Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

CHƯƠNG 3: HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐÁP

ỨNG TẦN SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN


3.1. Hàm truyền đạt hệ thống
Hàm truyền đạt của hệ thống là tỉ số giữa tín hiệu
ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo biến
đổi Laplace với điều kiện đầu của hệ thống bằng
không và được sử dụng đặc biệt đối với các hệ
thống tuyến tính, thời gian bất biến(LTI)

𝑌(𝑝) 𝑏0 + 𝑏1 𝑝 + ⋯ + 𝑏𝑚−1 𝑝𝑚−1 + 𝑏𝑚 𝑝𝑚


𝐻 𝑝 = =
𝑋(𝑝) 𝑎0 + 𝑎1 𝑝 + ⋯ + 𝑎𝑛−1 𝑝𝑛−1 + 𝑎𝑛 𝑝𝑛

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
3.2. Đáp ứng tần số hệ thống
 Đáp ứng tần số là phép đo định lượng của phổ đầu ra của
một hệ thống hoặc thiết bị khi đáp ứng với một kích thích,
và được sử dụng để mô tả động lực học của hệ thống đó.
Nó là một đo lường của biên độ và pha của đầu ra như là
một hàm của tần số so với đầu vào
 Đáp ứng tần số được đặc trưng bởi biên độ của đáp ứng
của hệ thống, thường được đo bằng decibel(dB) hoặc số
thập phân, và pha được đo bằng radian hoặc độ, so với tần
số được đo bằng radian/giây hoặc Hertz (Hz).

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
 Đáp ứng tần số:
𝑌(𝑗𝜔)
𝐻 𝑗𝜔 = 𝐹𝑇 ℎ(𝑡) = = 𝐻 𝑗𝜔 𝑒 𝑗𝑎𝑟𝑔[𝐻 𝑗𝜔 ]
𝑋(𝑗𝜔)
Trong đó:
|H(j)| là đáp ứng biên độ
arg[H(j)] là đáp ứng pha
Từ đặc tuyến tần số, ta có thể nhận biết được đặc trưng của
hệ thống trong miền tần số và phản ứng của hệ thống khi các
tác động đầu vào có dạng điều hòa.

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
3.3. Đồ thị Bode

 Trong kỹ thuật điện và điều khiển tự động, một


biểu đồ Bode là một đồ thị đáp ứng tần số của hệ
thống. Nó thường là một kết hợp của một biểu đồ
Bode biên độ, thể hiện biên độ của đáp ứng tần số,
và một biểu đồ pha Bode, thể hiện sự lệch pha. Cả
hai đại lượng trên được vẽ theo trục ngang tỉ lệ với
logarit bậc 10 của tần số.

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
Đồ thị Bode gồm hai thành phần:

- Đồ thị Bode biên độ: là đồ thị biểu diễn mối quan


hệ giữa logarith của đáp ứng biên độ |H(j)| theo
tần số : a() = 20lg |H(j)| [dB]

- Đồ thị Bode pha: là đồ thị biểu diễn mối quan hệ


giữa đáp ứng pha arg[H(j)] theo tần số :

b() = arg[H(j)] [rad]

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
Các đặc tuyến này được thực hiện trên thang tỷ lệ
logarithmic đối với , ký hiệu trục , đơn vị Decade:
𝜔
 = 𝑙𝑔 [𝐷]
𝜔0
Trong đó 0 là tần số chuẩn dùng để chuẩn hóa giá trị
cho 

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
a.Đồ thị của thành phần hệ số K
H(p) = K => H(j) = K
a() = 20lg |H(j)| = 20lgK [dB]

0 𝑘ℎ𝑖 𝐾 > 0
𝑏() = arg[𝐾] = ቊ
𝜋 𝑘ℎ𝑖 𝐾 < 0

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
b. Điểm không ở gốc tọa độ

H(p) = p => H(j) = j


𝐻 𝑗𝜔 = 02 + 𝜔 2 = 𝜔
a() = 20lg |H(j)| = 20lg()=20 [dB]
Lưu ý  viết ở đây đã được chuẩn hóa, tức là tỷ số
của tần số đang xét là tần số chuẩn. Như vậy a() là
một đường thẳng đi qua gốc và có độ dốc 20dB/D.
𝜔 𝜋
𝑏  = arg 𝑗𝜔 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 = [𝑟𝑎𝑑]
0 2
Đồ thị pha là một đường thẳng song song với trục
hoành
03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
Điểm không ở gốc tọa độ

