AsO43- tác dụng với dung dịch thuốc thử AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng
Đúng
Sai
Câu hỏi: AsO43- tác dụng với dung dịch thuốc thử AgNO 3 tạo kết tủa màu nâu có công thức
Ag3AsO4
Đúng
Sai
Câu hỏi: AsO33- tác dụng với dung dịch thuốc thử Na 2S tạo kết tủa màu vàng có công thức
As2S3
Đúng
Sai

Câu hỏi: Dung dịch chuẩn độ là dung dịch đã biết chính xác nồng độ
Đúng
Sai
Câu hỏi: Để giảm sai số thô, cần tăng số lần thí nghiệm
Đúng
Sai
Câu hỏi: Giá trị trung bình là đáng tin cậy và được lấy làm kết quả phân tích
Đúng
Sai
Câu hỏi: Sai số ngẫu nhiên luôn luôn xuất hiện trong quá trình phân tích
Đúng
Sai
Câu hỏi: Sai số ngẫu nhiên là những sai số làm cho dữ liệu phân tích dao động ngẫu nhiên quanh
giá trị trung bình
Đúng
Sai
Câu hỏi: Sai số hệ thống làm giảm tính đúng của kết quả phân tích
Đúng
Sai
Câu hỏi: Nguyên nhân xuất hiện sai số thô có thể do sự cầu thả của người làm thí nghiệm
Đúng
Sai
Câu hỏi: Nguyên nhân xuất hiện sai số thô có thể do nhầm lẫn hoặc cố ý gian lận
Đúng
Sai
Câu hỏi: Nguyên nhân xuất hiện sai số thô có thể do những trục trặc bất ngờ như hỏng thiết bị,
mất điện,…
Đúng
Sai
Câu hỏi: Nguyên nhân xuất hiện sai số hệ thống có thể do hóa chất, thuốc thử lẫn tạp chất
Đúng
Sai
Câu hỏi: Nguyên nhân xuất hiện sai số hệ thống có thể do phương pháp thực hiện
Đúng
Sai
Câu hỏi: Tính chính xác và tính đúng là hai đại lượng dùng để đánh giá kết quả phân tích
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp kết tủa, dùng lò nung để nung kết tủa
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp kết tủa, khi sấy tủa, cần tiến hành từ nhiệt độ thấp đến nhiệt độ cao
để tránh tủa và nước bắn ra thành chén
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp kết tủa, dụng cụ chứa dạng tủa để đặt trong lò nung là cốc sứ
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp kết tủa, khi sấy tủa cần đậy kín chén cân, cốc sứ
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp kết tủa, dạng cân được đưa vào bình hút ẩm khoảng 20 phút trước
khi cân nhằm đưa về nhiệt độ phòng.
Đúng
Sai
Câu hỏi: Chất hút ẩm thường dùng trong phương pháp phân tích khối lượng là silicagel, P 2O5
hoặc H2SO4 đặc
Đúng
Sai
Câu hỏi: Giấy lọc không tro là giấy lọc sau khi nung, khối lượng tro còn lại không đáng kể (m <
0,0005g)
Đúng
Sai
Câu hỏi: Sấy và nung là quá trình chuyển dạng tủa thành dạng cân
Đúng
Sai
Câu hỏi: Sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi nghĩa là giá trị hai lần cân kế tiếp nhau sai
khác < 0,0005g
Đúng
Sai
Câu hỏi: Với tủa vô định hình, phải làm muồi tủa trước khi lọc
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp kết tủa, nếu mẫu phân tích ở dạng dung dịch thì không cần động tác
hòa tan
Đúng
Sai
Câu hỏi: Để xác định độ ẩm của mẫu natri clorid dược dụng, thường sấy ở nhiệt độ 100ºC - 105
ºC
Đúng
Sai

