Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 112

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Chương 2: Chỉnh lưu

@Bộ môn Cơ điện tử


Chỉnh lưu
Điện áp xoay chiều (AC) Điện áp một chiều (DC)
෩1 , 𝐼ሚ1 , 𝑓1
𝑈 𝑈d1 , 𝐼d1
~
~ =
=

Điều áp xoay chiều / Biến tần

Điều áp một chiều


Chỉnh lưu
~ =
~ =
Nghịch lưu

~
~ =
=
෩2 , 𝐼ሚd2 , 𝑓2
𝑈 𝑈d2 , 𝐼d2

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 2


Giới thiệu chung
Chức năng:
 Chỉnh lưu là thiết bị biến đổi dòng điện (điện áp) xoay chiều thành dòng điện (điện áp) một
chiều.
Cấu trúc mạch chỉnh lưu:

U1, P1
BA U2, P2
CL U=, P=
Lọc

 Biến áp: Chuyển từ điện áp lưới U1 sang điện áp U2 thích hợp với yêu cầu của tải.
 Mạch CL: Là các van bán dẫn được mắc với nhau theo các cách khác nhau để có thể tiến hành quá trình
chỉnh lưu.
 Mạch lọc: Nhằm đảm bảo điện áp (hoặc dòng điện) một chiều bằng phẳng theo yêu cầu.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 3


Giới thiệu chung

Phân loại
 Phân loại theo số pha nguồn cấp cho mạch van:
 Một pha
 Hai pha
 Ba pha
 Sáu pha…
 Phân loại theo loại van bán dẫn công suất:
 Mạch van dùng toàn điôt, được gọi là chỉnh lưu không điều khiển.
 Mạch van dùng toàn thyrirtor, gọi là chỉnh lưu có điều khiển.
 Mạch van dùng cả điôt và thyrirtor, gọi là chỉnh lưu bán điều khiển (chỉnh lưu điều khiển không
đối xứng).
 Phân loại theo sơ đồ mắc các van với nhau:
 Sơ đồ hình tia.
 Sơ đồ hình cầu.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 4


Giới thiệu chung
Các thông số cơ bản của mạch chỉnh lưu
 Về phía tải:
 Ud : Giá trị trung bình của điện áp nhận được ngay sau mạch van chỉnh lưu.
𝑇 2π
1 1
𝑈d = න 𝑢d 𝑡 d𝑡 = න 𝑢d 𝜃 d𝜃
𝑇 2π
0 0

 Id : Giá trị trung bình của dòng điện từ mạch van cấp ra.

1
𝐼d = න 𝑖d 𝜃 d𝜃

0

 Pd = Ud.Id : Công suất một chiều mà tải nhận được từ mạch chỉnh lưu.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 5


Giới thiệu chung
Các thông số cơ bản của mạch chỉnh lưu
 Về phía van bán dẫn:
 IV : Giá trị trung bình của dòng điện chạy qua van.
 Ung,max : Điện áp ngược cực đại mà van phải chịu được khi làm việc.
 Về phía nguồn:
 Công suất biểu kiến máy biến áp:
𝑆1 + 𝑆2
𝑆ba = = 𝑘sd 𝑃d
2

 𝑆1 = 𝑈1 𝐼1 𝑚

𝑆2 = ෍ 𝑈2𝑖 𝐼2𝑖
𝑖=1

 𝑈1 , 𝐼1 : Giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện sơ cấp biến áp.
 𝑈2𝑖 , 𝐼2𝑖 : Giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện thứ cấp biến áp.
 𝑚 : số cuộn dây phía thứ cấp biến áp.
 𝑘sd : hệ số sơ đồ.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 6


Nguyên tắc dẫn của van

D1
Nhóm van đấu catôt chung: V1
Điện thế anod van nào dương hơn diod ấy dẫn. V2
D2 +
Khi đó điện thế điểm A bằng điện thế anod
dương nhất. Dn A
Vn

Nhóm van đấu anôt chung: D1


V1
Điện thế catod van nào âm hơn diod ấy dẫn. Khi D2
đó điện thế điểm K bằng điện thế Katot âm nhất. V2 -
K
Dn
Vn

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 7


Các mạch chỉnh lưu cơ bản

Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ


Tải cảm với sức điện
Tải trở cảm động cảm ứng Tải trở dung

𝐿 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖

𝑉 𝑖C 𝑖R
d𝑖
𝑅 𝑢R = 𝑅 ∙ 𝑖 𝐿 𝑢L = 𝐿 ∙
d𝑡 1 𝐶
~ 𝑢2 =
෡2 ∙ sin 𝜔𝑡
𝑈
𝑢d 𝑢C =
𝐶
න 𝑖c d𝑡 𝑅
d𝑖
𝐿 𝑢L = 𝐿 ∙
d𝑡
𝐸 = 𝐸 = const.
𝑁

„Lò nhiệt“ „Động cơ“ „Bộ chuyển đổi điện“

Mạch chỉnh lưu Mạch tải

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 8


Các mạch chỉnh lưu cơ bản

Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ u2(θ)

𝐿 𝑖

𝑉 ud(θ)

~ 𝑢2 =
෡2 ∙ sin 𝜔𝑡
𝑈
𝑢d

𝑁 uV(θ)

Nguyên lý làm việc:


 Khi u2 > 0, điện áp anôt dương hơn so với catôt,
điôt D dẫn dòng. Nếu coi sụt áp trên điôt bằng id(θ)
không thì: ud ≡ u2, id = ud/R.
 Khi u2 < 0, điện áp đặt lên điôt là điện áp ngược.
Do đó không có dòng qua điôt, điện áp tải bằng
không.
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 9
Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ

 Biểu thức tính toán


 Điện áp nguồn u2 là hình sin có trị số cực đại là U2 (Umax).
 Khi 0 < θ < π , u2 > 0, D mở cho dòng chảy qua. Nếu bỏ qua điện áp rơi trên D, ta
có:
u d  2 .U 2sinθ  i d R
Trong đó:
 θ = ωt: góc pha
 ω = 2πf: tần số góc (rad/s)
 f: tần số điện áp lưới.
 Khi π < θ < 2π , u2 < 0, D khóa nên ud = 0, id = 0.
 Điôt D chịu điện áp ngược cực đại là:
U N   2U 2 (Khi sinθ = 1  θ = π/2)
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 10
Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ

 Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu:


1   1 π
2π π 2π
1
Ud  
2π 0
u d dθ    u d dθ   u d dθ  

2π  0 
 
 2π 0
u d dθ

π π
1 2U2 2U 2
 
2π 0
2 .U 2 sinθdθ 

(  cos θ) 
π
 0,45U 2
0

 Giá trị trung bình dòng điện tải:


Ud 2U 2
Id  
R πR
 Giá trị dòng trung bình chạy qua điôt: IV = Id

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 11


Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kì
D1 u2(θ)
A

U21
U1 R
F E
ud(θ)
U22 D2

B
uV(θ)
Nguyên lý làm việc:
 0 < θ < π: u21 > 0, u22 < 0, D1 mở cho dòng
chảy qua, D2 khóa. Do đó ud = u21
 π < θ < 2π: u21 < 0, u22 > 0, D1 khóa, D2 mở id(θ)
cho dòng chảy qua. Do đó ud = u22

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 12


Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kì

 Biểu thức tính toán


 Ta có: u 21  2 U 2sinθ
u 22  2 U 2sin(θ - π)   2 U 2sinθ
 Điện áp chỉnh lưu trung bình:

1 2π 1 π 2π
Ud  
2π 0
u d dθ  (  u 21dθ   u 22dθ )
2π 0 π

1 π 2 2U 2
  2 U 2sinθ dθ   0,9U 2
π 0 π
Ud
 Dòng điện tải trung bình: Id 
R
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 13
Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kì

