Thuyết Minh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 65

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

SỐ LIỆU ĐỒ ÁN THI CÔNG

Thông số Đơn vị tính Phương án ngang

Bê tông móng và đà kiềng m3 F 400 1

Độ sâu đặt móng m A 1.5 2

Cấp đất B 3 3

Cốt thép móng kg/m3 bê tông D 110 4

Cốp pha móng và đà kiềng m2/m3 bê tông E 4 5

Chiều dày sàn mm C 110 6

Tiết diện dầm mm F 300 x 500 7

Phương án dọc
Bước cột mm A 3600 8

Số bước cột B 8 9

Nhịp mm D 5000 10

Số nhịp E 4 11

Tiết diện cột (axb) mm C 300 x 300 12

Chiều cao tầng mm F 3800 13

Số tầng A 4 14

Mác bê tông B 200 15

Diện tích công trường/diện tích công


D 3 16
trình
Diện tích cửa/diện tích tường (Xây tường
E 0.15 17
200 dầm biên, 100 dầm giữa)

(Ghi chú: vữa xây M50, vữa tô M75).

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 1


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

PHẦN 1:
BIỆN PHÁP THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 2


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

CHƯƠNG 1: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT


1.1 Tính sơ bộ diện tích của móng cần đào
Ta tính kích thước sơ bộ cho hệ móng của công trình từ đó suy ra khối lượng đất phải đào
để thi công móng. Ta có công thức tính sơ bộ kích thước móng:

Trong đó:

 Trị số tiêu chuẩn của tải trọng xác định trên đỉnh móng hay là chân cột (kN)
 L: Chiều dai bước cột (m)
 H: Độ sâu chôn móng (m)
 Rtc: Sức chịu tải của đất nền. Lấy sơ bộ
 Khối lượng riêng trung bình giữa đất và bê tông ở độ sâu tương ứng.

 Chọn tải trọng sơ bộ:


Đối với móng ở biên ta có:

Đối với móng ở giữa ta có:

Trong đó:
 n: Số tầng ở trên chân cột
 A: Diện tích truyền tải của sàn lên cột (m2)
Chiều rộng sơ bộ của móng là:

 Ta chọn bề rộng móng là Bm = 1.8 (m)

Bề rộng dầm móng được tính sơ bộ như sau:


bdầm ≤ bcột  bdầm ≤ 300 = 300mm

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 3


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 Ta chọn bề rộng dầm móng là Bdầm = 300 (m)


Chiều cao móng được tính sơ bộ như sau:
hdầm = (2 - 2.5) x bdầm = (2 → 2.5) x 300 = (600 → 750) mm

 Ta chọn chiều cao móng là Hm = 0.7 (m)


Chiều cao đáy móng được tính sơ bộ như sau:
hmóng = 2hdầm/3 = (2 x 700)/3 = 466.7 mm
 Ta chọn chiều cao đáy móng là Hm = 0.5 (m)
Chiều dài mép móng:
Lmep= ( 12 ÷ 14 ) L =( 12 ÷ 14 ) ×5=( 1.25 ÷2.5 )
nhip

 Ta chọn chiều dài mép móng Lmép = 1.5 (m)


1.2 Tính khối lượng đào đất và chọn phương án đào đất
- Đào theo phương án có taluy mái dốc, mở rộng taluy ra 4 hướng.
- Độ sâu cần đào là 1.5(m) theo độ sâu đặt móng đã cho trong đề bài.
- Cấp đất 3 (Phân loại, cấp đất cho thi công bằng cơ giới): Đất sét nặng vỡ từng
mảng; đất sét lẫn đá dăm dùng xẻng mai mới xắn được; đầt bùn dày dưới 40 cm
trở lại; đất đồng bằng từ lớp dưới 2,0m đến 3,5m; đất đỏ vàng ở đồi núi có lẫn đá
rong, sỏi nhỏ; đất cứng lẫn đá hay sét non.
- Độ dốc của mái đất: Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố móng bằng m, phụ
thuộc vào loại đất do ta tra từ cấp đất. (Bảng 11 TCVN 4447-2012).

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 4


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

- Loại đất ta chọn là đất thịt cho công trình này, độ dốc mái đất được tính theo:
H 1
i=tan α = = ⇒ B=0.25 H=0.25× 1.5=0.375 (m)
B 0.25
 Chọn

- Ta có bề rộng của taluy là:


- Thể tích đào đất:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 5


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

H
V= ( ab+( a+c )(b+ d)+cd )
6
1.5
⇒V = ×(31.2× 24+(31.2+32)×(24+ 24.8)+32 ×24.8)
6
3
⇒ V =1156.6 (m )
c

b
a
- Trong đó:
 a: Chiều dài mặt đáy hố đất đào:
a=3.6 ×8+ 0.7 ×2+0.5 × 2=31.2(m)
 b: Chiều rộng mặt đáy hố đất đào:
b=5 × 4+1.5 ×2+0.5 × 2=24 (m)
 c: Chiều dài mặt trên đất đào (tính luôn taluy)
c=32.2+ 0.4 ×2=32(m)
 d: Chiều rộng mặt trên đất đào:
d=25+0.4 × 2=24.8(m)
- Đối với thi công đất bằng phương pháp cơ giới, ta thực hiện việc chọn máy đào
lượng đất đã tính toán dựa trên các yếu tố như sau:
 Cấp đất: Đề bài cho ta cấp đất trong thi công cơ giới là cấp đất số 3
 Vị trí mực nước ngầm: Khu đất không hiện diện mạch nước ngầm.
 Khối lượng đất phải đào là: V =1156.6 (m3 )
 Dung tích gầu ta chọn là: Khối lượng đất cần phải đào
3
V =1156.6 (m )<20000 (m3/1 tháng). Chọn dung tích gầu đào theo khối
lượng của đất là:
3
q=(0.4 ÷ 0.65)(m )

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 6


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

- Trang 32 tài liệu “Sổ tay chọn máy thi công xây dựng” của Nguyễn Tiến Thụ ta
chọn loại máy đào một gầu nghịch có mã hiệu EO-3323, gồm các thông số như
sau:

Mã hiệu q (m3) Hđổ (m) Hđào (m) a (m) b (m) c (m)

EO - 3323 0.63 7.75 4.7 4.5 2.81 2.5 3.7

- Bán kính đào lớn nhất:


dao may
Rmax =(0.7 ÷ 0.8) Rmax=(0.7 ÷ 0.8)× 7.75=(5.42÷ 6.20)( m)
dao
 Chọn Rmax =6.2( m)
- Bán kính đào nhỏ nhất:
dao
Rmin =b taluy +l at + r may =0.4+1+1.5=2.9(m)
 Chọn Rmin =3( m)
dao

- Trong đó:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 7


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 lat: là khoảng cách an toàn để máy đào không rớt xuống hố móng(m)
 rmay: là khoảng cách tính từ đầu máy đào đến tâm quay của máy đào(m)
- Khoảng lùi: l 0=R dao dao
max−R min =6.2−3=3.2(m)

- Bề rộng lớn nhất của một nửa hố đào theo phương ngang:

max ) =S R , max +l 0 ⇒ S R , max = √ ( R max ) − ( l 0 ) ⇒ S R , max =√ 6.2 −3.2 =5.23(m)


2 2
( R dao 2 2 dao 2 2 2

 Chọn S R , max=3(m)
- Bề rộng nhỏ nhất của một nửa hố đào theo phương ngang:
S R , min=S R , max −btaluy =3−0.4=2.6 (m)
- Bề rộng của hố đào là:
B=2 S R ,max =2× 3=6 (m)
- Bán kính đổ của máy đào là:
B C 6 3 dao
Rdo= + +l at = + +1=5.5(m)< R max =6.0(m)
2 2 2 2
- Trong đó
 C = 3m: Bề rộng xe
 B (m): Bề rộng hố đào
- Năng suất của máy xúc một gầu:
kd
N =q × ×n ck × K tg
kt
0.8 3
⇒ N =0.63 × × 198.347 ×0.75=57.673(m /h)
1.3
- Trong đó:
 Q = 0.63(m2 ): Dung tích gầu
 Kđ: Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất, chọn
Kd = 0.8 (đất cấp III-khô)

 Hệ số tơi của đất, chọn Kt = 1.3


 nck: Số chu kỳ xúc trong một giờ (3600 giây)
3600 3600
n ck == =198.347 (1/giờ)
T ck 18.15
 T ck=t ck ×k vt × k quay =16.5× 1.1× 1=18.15(s): Thời gian của một chu kì
t ck =16.5 (s)
 : Thời gian của một chu kì, khi góc quay , đất đổ tại bãi
 kvt = 1.1 (đổ lên thùng xe): Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy
xúc

 khi : Hệ số phụ thuộc vào cần với


 K tg =0.7 ÷ 0.8 : Hệ số sử dụng thời gian, chọn Ktg = 0.75
- Số ca máy:
Khối lượng đào đất trong một ca (ca 8 tiếng)

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 8


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

3
V 1 ca=8× 57.673=461.38(m /ca)
- Số ca cần thiết:
V tong 1156.6
n= = =2.51(ca)
V 1 ca 461.38
 Lấy số ca máy đào n = 3 (ca)
- Thời gian hoàn thành công tác hố móng:
 Một ngày ta chia ra làm 1 ca làm việc là 8 tiếng
 Khi đó thời gian hoàn thành công tác hố móng:
T = 1 (ca/ngày)  n (ca) = 1  3 = 3 (ngày) = 24 giờ = 1440 phút
1.3 Xe vận chuyển đất:
Chọn xe HINO FC9JESW có tải trọng cho phép là 6.4 tấn.