Câu hỏi: Hai dụng cụ cần thiết để chuẩn độ trong phương pháp định lượng thể tích là Bình nón
và Buret
Đúng
Sai
Câu hỏi: Sai số chuẩn độ trong phương pháp định lượng thể tích có thể do sử dụng chất chỉ thị
không thích hợp
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, điểm kết thúc thường không trùng với điểm
tương đương
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, định lượng trực tiếp còn được gọi là kỹ thuật
chuẩn độ thẳng.
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, định lượng trực tiếp còn được gọi là kỹ thuật
chuẩn độ thừa trừ.
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, định lượng trực tiếp còn được gọi là kỹ thuật
chuẩn độ thế.
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, định lượng thế còn được gọi là kỹ thuật chuẩn
độ thẳng.
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, định lượng thế còn được gọi là kỹ thuật chuẩn
độ thế.
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, định lượng ngược còn được gọi là kỹ thuật
chuẩn độ thẳng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng thể tích, định lượng ngược còn được gọi là kỹ thuật
chuẩn độ thừa trừ.
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch Natri clorid 0,9% KL/TT có nghĩa là trong 100gam nước có chứa 0,9g Natri
clorid nguyên chất.
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch Natri clorid 0,9% KL/TT có nghĩa là trong 100 mL dung dịch này có chứa
0,9 mL Natri clorid nguyên chất
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch chuẩn độ là những dung dịch đã biết chính xác nồng độ dùng để xác định
nồng độ các dung dịch khác
Đúng
Sai
Câu hỏi: Hệ số hiệu chỉnh lớn hơn 1,000 nghĩa là nồng độ dung dịch thực nhỏ hơn nồng độ dung
dịch lý thuyết
Đúng
Sai
Câu hỏi: Chất chuẩn độ gốc dễ bị phân hủy trong những điều kiện bình thường
Đúng
Sai
Câu hỏi: K2CrO4 thỏa mãn điều kiện của chất chuẩn gốc
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi cân NaOH phải sử dụng mặt kính đồng hồ
Đúng
Sai
Câu hỏi: Một chất được xem là tinh khiết khi có hàm lượng tạp chất chiếm dưới 0,1%
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch chuẩn pha từ chất gốc được gọi là dung dịch gốc
Đúng
Sai
Câu hỏi: NaOH không thỏa mãn chất gốc do dễ bị cacbonat hóa
Đúng
Sai
Câu hỏi: NaOH không thỏa mãn chất gốc do dễ hút ẩm
Đúng
Sai
Câu hỏi: Có 3 cách pha dung dịch chuẩn
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung môi thường dùng để hòa tan chất gốc là nước cất
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dùng bình định mức để pha chính xác thể tích dung dịch
Đúng
Sai

Câu hỏi: Định lượng dung dịch HCl bằng thuốc thử NaOH 0,1N, chọn chỉ thị là Alizarin vàng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch có tính acid yếu là HCl 0,1N
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng dung dịch CH3COOH bằng thuốc thử NaOH 0,1N, chọn chỉ thị là
Phenolphtalein
Đúng
Sai
Câu hỏi: Chỉ thị da cam Methyl có tên gọi khác là Heliantin
Đúng
Sai
Câu hỏi: Chất chỉ thị trong phương pháp acid - base là những chất có khả năng biến đổi màu khi
pH thay đổi
Đúng
Sai
Câu hỏi: Trước khi chuẩn độ, phải đuổi hết bọt khí trong dung dịch trên buret
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch chảy từ buret phải nhanh để phản ứng dễ xảy ra
Đúng
Sai
Câu hỏi: Mỗi chất chỉ thị màu, chỉ đổi màu trong một khoảng pH xác định
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dùng dung dịch chuẩn độ có tính base để định lượng dung dịch có tính acid
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch là hỗn hợp chứa dung môi và chất tan
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch HCl 0,1M có môi trường acid
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi định lượng bằng phương pháp acid – base, việc chọn chất chỉ thị không liên quan
đến độ mạnh của acid và base
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phenolphtalein thuộc loại chỉ thị màu
Đúng
Sai
Câu hỏi: Chỉ thị vạn năng cho màu xanh khi nhúng vào dung dịch có pH bằng 8
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi định lượng dung dịch NaOH dưới bình nón bằng thuốc thử HCl 0,1N, chỉ thị
Phenolphtalein biến đổi màu từ hồng sang không màu
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi định lượng dung dịch HCl dưới bình nón bằng thuốc thử NaOH 0,1N, chỉ thị Đỏ methyl
biến đổi màu từ đỏ sang vàng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Chỉ thị chuyển màu trong khoảng pH từ 4,2 - 6,2 là Đỏ methyl
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch KMnO4 0,1N vừa là dung dịch chuẩn độ vừa là chất chỉ thị
Đúng
Sai
Câu hỏi: Giá trị tích số tan và độ tan tỉ lệ thuận với nhau
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phương pháp Fonhard thường dùng chỉ thị phèn sắt amoni để xác định điểm tương
đương
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phương pháp Fonhard thường dùng chỉ thị kali cromat để xác định điểm tương đương
Đúng
Sai
Câu hỏi: Không dùng môi trường trung tính hoặc kiềm trong phương pháp Fonha vì tạo kết tủa Ag2O
Đúng
Sai
Câu hỏi: Không dùng môi trường trung tính hoặc kiềm trong phương pháp Fonha vì tạo kết tủa
Fe(OH)3
Đúng
Sai
Câu hỏi: Chuẩn độ Ag+ bằng thuốc thử SCN- theo phương pháp Fonha, dùng chỉ thị là K2CrO4
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phương pháp định lượng tạo phức dựa trên phản ứng tạo phức
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng Br- bằng phương pháp Mohr, kết tủa màu nâu đỏ tạo thành là Ag2CrO4
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng Ca2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon, dùng chỉ thị là Murexid
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng Mg2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon, dùng chỉ thị là Đen Eriocrom T
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng Pb2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon, dùng chỉ thị là Đen Eriocrom T
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng Zn2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon, dùng chỉ thị là Đen Eriocrom T
Đúng
Sai
Câu hỏi: Chuẩn độ bằng complexon là phương pháp dựa trên phản ứng tạo hợp chất nội phức giữa ion
kim loại với thuốc thử hữu cơ
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng Mg2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon, Mg 2+ phản ứng với chỉ thị Đen
Eriocrom T tạo thành phức chất màu đỏ
Đúng
Sai
Câu hỏi: Chuẩn độ Cl- bằng phương pháp Mohr, khi dư một giọt Ag+ thì xuất hiện kết tủa màu nâu
đỏ
Đúng
Sai
Câu hỏi: Không cần dùng chỉ thị khi định lượng Zn2+ bằng phương pháp chuẩn độ complexon
Đúng
Sai
Câu hỏi: Dung dịch K2CrO4 được dùng làm chỉ thị để chuẩn độ I- bằng phương pháp Faian
Đúng
Sai