H(p) = (p)2 => H(j) = (j)2 = -2 => 𝐻 𝑗𝜔 = 𝜔2


a() = 20lg |H(j)| = 20lg(2) = 40lg()=40 [dB]
Như vậy a() là một đường thẳng đi qua gốc và có
độ dốc 40dB/D.
0
𝑏  = arg 𝑗𝜔 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 2
=𝜋 [𝑟𝑎𝑑]
−𝜔
Đồ thị pha là một đường thẳng song song với trục
hoành

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
40 dB/D 
40

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
c. Điểm không là nghiệm thực âm
𝑝
𝐻 𝑝 =1+ (𝜔𝑛 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố)
𝜔𝑛
𝑗𝜔 𝜔 2
=> 𝐻 𝑗𝜔 = 1 + => 𝐻 𝑗𝜔 = 12 +
𝜔𝑛 𝜔𝑛
𝜔 2
a() = 20lg |H(j)| = 20lg 12 + [dB]
𝜔𝑛

𝜔
𝑏  = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 [𝑟𝑎𝑑]
𝜔𝑛

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
0 𝑘ℎ𝑖 𝜔 ≪ 𝜔𝑛
20𝑙𝑔 2 ≈ 3𝑑𝐵 𝑘ℎ𝑖 𝜔 = 𝜔𝑛
𝑎 𝜔 =
𝜔
20𝑙𝑔 ≈ 20𝑙𝑔𝜔 ≈ 20 𝑘ℎ𝑖 𝜔 ≫ 𝜔𝑛
𝜔𝑛

0 𝑘ℎ𝑖 𝜔 ≪ 𝜔𝑛
𝜋
𝑘ℎ𝑖 𝜔 = 𝜔𝑛
𝑏 𝜔 = 4
𝜋
𝑘ℎ𝑖 𝜔 ≫ 𝜔𝑛
2

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
d. Điểm không là nghiệm thực dương
𝑝
𝐻 𝑝 =1− (𝜔𝑛 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố)
𝜔𝑛
𝑗𝜔 𝜔 2
=> 𝐻 𝑗𝜔 = 1 − => 𝐻 𝑗𝜔 = 12 +
𝜔𝑛 𝜔𝑛
𝜔 2
a() = 20lg |H(j)| = 20lg 12 + [dB]
𝜔𝑛

−𝜔
𝑏  = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 [𝑟𝑎𝑑]
𝜔𝑛

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
0 𝑘ℎ𝑖 𝜔 ≪ 𝜔𝑛
𝜋
− 𝑘ℎ𝑖 𝜔 = 𝜔𝑛
𝑏 𝜔 = 4
𝜋
− 𝑘ℎ𝑖 𝜔 ≫ 𝜔𝑛
2

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
e. Điểm cực ở gốc tọa độ
1
𝐻 𝑝 =
𝑝
1 1 1 2
=> 𝐻 𝑗𝜔 = = −j => 𝐻 𝑗𝜔 = 02 +
𝑗𝜔 𝜔 𝜔

1
a() = 20lg |H(j)| = 20lg = −20𝑙𝑔𝜔 = −20
𝜔

−1 𝜋
𝑏  = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 =− [𝑟𝑎𝑑]
𝜔 2

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
e. Điểm cực là nghiệm thực âm

𝑗𝜔
1 1 1−
𝜔𝑛
𝐻 𝑝 = 𝑝 => 𝐻 𝑗𝜔 = 𝑗𝜔 = 𝜔 2
1+ 1+ 1+
𝜔𝑛 𝜔𝑛 𝜔𝑛

2 𝜔Τ 2
1 𝜔𝑛 1
=> 𝐻 𝑗𝜔 = 𝜔 2
+ 𝜔 2
=
1+ 1+ 𝜔 2
𝜔𝑛 𝜔𝑛 1+
𝜔𝑛

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
1 𝜔 2
a() = 20lg = −20lg 1 +
𝜔 2 𝜔𝑛
1+
𝜔𝑛

0 𝑘ℎ𝑖 𝜔 ≪ 𝜔𝑛
−20𝑙𝑔 2 ≈ −3𝑑𝐵 𝑘ℎ𝑖 𝜔 = 𝜔𝑛
𝑎 𝜔 =
𝜔
−20𝑙𝑔 ≈ −20𝑙𝑔𝜔 ≈ −20 𝑘ℎ𝑖 𝜔 ≫ 𝜔𝑛
𝜔𝑛

−𝜔
𝑏  = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 [𝑟𝑎𝑑]
𝜔𝑛
03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
f. Điểm cực là nghiệm thực dương