 Biểu thức tính toán


 Do mỗi van chỉ dẫn trong một nửa chu kỳ điện áp lưới, trong khi dòng điện tải tồn tại
trong cả hai nửa chu kỳ. Do vậy dòng trung bình qua van bằng một nửa dòng tải:

IV  Id /2
 Để xét điện áp ngược trên van, ta giả sử D1 dẫn, D2 khóa. Khi đó D2 được đấu song
song với hai cuộn thứ cấp nối tiếp nhau. Vì vậy:
u D2  u 22  u 21
u D2   2 U 2sinθ  2 U 2sin θ
 2 2 U 2sinθ

 Vậy điện áp ngược cực đại trên van là: U N  2 2 U 2

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 14


Chỉnh lưu cầu một pha
u2(θ)
A
D1 D3

~ U2 Tải
ud(θ)
D4 D2
B

Nguyên lý làm việc: uV(θ)


 0 < θ < π: u2 > 0, ta thấy nhóm catôt chung D1D3
thì anôt D1 dương hơn anôt D3, vì vậy D1 sẽ dẫn.
Còn ở nhóm D2D4 thì catôt D2 âm hơn D3, nên
D2 sẽ dẫn. Như vậy trong nửa chu kỳ đầu D1D2
dẫn. id(θ)
 π < θ < 2π: u2 < 0, lập luận tương tự ta thấy điôt
D3D4 dẫn, còn D1D2 khóa.
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 15
Chỉnh lưu cầu một pha

 Biểu thức tính toán:


 Khi 0 < θ < π , u2 > 0. Ta có:
u d  2 .U 2sinθ  i d R
 Khi π < θ < 2π , u2 < 0:
u d   2 .U 2sinθ  i d R

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 16


Chỉnh lưu cầu một pha

 Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu:


1   1π
2π π 2π
1
Ud  
2π 0
u d dθ  
2π  0
u d dθ   u d dθ    u d dθ
π
 π
 0

π π
1 2U 2 2 2U 2

π0 2 .U 2sinθ dθ 
π
(  cos θ) 
π
 0,9U 2
0
 Giá trị trung bình dòng điện tải:
U d 2 2 U 2 0,9U 2
Id   
R πR R
 Dòng điện qua điôt chỉ tồn tại trong một nửa chu kỳ, do đó:
Id
IV 
2

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 17


Chỉnh lưu cầu một pha

 Xét điện áp ngược trên van:


 Giả sử D1D2 đang dẫn, D3D4 khóa, ta có sơ
đồ thay thế như hình vẽ.
 Ta thấy hai điôt D3 và D4 đấu song song với
nhau và nối thẳng vào nguồn u2. Vì thế điện
áp ngược trên chúng chính bằng điện áp
nguồn u2.

U N  2U 2

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 18


Chỉnh lưu hình tia 3 pha

u2a D1 i1 u2(θ) u2a u2b u2c


A
u2b D2 i2
B
u2c D3 i3 ud(θ)
C θ1 θ2 θ3 θ4
R id
uV(θ)
 Mạch van gồm ba điôt D1D2D3 mắc thành nhóm
kiểu catôt chung.
 Điện áp xoay chiều đưa vào mạch van là nguồn id(θ)
ba pha đối xứng u2a, u2b, u2c. D1 dẫn D2 dẫn D3 dẫn
 D1 đấu với u2a, D2 đấu với u2b và D3 đấu với u2c.
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 19
Chỉnh lưu hình tia 3 pha
 Nguyên lý hoạt động: u2(θ) u2a u2b u2c
 θ1 ÷ θ2 ÷
(300 1500):
u2a > u2b, u2c, nên D1
dẫn, do đó ud = u2a.
 θ2 ÷ θ3 (1500 ÷ 2700): u2b > u2a, u2c, nên D2
dẫn, do đó ud = u2b. ud(θ)
θ1 θ2 θ3 θ4
 θ3 ÷ θ4 (2700 ÷ 3900): u2c > u2a, u2b, nên D3
dẫn, do đó ud = u2c.
 Trong đó: uV(θ)

u 2a  2 U 2sinθ
u 2b  2 U 2sin(θ - 120 0 )
id(θ)
u 2c  2 U 2sin(θ - 240 )0
D1 dẫn D2 dẫn D3 dẫn

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 20


Chỉnh lưu hình tia 3 pha

 Biểu thức tính toán:


 Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu:
5π 5π
2π 6 6
1 3 3
Ud  
2π 0
u d dθ  
2π π
u d dθ 
2π 
π
2U 2sinθ dθ
6 6

6
3 2U2 3 6U 2
 (cos θ)   1,17U 2
2π  2π
6
 Giá trị trung bình dòng điện tải:

U d 3 6 U 2 1,17U 2
Id   
R 2π R R
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 21
Chỉnh lưu hình tia 3 pha

 Biểu thức tính toán:


 Dòng điện qua điôt chỉ tồn tại trong một nửa chu kỳ, do đó:
Id
IV 
3
 Điện áp ngược trên van dễ dàng xác định với giả thiết D1 dẫn. Ở đây các điôt đang
khóa D2 và D3 được đấu vào điện áp dây của nguồn xoay chiều.
 Do đó: ungược van = udây nguồn
a
D2
 Vậy điện áp ngược cực đại trên van sẽ b
là điện áp dây cực đại: D3
c
U N  3. 2 U 2  2,45U 2
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 22
Chỉnh lưu cầu 3 pha
u2(θ)
+ u2a u2b u2c

i1 i3 i5
id
D1 D3 D5 ud(θ)
D1 dẫn D3 dẫn D5 dẫn
a D6 dẫn D2 dẫn D4 dẫn
b
uV(θ)
c
D4 D6 D2

i4 i6 i2
id(θ)
_ θ1 θ2 θ3 θ4 θ5 θ6

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 23


Chỉnh lưu cầu 3 pha
u2(θ)
Luật dẫn: u2a u2b u2c

 D1, D3, D5 đấu kiểu catôt


chung, nên:
ud(θ)
 D1 dẫn trong khoảng θ1 ÷ θ3 khi ua D1 dẫn D3 dẫn D5 dẫn
dương nhất. D6 dẫn D2 dẫn D4 dẫn
 D3 dẫn trong khoảng θ3 ÷ θ5 khi ub
dương nhất. uV(θ)
 D5 dẫn trong khoảng θ5 ÷ θ7 khi uc
dương nhất.
id(θ)
θ1 θ2 θ3 θ4 θ5 θ6

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 24


Chỉnh lưu cầu 3 pha
u2(θ)
Luật dẫn: u2a u2b u2c

 D2, D4, D6 đấu kiểu anôt chung,


nên:
ud(θ)
 D2 dẫn trong khoảng θ2 ÷ θ4 khi uc D1 dẫn D3 dẫn D5 dẫn
âm nhất. D6 dẫn D2 dẫn D4 dẫn
 D4 dẫn trong khoảng θ4 ÷ θ6 khi ua
âm nhất. uV(θ)
 D6 dẫn trong khoảng θ6 ÷ θ8 khi ub
âm nhất.
id(θ)
θ1 θ2 θ3 θ4 θ5 θ6

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 25


Chỉnh lưu cầu 3 pha
u2(θ)
Luật dẫn: u2a u2b u2c

 Ta thấy tại một thời điểm bao


giờ cũng có một điôt nhóm trên
dẫn cùng với một điôt nhóm ud(θ)
D1 dẫn D3 dẫn D5 dẫn
dưới. D6 dẫn D2 dẫn D4 dẫn
 Ví dụ trong khoảng θ1 ÷ θ2 cặp uV(θ)
D1D6 dẫn, nên điện áp ra tải ud
chính là điện áp dây của nguồn
xoay chiều.
id(θ)
θ1 θ2 θ3 θ4 θ5 θ6