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 9


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

CHƯƠNG 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO CỐP PHA


1. Phương án cấu tạo:
Cấu tạo cốp pha móng
 Sử dụng cốp pha ván gỗ + sườn đứng + thanh chống xiên + cọc

Câu tạo cốp pha dầm sàn


 Sàn: cốp pha + sườn đỡ + dầm đỡ sườn + giàn giáo nêm
 Dầm: Cốp pha + sườn đỡ + dầm đỡ sườn + giàn giáo nêm

Câu tạo cốp pha cột:


 Sử dụng cốp pha tạo thành + sườn ngang + ty gông + thanh chống xiên

2. Vật liệu sử dụng:


2.1.1 Cốp pha gỗ tự nhiên cho móng:
- Sử dụng cốp pha gỗ nhóm VI (TCVN 1072:1971) có các giá trị ưng suất như sau:
-
Ứng suất uốn:

-
Ứng suất nén:

-
Ứng suất kéo:

-
Module đàn hồi:

2.1.2 Thép hộp


Sử dụng mác thép CCT42
Cường độ chịu kéo, nén, uốn của thép
f 260
[ σ u ]=γ c f =0.9 γ y =0.9 × 1.1 =2.1 ×10 5 kN /m2
M

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 10


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Cường độ chịu cắt của thép


5 2
f v =0.58 × f =0.58 ×245=1.42× 10 kN /m

Modun đàn hồi:


5 8 2
E=2.1× 10 MPa=2.1 ×10 kN /m
3. Tính toán cốp pha cho móng:
Tải trọng tác động:
Chỉ tính áp lực ngang tác dụng cho móng
Chiều cao dầm móng là 0.7 (m) = bán kính đầm dùi R = 0.7 (m) => Áp lực ngang tối đa
khi đầm trong:

Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha :


- Áp lực tiêu chuẩn:
tc 2
pmong =γ bt ×h=25 ×0.7=17.5 kN /m

- Áp lực tính toán:


tt tc 2
pmong = pmong × n=17.5 × 1.3=22.75 kN /m

Trong đó: n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (Bảng A.3
TCVN 4453:1995)
Tải trọng do chấn động phát sinh:
- Áp lực tiêu chuẩn:
tc 2
pchandong =4 kN /m (Bảng A.2 TCVN 4453:1995)
- Áp lực tính toán:
tt tc 2
pchandong =p chandong × n=4 ×1.3=5.2 kN /m

Trong đó: n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (A.3 TCVN
4453:1995)
Tổng tải trọng:
- Áp lực tiêu chuẩn:
tc tc tc 2
p = pmong + p chandong=17.5+ 4=21.5 kN /m

- Áp lực tính toán:


tt tt tt 2
p = p mong + pchandong =22.75+5.2=27.95 daN /m

3.1. Cốp pha ván gỗ


Ta có : b = 400 mm ( chiều cao đài)
Tải trọng tiêu chuẩn: ptcvan =p tc ×b=21.5 ×0.4=8.6 kN /m
Tải trọng tính toán: pttvan =p tt × b=27.95 ×0.4=11.18 kN /m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 11


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Sơ đồ tính:
Chọn trước chiều dày ván gỗ theo độ bền
Kiểm tra bền:
Moment uốn lớn nhất:

tt 2
p van l 11.18 × L2 2
M max = = =1.3975 × L kNm
8 8

Moment kháng uốn:


2
b δ van 0.4 ×0.022 −5 3
W x= = =2.67 ×10 m
6 6

Ứng suất trong ván:


M max 1.3975 × L2 2 kN
=52344.56 × L 2 ≤ [ σ ] u=4.25 × 10 (kN /m )
4 2
σ van= = −5
Wx 2.67 × 10 m
 L ≤0.90 m
Kiểm tra độ võng:
Moment quán tính:
3
b δ van 0.4 ×0.023 −7 4
I x= = =2.67 × 10 m
12 12

Điều kiện độ võng:


tc 4 4
5 p van × l 5 8.6 × L 4
f max= = × =0.035 × L m
384 EI 384 ( 1.2× 107 ) × 2.67 ×10−7
L
≤> f max =0.035 × L m ≤ [ f ] =
4
250
¿> L ≤0.48 m
 Khoảng cách giữa các sườn đứng = 0.4m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 12


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

3.2. Sườn đứng


Sườn đứng ta chọn thanh gỗ 400mm , có tiết diện (40x50mm). Xem là dầm đơn giản có
gối tựa là thanh chống xiên và chống ngang với nhịp là 0.4m
Lực tác dụng lên sườn đứng:
Tải tiêu chuẩn:
tc tc
psuondung = p × b=21.50× 0.4=8.6 kN /m

Tải tính toán:


tt tt
psuondung = p × b=27.95 × 0.4=11.18kN /m

Sơ đồ tính:

Kiểm tra bền:


Momen uốn lớn nhất
tt 2
p suon l 11.18×0.4 2
M max = = =0.224 kNm
8 8

Momen kháng uốn


2
b δ sd 0.04 × 0.052 −5 3
W x= = =1.67× 10 ( m )
6 6

Điều kiện bền


M max 0.224
=13413.2kN /m ≤ [ σ ] u=4.25× 10 kN /m
2 4 2
σ suon= =
W x 1.67 ×10−5
 Thỏa điều kiện
Kiểm tra độ võng:
3
b δ sd 0.04 ×0.05 3 −7 4
I= = =4.17 ×10 m
12 12

Điều kiện độ võng:


tc 4 4
5 p suon ×l 5 8.6 × 0.4 0.4
f max= = × =0.031 f max ≤ [ f ] =
384 EI 384 ( 1.7 ×107 ) × 4.17 ×10−7 250

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 13


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 Thỏa điều kiện võng

3.3. Chống xiên và chống ngang


- Dùng thanh chống ngang có l = 0.4m
- Dùng thanh chống xiên có l= √l 2dung +l 2ngang =√ 0.42 +0.4 2=0.56 m
- Có 2 thanh chống có tiết diện (20x30)mm
tt
pvan =27.95 ×0.4=11.18 kN /m

- Lực tập trung tại các gối tựa:


0.4
P=11.18 × =2.236 kN
2

 Đối với thanh chống xiên:


0.4
N=P × sin α =2.236 × =1.59 kN
0.56
Kiểm tra bền:
N 1.59 2
σ= = =2650(kN /m )
F 0.02 ×0.03

→ σ ≤ [ σ ] n=2.05 ×10 (kN /m )


4 2

 Thỏa điều kiện bền


Kiểm tra ổn định:
Hệ số dọc φ phụ thuộc vào độ mảnh λ
Momen quán tính
3 3
b h 0.02 ×0.03 −8 4
I x= = =4.5× 10 m
12 12
Bán kính quán tính

i=
√ √ Ix
A
=
4.5 ×10−8
0.02× 0.03
=0.0087 m2

Độ mảnh
μ (l 0 ψ ) 1 × 0.56× 1
( )
2
λ
λ= = =64.3<75 ⇒ φ=1−0.8× =0.67
i 0.0087 100

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 14


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Điều kiện ổn định:


φ [ σ ]n =0.67 ×2.05 ×10 =1.37 × 10 kN /m > σ chongxien =2650 kN /m
4 4 2 2

 Thoả điều kiện ổn định.

 Đối với thanh chống ngang:

P=2.236 kN

- Kiểm tra bền:


P 2.236 2
σ= = =3726.6 (kN /m )
F 0.02× 0.03

→ σ ≤ [ σ ] n=2.05 ×10 (kN /m )


4 2

 Thỏa điều kiện bền


Kiểm tra ổn định:
Hệ số dọc φ phụ thuộc vào độ mảnh λ
Momen quán tính:
3 3
b h 0.02 ×0.03 −8 4
I x= = =4.5× 10 m
12 12
Bán kính quán tính:

i=
Ix
A √ √
=
4.5 ×10−8
0.02× 0.03
=0.0087 m2

Độ mảnh:
μ (l 0 ψ ) 1 × 0.56× 1
( )
2
λ
λ= = =64.3<75 ⇒ φ=1−0.8× =0.67
i 0.0087 100

Điều kiện ổn định:


φ [ σ ]n =0.67 ×2.05 ×10 =1.37 × 10 kN /m > σ chongngang =3726.6 kN /m
4 4 2 2

 Thoả điều kiện ổn định


3.4. Tính toán ván khuôn dầm móng:
 Tính toán ván ngang

- Dùng ván có bề rộng b=250mm, bề dày cho dầm móng.


tc tc
 Tải tiêu chuẩn q van= p × b=21.50× 1=21.50 (kN /m)

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 15


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

tt tt
 Tải tính toán q van= p × b=27.95 × 1=27.95( kN /m)
- Bố trí các sườn ngang chạy dài theo chiều dài cốp pha cách nhau L = 0.25(m)
- Xem cốp pha như một dầm đơn giản chịu lực phân bố đều với nhịp là L=0.25(m)
- Sơ đồ tính toán
 Kiểm tra bền
tt 2
q van × L 27.95 × 0.252
- Moment lớn nhất: M max = = =0.218(kNm )
8 8
2
b ×δ van 1× 0.022 −5 3
- Moment kháng uốn: W= = =6.67 ×10 (m )
6 6
- Điều kiện bền
M max 0.218 2 4 2
σ max= = −5
=3268.3(kN /m )<[ σ u ]= 4.25 ×10 (kN /m )
W 6.67 × 10
 Thỏa điều kiện bền
 Kiểm tra độ võng
3
b × δ van 1× 0.023 −7 4
- Moment quán tính I= = =6.67 ×10 (m )
12 12
- Độ võng
4
5 21.50 × 0.25 −4
f max = × 7 −7
=1.366 × 10 (m)
384 (1.2× 10 )×(6.67 ×10 )
−4 L 0.25
f max =1.366 ×10 (m)<[ f ¿= =
250 250
 Thỏa điều kiện võng
 Sườn ngang dầm móng:
Dùng sườn ngang bằng gỗ tiết diện (50x70) mm
Khoảng cách các ti thép là 1m
Bề rộng truyền tải tác dụng lên sườn ngang là b/2
Lực tác dụng lên sườn đỡ cốp pha (sườn ngang):
Tải tiêu chuẩn:
tc tc
psuon = p × b=21.50 × 0.125=5.375 kN /m

Tải tính toán:


tt tt
psuon = p ×b=27.95 ×0.125=6.98 kN /m

- Sơ đồ tính:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 16


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Kiểm tra bền:


Momen uốn lớn nhất:
tt 2
p suon l 6.98 ×12
M max = = =0.873 kNm
8 8
Momen kháng uốn
b ×h❑2
( )
2
0.05× 0.07
=4.08 ×10 ( m )
−5 3
W= =
6 6
Điều kiện bền:
M max 0.873
=21397.05 kN /m ≤ [ σ ] u=4.25 ×10 kN /m
2 4 2
σ suon= =
W x 4.08 × 10−5
 Thỏa điều kiện bền
Kiểm tra độ võng:
Moment quán tính:

( )
3
b ×h suon 0.05 × 0.073
=1.43× 10 ( m )
−6 4
I= =
12 12
Điều kiện độ võng:
4
5 5.375 ×1 L 1000
f max= × ≤ [ f ]= = =4 mm
384 ( 1.2 ×107 ) ×1.43 ×10−6 250 250

 Thoả điều kiện võng


 Ti thép cho dầm móng băng:
Do ti chịu áp lực ngang của tải trọng ngang bê tông và tải trọng chấn động phát sinh
Lực kéo tác dụng:
ptt = p tt × S=27.95 × ( 0.252 ×1)=3.49 kN
 Chọn ti thép M8 cấp độ bền 3.6 có tiết diện Abn = 36.6 mm2
Pti 3.49 × 103
σ keo = = =95.35 MPa< f u=300 MPa
A 36.6 × 102