Câu hỏi: Phương pháp định lượng bằng permanganat (phương pháp oxi hóa – khử) thường được
tiến hành trong môi trường acid, vì tạo Mn2+ không màu nên dễ xác định điểm tương đương
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phương pháp định lượng bằng permanganat (phương pháp oxi hóa – khử) không tiến
hành trong môi trường trung tính hoặc kiềm, vì tạo tủa MnO 2 có màu nâu, khó xác định điểm
tương đương
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phương pháp định lượng bằng permanganat (phương pháp oxi hóa – khử), sử dụng chỉ
thị chính là dung dịch KMnO4
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng Kali permanganat (trên Buret) bằng dung dịch chuẩn Acid oxalic 0,1N, kết
thúc chuẩn độ khi dung dịch chuyển từ không màu sang hồng nhạt
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng Kali permanganat (trên Buret) bằng dung dịch chuẩn Acid oxalic 0,1N, cần
phải đun nóng dung dịch và chuẩn độ khi còn nóng
Đúng
Sai
Câu hỏi: Có thể định lượng dung dịch Kali permanganat bằng dung dịch chuẩn acid Oxalic 0,1N
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phương pháp định lượng bằng permanganat được tiến hành trong môi trường acid thì MnO4-
bị khử thành MnO2
Đúng
Sai
Câu hỏi: Phương pháp định lượng bằng permanganat được tiến hành trong môi trường acid thì MnO4-
bị khử thành Mn2+
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi sử dụng phương pháp định lượng bằng iod để định lượng chất khử, cần chỉ thị là Hồ
tinh bột
Đúng
Sai
Câu hỏi: Khi sử dụng phương pháp định lượng bằng iod để định lượng chất khử, cần chỉ thị là Kali
cromat
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng H2O2 (bình nón) bằng phương pháp permanganat, kết thúc chuẩn độ khi dung
dịch chuyển từ không màu sang hồng nhạt
Đúng
Sai
Câu hỏi: Định lượng dung dịch glucose bằng phương pháp iod, với dung dịch chuẩn là Na 2S2O3
0,1N (trên buret), kết thúc chuẩn độ khi dung dịch chuyển từ xanh lam sang không màu
Đúng
Sai

You might also like