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 26


Chỉnh lưu cầu 3 pha
u2(θ)
Luật dẫn: u2a u2b u2c

 Như vậy, trong một chu kỳ của


điện áp xoay chiều, điện áp ud sẽ
hình thành từ 6 đoạn điện áp dây ud(θ)
D1 dẫn D3 dẫn D5 dẫn
của nguồn xoay chiều theo thứ D6 dẫn D2 dẫn D4 dẫn
tự:
uV(θ)
 uab – uac – ubc – uba – uca – ucb.

id(θ)
θ1 θ2 θ3 θ4 θ5 θ6

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 27


Chỉnh lưu cầu 3 pha

 Điện áp trung bình trên tải là: π


2π 2
1 6
Ud  
2π 0
u d dθ  
2π π
(ua  u b ) dθ

π 6
2
6
    0
( 2 U 2 sinθ 2 U 2 sin(θ 120 ) dθ
2π π
6

3 6
 U 2  2,34U 2
π
Ud Id
Id  , I V  , U ngmax  6 U 2
R 3
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 28
Chỉnh lưu m pha tổng quát

 Từ các mạch xét ở trên ta thấy với mạch chỉnh lưu


tổng quát m pha, điện áp ud có dạng như hình vẽ.
 Nó là đường bao theo các điện áp phía nguồn
xoay chiều với số đập mạch là mđm. Trong đó:
 Chỉnh lưu hình tia: mđm = mpha
 Chỉnh lưu cầu:
nếu m chẵn: mđm = mpha
nếu m lẻ: mđm = 2mpha

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 29


Chỉnh lưu m pha tổng quát

 Biên độ điện áp chỉnh lưu Um cũng phụ thuộc vào sơ đồ đấu van.
 Chỉnh lưu hình tia: U m  U 2m  2 U 2
 Chỉnh lưu cầu:
nếu m chẵn: Um  2U2m
nếu m lẻ: π
U m  2U 2mcos
2m
 Giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu:
π π

2 m đm
m đm m đm π
Ud 
2π π
 π
U m sinθ dθ 
π
U m sin
m đm

2 m đm

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 30


Chỉnh lưu có điều khiển dùng thyrirtor

 Khái niệm về góc điều khiển α


 Mạch chỉnh lưu dùng điôt chỉ cấp ra tải một điện áp xác định Ud = ksđU2, chỉ phụ thuộc vào sơ đồ
mạch van và điện áp nguồn U2. Vì thế không cho phép thay đổi và giữ ổn định theo yêu cầu công
nghệ của tải.
 Điều này do điôt luôn tự dẫn dưới tác động của chính nguồn xoay chiều theo hai luật dẫn gọi là mở tự
nhiên.
 Nếu thay điôt bằng thyrirtor ta sẽ điều khiển được điểm dẫn của van theo ý muốn. Vì để mở được
thyrirtor phải có đồng thời hai điều kiện:
 Điện áp trên van phải dương, UAK > 0.
 Có dòng điều khiển đủ mạnh tác động vào cực điều khiển của nó.
 Như vậy sử dụng điều kiện thứ hai ta sẽ khống chế được điểm mở của thyrirtor theo ý muốn.
 Để thể hiện trong mạch điều này, người ta sử dụng khái niệm góc điều khiển (góc mở) được ký hiệu
bằng α.
 Góc điều khiển α là góc tính từ thời điểm mở tự nhiên đến thời điểm thyrirtor được phát xung vào cực
điều khiển để mở van. Thời điểm mở tự nhiên là điểm mà ở đó nếu van là điôt thì nó bắt đầu dẫn.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 31


Chỉnh lưu điều khiển một pha một nửa chu kỳ tải thuần trở

A T E u2(θ)

U1
U2
R ud(θ)
F
 Nguyên lý làm việc:
 Trong giai đoạn 0 ÷ π mặc dù điện áp trên uV(θ)
thyrirtor đã dương, song phải đến thời điểm α
mới nhận được tín hiệu điều khiển IG từ khâu
phát xung. Do đó:
 0 ÷ α thyrirtor khóa: ud = 0.
id(θ)
 α ÷ π thyrirtor dẫn: ud = u2(θ).
 π ÷ 2π thyrirtor khóa: ud = 0.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 32


Chỉnh lưu điều khiển một pha một nửa chu kỳ tải thuần trở

Biểu thức tính toán


 Điện áp chỉnh lưu trung bình:
1 2π 1 π
U dα  
2π 0
2 U 2sinθ dθ  
2π α
2 .U2sinθ dθ


2U 2
 cosθ  α 
π 2U 2
1  cosα 
2π 2π
U dα
 Dòng điện chỉnh lưu trung bình: Id 
R
 Dòng qua van: IV = Id
 Điện áp ngược cực đại trên van: U N   2U 2

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 33


Chỉnh lưu điều khiển một pha một nửa chu kỳ tải thuần trở

Biểu thức tính toán


 Khi điều khiển với α = 0 ta có giá trị Ud0:
2
U d0  U 2  0,45U 2
π
 Đây là trường hợp tương ứng với chỉnh lưu không điều khiển dùng điôt. Vì vậy ta có
thể coi chỉnh lưu điôt là trường hợp riêng của chỉnh lưu dùng thyrirtor.
 Vì thế: 1  cosα
U dα  U d0
2
 Ta thấy điện áp chỉnh lưu Udα là hàm phụ thuộc vào góc điều khiển α. Bằng cách
thay đổi α từ 0 đến 1800 ta có thể điều chỉnh được Udα từ giá trị lớn nhất Ud0 đến giá
trị nhỏ nhất bằng không.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 34


Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kì có điều khiển tải thuần trở
𝑖d
u2(θ)
𝑖V1 𝑖V2
𝑉1 𝑢V1 𝑉2 𝑢V2

~ 𝑢21 𝑅 𝑢d
ud(θ)
𝑀
~ 𝑢22

Nguyên lý làm việc: uV(θ)


 0 < θ < α: ud = 0, id = 0 
 α < θ < π u21 > 0, u22 < 0, T1 mở cho
dòng chảy qua, T2 khóa. Do đó ud = u21
 π < θ < π + α : ud = 0, id = 0 id(θ)
 π + α < θ < 2π: u21 < 0, u22 > 0, T1 khóa,
T2 mở cho dòng chảy qua. Do đó ud = u22

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 35


Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kì có điều khiển tải thuần trở

 Biểu thức tính toán


 Ta có: u 21  2 U 2sinθ
u 22   2 U 2sinθ

 Điện áp chỉnh lưu trung bình:


1 2π 1 π 2π
U dα 
2π 0  
u d dθ  ( u 21dθ 
2π α 
π α
u 22dθ )

1 π 2 2 U 2 1  cosα 1  cosα
  2 U 2sinθ dθ  .  U d0 .
π α π 2 2

 Dòng điện tải trung bình: U dα


Id 
R

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 36


Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kì có điều khiển tải thuần trở

 Biểu thức tính toán


 Do mỗi van chỉ dẫn trong một nửa chu kỳ điện áp lưới, trong khi dòng điện tải tồn tại
trong cả hai nửa chu kỳ. Do vậy dòng trung bình qua van bằng một nửa dòng tải:

IV  Id /2
 Vậy điện áp ngược cực đại trên van là:
U N  2 2 U 2

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 37


Chỉnh lưu cầu 1 pha dùng thyrirtor, tải thuần trở
𝑖d
u2(θ)
𝐿K

𝑢2
~ 𝑢d 𝑅
ud(θ)

Dạng điện áp nhận được trên tải hoàn uV(θ)


toàn tương tự như trường hợp mạch 
chỉnh lưu hai pha hình tia.
Vì vậy quy luật điều chỉnh điện áp ud id(θ)
như sau:
1  cosα 1  cosα
U dα  0,9U 2  U d0
2 2
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 38
Chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng thyrirtor
u2(θ)

𝑉1 𝑉2 𝑉3 𝑖d

𝑢V1 𝑢V2 𝑢V3 ud(θ)


𝑢a
𝑅K 𝐿K
~
𝑢b 𝑖V1
𝑀 𝑅K 𝐿K 𝑢d
𝑅D
~ uV(θ)
𝑢c 𝑖V2
𝑅K 𝐿K  = 300  = 300  = 300
~
𝑖V3
id(θ)

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 39


Chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng thyrirtor

 a. Nếu α ≥ 300 u2(θ)

 Điện áp ud sẽ có đoạn bằng 0.