𝑗𝜔
1 1 1+
𝜔𝑛
𝐻 𝑝 = 𝑝 => 𝐻 𝑗𝜔 = 𝑗𝜔 = 𝜔 2
1− 1− 1+
𝜔𝑛 𝜔𝑛 𝜔𝑛

2 𝜔Τ 2
1 𝜔𝑛 1
=> 𝐻 𝑗𝜔 = 𝜔 2
+ 𝜔 2
=
1+ 1+ 𝜔 2
𝜔𝑛 𝜔𝑛 1+
𝜔𝑛

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
1 𝜔 2
a() = 20lg = −20lg 1 +
𝜔 2 𝜔𝑛
1+
𝜔𝑛

𝜔
𝑏  = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 [𝑟𝑎𝑑]
𝜔𝑛

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
Tổng hợp đồ thị Bode
Bước 1: Phân tích hàm truyền đạt của hệ thống H(p)
thành dạng tích của các thành phần cơ bản:

ς𝑚 𝐻
𝑖=1 𝑖 (𝑝) ς𝑚
𝑖=1 𝐻𝑖 (𝑗𝜔)
𝐻 𝑝 = 𝑛 ⇒ 𝐻 𝑗𝜔 = 𝑛
ς𝑘=1 𝐻𝑘 (𝑝) ς𝑘=1 𝐻𝑘 (𝑗𝜔)

𝐻1 𝑗𝜔 . 𝐻2 𝑗𝜔 …
𝐻 𝑗𝜔 =
𝐻3 𝑗𝜔 . 𝐻4 𝑗𝜔 …
|𝐻1 𝑗𝜔 |. |𝐻2 𝑗𝜔 | … 𝑗 𝑎𝑟𝑔 𝐻1 𝑗𝜔 +𝑎𝑟𝑔 𝐻2 𝑗𝜔 +..−𝑎𝑟𝑔 𝐻3 𝑗𝜔 −𝑎𝑟𝑔 𝐻4 𝑗𝜔 …
= .𝑒
|𝐻3 𝑗𝜔 |. |𝐻4 𝑗𝜔 | …

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
|𝐻1 𝑗𝜔 |.|𝐻2 𝑗𝜔 |…
a() = 20lg |H(j)|=20lg
|𝐻3 𝑗𝜔 |.|𝐻4 𝑗𝜔 |…

= 20lg|𝐻1 𝑗𝜔 +20lg|𝐻2 𝑗𝜔 +
.…−20lg|𝐻3 𝑗𝜔 | − 20lg|𝐻4 𝑗𝜔 |…

Biểu thức trên cho thấy biểu đồ Bode biên độ của hệ
thống bằng tổng các biểu đồ Bode biên độ của các
khâu cơ bản thành phần.
03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
b() = arg[H(j)] = 𝑎𝑟𝑔 𝐻1 𝑗𝜔 +
𝑎𝑟𝑔 𝐻2 𝑗𝜔 +. . −𝑎𝑟𝑔 𝐻3 𝑗𝜔 − 𝑎𝑟𝑔 𝐻4 𝑗𝜔 …

Biểu thức trên chứng tỏ biểu đồ Bode pha của hệ
thống bằng tổng các biểu đồ Bode pha của các khâu
cơ bản thành phần.

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
Tổng hợp đồ thị Bode

Bước 2: Vẽ đặc tuyến biên độ và pha của từng


thành phần tương ứng.
Bước 3: Tổng hợp đặc tuyến bằng phương pháp
cộng đồ thị. Khi thực hiện cộng đồ thị nên thực
hiện từ trái sang phải lưu ý các điểm gãy khúc.

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
Ví dụ 1:

𝐻 𝑝 = 25(1 + 0,01𝑝)
𝑝
𝐻 𝑝 = 25(1 + 2 )
10
𝜔
𝐻 𝑗𝜔 = 25(1 + 0,01𝑗𝜔) =25(1 + 𝑗 2)
10
𝐻1 𝑝 = 25
𝑝
𝐻2 𝑝 = (1 + 2 )
10

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
𝜔
𝐻 𝑗𝜔 = 25(1 + 𝑗 2)
10

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
b(), rad

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
Ví dụ 2:
−0,5𝑝
𝐻 𝑝 =
(1 + 0,01𝑝)(1 + 10−5 𝑝)

−0,5𝑝
𝐻 𝑝 = 𝑝 𝑝
(1 + 2 )(1 + 5 )
10 10

−0,5𝑗𝜔
𝐻 𝑗𝜔 =
𝑗𝜔 𝑗𝜔
(1 + 2 )(1 + 5 )
10 10

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
𝜔 2 𝜔 2
𝑎 𝜔 = 20 lg −0,5 + 20𝑙𝑔𝜔 − 20lg 1 + − 20lg 1 +
102 105

20 lg −0,5 = −6𝑑𝐵

𝜋 𝜔 𝜔
𝑏 𝜔 = 𝜋 + − 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 2
− 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔
2 10 105