4. Tính toán cốp pha cho cột:


Tải trọng tác động:
Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha
Chiều cao cột H = 3800 (mm) > R = 700 (mm) => Áp lực ngang tối đa khi đầm trong:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 17


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha :


- Tải tiêu chuẩn:
tc 2
pcot =γ bt × h=25× 0.7=17.5 kN /m

- Tải tính toán:


tt tc 2
pcot =p cot ×n=17.5× 1.3=22.75 kN /m

Trong đó: n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (Bảng A.3
TCVN 4453:1995)
Tải trọng do chấn động phát sinh:
- Tải tiêu chuẩn:
tc 2
pchandong =4 kN /m (Bảng A.2 TCVN 4453:1995)
- Tải tính toán:
tt tc 2
pchandong =p chandong × n=4 ×1.3=5.2 kN /m

Trong đó: n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (A.3 TCVN
4453:1995)
Tổng tải trọng:
- Tải tiêu chuẩn:
tc tc tc 2
p = pcot + pchandong =17.5+4=21.5 kN /m

- Tải tính toán:


tt tt tt 2
p = p cot + pchandong=22.75+ 5.2=27.95 kN /m

4.1. Cốp pha ván gỗ


- Lấy bề rộng ván 300mm để tính
- Dùng sơ đồ dầm đơn giản cho cốp pha chịu lực phân bố đều nhận các thanh sườn
ngang làm gối tựa:
- Lực phân bố trên bề rộng cốp pha:
Tải trọng tiêu chuẩn: ptcvan =p tc ×b=21.5 ×0.3=6.45 kN /m
Tải trọng tính toán: pttvan =p tt × b=27.95 ×0.3=8.25 kN /m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 18


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Sơ đồ tính:

Chọn trước chiều dày ván gỗ theo độ bền δ van=30 mm


Kiểm tra bền:
Moment uốn lớn nhất:
tt 2
p van l 8.25× L2 2
M max = = =1.03125 × L kNm
8 8
Moment kháng uốn:
2
b δ van 0.3 × 0.032 −5 3
W x= = =4.5 ×10 m
6 6

Ứng suất trong ván:

M max 1.03125 × L2 2 kN
=25781.2× L 2 ≤ [ σ ]u =4.25 ×10 (kN /m )
4 2
σ van= = −5
Wx 4 ×10 m
 L ≤1.28 m
Kiểm tra độ võng:
Momen quán tính:
3
b δ van 0.3 ×0.033 −7 4
I x= = =6.75 ×10 m
12 12
Điều kiện độ võng:
tc 4 4
5 p van × l 5 6.45 × L 4
f max= = × =0.0103× L m
384 EI 384 ( 1.2× 10 ) × 6.75 ×10
7 −7

L
≤> f max =0.0103 × L m ≤ [ f ] =
4
250
¿> L ≤0.72 m
 Khoảng cách giữa các (gông cột) = 0.7m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 19


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

4.2. Gông cột


Sử dụng sườn ngang thép hộp tiết diện (50 x 50)mm dài 460 mm
Quy sườn ngang về hệ dầm đơn giản chịu lực phân bố do ván truyền vào nhận cái ty thép
làm gối tựa
Lực phân bố tác dụng lên sườn ngang:
- Tải tiêu chuẩn:
tc tc
psuon = p × b=21.50 × 0.7=15.05 kN /m

- Tải tính toán:


tt tt
psuon = p ×b=27.95 ×0.7=19.57 kN /m

- Sơ đồ tính:

Kiểm tra bền:


Momen uốn lớn nhất
tt 2
p suon l 19.57 ×0.46 2
M max = = =0.517 kNm
8 8
Momen kháng uốn

( )
2 2 2
b δ sd 0.05× 0.05 0.048× 0.048
=4.8 ×10 ( m )
−6 3
W x= =2 × −
6 6 6
Điều kiện bền
M max 0.517
=107708.3 kN /m ≤ [ σ ] u=2 ×10 kN /m
2 5 2
σ suon= = −6
W x 4.8 × 10
 Thỏa điều kiện
Kiểm tra độ võng:

I=
b δ 3sd
12
=2 × (
0.05 × 0.053 0.048× 0.0483
12

12 )
=1.57 ×10−7 m4

Điều kiện độ võng:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 20


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

tc 4 4
5 p suon ×l 5 15 , 05 ×0.46 −4 0.42
f max= = × =8.39 ×10 f max ≤ [ f ] =
384 EI 384 ( 2.1× 108 ) ×1.6 × 10−7 250

 Thỏa điều kiện võng

4.3. Ti thép cho gông cột:


Do ti chịu áp lực ngang của tải trọng ngang bê tông và tải trọng chấn động phát sinh
Lực kéo tác dụng:

(
ptt = p tt × S=27.95 × 0.7 ×
2)
0.3
=2.934 kN

Chọn ti thép M6 cấp độ bền 3.6 có tiết diện Abn = 20.1 mm2
Pti 293.4 ×103
σ keo = = 2
=145.9 MPa< f u=300 MPa
A 20.1× 10

4.4. Thanh chống


Chọn cao trình cao nhất là đỉnh cột tầng 4 với cao độ là 15.2 m so với mặt đất, công trình
xây dựng thuộc loại IIA, vùng địa hình C:
- Trong đó:
Wo – Áp lực gió với Wo = 0.83 kN/m2
k – hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao
n – hệ số vượt tải với n = 1.2
c – hệ số khí động với đón gió = 0.8, khuất gió = 0.6
Vị trí H (m) k
Tầng 1 3.8 0.5
Tầng 2 7.6 0.6
Tầng 3 9.6 0.68
Tầng 4 15.2 0.74

- Áp lực gió:
W d=W o k c d n=0.83 × 0.74 ×0.8 × 1.2=0.59 kPa
W h =W o k c h n=0.83× 0.74 × 0.6× 1.2=0.44 kPa

- Lực phân bố do gió trên bề rộng quy về lực tập trung:


 Tải tiêu chuẩn:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 21


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

tc W d × S 0.59 × ( 0.36 ×1.9 )


Pcaychong 1= = =0.34 kN
n 1.2

tc W d × S 0.59 × ( 0.36 ×1.4 )


Pcaychong 2= = =0.24 kN
n 1.2

 Tải tính toán


tt
Pcaychong 1=W d × S=0.59 × ( 0.36 × 1.9 )=0.41 kN
tt
Pcaychong 2=W d × S=0.59 × ( 0.36 × 1.4 ) =0.29 kN

- Độ dài thanh chống xiên:


l 01=√ l 21+l 2= √ 2.12 +12=2.326 m

l 02=√ l 22+l 2= √ 0.7 2+ 12=1.221 m

- Tiêu chuẩn:
tc
tc P 0.34
N1 = = =0.79 kN
cos ( α 1 ) 1000
2326
tc
tc P 0.24
N2 = = =0.29 kN
cos ( α 2 ) 1000
1221
- Tính toán:
tt
tt P 0.41
N1 = = =0.95 kN
cos ( α 1 ) 1000
2326
tt
tt P 0.29
N2 = = =0.35 kN
cos ( α 2) 1000
1221
- Kiểm tra bền:
tt
N 1 0.95
≤ [ σ ]u=2.1×10 kN /m
1 5 2
σ chongxien= =
A1 A1
N tt1 0.95 −6 2
A1≥ = =4.52 ×10 m
[ σ ]u 2.1 ×10 5

tt
N 2 0.35
≤ [ σ ]u=2.1×10 kN /m
2 5 2
σ chongxien= =
A2 A2
N tt2 0.35 −6 2
A2≥ = =1.67 × 10 m
[ σ ] u 2.1 ×10 5

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 22


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Chọn cây chống tăng có ∅40 dày 2mm:


2 2
0.04 0.038 −4 2
A=π −π =1.22× 10 m
4 4

- Kiểm tra ổn định:


Moment quán tính:
2 2 2 2
Dn Dt 0.04 0.038 −6 4
I x =π × −π × =π × −π × =7.66 ×10 m
64 64 64 64
- Bán kính quán tính:
i=
√ √ Ix
A
=
7.66 ×10−6
1.22× 10
−4
=0.25

- Độ mảnh:

( )
2
μ l 01 1 ×2.326 λ1
λ 1= = =9.31⇒ φ1=1−0.8 × =0.99
i 0.25 100

=4.89⇒ φ =1−0.8 ×(
100 )
2
μ l 02 1 ×1.221 λ 2
λ 2= = 2 =0.998
i 0.25

- Điều kiện ổn định:


tc
N 1 0.79
φ 1 [ σ ]=0.99× 2.1× 10 =207900> σ chongxien =
5 2
= −4
=6475.4 kN /m
A 1.22 ×10
tc
N 2 0.29
φ 2 [ σ ]=0.998 ×2.1 ×10 =209580> σ chongxien =
5 2
= −4
=2377.04 kN /m
A 1.22 ×10

 Thỏa điều kiện

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 23


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

4.5. Cáp giằng:


Cáp với nhiệm vụ giằng cột để đảm bảo ổn định:
tt
Pcáp giằng=W h × S=0.44 × ( 0.36 ×3.3 )=0.52 kN
Độ dài cáp giằng:
l cáp= √ l 2cáp +l 2= √ 2.12 +1.22=2.418 m

 Lực kéo cho cáp giằng:


tt
tt P 0.52
S=N = = =1.25 kN
cos ( α ) 1000
2418
 Tính toán sức chịu tải của cáp:
P
S≤ ⇒ P=S ×k =1.25 ×3.5=4.375 kN
k
 Trong đó:
P: lực kéo đứt dây cáp (kN)
S: lực kéo thực tế dây cáp (kN)
k: hệ số dự trữ sức bền, đối với loại cáp thép (k=3.5 cáp kéo, dây chằng, dây giằng có xét
đến sức gió)
 Kiểm tra bền để xác định diện tích cáp cần thiết:
P 4375
P ≤ [ P ] = [ σ ] × A=¿
2
= =2.99 m m
[ σ ] 1460

Tra theo thông số cáp thép của catalog công ty cáp thép xây dựng (1460 N/mm2)
Chọn cáp với đường kính 6mm: (vì cáp trong xây dựng có đường kính 6mm là
2 2
D 6 2
A=π =π × =28 m m
4 4
5. Tính toán cốp pha cho sàn
5.1. Tải trọng lên sàn
Khổi lượng thể tích bê tông cốt thép: γ BTCT =25 kN /m3