 Vì vậy khi tải thuần trở, dòng điện
tải id sẽ gián đoạn, tức là có những ud(θ)
đoạn id = 0, và dòng điện qua van
luôn kết thúc khi điện áp về 0.
 Đồ thị có dạng ở hình vẽ
uV(θ)

 = 600  = 600  = 600

id(θ)

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 40


Chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng thyrirtor

 a. Nếu α ≥ 300
1 2π 3 π
U dα  
2π 0
u d dθ  
2π α300
2 U 2sinθ dθ )


3 2

π
U 2 (cosθ ) α300 
3 2


U 2 1  cos(α  300 ) 
3 6 1  cos(α  300 )
 U2
2π 3
1  cos(α  300 )
 U d0
3

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 41


Chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng thyrirtor

 b. Nếu α ≤ 300 u2(θ)

 Điện áp ud luôn lớn hơn 0.


 Như vậy khi tải thuần trở, dòng điện
tải id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục ud(θ)
qua tải, vì vậy dòng này gọi là dòng
liên tục.
 Ba van sẽ thay nhau dẫn trong một
chu kỳ nên mỗi van dẫn trong một uV(θ)
khoảng 1200.  = 100  = 100  = 100

 Đồ thị có dạng ở hình vẽ


id(θ)

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 42


Chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng thyrirtor

 b. Nếu α ≤ 300
1 2π 3 α300 1200
U dα  
2π 0
u d dθ  
2π α300
2 U 2sinθ dθ )


3 2

α 1500
U 2 (cosθ ) α300 
3 2


U 2 cos(α  300 )  cos(α  1500 ) 

3 2


U 2  2sin(α  900 )sin( 600 ) 
3 6
 U 2cosα  U d0cosα

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 43


Chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng thyrirtor

 Như vậy với mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia, quy luật điện áp udα phụ thuộc
vào chế độ dòng:
 Nếu dòng gián đoạn
1  cos(α  300 )
U dα  U d0
3
 Nếu dòng liên tục

Udα  Ud0cosα

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 44


Chỉnh lưu cầu 3 pha dùng thyrirtor, tải thuần trở
𝑖d

𝑇1 𝑇3 𝑇5

𝑢a 𝑅 𝑖a 𝐿 𝑖V1 𝑖V3 𝑖V5


K K
~𝑢
b 𝑖b
𝑀 𝑢d
~𝑢c 𝑖c
𝑅

~ 𝑖V4 𝑖V6 𝑖V2

𝑇4 𝑇6 𝑇2

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 45


Chỉnh lưu cầu 3 pha dùng thyrirtor, tải thuần trở

 Sơ đồ gồm 6 thyrirtor chia làm 2 nhóm:


 Nhóm catôt chung: T1, T3, T5.
 Nhóm anôt chung: T2, T4, T6.
 Nguyên tắc hoạt động:
 Giả thiết T5 và T6 đang cho dòng chảy qua. Tại thời điểm θ = θ1 = 300 + α phát xung
mở cho thyrirtor T1. T1 mở vì ua > 0.
 Sự mở của T1 làm T5 khóa lại một cách tự nhiên, vì ua > uc.
 Lúc này T1 và T6 cho dòng chảy qua.
 Điện áp trên tải là: ud = uab = ua – ub

 
u d  2 U 2 sinθ  sin(θ  120 0 )  6 U 2sin(θ  300 )

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 46


Chỉnh lưu cầu 3 pha dùng thyrirtor, tải thuần trở

 Nguyên tắc hoạt động:


 Tại thời điểm θ = θ2 = 900 + α phát xung mở cho thyrirtor T2.
 Sự mở của T2 làm T6 khóa lại một cách tự nhiên, vì uc < ub.
 Lúc này T1 và T2 cho dòng chảy qua.
 Điện áp trên tải là: ud = uac = ua – uc.
 Các xung điều khiển lệch nhau /3 được lần lượt đưa đến cực điều khiển của các
tiristo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 1,...Trong mỗi nhóm khi tiristo mở nó sẽ khoá ngay
tiristo dẫn dòng trước nó.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 47


Chỉnh lưu cầu 3 pha dùng thyrirtor, tải thuần trở

 Nguyên tắc hoạt động:


Thời điểm Xung mở Van đang Van khóa
van dẫn
1 = /6 +  T1 T6 T5
2 = 3/6 +  T2 T1 T6
3 = 5/6 +  T3 T2 T1
4 = 7/6 +  T4 T3 T2
5 = 9/6 +  T5 T4 T3
6 = 11/6 +  T6 T5 T4

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 48


Chỉnh lưu cầu 3 pha dùng thyrirtor, tải thuần trở

 Theo đồ thị ud(θ) ta thấy góc tới hạn θth giữa dòng liên tục và dòng gián
đoạn bằng 600.
 a. Vậy α > 600:
1 2π 3 1500
U dα      0
u d dθ 2 3 U 2 sin(θ 30 ) dθ
2π 0 π α  300

   
0
3 6 0 150 3 6
 U 2  cos(θ  30 )  U 2 1  cos(α  60 0
)
π α  30 0
π


 Ud0 1  cos(α  600 ) 

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 49


Chỉnh lưu cầu 3 pha dùng thyrirtor, tải thuần trở

 b. Nếu α ≤ 600
1 2π 3 α300 600
U dα      0
u d dθ 2 3 U 2 sin(θ 30 ) dθ
2π 0 π α  300

 

0
3 2 α 90
 U 2  cos(θ  300 )
2π α 300


3 2


U 2 cos(α  600 )  cos(α  1200 ) 

3 6


U 2  2sin(α  900 )sin(300 ) 
3 6
 U 2cosα  U d0cosα

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 50
Chỉnh lưu với tải một chiều có tính điện cảm Ld
Ld
 Trong phần trước ta đã xét mạch MV
chỉnh lưu với tải thuần trở. Ở đó ta U~
thấy chỉnh lưu điôt là trường hợp R
riêng của chỉnh lưu điều khiển dùng
thyrirtor.

 Vì vậy khi phân tích mạch chỉnh lưu với tải khác thuần trở sẽ dựa trên mạch
chỉnh lưu điều khiển với α ≠ 0 là dạng tổng quát.
 Để có mạch chỉnh lưu điôt, ta chỉ cần thay α = 0 vào các biểu thức tổng quát.
 Sự hiện diện của Ld làm thay đổi cả dạng điện áp ud và dòng điện id của tải.
Nguyên nhân do tính chất cản trở sự biến thiên đột ngột của dòng điện đi qua
điện cảm.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 51


Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ tải trở cảm (R, Ld)
T u2(θ)
id

U2 ~ Ld
ud
ud(θ)
R
λ
 Nguyên lý làm việc:
 Tại thời điểm θ1 = α, ta cấp xung điều khiển, thyrirtor uV(θ)
mở, dòng id sẽ tăng dần từ 0, mà không tăng đột biến
do tác động của điện cảm Ld. Sức điện động tự cảm này
luôn chống lại sự biến thiên của dòng điện đi qua nó.
 Tại thời điểm θ = π, mặc dù u2 = 0, song dòng id > 0. Vì id(θ)
vậy thyrirtor chưa khóa lại được.
 Tại thời điểm θ2 > π, khi dòng id về đến 0, thyrirtor mới
bắt đầu khóa. θ2
θ1
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 52
Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ tải trở cảm (R, Ld)

 Biểu thức tính toán:


 Phương trình cân bằng điện áp của mạch chỉnh lưu:
did
R di d  Ld  2 U 2sinθ
dt
 Nghiệm của phương trình gồm hai thành phần: thành phần xác lập và thành phần quá độ:
θ

sin θ     Ae
2U 2
id  Q
Z
 Trong đó: Z  R d  Xd
2 2
Xd  ωLd
Xd
Q θ  ωt
Rd
 Xd 
  arctg  : Là góc chậm sau của id so với u2
 Rd 
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 53
Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ tải trở cảm (R, Ld)

 Hằng số A được xác định theo điều kiện đầu khi θ = α thì id = 0:
α
2U 2
A sin(α   ).eQ
Z
 Do đó: 2U 2  α-θ

id  sin(θ -  ) - sin(α   ).e 
Q
Z  

 Xác định góc dẫn λ:


 Khi θ = λ+α, dòng id = 0, thyrirtor bị khóa. Ta có:
λ

sin(λ  α   )  sin(α   ).e Q

 Giải gần đúng phương trình trên ta tìm được λ

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 54


Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ tải trở cảm (R, Ld)

 Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu:


αλ
1 2 U 2 cosα  cos(α  λ)
Ud 
2π α
2 U 2sinθdθ 
π
.
2

cosα  cos(α  λ) cosα  cos(α  λ)


 0,45U 2  U d0
2 2
 Giá trị trung bình dòng điện tải: Id là thành phần không đổi nên nó không gây sụt áp
trên cuộn cảm L. Do đó ta vẫn có:
Ud
Id 
R
 Điện áp ngược đặt lên van: U N   2U 2

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 55


Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ tải trở cảm (R, Ld)

 Khi mạch chỉnh lưu dùng điôt (α = 0)


 Với α = 0 ta có:
2U 2  
θ

id  sin(θ -  )  sin.e Q
Z  
 Xác định góc dẫn λ: λ

sin(λ   )  sin .e Q

 Giải gần đúng phương trình trên ta tìm được λ


 Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu:
1  cosλ
U d  U d0 .
2
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 56
Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)
u2(θ) u21 u22u22
𝑖d

𝑖V1 𝑖V2
𝑉1 𝑢V1 𝑉2 𝑢V2
𝑅 𝑢R = 𝑅 ∙ 𝑖 d
id(θ) Gián đoạn
~ 𝑢21

𝑀 𝑢d α α
𝐿 d𝑖d
𝑢L = 𝐿 ∙
~ 𝑢22 d𝑡
id(θ)
Liên tục

α π π+α
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 57
Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)
u2(θ) u21 u22u22
 Trong mạch chỉnh lưu này, cũng như trong
mạch chỉnh lưu nhiều pha khác, điện cảm
Ld cũng có ảnh hưởng như trong mạch một
pha một nửa chu kỳ. Có nghĩa là dòng điện
sẽ kéo dài hơn, hay van dẫn lâu hơn so với
trường hợp tải thuần trở. id(θ) Gián đoạn
 Tuy nhiên, ở đây có điểm khác biệt thể
hiện ở dòng id khác nhau (hình vẽ), và α α
được gọi tên riêng là:
 Chế độ dòng điện liên tục. id(θ)
 Chế độ dòng điện gián đoạn. Liên tục

α π π+α
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 58
Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)
u2(θ) u21 u22u22
 Chế độ dòng điện gián đoạn.
 Khi van T1 dẫn, dòng id sẽ xuất hiện từ
điểm α và tắt đi ở điểm θ2.
 Sau đó một thời gian, van T2 dẫn ở
(π+α), dòng id lại xuất hiện từ 0 kéo dài
Gián đoạn
đến θ4 thì lại tắt. Như vậy dòng id lúc id(θ)
có lúc mất, tức là gián đoạn. θ1
α αθ2 θ4
 Trong trường hợp này dường như tải
được cấp bởi hai mạch chỉnh lưu một
pha một nửa chu kỳ, hoạt động kế tiếp id(θ)
nhau từng nửa chu kỳ một. Liên tục

α π π+α
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 59
Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)
u2(θ) u21 u22u22
 Chế độ dòng điện gián đoạn.
 Do đó:
2U 2  
α-θ

id  sin(θ -  ) - sin(α   ).e 


Q
Z  
id(θ) Gián đoạn
 Góc dẫn λ cũng được xác định dựa vào
phương trình: α θ1 αθ2 θ4
λ

sin(λ  α   )  sin(α   ).e Q

id(θ)
Liên tục
 Điện áp chỉnh lưu trung bình thì gấp đôi:
Ud  Ud0[cosα  cos(α  λ)]
α π π+α
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 60
Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)
u2(θ) u21 u22u22
 Chế độ dòng điện liên tục.
 Khi van T1 dẫn, dòng id chảy qua T1 sẽ
kéo dài và chưa kịp tắt thì van T2 đã
được phát xung mở tại thời điểm θ = π
+ α, dòng id lại chuyển qua T2 và tăng
lên. id(θ) Gián đoạn

 Sau đó một thời gian khi dòng id chưa θ1


kịp tắt thì van T1 đã được phát xung α αθ2 θ4

mở trở lại ở thời điểm θ = 2π + α.


 Như vậy không còn giai đoạn id = 0, id(θ)
dòng tải liên tục chảy không hề bị gián Liên tục
đoạn như trường hợp trên.
α π π+α
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 61
Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)

 Chế độ dòng điện liên tục.


 Dạng điện áp ud luôn bám theo điện áp pha của nguồn có van dẫn, do đó không còn giai đoạn ud = 0.
Ta có điện áp trung bình:
1 π α 2U 2
Ud   2 U 2sinθ dθ  (cos θ) απα
π α π
2 2U 2
 cosα  U d0cosα
π
 Dòng điện tải: θ

sin θ     Ae
2U 2
id  Q
Z
 Ở trạng thái xác lập ta có: id(α) = id(π + α) nên:
α (π α)
 
sin α     A.e sin π  α     A.e
2U 2 2U 2
Q
 Q
Z Z
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 62
Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)

 Chế độ dòng điện liên tục.


 Rút gọn biểu thức ta tìm được:
π α

- 2 2U 2sin α    - 2 2U 2sin α   .e Q


A (π α) α
 π
 
Z(e Q
e Q
) Z(1  e )Q

 π α θ

 Do đó: 2U2  2sin(α -  )e Q

id  sin θ    
Z  π 
 1- eQ 
 

 Giá trị trung bình của dòng điện tải có thể tính theo biểu thức này. Tuy nhiên đơn giản hơn ta có thể
tính theo Ud:
U d U d0cosα
Id  
R R
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 63
Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)

 Chế độ dòng điện liên tục.


 Nhìn chung chế độ dòng điện liên tục là mong muốn, vì thế thực tế điện cảm Ld
thường được chọn sao cho được chế độ này.
 Mặt khác, trong phân tích kỹ thuật, để đơn giản người ta coi Ld đủ lớn để dòng điện
id có độ gợn sóng không đáng kể, nên id = Id là giá trị không đổi. Lúc đó trên id là
một đường thẳng với giá trị bằng Id.
 Từ đây ta cũng áp dụng cách lược giản này.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 64


Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)

 Chế độ giới hạn.


 Là chế độ ranh giới giữa dòng liên tục và gián đoạn. Ở đây dòng điện qua một van
vừa giảm đến 0 thì van tiếp theo cũng đồng thời được phát xung mở, nghĩa là tại thời
điểm θ = π + α thì id = 0.
 Thay vào biểu thức dòng điện ta rút ra được:
sin(αgh   )  0
X
 α gh    arctg d
Rd
 Vậy:
 Nếu α < αgh ta có chế độ dòng liên tục.
 Nếu α > αgh ta có chế độ dòng gián đoạn.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 65


Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)

 Chế độ giới hạn.