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
−0,5𝑝
𝐻 𝑝 = 𝑝 𝑝
(1 + 2 )(1 + 5 )
a() [dB]
10 10
(2)
40 34dB

20
0 1 2 3 4 5 6 7
-6 (1)  [D]
-20

(3) (4)
Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện

03/11/2020
−0,5𝑝
b() [rad] 𝐻 𝑝 = 𝑝 𝑝
(1 + 2 )(1 + 5 )
10 10
3/2

 (1)

/2 (2)
0 1 2 3 4 5 6 7

(3) (4)  [D]


-/2

03/11/2020
Ví dụ 3:
106 𝑝(𝑝 + 10)(𝑝 + 104 )
𝐻 𝑝 =
𝑝 + 102 2 (𝑝 + 106 )

6 𝑝 4 𝑝
10 . 𝑝. 10 1 + .10 . (1 + 4 )
10 10
𝐻 𝑝 = 𝑝 2 6 𝑝
4
10 . (1 + 2 ) .10 . (1 + 6 )
10 10
𝑝 𝑝
10𝑝(1 + )(1 + 4 )
10 10
𝐻 𝑝 = 𝑝 2 𝑝
(1 + 2 ) (1 + 6 )
10 10
03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
𝜔 2 𝜔 2
𝑎 𝜔 = 20 lg 10 + 20𝑙𝑔𝜔 + 20lg 1 + + 20lg 1 +
10 104

𝜔 2 𝜔 2
− 40lg 1 + − 20lg 1 +
102 106

𝑝 𝑝
10𝑝(1 + )(1 + 4 )
10 10
𝐻 𝑝 = 𝑝 2 𝑝
(1 + 2 ) (1 + 6 )
10 10
03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
𝜋 𝜔 𝜔
𝑏 𝜔 = 0 + + 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 + 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔
2 10 104
𝜔 𝜔
- 2𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 - 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔
102 106

𝑝 𝑝
10𝑝(1 + )(1 + 4 )
10 10
𝐻 𝑝 = 𝑝 2 𝑝
(1 + 2 ) (1 + 6 )
10 10

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
*
a(), [dB] 𝑝 𝑝
10𝑝(1 + )(1 + 4 )
10 10
𝐻 𝑝 = 𝑝 2 𝑝
(1 + 2 ) (1 + 6 )
10 10
80 (4)
(3)
60
(2)
40

20 (1)
0 1 2 3 4 5 6 7
-6 , [D]
-20

-40
(5) (6)

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
𝑝 𝑝
10𝑝(1 + )(1 + 4 )
b(), rad 10 10
𝐻 𝑝 = 𝑝 𝑝
(1 + 2 )2 (1 + 6 )
10 10
3/2


/2 (2)

0 1 (3) 2 3 4 (4) 5 6 7 (1)


 [D]
(6)
-/2 (5)

-

03/11/2020
3.4. Ứng dụng đồ thị Bode để khảo sát mạch điện

Cho mạch điện, biết: L = 100mH, C = 10mF, R = 11Ω.


- Tìm hàm truyền đạt điện áp của mạch (Vout/Vin).
- Vẽ đồ thị Bode cho hàm truyền đạt điện áp.

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
𝑢𝑣
𝑢𝑟𝑎 = .𝑅
𝑅 + 𝑍𝐿 + 𝑍𝐶
𝑢𝑟𝑎 𝑅 𝑗𝜔𝐶𝑅
⇒ 𝐻 𝑗𝜔 = = =
𝑢𝑣 1 1 + 𝑗𝜔𝐶𝑅 − 𝜔 2 𝐿𝐶
𝑅 + 𝑗𝜔𝐿 +
𝑗𝜔𝐶
Thay số vào ta có:
0,11𝑗𝜔
𝐻 𝑗𝜔 = 𝜔 𝜔
1+𝑗 1+𝑗 2
10 10

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
𝜔 2 𝜔 2
𝑎 𝜔 = 20 lg 0,11 + 20𝑙𝑔𝜔 − 20lg 1 + − 20lg 1 +
10 102

𝜋 𝜔 𝜔
𝑏 𝜔 =0 + − 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 - 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔
2 10 102

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện
a() [dB]
(2)
40

20
0 1 2 3 4 5 6 7
-6
(1)  [D]
-20

Chương 3: Hàm truyền đạt và(4)


đáp ứng tần số của mạch điện
(3)

03/11/2020
b()

(1)
/2

/4
0 1 2 3 4 5 6 7
(1)  [D]
-/4 (3)
(2)
-/2

03/11/2020 Chương 3: Hàm truyền đạt và đáp ứng tần số của mạch điện

You might also like