Chiều dày sàn: h = 110mm

Tải trọng tác dụng:

- Tải tiêu chuẩn


tc 2
p❑=γ bt × h=25 × 0.11=2.75 kN /m

- Tải tính toán


tt tc 2
p❑= p❑ ×n=2.75 ×1.3=3.58 kN /m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 24


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Trong đó n=1.3 là hệ số vượt tải của khối lượng thể tích bê tông cốt thép (A.3 TCVN
4453:1995)
Tải trọng cốp pha đà giáo: (chọn trước ván gỗ 20mm)
- Tải tiêu chuẩn
tc 2
pcp =γ gỗ ×δ ván=5.4 ×0.02=0.108 kN /m
- Tải tính toán
tt tc 2
pcp = pcp ×n=0.108 ×1.1=0.1188 kN /m

Tải trọng do người và dụng cụ thi công:


- Tải tiêu chuẩn
tc 2
pngười=2.5 kN /m
- Tải tính toán
tt tc 2
pngười= p người × n=2.5 ×1.3=3.25 kN /m
Tải trọng chấn động:
- Tải tiêu chuẩn
tc 2
pchandong =2 kN /m
- Tải tính toán
tt tc 2
pchandong =p chandong × n=2× 1.3=2.6 kN /m

Trong đó: n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (A.3 TCVN
4453:1995)
Tổng tải trọng:
- Tải tiêu chuẩn:
tc 2
p =2.75+0.108+2.5+ 2=7.36 kN /m
- Tải tính toán:
tt 2
p =3.58+0.1188+ 3.25+2.6=9.55 kN /m
5.2. Ván cốp pha gỗ
- Chọn ván gỗ có bề dày δ ván=20 mm
- Cắt ván gỗ thành (b=1m)
- Xem ván gỗ là dầm đơn giản nhận 2 thanh sườn ngang làm gối tựa.
- Tìm khoảng cách giữa các sườn ngang là L (m)
- Tải trọng tiêu chuẩn: ptcvan =p tc ×b=7.36 ×1=7.36 kN /m
- Tải trọng tính toán: pttvan =p tt × b=9.55 ×1=9.55 kN /m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 25


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Sơ đồ tính:

Kiểm tra bền:


Moment uốn lớn nhất:
tt 2
p van l 9.55 × L2 9.55 L2
M max = = = kNm
8 8 8
Moment kháng uốn:
2
b δ van 1 ×0.022 −5 3
W x= = =6.67 × 10 m
6 6

Ứng suất trong ván:


2
9.55 L
M max 8 2 kN
=17897.3 × L 2 ≤ [ σ ]u=4.25 ×10 (kN /m )
4 2
σ van= =
W x 6.67 ×10−5 m
 L ≤1.54 m
Kiểm tra độ võng:
Momen quán tính:
3
b δ van 1× 0.023 −7 4
I x= = =6.67 ×10 m
12 12
Điều kiện độ võng:
tc 4 4
5 p van × l 5 7.36 × L 4
f max= = × =0.012× L m
384 EI 384 ( 1.2× 10 ) × 6.67 ×10
7 −7

L
≤> f max =0.012 × L m ≤ [ f ] =
4
250
¿> L ≤0.69 m
 Khoảng cách giữa các sườn ngang = 0.6 m
5.3. Sườn ngang đỡ cốp pha
- Chọn sườn gỗ đỡ cốp pha có tiết diện (30x50) mm
- Khoảng cách giữa các sườn ngang đỡ cốp pha là 0.6 m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 26


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

- Xem sườn ngang như dầm đơn giản nhận các dầm đỡ sườn làm gối tựa. Gọi
khoảng cách giữa 2 dầm đỡ sườn là L
Lực phân bố tác dụng lên sườn ngang:

- Tải tiêu chuẩn:


tc tc
psuonngang = p × b=7.36 × 0.6=4.416 kN /m

- Tải tính toán:


tt tt
psuonngang = p ×b=9.55 × 0.6=5.73 kN /m

Kiểm tra bền:


Moment uốn lớn nhất:
tt 2
qsuon × L 5.73 L2
M max = = kNm
8 8
Moment kháng uốn:
2
b ×δ suon 0.03 ×0.05 2 −5 3
W x= = =1.25 × 10 m
6 6

Ứng suất trong ván:


2
5.73 L
M max 8
=57300 L kN /m < [ σ ] u=4.25× 10 kN /m
2 2 4 2
σ van= = −5
W 1.25× 10
 L ≤0.74 m
Kiểm tra độ võng:
Momen quán tính:
3
b δ suon 0.03 ×0.05 3 −7 4
I x= = =3.125 × 10 m
12 12
Điều kiện độ võng:
tc 4 4
5 p suon × L 5 4.416 × L 4
f max= = × =0.0153 × L m
384 EI 384 ( 1.2× 107 ) ×3.125 ×10−7
L
≤> f max =0.0153 × L m ≤ [ f ] =
4
250
¿> L≤ 0.63 m
 Khoảng cách giữa 2 dầm đỡ sườn là 0.6m
5.4. Dầm đỡ sườn
- Chọn sườn gỗ đỡ cốp pha có tiết diện (60x80) mm

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 27


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

- Khoảng cách giữa các sườn ngang đỡ cốp pha là 0.6 m


- Khoảng cách giữa các dầm đỡ sườn ngang pha là 0.6 m
- Xem dầm đỡ sườn như dầm đơn giản nhận 2 cây chống làm gối tựa. Cho khoảng
cách giữa 2 cây chống là L = 1.2m
Lực tập trung tác dụng lên sườn ngang:

- Tải tiêu chuẩn:


tc tc
pdamdosuon = p ×b=7.36 × 0.6 ×0.6=2.65 kN /m

- Tải tính toán:


tt tt
pdamdosuon = p ×b=9.55 ×0.6 × 0.6=3.44 kN /m

Kiểm tra bền:


Moment uốn lớn nhất:
tt
qdam × L 3.44 × 1.2
M max = = kNm
4 4
Moment kháng uốn:
2
b ×δ suon 0.06 × 0.082 −5 3
W x= = =6.4 ×10 m
6 6

Ứng suất trong ván:

3.44 × 1.2
M max 4
σ van= = =6.06 × 10−5 kN /m2 < [ σ ]u=4.25 ×10 4 kN /m2
W 6.4 × 10
−5

 Thỏa điều kiện bền


Kiểm tra độ võng:
Momen quán tính:
3
b δ dam 0.06 × 0.083 −6 4
I x= = =2.56 ×10 m
12 12
Điều kiện độ võng:
tc 3 3
1 p suon × L 1 2.65 ×1.2
f max= = × =3.105× 10−3 m
48 EI 48 ( 1.2 ×10 7 ) × 2.56 ×10−6
L
≤> f max =3.105 ×10−3 m ≤ [ f ] =
250
¿
¿
 Thỏa điều kiện võng

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 28


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

5.5. Cây chống


- Sử dụng cây chống T có tiết diện ∅ = 60mm, dày 2mm
- Chiều dài thanh chống:
l=h tang−h s−δ ván −hsườn −hdầm=3800−110−20−50−80=3.54 m

- Tải trọng tác dụng:


Tải tiêu chuẩn
tc tc 2
pcaychong= p chong × S=7.36 ×(1.2× 0.6)=5.3 kN /m

Tải tính toán


tt tt 2
pcaychong= p caychong × S=9.55 ×(1.2 ×0.6)=6.88 kN /m

- Kiểm tra điều kiện bền:


π 2 2 π
A= ( D −d )= ( 0.06 −0.056 ) =3.64 ×10 m
2 2 −4 2
4 4
tt
Pchống 6.88
=18901.1 kN /m ≤ [ σ ]n =2.1× 10 kN /m
2 5 2
σ chong = = −4
A 3.64 ×10
- Kiểm tra ổn định:
Hệ số dọc φ phụ thuộc vào độ mảnh λ
Momen quán tính:
( D4−d 4 ) ( 0.06 4−0.056 4 ) −7 4
I =π × =π × =1.53 ×10 m
64 64
Bán kính quán tính:

√ √
−7
I 1.53 × 10
i= = =0.02 m
A 2.76 ×10
−4

Độ mảnh:
μl 1× 3.54
λ= = =177
i 0.02
3100
 φ= 2 =0.1
λ
Điều kiện ổn định:
φ [ σ ]n =0.1× 2.1× 10 =21000 kN /m > σ chong =18901.1 kN /m
5 2 2

 Thỏa điều kiện ổn định

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 29


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

6. Tính toán cốp pha cho dầm


6.1. Tải trọng đứng tác động:
Khổi lượng thể tích bê tông cốt thép: γ BTCT =25 kN /m3

Dầm có tiết diện b x h = (300 x 500) mm

Tải trọng tác dụng:

- Tải tiêu chuẩn


tc 2
pdam=γ bt × h=25 ×0.5=12.5 kN /m

- Tải tính toán


tt tc 2
pdam= pdam ×n=12.5× 1.3=16.25 kN /m

Trong đó n=1.3 là hệ số vượt tải của khối lượng thể tích bê tông cốt thép (A.3 TCVN
4453:1995)
Tải trọng cốp pha đà giáo:
- Tải tiêu chuẩn
tc 2
pcp dam=γ gỗ × δ ván=5.4 × 0.02=0.108 kN /m
- Tải tính toán
tt tc 2
pcp dam= p cp dầm × n=0.108× 1.1=0.1188 kN /m

Tải trọng do người và dụng cụ thi công:


- Tải tiêu chuẩn
tc 2
pngười=2.5 kN /m
- Tải tính toán
tt tc 2
pngười= p người × n=2.5 ×1.3=3.25 kN /m
Tải trọng chấn động:
- Tải tiêu chuẩn
tc 2
pchandong =2 kN /m
- Tải tính toán
tt tc 2
pchandong =p chandong × n=2× 1.3=2.6 kN /m

Trong đó: n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (A.3 TCVN
4453:1995)
Tổng tải trọng:
- Tải tiêu chuẩn:
tc 2
p =12.5+0.108+2.5+ 2=17.11 kN /m
- Tải tính toán:
tt 2
p =16.25+ 0.1188+3.25+ 2.6=22.22 kN /m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 30


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

a. Cốp pha ván gỗ


- Ván gỗ coi như là dầm đơn giản nhận các thanh sườn ngang làm gối tựa.
- Khoảng cách giữa các sườn ngang là L (m)
- Chọn ván gỗ có bề dày δ ván=20 mm
- Tải trọng tiêu chuẩn: ptcvan =p tc ×b=17.11×0.3=5.14 kN /m
- Tải trọng tính toán: pttvan =p tt × b=22.22× 0.3=6.67 kN /m
Sơ đồ tính:

Kiểm tra bền:


Moment uốn lớn nhất:
tt 2
p van l 6.67 × L2 6.67 L2
M max = = = kNm
8 8 8
Moment kháng uốn:
2
b δ van 0.3 × 0.022 −5 3
W x= = =2× 10 m
6 6

Ứng suất trong ván:


2
6.67 L
M max 8 2 kN
=41687.5 × L 2 ≤ [ σ ]u=4.25 ×10 (kN /m )
4 2
σ van= = −5
W x 2× 10 m
 L ≤1.01 m
Kiểm tra độ võng:
Momen quán tính:
3
b δ van 0.3 ×0.023 −7 4
I x= = =2 ×10 m
12 12
Điều kiện độ võng:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 31


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

tc 4 4
5 p van × l 5 5.14 × L 4
f max= = × =0.028 × L m
384 EI 384 ( 1.2× 107 ) × 2 ×10−7
L
≤> f max =0.028 × L m ≤ [ f ] =
4
250
¿> L ≤0.52 m
 Khoảng cách giữa các sườn ngang = 0.5 m
b. Sườn ngang
- Chọn sườn gỗ đỡ cốp pha có tiết diện (50x70) mm
- Khoảng cách giữa các sườn ngang đỡ cốp pha là 0.5 m
- Xem sườn ngang như dầm đơn giản nhận các cây chống làm gối tựa. Gọi khoảng
cách giữa 2 cây chống là L
Lực phân bố tác dụng lên sườn ngang:

- Tải tiêu chuẩn:


tc tc
psuonngang = p × b=17.11× 0.5=8.56 kN /m

- Tải tính toán:


tt tt
psuonngang = p ×b=22.22 ×0.5=11.11 kN /m

Kiểm tra bền:


Moment uốn lớn nhất:
tt
p suon L 11.11× L 11.11 L
M max = = = kNm
4 4 4
Moment kháng uốn:
2
b δ suon 0.05 ×0.072 −5 3
W x= = =4.08 ×10 m
6 6

Ứng suất trong ván:


2
11.11 L
M max 4 2 kN
=20404.4 × L 2 ≤ [ σ ]u=4.25 ×10 (kN /m )
4 2
σ suon= = −5
W x 4.08 × 10 m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 32


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 L ≤1.1 m
Kiểm tra độ võng:
Momen quán tính:
3
b δ suon 0.05 ×0.07 3 −6 4
I x= = =1.43× 10 m
12 12
Điều kiện độ võng:
tc 4 4
5 p van × L 5 8.56 × L 3
f max= = × =0.0053 × L m
384 EI 384 ( 1.2× 10 ) ×1× 10
7 −7

L
≤> f max =0.0053 × L m ≤ [ f ] =
4
250
¿> L ≤ 0.91m
 Khoảng cách giữa 2 cây chống là 0.9m
c. Cây chống
- Tải trọng tác dụng lên đầu cây chống:
tt
tt Psườn 11.11
Pchống = = =5.55 kN
2 2

Pchốngdầm = 5.55kN < Pchốngsàn = 6.88 kN => Ta dùng cây chống của sàn làm cây

chống của dầm.


6.2. Tải trọng ngang tác động:
Khổi lượng thể tích bê tông cốt thép: γ BTCT =25 kN /m3

Dầm có tiết diện b x h = (300 x 500) mm

Tải trọng tác dụng:

- Tải tiêu chuẩn


tc 2
pdam=γ bt × h=25 ×0.5=12.5 kN /m

- Tải tính toán


tt tc 2
pdam= pdam ×n=12.5× 1.3=16.25 kN /m

Trong đó n=1.3 là hệ số vượt tải của khối lượng thể tích bê tông cốt thép (A.3 TCVN
4453:1995)
Tải trọng chấn động:
- Tải tiêu chuẩn
tc 2
pchandong =4 kN /m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 33


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

- Tải tính toán


tt tc 2
pchandong =p chandong × n=4 ×1.3=5.2 kN /m

Trong đó: n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (A.3 TCVN
4453:1995)
Tổng tải trọng chấn động:
- Tải tiêu chuẩn
tc 2
p =12.5+4=16.5 kN /m
- Tải tính toán
tt 2
p =16.25+ 5.2=21.45 kN /m
a. Cốp pha ván gỗ
- Chọn ván gỗ có bề dày δ ván=20 mm, bề rộng b = 0.5 m
- Xem ván gỗ như dầm đơn giản nhận 2 thanh sườn đứng làm gối tựa. Gọi khoảng
cách giữa 2 thanh sườn đứng là L
Tải trọng tác dụng:

- Tải trọng tiêu chuẩn: ptcvan =p tc ×b=16.5 ×0.5=8.25 kN /m


- Tải trọng tính toán: pttvan =p tt × b=21.45 ×0.5=10.73 kN /m
Sơ đồ tính:

Kiểm tra bền:


Moment uốn lớn nhất:
tt 2
qvan ×l 10.73 l 2
M max = = kNm
8 8
Moment kháng uốn:
2
b ×δ ván 0.5 ×0.022 −5 3
W x= = =3.34 × 10 m
6 6

Ứng suất trong ván:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 34


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

2
10.73 l
M max 8
=40157.2 L kN /m < [ σ ] u=4.25 ×10 kN /m
2 2 4 2
σ van= = −5
W 3.34 ×10
 L ≤1.05 m
Kiểm tra độ võng:
Momen quán tính:
3
b ×δ ván 0.5 ×0.023 −7 4
I= = =3.34 × 10 m
12 12
Điều kiện độ võng:
tc 4 4
5 p van × l 5 8.25 × L 4
f max= = × =0.027 × L m
384 EI 384 ( 1.2× 10 ) × 3.34 ×10
7 −7

L
≤> f max =0.027 × L m≤ [ f ] =
4
250
¿> L ≤ 0.52 m
 Khoảng cách giữa các sườn đứng = 0.5 m
b. Sườn đứng
- Chọn sườn gỗ đỡ cốp pha có tiết diện (30x50) mm
- Khoảng cách giữa các sườn đứng là 0.5 m
- Xem sườn đứng như dầm đơn giản nhận các thanh chống xiên và chống ngang làm
gối tựa.
Lực phân bố tác dụng lên sườn đứng:

- Tải tiêu chuẩn:


tc tc
psuondung = p × b=16.5 × 0.5=8.25 kN /m

- Tải tính toán:


tt tt
psuondung = p × b=21.45 × 0.5=10.73 kN /m

Kiểm tra bền:


Moment uốn lớn nhất:
tt 2
p suon L 10.73 ×0.52
M max = = =0.335 kNm
8 8
Moment kháng uốn:
2
b δ suon 0.03 ×0.052 −5 3
W x= = =1.25 ×10 m
6 6

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 35


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Ứng suất trong ván:

M max 0.335 kN
=26800 2 ≤ [ σ ]u =4.25 ×10 (kN /m )
4 2
σ suon= = −5
W x 1.25 ×10 m
 Thỏa điều kiện bền
Kiểm tra độ võng:
Momen quán tính:
3
b δ suon 0.03 ×0.05 3 −7 4
I x= = =3.125 × 10 m
12 12
Điều kiện độ võng:
tc 4
5 p van × L 5 8.25× 0.54
f max= = × =0.1375 m
384 EI 384 ( 1.2× 107 ) ×3.125 ×10−7
L
≤ [ f ]=
250
¿
¿
 Thỏa điều kiện võng
c. Chống xiên và chống ngang
- Dùng thanh chống ngang có l = 0.2m
- Dùng thanh chống xiên có l= √l 2dung +l 2ngang =√ 0.522+ 0.22=0.55 m
- Có 2 thanh chống có tiết diện (20x30)mm
- Lực tập trung tại các gối tựa:
0.55
P=16.5 ×( × 0.5)=2.06 kN
2

 Đối với thanh chống xiên:


0.2
N=P × sin α =2.06 × =0.824 kN
0.5

Kiểm tra bền:


N 0.824 2
σ= = =1373(kN /m )
F 0.02 ×0.03

→ σ ≤ [ σ ] n=2.05 ×10 (kN / m )


4 2

 Thỏa điều kiện bền

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 36


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Kiểm tra ổn định:


Hệ số dọc φ phụ thuộc vào độ mảnh λ
Momen quán tính
3 3
b h 0.02 ×0.03 −8 4
I x= = =4.5× 10 m
12 12
Bán kính quán tính

i=
√ √
Ix
A
=
4.5 ×10−8
0.02× 0.03
=0.0087 m2

Độ mảnh
μ (l 0 ψ ) 1 × 0.54 ×1
( )
2
λ
λ= = =62.1<75 ⇒ φ=1−0.8× =0.69
i 0.0087 100

Điều kiện ổn định:


φ [ σ ]n =0.69 ×2.05 ×10 =14145 kN /m > σ chongxien =2650 kN /m
4 2 2

 Thoả điều kiện ổn định.

 Đối với thanh chống ngang:

P=2.06 kN

- Kiểm tra bền:


P 2.06 2
σ= = =3433.3(kN /m )
F 0.02× 0.03

→ σ ≤ [ σ ] n=2.05 ×10 (kN /m )


4 2

 Thỏa điều kiện bền


Kiểm tra ổn định:
Hệ số dọc φ phụ thuộc vào độ mảnh λ
Momen quán tính:
3 3
b h 0.02 ×0.03 −8 4
I x= = =4.5× 10 m
12 12
Bán kính quán tính:

i=
Ix
A √ √
=
4.5 ×10−8
0.02× 0.03
=0.0087 m2

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 37


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Độ mảnh:
μ (l 0 ψ ) 1 × 0.2×1
( )
2
λ
λ= = =22.9< 75⇒ φ=1−0.8 × =0.95
i 0.0087 100

Điều kiện ổn định:


φ [ σ ]n =0.95 ×2.05 ×10 =19639.9 kN /m > σ chongxien =3726.6 kN /m
4 2 2

 Thoả điều kiện ổn định

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 38


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

PHẦN 2:
TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 39


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

I. Công tác đào hố móng:


- Thời gian hoàn thành công tác hố móng (tính như trên phần 1):
 Một ngày ta chia ra làm 1 ca làm việc là 8 tiếng
 Khi đó thời gian hoàn thành công tác hố móng:
T = 1 (ca/ngày)  n (ca) = 1  3 = 3 (ngày) = 24 giờ = 1440 phút

- Thể tích đất lắp:


3
V dap =V dao −V mong=1156.6 −( 23× 9+0.99 × 45 )=905.05 m

- Số ca đắp đất:
V dap 905.05
n= = =1.9 ca
V ca 461.38

 Chọn n = 2 ca

- Giá trị định mức nhân công trong định mức 2021:
Thành phần hao Cấp đất III
Mã hiệu Công tác xây dựng Đơn vị
phí (100 m3)
Nhân công 3.0/7 công 4.47
Đào móng bằng máy
AB.2511 Máy thi công
đào 0.8 m3
Máy đào 0.8 m3 ca 0.52

- Số nhân công sử dụng cho 1 ca máy đào (1 ngày) (máy chiếm 70% nhân công
chiếm 30% đất cấp 3):
461.38
N nhan cong= × 4.47 × 0.3=6.18 (NC /ngày )
100
 Chọn N nhan cong=7 NC /ngày

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 40


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

II. Công tác bê tông


1.1 Các yêu cầu khi phân chia đoạn và đợt đổ bê tông
Đợt đổ bê tông: được phân chia theo chiều cao công trình theo thứ tự:
 Thi công bê tông móng
 Thi công bê tông nền
 Thi công bê tông cột (các tầng)
 Thi công dầm, sàn (các tầng)
 Thi công bê tông các cấu kiện trên mái

1.2 Phân chia các đợt đổ bê tông:


Đặc điểm của kết cấu công trình:
 Loại móng: Móng băng 1 phương
 Số lượng: 9 móng
 Số cột: 45 cột (1 tầng)
 Số tầng: 4 tầng
Phân chia đợt thi công chính:
 Đợt 1: Thi công 9 móng băng dọc trục.
 Đợt 2: Thi công bê tông dầm, sàn trệt
 Đợt 3: Thi công bê tông cột tầng 1
 Đợt 4: Thi công bê tông dầm, sàn tầng 1
 Đợt 5: Thi công bê tông cột tầng 2
 Đợt 6: Thi công bê tông dầm, sàn tầng 2
 Đợt 7: Thi công bê tông cột tầng 3
 Đợt 8: Thi công bê tông dầm, sàn tầng 3
 Đợt 9: Thi công bê tông cột tầng mái
 Đợt 10: Thi công bê tông dầm, sàn mái

Tính khối lượng công trình (theo từng đợt):


 Cốt thép móng: 110 kg/m3 (dữ liệu đề)
 Cốp pha móng và đà kiềng: 4 m2/m3 bê tông (dữ liệu đề)
 Cốt thép sàn: chọn 90 kg/m3 bê tông. (tham khảo)
 Cốt thép dầm: chọn 220 kg/m3 bê tông. (tham khảo)
 Cốt thép cột: chọn 200 kg/m3 bê tông. (tham khảo)

1.3 Tính thể tích V bê tông (1 cấu kiện):


- Bê tông lót (móng): (L=23m, b=2m, h=0.1m)
Vlót = 23.2 * 2 * 0.1 = 4.64 m3
- Móng băng: gồm 3 phần
Phần 1 ( đáy móng): l= 23m b= 1.8m h= 0.4m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 41


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

V = 23 * 1.8 * 0.4 = 16.56 m3


Phần 2 (phần xiên): áp dụng tính công thức như hố móng
với a= 20m, b= 0.3m, c= 23m, d= 1.8m, H= 0.05m
V = H/6 * [ab + cd + (a + c) * (b + d)]
= 0.05/6 * [20 * 0.3 + 23 * 1.8 + (20 + 23) * (0.3 + 1.8)] = 1.15 m3
Phần 3 (đài móng): l= 20m b= 0.3m h= 0.25m
3
V= 20 * 0.3 * 0.25 = 1.5 m
Vmóng băng = 16.56 + 1.15 + 1.5 = 19.21 m3

- Cột: (L=3.3 m, b=0.3mx0.3m)


Vcột = 3.3 * 0.3 * 0.3 = 0.297 m3

- Dầm và sàn:
-Dầm trục dài (30x50, L= 28.8m, số cấu kiện 5):
Vdầm dài = 0.3 * 0.5 * 28.8 * 5 = 21.6 m3
-Dầm trục ngắn (30x50, L= 20m, số cấu kiện 9):
Vdầm ngắn = 0.3 * 0.5 * 20 * 9 = 27 m3
-Sàn (3.3 x 4.7 x 0.11 x 32 ô)
Vsàn = 3.3 * 4.7 * 0.11 * 32 = 54.6 m3
Tổng khối lượng: 21.6 + 27 + 54.6 = 103.2 m3

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THEO TỪNG ĐỢT

Thi công 9 móng băng

Số cấu Khối lượng


Tên cấu kiện Đơn vị
kiện Một cấu kiện Tổng đợt
Bê tông lót
Bê tông m3 9 4.64 42

Móng băng
Bê tông m3 9 19.21 172.9
Cốt thép T 9 2.12 19.2

Cốp pha m2 9 76.84 691.56

Bê tông (m3) 218.14

Tổng cộng Cốt thép (T) 19.56

Cốp pha (m2) 734.76

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 42


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Thi công cột tầng (điển hình)

Số cấu Khối lượng


Tên cấu kiện Đơn vị
kiện Một cấu kiện Tổng đợt
Cột BTCT (0.3x0.3x3.3)m
Bê tông m3 45 0.297 13.37

Cốt thép T 45 0.06 2.7

Cốp pha m2 45 3.96 178.2

Bê tông (m3) 13.37

Tổng cộng Cốt thép (T) 2.7

Cốp pha (m2) 178.2

Thi công dầm sàn tầng (điển hình)

Số cấu Khối lượng


Tên cấu kiện Đơn vị
kiện Một cấu kiện Tổng đợt
Dầm ngắn (30x50, L= 20m)
Bê tông m3 9 3 27
Cốt thép T 9 0.66 5.94
Cốp pha m2 9 6.39 57.51
Dầm dài (30x50, L= 28.8m)
Bê tông m3 5 4.32 21.6
Cốt thép T 5 0.95 4.752
Cốp pha m2 5 13.53 81.18
Sàn (3.3 x 4.7 x 0.11m) (đã trừ phần dầm)
Bê tông m3 32 1.742 55.7
Cốt thép T 32 0.16 5.01
Cốp pha m2 32 12.96 518.4
Tổng cộng Bê tông (m3) 103.2
Cốt thép (T) 15.7

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 43


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Cốp pha (m2) 657.09

MÓNG BĂNG
XE TRỘN BÊ TÔNG HOWO 10-12 KHỐI MỚI (đính kèm catolog)

XE BƠM BÊ TÔNG DONGYANG DMC43XR (đính kèm catolog)

Công suất: 102m3/h

Tầm với dài nhất: 42.8m

- Bảng định mức công tác đổ bê tông móng

- Đoạn 1:
Đổ 9 lớp betong lót
- Tổng thể tích betong 9 lớp betong lót móng Vlót = 42 x 1.015 = 43m3 (bảng tính ở
trên)
- Thể tích xe betong đã chọn = 10 m3 (catalog)
3
V 43 m
n= = =4.3(xe)⇒ n=5(xe)
10 10 m3
- Thời gian đổ 9 lớp betong lót móng:
t x ả∗n 3.7 ×5
- t đổ = = = 23.125 phút
k ng 0,8

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 44


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Đoạn 2:
Đổ 9 móng băng

-Tổng thể tích betong 9 móng băng Vmóng = 218.14 m3 x 1.050 (bảng tính ở trên)

-Thể tích xe betong đã chọn = 10 m3 (catalog)


3
V 219 m
n= = =22(xe)
10 10 m3

-Thời gian đổ móng băng:

t x ả∗n 3.7 ×22


t đổ = = = 101.75 phút
k ng 0,8

Mỗi xe trộn di chuyển ra vào công trường 10p => thời gian tổng để bê tông móng =
(10 x 22) + 101.75 = 322 phút ( 5 tiếng 22 phút)

=> 1 ca (ngày)

-Nhân công:
+Số công nhân điều khiển vòi: 1 công nhân
+Số công nhân đầm dùi: 2 công nhân
+Số công nhân cào láng mặt: 4 công nhân
+Số công nhân tiếp bê tông: 2 công nhân
+Số công nhân san hoàn thiện và bảo dưỡng: 3 công nhân
 Tổng 12 công nhân

CỘT
 CẨU THÁP POTAIN MC205B (đính kèm catalog)
 PHỄU ĐỔ BÊ TÔNG 0.9M3 (đính kèm catalog)

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 45


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

- Bảng định mức công tác đổ bê tông cột bằng cần cẩu:

- Khối lượng bê tông của 1 cột: 0.297 m3


- Thể tích phễu: 0.9 m3 => 1 phễu đổ được 3 cột
- Tổng thể tích betong 45 cột 1 tầng Vcột = 13.27 x 1.025 = 14 m3 (bảng tính ở trên)

- Thể tích xe betong đã chọn = 10 m3 (catalog)


3
V 14 m
n= = =1.4 ( xe )=¿ 2(xe )
10 10 m3

- 1 phễu đổ được 3 cột


 Thời gian cẩu quay về nạp bê tông:
t 1=5 ×45 /3=15 phút

- Thời gian di chuyển đến từng cột: 2 phút


t 2=45 × 2=90 phút

- Thời gian đầm dùi (30s) + thời gian đổ bê tông vào 1 cột = 3 phút:
t 3=45 × 3=135 phút

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 46


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

- Trục luân chuyển: 9 trục


 Vậy tổng thời gian đổ bê tông là: t=15+90+ 135=240 phút=3 tiếng 40 phút
 Quy trình đổ bê tông: nối ống sâu vào cột đổ trước 1 lớp bê tông 2m, sau đó
đầm dùi ngay, sau khi đầm dùi xong đổ tiếp phần còn lại và đầm dùi ngay.
Công nhân sẽ có 2 người đầm dùi đứng sẵn 2 cột, cột thứ 1 xong sẽ đi sang cột
thứ 3 cứ như vậy cuốn chiếu đến hết. Lắp giàn giáo trước ở phân vùng 1, hết
một nửa phân vùng 1 sẽ di chuyển giàn giáo đến phân vùng 2.
 Nhân công:
- Điều khiển cần trục tháp và vòi đổ: 2 nhân công
- Điều khiển xe bơm: 1 nhân công
- San gạt và đầm dùi: 6 nhân công (mỗi cột 2 nhân công)
- Hoàn thiện: 6 nhân công (mỗi cột 2 nhân công)
- Số công nhân lắp dựng và di chuyển giàn giáo: 8 công nhân
 Tổng: 23 nhân công < 35.2 nhân công (Định mức lao động đổ bê tông trang 196
sách Thiết kế tổ chức thi công – Lê Văn Kiểm)