 Từ biểu thức trên ta cũng tìm được điện cảm giới hạn:
Rd
Ldgh  tgα
ω
 Như vậy nếu có Ld > Ldgh ta cũng đạt được chế độ dòng liên tục với một tải và góc
điều khiển xác định.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 66


Chỉnh lưu hình tia hai pha tải trở, cảm (R, Ld)

u2(θ) u2(θ)

ud(θ) ud(θ)

uV(θ) uV(θ)

id(θ) id(θ)

Dòng gián đoạn, R = 10Ω, Ld = 0,01H Dòng liên tục, R = 10Ω, Ld = 0,1H
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 67
Chỉnh lưu nhiều pha tải có Ld

 Từ ví dụ về chỉnh lưu hình tia hai pha, có thể tổng quát hóa cho tất cả các
mạch chỉnh lưu nhiều pha khác khi làm việc với tải có điện cảm Ld. Sẽ có
hai chế độ dòng điện, tùy theo quan hệ giữa các tham số α, Ld, R là:
 Chế độ dòng điện gián đoạn: dòng id đứt đoạn, các van dẫn riêng biệt không ảnh
hưởng lẫn nhau. Do vậy dạng điện áp, dòng điện cũng như biểu thức tính toán hoàn
toàn như đã xét ở chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ.
 Chế độ dòng điện liên tục: dòng id không bị đứt đoạn. Nếu Ld đủ lớn có thể coi
id = Id. Dạng điện áp ud luôn bằng điện áp phía nguồn có van đang dẫn. Giá trị điện
áp Udα tuân theo quy luật Udα = Ud0cosα. Độ dẫn của van là như nhau và bằng 2π/m
(m: số pha nguồn).
 Chế độ giới hạn: là ranh giới giữa hai chế độ trên, được xác định bởi góc điều khiển
αgh như sau: θ
 n
sin(α*gh    θ n )  sin(α*gh   ).e Q

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 68


Chỉnh lưu nhiều pha tải có Ld

 Trong đó: X d ωLd


Q 
Rd Rd
Xd
  arctg
Rd
π π
α  α gh  ( 
*
gh )
2 mđm

θn 
mđm

mđm: số đập mạch của chỉnh lưu

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 69


Quá trình chuyển mạch van và ảnh hưởng của điện cảm La

 Các quá trình chuyển mạch


 Ở mục trước, ta đã xem xét ảnh hưởng của điện cảm phía một chiều đến sự làm việc
của mạch chỉnh lưu. Mục này ta xét đến tác động của điện cảm phía xoay chiều đến
chỉnh lưu.
 Khi phân tích các mạch chỉnh lưu ở các mục trước, ta luôn coi nguồn xoay chiều cấp
cho mạch van là lý tưởng, tức là có tổng trở bằng 0.
 Tuy nhiên các nguồn thực tế đều có nội trở, nhất là chỉnh lưu có dùng biến áp.
 Với dải công suất lớn thường điện trở nguồn nhỏ hơn điện kháng nguồn. Vì vậy ta
chỉ xem xét nguồn với điện kháng nguồn có điện cảm là La.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 70


Các quá trình chuyển mạch

 Khi nguồn là lý tưởng (La = 0)


u1
i1 Id
~
T1
u2
i2
~
T2
udN

 Giả sử van T1 đang dẫn dòng tải Id. Đến


thời điểm θ1 phát xung mở cho T2. Do
thời điểm này u2 > u1 nên T2 dẫn sẽ làm
T1 khóa ngay.
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 71
Các quá trình chuyển mạch

 Khi nguồn là lý tưởng (La = 0)


u1
i1 Id
~
T1
u2
i2
~
T2
udN

 Vì vậy dòng tải Id chuyển ngay từ van T1 sang van T2. Như vậy tại θ1 dòng qua T1 giảm đột
biến về 0, còn dòng qua T2 tăng đột biến từ 0 đến Id. Đấy là hiện tượng chuyển mạch van
một cách tức thời.
 Trong suốt chu kỳ làm việc, điện thế điểm catôt chung luôn gắn với một nguồn nào đó có
van dẫn: udN = upha
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 72
Các quá trình chuyển mạch

 Khi nguồn không lý tưởng (La ≠ 0)


u1
La i1 Id
~
T1
u2
La i2
~
T2

 Giả sử van T1 đang dẫn dòng tải Id. Đến


thời điểm θ1 phát xung mở cho T2. Lúc
này mặc dù u2 > u1 nhưng anôt của hai
van không mắc thẳng vào nguồn, mà bị
cách ly bởi điện cảm La.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 73


Các quá trình chuyển mạch

 Khi nguồn không lý tưởng (La≠0)


u1
La i1 Id
~
T1
u2
La i2
~
T2
 Các điện cảm với tính chất chống sự đột biến
dòng điện qua nó, sẽ không cho phép dòng qua
các van biến thiên đột ngột nữa. Cần có một
khoảng thời gian để i1 giảm từ Id về 0, cũng như
để i2 tăng từ 0 đến Id.
 Như vậy trong giai đoạn này cả hai van đều dẫn dòng. Vì thế quá trình chuyển mạch van này còn gọi
là hiện tượng trùng dẫn.
 Góc tương ứng giai đoạn này được ký hiệu γ. Trong khoảng γ điện thế điểm catôt không gắn theo
một nguồn nữa: udN ≠ upha
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 74
Quy luật của chuyển mạch trùng dẫn

 Quy luật điện áp udN u1


La i1 Id
 Khi 2 van T1, T2 dẫn, ta có sơ đồ thay ~
thế như hình bên.
u2 i
 Phương trình cân bằng điện áp: La i2
u dN  u1  La
di1 ~
dt udN
di2
u dN  u 2  La
dt

 Cộng hai phương trình trên ta được:


 di1 di2 
2u dN  u1  u 2  L a   
 dt dt 
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 75
Quy luật của chuyển mạch trùng dẫn

 Quy luật điện áp udN


 Tại điểm nút catôt chung: i1 + i2 = Id
 Nếu coi dòng id phẳng hoàn toàn trong khoảng γ, đạo hàm hai vế biểu thức trên ta
được:
 di1 di2 
  0
 dt dt 

 Từ đó suy ra được:
u1  u 2
u dN 
2
 Như vậy: trong giai đoạn chuyển mạch trùng dẫn, điện áp biến thiên theo quy luật
bình quân các điện áp pha nguồn có van tham gia chuyển mạch.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 76


Quy luật của chuyển mạch trùng dẫn

 Quy luật dòng điện


 Để xác định dòng i1, i2 trong khoảng γ, ta xét dòng vòng iC:
 Ta có phương trình mạch điện:
diC
2L a  u 2  u1
dt
 Với nguồn m pha, nếu lấy u2 làm gốc thì:
u 2  2 U 2sinθ  U 2msinθ

u1  U 2msin(θ  )
m
 Sau khi biến đổi ta có:
π π
u 2  u1  2U 2mcos(θ  )sin( )
m m
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 77
Quy luật của chuyển mạch trùng dẫn

 Quy luật dòng điện


π π
u 2  u1  2U 2msin( )cos(θ  )
m m
π  π 
u 2  u1  2U 2msin( )sin θ - (90  ) 
0

m  m 
 Vì quá trình bắt đầu ở θ1, ta dịch trục tọa độ sang điểm này:
π
u 2  u1  2U 2msin( )sinθ  α 
m
π
 2U 2msin( )sinθ  α 
 Do đó: diC
2L a
dt m
π
diC U 2msin( m )
 sin θ  α 
dt La
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 78
Quy luật của chuyển mạch trùng dẫn

 Quy luật dòng điện


π π
diC U 2msin( m ) U 2msin( )
 sin θ  α   m sin θ  α 
dθ ωLa Xa
π π
U 2msin( ) U 2msin( )
i C ( θ)  
θ
m sin θ  α dθ  m - cosθ  α  θ
0
0 Xa Xa
π
U 2msin( )
iC (θ )  m cosα  cos(θ  α)
Xa
 Quy luật dòng i2 (van mới mở) chính là i(θ). Quy luật dòng i1 là:
i1 (θ )  Id  i2 (θ )
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 79
 Góc trùng dẫn
 Xác định từ điều kiện i2(θ=γ) = Id. Ta có:

X a Id
cosα  cos(α  γ) 
π
U 2msin
m

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 80


Ảnh hưởng của chuyển mạch trùng dẫn

 Ta thấy khi có trùng dẫn, điện áp udN bị mất một đoạn (phần gạch chéo).
Tức là điện áp chỉnh lưu bị nhỏ đi một lượng ΔUγ
m γ m γ u1  u 2 
ΔUγ  
2π 0
(u 2  u dN )dθ   
2π 0 
u2 
2 
 dθ

m γ  u 2  u1  m γ π
  
2π 0  2 
 dθ  
2π 0
U 2msin sin(θ  α)dθ
m
π
U 2msin cosα  cos(α  γ)
m

2π m

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 81


Ảnh hưởng của chuyển mạch trùng dẫn

 Thay vào biểu thức trên ta có:


m
ΔU γ  X a Id

 Vậy điện áp chỉnh lưu chỉ còn:
Udα  Ud0cosα  ΔUγ

m π m π
 Trong đó: U d0  U 2msin  2 U 2sin
π m π m

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 82


Ảnh hưởng của chuyển mạch trùng dẫn

 Chú ý:
 Các phân tích chỉ dành cho quá trình chuyển mạch tại một nhóm van, vì vậy nó hoàn
toàn chính xác cho chỉnh lưu hình tia.
 Với chỉnh lưu cầu, vì mạch có hai nhóm van nên quá trình chuyển mạch tồn tại ở cả
hai nhóm. Vì vậy chỉnh lưu cầu phải thêm hệ số 2 vào biểu thức ΔUγ
mđm
ΔUγ  X a Id

 Góc trùng dẫn xác định bởi:
X a Id
cosα  cos(α  γ) 
π
U msin
mđm

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 83


Ảnh hưởng của chuyển mạch trùng dẫn

 Chú ý:
 Trong đó:
 Nếu m chẵn: mđm  mpha
Um  2U2m
 Nếu m lẻ: m đm  2m pha
π
U m  2U 2mcos
2m
 Trường hợp đặc biệt đối với cầu 1 pha không áp dụng với các biểu thức trên

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 84


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu hình tia 2 pha ở γ (m = 2) ud u21 u22


 Quy luật điện áp:
u 21  u 22
ud  
2 0
 2 3 2
 Quy luật dòng điện:

 Dòng qua van bắt đầu dẫn: u22 u21

i mo (θ ) 
U 2m
cosα  cos(α  γ) i21
Xa Id 
0
  2
 Dòng qua van bắt đầu khóa i22

ikhóa (θ )  Id  imo (θ ) 0
Id
2

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 85


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu hình tia 2 pha ở γ (m = 2)


 Góc trùng dẫn xác định bởi:
X a Id
cosα  cos(α  γ) 
U 2m
 Sụt áp do chuyển mạch:
X a Id
ΔU γ 
π
 Điện áp chỉnh lưu trung bình:
X a Id
U dα  U d0cosα  ΔUγ  0,9U 2cosα 
π

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 86


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu hình tia 3 pha ở γ (m = 3)


 Quy luật điện áp: T1 nối với pha a, T2 nối
với pha b, T3 nối với pha c
 Đoạn γ1: Van T3 chuyển mạch cho van T1. Do
đó:
ua  uc
ud 
2
 Đoạn γ2: Van T1 chuyển mạch cho van T2. Do
đó:
ua  ub
ud 
2

 Đoạn γ3: Van T2 chuyển mạch cho van T3. Do


đó:
ub  uc
ud 
2
22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 87
Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu hình tia 3 pha ở γ (m = 3)


 Quy luật dòng điện:
 Dòng qua van bắt đầu dẫn:

i mo (θ ) 
3U 2m
cosα  cos(α  γ)
2X a
 Dòng qua van bắt đầu khóa:

ikhóa (θ )  Id  imo (θ )

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 88


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu hình tia 3 pha ở γ (m = 3)


 Góc trùng dẫn xác định bởi:
2X a Id
cosα  cos(α  γ) 
3U 2m
 Sụt áp do chuyển mạch:
3X a Id
ΔU γ 

 Điện áp chỉnh lưu trung bình:
3X a Id
U dα  U d0cosα  ΔU γ  1,17 U 2cosα 

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 89


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu cầu 1 pha ở γ (m = 1)


 Đây là trường hợp đặc biệt vì nguồn xoay
chiều đưa tới mạch van chỉ có một pha.
Theo nguyên lý hoạt động van phải dẫn
theo cặp: T1T2 và T3T4.
 Vì vậy ở thời điểm θ1 khi van T3T4 đang
dẫn thì ta cho mở T1T2 thì đồng thời cả hai
nhóm van chuyển mạch:
 T3 chuyển cho T1.
 T4 chuyển cho T2.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 90


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu cầu 1 pha ở γ (m = 1)


 Như vậy trong giai đoạn γ cả 4 van đều dẫn dòng điện.
 Theo sơ đồ ta thấy mạch tải bị ngắn mạch bởi hai đường do các van đều mở tạo
thành là T1T4 và T2T3. Do đó điện áp trên tải cũng sẽ bằng 0: ud (γ) = 0.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 91


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu cầu 1 pha ở γ


 Sụt áp do trùng dẫn gấp đôi sơ đồ tia 2 pha:
2X a Id
ΔU γ 
π
 Góc trùng dẫn:
2X a Id
cosα  cos(α  γ) 
U 2m
 Điện áp chỉnh lưu trung bình:
2X a Id
U dα  U d0cosα  ΔUγ  0,9U 2cosα 
π

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 92


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu cầu 3 pha ở γ


𝑖d

𝑢dN1
𝑇1 𝑇3 𝑇5

𝑢a 𝑅 𝑖a 𝐿 𝑖V1 𝑖V3 𝑖V5 𝐿d


K K
~𝑢
b 𝑖b 𝑢d 𝑅d
𝑀
~𝑢c 𝑖c
~ 𝑖V4 𝑖V6 𝑖V2

𝑇4 𝑇6 𝑇2
𝑢dN2

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 93


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu cầu 3 pha ở γ


 Với chỉnh lưu cầu nhiều pha, ta thấy quá trình chuyển mạch xảy ra ở cả hai nhóm:
 Nhóm lẻ: chuyển mạch theo vòng tròn: T1 -> T3 -> T5

 Nhóm chẵn: chuyển mạch theo vòng tròn: T4 -> T6 -> T2

 Ta có thể coi dường như có hai mạch chỉnh lưu tia 3 pha đồng thời hoạt động. Điện
áp tải ud = udN1 – udN2
 Trong đó:
 udN1 = ud catôt chung
 udN2 = ud anôt chung

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 94


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu cầu 3 pha ở γ


 Giả sử tại thời điểm γ1. T5 và T1 đang chuyển mạch trùng dẫn, T6 dẫn. Do đó:
ua  uc
ud   ub
2
 Tại thời điểm γ2. T6 và T2 đang chuyển mạch trùng dẫn, T1 dẫn. Do đó:
ub  uc
ud  ua 
2
 Tương tự tại các thời điểm γ3, γ4, γ5, γ6 ta tìm được dạng điện áp ud.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 95


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu cầu 3 pha ở γ


 Sụt áp do trùng dẫn: mđm X a Id 3X a Id
ΔUγ  
2π π

 Góc trùng dẫn: X a Id X a Id


cosα  cos(α  γ)  
π π π
U msin 2U 2mcos sin
mđm 2m mđm
X a Id 2X a Id
 
π π 3U 2m
2U 2mcos .sin
6 6
3X a Id
 Điện áp chỉnh lưu trung bình: U dα  U d0cosα  ΔUγ  2,34 U 2cosα 
π