DẦM VÀ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


XE TRỘN BÊ TÔNG HOWO 10-12 KHỐI MỚI (đính kèm catolog)

XE BƠM BÊ TÔNG DONGYANG DMC43XR (đính kèm catolog)

Công suất: 102m3/h

Tầm với dài nhất: 42.8m

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 47


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 Thời gian hút hết 1 xe trộn chứa 10m3 thút = 10/1.7 = 5.88 ≈ 6 phút

-Tổng thể tích betong dầm và sàn 1 tầng V = 103.2 x 1.015 = 104.8 m3

-Thể tích betong xe betong đã chọn = 10 m3 (catalog)


3
V 104.8 m
n= = 3
=10.48 ( xe )=¿11(xe)
10 10 m

-Thời gian đổ bê tông dầm và sàn:

n× t đobe tong 11× 6


t 1= = =82.5 phút ≈ 83 phút
k ng 0.8

Tính toán thời gian công nhân thi công:

- Thời gian xe trộn di chuyển: t 2=11×11=121 phút


- Thời gian đầm dùi, san gạt mỗi ô sàn, dầm:t 3=6 ×32=192 phút
- Thời gian hoàn thiện, làm mặt: :t 4=6× 32=192 phút
*Quy trình đổ: Xe trộn BT di chuyển vào vị trí cài đặt máy và xả một lượng betong mất
khoảng 6 phút, thì ngay sau đó máy bơm betong bắt đầu bơm lên dầm sàn, xả đến đâu
bơm đến đó. Betong đổ xuống dầm sàn được khoảng 2p thì đầm dùi ngay, đổ đến đâu
đầm dùi đến đó và làm mặt ngay sau khi đầm dùi xong 1 ô sàn, đổ liên tục không để bê
tông xuất hiện mạch ngừng

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 48


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 Nhân công:
- Điều khiển xe bơm: 2 nhân công
- Xả bê tông từ xe trộn qua xe bơm: 1 nhân công
- Canh chỉnh vòi đổ bê tông: 1 nhân công
- San gạt và đầm dùi bê tông: 8 nhân công
- Làm mặt và hoàn thiện bê tông: 8 nhân công
 Tổng: 20 nhân công < 32 nhân công (Định mức lao động đổ bê tông trang 196
sách Thiết kế tổ chức thi công – Lê Văn Kiểm

III. Công tác cốt thép


1. Công tác cốt thép móng:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 49


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

- Lượng thép sử dụng là (giả sử thép công trường có đường kính dưới 18 mm):
19.56 tấn (theo dữ liệu đã tính toán)
- Nhân công:
n nhancong=19.56 ×7.67=150.02 nhân công

 Tổng 151 nhân công


 Số nhân công làm trong 1 ngày: (3 ngày)
+ Gia công: 151/3/2 = 26
+ Lắp dựng: 151/3/2 = 26

2. Công tác cốt thép dầm sàn:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 50


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 51


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

- Lượng thép sử dụng 1 tầng là (giả sử thép công trường có đường kính trên 10
mm): (10.7 ; 5.1)tấn
- Nhân công:
n nhancong=10.7 ×9.58+ 5.1× 10.04=153.71 nhân công

 Tổng 154 nhân công


 Số nhân công làm trong 1 ngày: (3 ngày)
+ Gia công: 154/3/2 = 26
+ Lắp dựng: 154/3/2 = 26

3. Công tác cốt thép cột:

- Lượng thép sử dụng 1 tầng là (giả sử thép công trường có đường kính dưới 18
mm): 2.7 tấn
- Nhân công:
n nhancong=2.7 ×9.22=24.89 nhân công

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 52


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 Tổng 25 nhân công


 Số nhân công làm trong 1 ngày:
+ Gia công: 25/2 = 13
+ Lắp dựng: 25/2 = 13

IV. Công tác cốp pha

1. Công tác cốp pha móng:

- Tổng số m2 cốp pha móng là: 734.76 m2


- Nhân công:
734.76
n nhancong= ×13.61=100.01nhân công
100
 Tổng 101 nhân công
 Số nhân công làm trong 1 ngày: (3 ngày)
+ Gia công: 101/3/2 = 17
+ Lắp dựng: 101/3/2 = 17

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 53


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

2. Công tác cốp pha dầm sàn:

- Tổng số m2 cốp pha sử dụng 1 tầng là: (138.69 ; 518.4) m2


- Nhân công:
138.69 518.4
n nhancong= ×27.5+ ×26.95=177.85 nhân công
100 100
 Tổng 178 nhân công

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 54


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 Số nhân công làm trong 1 ngày: (3 ngày)


+ Gia công: 178/3/2 = 30
+ Lắp dựng: 178/3/2 = 30

3. Công tác cốp pha cột:

- Tổng số m2 cốp pha sử dụng 1 tầng là: 178.2 m2


- Nhân công:
178.2
n nhancong= ×31.9=56.48 nhân công
100
 Tổng 57 nhân công
 Số nhân công làm trong 1 ngày:
+ Gia công: 57/2 = 29
+ Lắp dựng: 57/2 = 29

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 55


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

V. Công tác gạch xây

 Xây tường bao 20 cm:


- Chiều cao tường xây:
htuong =htang −hdam=3.8−0.5=3.3 m

- Diện tích tường xây:


2
S200 =( 2 ×28.8+2 ×20 ) × 3.3=322.08 m
2
S=S 200 −0.15 × S200 =322.08−0.15 ×322.08=273.768 m

- Thể tích tường xây:


3
V 200 =0.2 ×273.768=54.75 m

- Nhân công:
n nhancong=54.75 ×1.38=75.5 nhân công

 Tổng 76 nhân công


 Số nhân công làm trong 1 ngày: (2 ngày)
76/2 = 38

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 56


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 Xây tường vách 10 cm:


- Chiều cao tường xây:
htuong =htang −hdam=3.8−0.5=3.3 m

- Diện tích tường xây:


2
S100 =( 3 ×28.8+7 × 20 ) ×3.3=747.12m
2
S=S 100−0.15× S 100 =747.12−0.15 × 747.12=635.05 m

- Thể tích tường xây:


3
V 100 =0.1 ×635.05=63.505 m

- Nhân công:
n nhancong=63.505 ×1.53=97.1 nhân công

 Tổng 98 nhân công


 Số nhân công làm trong 1 ngày: (2 ngày)
98/2 = 49

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 57


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 Định mức cấp phối vật liệu cho 1 m3 vữa xi măng cát vàng, cát mịn:

Theo đề bài: vữa xây M75, vữa tô M100:


 Tường bao:
- Số viên gạch xây tường bao cho một tầng:
n200 =V 200 × 450=54.75 × 450=24638 viên gạch

- Lượng vữa:
3
V v 200 =V 200 × 0.165=54.75 × 0.165=9.03 m

- Vữa xây M75:


o Khối lượng xi măng:
m ximang=V v200 ×338=9.03 ×338=3053.26 kg

o Khối lượng cát:


3
mcat =V v 200 ×1.149=9.03 ×1.149=10.37 m

- Vữa tô M100:
o Khối lượng xi măng:
m ximang=V v200 ×430=9.03 × 430=3882.9 kg

o Khối lượng cát:


3
mcat =V v 200 ×1.097=9.03 × 1.097=9.91m

 Tường vách:
- Số viên gạch xây tường vách cho một tầng:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 58


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

n100 =V 100 × 460=63.505 × 460=28578 viên gạch

- Lượng vữa:
3
V v 100 =V 100 × 0.165=63.505 × 0.15=9.52m

- Vữa xây M75


o Khối lượng xi măng:
m ximang=V v100 × 338=9.52× 338=3219.7 kg

o Khối lượng cát:


3
mcat =V v 100 ×1.149=9.52 ×1.149=10.94 m

- Vữa tô M100:
o Khối lượng xi măng:
m ximang=V v100 × 430=9.52 × 430=4093.6 kg

o Khối lượng cát:


3
mcat =V v 100 ×1.097=9.52 ×1.097=10.44 m

Đối với bê tông dầm sàn: Công tác cốp pha ⇒ công tác cốp thép ⇒ công tác bê tông ⇒
công tác tháo cốp pha. Tháo cốp pha sau từ 10 đến 23 ngày (khi bê tông đạt đủ cường
độ).

Đối với các cấu kiện móng và cột: công tác cốt thép ⇒ công tác cốp pha ⇒ công tác đổ
bê tông ⇒ công tác tháo cốp pha. Tháo cốp pha cấu kiện sau 3-5 ngày thi công đổ bê
tông.

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 59


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG


1) Tính toán cần trục tháp:
-Dựa vào biểu đồ vật liệu (xi măng, cát, thép, gạch), ta thấy được ngày có khối lượng vận
chuyển lớn nhất gồm:
 Xi măng: 3.46 T
 Cát: 10.69 m3
 Gạch: 14289 viên
 Bê tông: 13.5 m3
 Cốp pha: 17 T
 Cốt thép: 9.78 T
 Tổng khối lượng:
−3
Q=3.46 +10.69 ×1.4+14289 × 1.6 ×10 +13.5 ×2.4 +17+ 9.78=100.4 T
Q 100.4
 Năng suất cẩu cần thiết: [ N ] = T = 8 =12.5 T /h
-Xác định độ cao nâng cần thiết:

Trong đó:
+ hct = 15.2m: chiều cao của công trình so với cao trình máy đứng
+ hat = 0.5m: khoảng cách an toàn khi vận chuyển vật liệu trên mặt công trình
+ hck = 1.5m: là chiều cao lớn nhất của cấu kiện cẩu lắp (sắp xếp các vật liệu sao cho
chiều cao không vượt quá 1.5m)
+ ht = 2m: chiều cao của cáp treo vật
H=hct + hat +h ck +ht =15.2+0.5+1.5+ 2=19.2 m
-Xác định tầm với:
R = d + S = 48.2m
Trong đó:
+ S = 5m: khoảng cách ngắn nhất từ tâm quay của cần trục đến mép công trình hoặc
chướng ngại vật
+ d = 43.2m: khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện, tính
theo phương cần tới
-Sử dụng thông số cẩu tháp đã chọn ở phần đổ bê tông cột: CẨU THÁP POTAIN
MC205B

-Năng suất cần trục được tính theo, chọn công tác nâng cấu kiện lên tầng mái
N=Q × nck × K tt × k tg
-Trong đó:
+ nck: chu kỳ làm việc của máy trong 1h

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 60


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

3600 3600 3600


n ck = = n =
t ck E (t 1+t 2 +t 3 +t 4 +t 5 +t 6)
E ∑ ti
i=1
+ E: hệ số kết hợp đồng thời các động tác, E = 0.8
+ t1: thời gian móc tải, chọn 60s
+ t2: thời gian nâng, 14s
+ t3: thời gian hạ, 14s
+ t4: thời gian dỡ tải, chọn 60s
+ t5: thời gian quay cần trục, quay 1/2 vòng, 38s
+t6 : thời gian xe con cầu trục chạy để đổi tầm với 60s
3600 3600 3600 3600
n ck= = n = = =18.29
t ck E (t 1+t 2 +t 3 +t 4 +t 5 +t 6) 0.8 ×(60+14+14 +60+38+ 60)
E ∑ ti
i=1
+ Q: sức nâng của cần trục ở tầm với R cho trước, Q = 2.4 tấn (cho max)
+ Ktt: hệ số sử dụng tải trọng, Ktt = 0.6
+ ktg: hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0.7
N=Q × nck × K tt × k tg =2.4 ×18.29 × 0.6 ×0.7=18.44 T /h
Vậy cẩu tháp đã chọn thỏa điều kiện làm việc.

2) Tính toán nhà tạm công trường:


Dân số công trường:
-Nhóm A: là nhóm công nhân xây dựng cơ bản dựa trên biểu đồ nhân lực trong tiến độ
thi công ta tính được số công nhân trung bình 1 ngày trên công trường:
A = 21 (người)
-Nhóm B; là nhóm công nhân làm việc trong các xưởng gia công phụ trợ (đối với xây
dựng công trình dân dụng trong thành phố):
B=( 20 ÷ 30 ) %A=25 % × 21=5(người)
→ Chọn B = 5 (người)
-Nhóm C: là nhóm cán bộ nhân viên kỹ thuật ở công trường trình độ trung cấp, cao đẳng
và kỹ sư:
C=(5÷ 6)% (A + B)=5.5 % ×(21+5)=1.5(người)
→ Chọn C = 2 (người)
-Nhóm D: là nhóm cán bộ nhân viên hành chính quản trị:
D=5 %( A+ B+C )=5 % ×(21+5+2)=1.54 (người)
→ Chọn D = 2 (người)
-Nhóm E: là nhóm nhân viên phục vụ nhà ăn, y tế (công trường trung bình):
E=(5 ÷ 7)%( A+ B+C + D)=7 % ×(21+5+ 2+2)=2.2(người)
→ Chọn E = 3 (người)
-Số người làm việc tại công trường bao gồm tỷ lệ đau ốm là 2% và số người nghỉ phép
hàng năm là 4%:

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 61


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

G=1.06 ( A+ B+C+ D+ E)=1.06 ×(21+5+2+2+3)=34.9 (người)


→ Chọn G = 35 (người)

*Lán trại nhà tạm:


- Nhà tạm cho công nhân: số công nhân ở trong nhà tạm là 50%G = 50%×35 = 18
(người)
- Tiêu chuẩn nhà ở tập thể: 4m2/người
→ Diện tích nhà ở: S = 18×4 = 72 m2
- Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị: lấy nhóm C và D làm căn
cứ, tiêu chuẩn 4m2/người
→ Diện tích nhà làm việc: S = 8×2 = 16 m2
- Phòng làm việc của chỉ huy trưởng: 1 người với tiêu chuẩn 20m2
- Nhà tắm: tiêu chuẩn 25 người/phòng tắm 2.5m2
+ Số phòng tắm:
N 35
n= = =1.4
25 25
→ chọn 2 phòng
+ Tổng diện tích phòng tắm: S = 2×2.5 = 5m2
- Nhà vệ sinh: tiêu chuẩn 25 người/nhà vệ sinh 2.5m2
+ Số nhà vệ sinh:
N 35
n= = =1.4
25 25
→ chọn 2 phòng
+ Tổng diện tích nhà vệ sinh: S = 2×2.5 = 5m2
- Phòng y tế tiêu chuẩn 0.04m2/người
+ Diện tích phòng y tế: S = 0.04×35 = 1.4 m2
→ chọn 2 m2
- Nhà ăn: tiêu chuẩn 0.5m2/người
+ Tổng diện tích nhà ăn: S = 0.5×35 = 18m2
- Nhà để xe: Ta bố trí nhà để xe với lượng công nhân trung bình Atb=21 người . Trung
bình một chỗ để xe chiếm 1.2 m2. Do công trường trong thành phố nên số công nhân đi
xe để đi làm chiếm 50%
S = 21 ×0.5 ×1.2 = 12.6 (m2) ⇒ Chọn 13 m2
- Nhà bảo vệ: Ta bố trí 2 nhà
S = 4 ×3 ×2 = 24 (m2)

Tên phòng Diện tích (m2)


Nhà làm việc cán bộ y tế + kỹ thuật 16
Nhà nghỉ công nhân 72

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 62


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

Nhà WC+ nhà tắm 10


Nhà ăn tập thể 18
Nhà để xe công nhân 13
Nhà bảo vệ 24
Nhà y tế 2

3) Tính toán diện tích kho bãi:


Diện tích kho bãi:
Dmax
F=
d
Trong đó:
 Dmax – lượng vật liệu dự trữ tối đa ở kho bãi công trường.
 d – lượng vật liệu định mức chứa trên 1m2 diện tích kho bãi.
Diện tích kho bãi kể cả đường đi lại:
S=α × F
 - hệ số sử dụng mặt bằng.
 đối với các kho tổng hợp.
 đối với kho kín.
 đối với bãi lộ thiên, chứa thùng, hòm, cấu kiện.
 đối với các bãi lộ thiên chứa các vật liệu thành đống.
Vật liệu Dmax Đơn vị d F (m2) S (m2)
Ximăng 26.1 T 1.3 33930 1.6 32
Gạch 74990 viên 700 107.1 1.3 180
Cát 67.65 m3 4 16.9 1.2 21
Thép 37.41 T 4.2 18.7 1.3 20

4) Thiết kế cung cấp nước:


+Nước phục vụ cho sản xuất (Q1):
-Lưu lượng nước phục vụ sản xuất:
n

∑ Ai
i=1
Q1=1.2 kg (l/ s)
8× 3600
Trong đó:
 n – Số lượng các điểm dùng nước

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 63


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

 Ai – Lượng nước tiêu chuẩn cho 1 điểm sản xuất dùng nước.
 kg – Hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ (kg= 2÷ 2.5)
 1.2 – Hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết, hoặc sẽ phát sinh ở công
trường
 8 – Số giờ làm việc trong 1 ngày ở công trường.
 3600 – đổi từ giờ sang giây (1 giờ =3600 giây)
- Do sử dụng bê tông thương phẩm, ở hiện trường chỉ có trạm bảo dưỡng bê tông, nước
rửa máy móc … Trong 1 ca gồm:
+ Trạm bảo dưỡng bê tông: 350 (l/ca)
+ Nước rửa máy móc: 800 (l/ca)
+ Nước trộn vữa: 200 (l/ca)
+ Nước cho công tác khác: 1000 (l/ca)
- Tổng lượng nước dùng cho hàng ngày:
n

∑ A i=350+800+ 200+1000=2350 l
i=1
n

∑ Ai 2350
i=1
⇒Q1=1.2 kg=1.2× ×2.5=0.245(l/ s)
8 ×3600 8 ×3600
+Nước phục vụ cho sinh hoạt ở công trường (Q2):
- Gồm nước phục vụ cho tắm rửa, ăn uống, được tính theo công thức:
N max × B
Q 2= kg(l/s)
8 ×3600
Trong đó:
 Nmax – Số người lớn nhất làm việc trong 1 ngày ở công trường
 B – Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người trong một ngày ở công trường
(B=15÷20 l/ngày)
 kg – Hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ (kg= 1.8÷2)
N max × B 35× 15
⇒ Q 2= kg= × 2=0.03 (l/s)
8 ×3600 8 ×3600

+Nước phục vụ cho sinh hoạt ở khu nhà ở (Q3):


- Bao gồm nước phục vụ cho các nhu cầu của dân cư trong khu nhà ở như tắm giặt, ăn
uống, vệ sinh... được tính theo công thức:
Nc × C
Q 3= kg × kng (l/s)
24 × 3600
Trong đó:
 Nc – Số người ở khu nhà ở
 C – Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người trong một ngày ở khu nhà ở
(C=40÷60 l/ngày)

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 64


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: PHẠM HẢI CHIẾN

+ kg – Hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ (kg= 1.5÷1.8)


+ kng – Hệ số sử dụng nước không điều hòa trong ngày (kng= 1.4÷ 1.5)
Nc × C 18× 40
⇒ Q3 = kg ×kng= ×1.5 ×1.5=0.02(l/ s)
24 × 3600 24 ×3600
+Nước cứu hỏa (Q4):
Phụ thuộc số người và diện tích của công trình, khu tập thể, có thể lấy 10-20 l/s
Ta có: Q4=20 (l/s) > Q1+ Q2+ Q3= 0.245+0.03+0.02= 0.295 (l/s)
⇒ Qt =70 % ( Q 1+Q2 +Q3 ) +Q4 =70 % ( 0.245+ 0.03+0.02 ) +0.295+15=15.5(l/ s)

Tính toán đường kính ống dẫn nước tạm:


D=
√ 4 Qt
πν 1000 √
=
4 ×15.5
3.14 ×1.5 ×1000
=0.12m

Trong đó:
 D – Đường kính ống dẫn (m)
 Qt – Lưu lượng nước tính toán (l/s)
 v – Tốc độ nước chảy trong ống (m/s)
 1000 – Đổi từ m3 ra lít
Vậy ta chọn đường kính ống dẫn nước 15 cm. Nước được lấy từ mạng lưới cấp nước của
thành phố, chất lượng bảo đảm. Đường ống được đặt sâu dưới đất 30cm. Những đoạn
đường ống đi qua đường giao thông đều có tấm đam bảo vệ. Đường ống nước được lắp
đặt theo tiến triển của thi công và lắp đặt theo sơ đồ phối hợp vừa nhánh cụt vừa vòng
kín.
5) Thiết kế cung cấp điện:
Nhu cầu dùng điện chạy máy và sản xuất ở công trường:
Công suất
Công suất máy
STT Nơi tiêu thụ Số lượng tổng cộng
(kW)
(kW)
1 Máy hàn 2 20 P1 = 40
2 Máy trộn vữa 2 4.5 9
3 Đầm chấn động 4 1.1 4.4
4 Máy bơm vữa 2 1.3 2.6
5 Cần trục tháp 10 tấn 1 75kVA 93.75
6 Các điểm tiêu thụ khác 1 20 20
P2 = 169.75

SVTH: NGUYỄN ANH KIỆT– 818H0109 TRANG 65

You might also like