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 96


Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản

 Chỉnh lưu cầu 3 pha ở γ


 Chú ý: Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha cũng có đặc điểm riêng về trùng dẫn, phân biệt bởi
góc γ = 600. Các biểu thức trên chỉ đúng nếu γ < 600. Hai trường hợp còn lại phức tạp
hơn và quy luật khác đi.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 97


Chỉnh lưu bán điều khiển

 Chỉnh lưu bán điều khiển chỉ sử dụng khi mạch van là sơ đồ cầu, lúc đó một
nửa số van là điôt, một nửa số van còn lại là thyrirtor.
 Chỉnh lưu cầu một pha
 Có hai cách đấu mạch van:
 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc catôt chung.
 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc thẳng hàng.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 98


Chỉnh lưu cầu một pha

 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc catôt chung

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 99


Chỉnh lưu cầu một pha

 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc catôt chung
 Nhóm catôt chung là các thyrirtor nên chúng được mở ở các thời điểm α của nó.
 Nhóm anôt chung là các điôt nên chúng luôn mở tự nhiên theo điện áp nguồn: D1 mở
khi u2 bắt đầu âm, D2 mở khi u2 bắt đầu dương. Do vậy sự dẫn của các van trong chu
kỳ lưới là:
 Trong khoảng α ÷ л: T1D2 dẫn.
 Trong khoảng л ÷ (л + α): T1D1 dẫn. Do ở л, D1 mở tự nhiên làm D2 khóa.
 Trong khoảng (л + α) ÷ 2л : T2D1 dẫn. T2 được phát xung mở ở thời điểm л + α và dẫn làm cho
T1 khóa.
 Trong khoảng 2л ÷ (2л + α): T2D2 dẫn. Do ở 2л, D2 mở tự nhiên làm D1 khóa.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 100


Chỉnh lưu cầu một pha

 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc catôt chung
 Qua đây ta thấy có hai đoạn có hiện tượng dẫn thẳng hàng của hai van: T1D1 và
T2D2. Do đó ở những đoạn này, tải bị ngắn mạch nên ud = 0 (các đoạn còn lại ud bám
theo điện áp nguồn).
 Như vậy dòng id vẫn liên tục, nhưng dòng i2 lại đứt đoạn do dòng id chạy quẩn qua
hai van thẳng hàng mà không về nguồn. Điều này có lợi về năng lượng, vì năng
lượng không bị trả về nguồn mà giữ lại ở trong tải.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 101


 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc catôt chung
 Dạng điện áp ud trở lại giống như chỉnh lưu điều khiển với tải thuần trở, do vậy quy
luật của ud là:
1  cosα 1  cosα
U dα  U d0  0,9U 2
2 2
 Dòng tải:
U
Id  dα
Rd
 Các van dẫn một khoản đều nhau là л, do vậy trị số trung bình của dòng qua van vẫn
là Id/2.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 102


Chỉnh lưu cầu một pha

 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc thẳng hàng

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 103


Chỉnh lưu cầu một pha

 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc thẳng hàng
 Trong sơ đồ này các điôt D1, D2 vẫn mở tự nhiên ở đầu các nửa chu kỳ: D1 mở khi u2
bắt đầu âm, D2 mở khi u2 bắt đầu dương.
 Các thyrirtor mở theo góc α. Tuy nhiên các van khóa theo nhóm: D1 dẫn sẽ làm T1
(cùng nhóm catôt chung) khóa, T1 dẫn sẽ làm D1 khóa. Tương tự D2 dẫn thì T2 khóa
và ngược lại T2 dẫn thì D2 khóa.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 104


Chỉnh lưu cầu một pha

 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc thẳng hàng
 Các giai đoạn dẫn của các van là:
 Trong khoảng α ÷ л: T1D2 dẫn, ud = u2.
 Trong khoảng л ÷ (л + α): D1D2 dẫn. Do ở л, D1 mở tự nhiên làm T1 khóa, T2 chưa dẫn nên D2
còn dẫn, chưa khóa.
 Trong khoảng (л + α) ÷ 2л : T2D1 dẫn. T2 được phát xung mở ở thời điểm л + α và dẫn làm cho
D2 khóa, ud = -u2.
 Trong khoảng 2л ÷ (2л + α): D1D2 dẫn. Do ở 2л, D2 mở tự nhiên làm T2 khóa.
 Ta thấy có hai đoạn hai van mắc thẳng hàng D1D2 dẫn với nhau, tải bị ngắn mạch nên
ud = 0.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 105


Chỉnh lưu cầu một pha

 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc thẳng hàng
 Dạng điện áp ud tương tự sơ đồ trước nên:
1  cosα 1  cosα
U dα  U d0  0,9U 2
2 2
 Dòng tải:
U dα
Id 
Rd
 Tuy nhiên, từ đồ thị của van dẫn cho thấy chúng dẫn không đều nhau:
 Thyrirtor dẫn trong khoảng (л – α)
 Điôt dẫn trong khoảng (л + α)

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 106


Chỉnh lưu cầu một pha

 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển, thyrirtor mắc thẳng hàng
 Vì vậy dòng trung bình qua van là:
π
1 πα
I tbthy  
2π α
Id dθ 

Id

π α
1 πα
I tbdiot 
2π 
0
Id dθ 

Id

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 107


Chỉnh lưu cầu ba pha bán điều khiển

 Với mạch cầu ba pha chỉ có một kiểu đấu là thyrirtor mắc catôt chung

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 108


Chỉnh lưu cầu ba pha bán điều khiển

 Khi làm việc, các điôt chuyển mạch tự nhiên, còn các thyrirtor chuyển mạch tại
các góc điều khiển α.
 Khi α < 600, điện áp ud luôn lớn hơn 0.
 Khi α > 600 (hình vẽ bên), sẽ xuất hiện các giai đoạn hai van mắc thẳng hàng dẫn
đồng thời:
 θ1 ÷ θ2: T3D3 dẫn
 θ3 ÷ θ4: T1D1 dẫn
 θ5 ÷ θ6: T2D2 dẫn
 Do vậy trong các giai đoạn này điện áp ud = 0, và dòng điện id chạy quẩn trong tải
mà không chảy về nguồn nên năng lượng bị giữ lại trong tải, không bị trả về
nguồn.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 109


Chỉnh lưu cầu ba pha bán điều khiển

 Quy luật điện áp Udα có thể suy ra từ lý luận mạch cầu tương đương hai
mạch chỉnh lưu hình tia nối tiếp:
 Chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển gồm T1, T2, T3 cho điện áp:
Udα = Ud0 tia.cosα = 1,17U2cosα
 Chỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển gồm D1, D2, D3 cho điện áp:
Ud0 = Ud0 tia = 1,17U2
 Vậy tổng lại:
Udα = Ud0 tia + Ud0 tia.cosα = 1,17U2(1+cosα)

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 110


Chỉnh lưu cầu ba pha bán điều khiển

 Vì chỉnh lưu cầu có Ud0 cầu = 2Ud0 tia nên quy đổi biểu thức trên ta có:
1  cosα
U dα  U d0câu
2
 Mạch cầu ba pha bán điều khiển có ưu điểm là điều khiển đơn giản hơn, tiết
kiệm năng lượng hơn.
 Song cũng có nhược điểm là số đập mạch trong dải điều chỉnh bằng 3: mđm
= 3. Chỉ ở α = 0 mới có mđm = 6 như sơ đồ cầu điều khiển.

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 111


Tổng kết về các sơ đồ chỉnh lưu

Các sơ đồ hình tia cho lợi thế về dòng điện.


 Dòng chỉ chạy qua một van nên tổn thất trên van nhỏ.
 Phù hợp với các yêu cầu điện áp chỉnh lưu thấp, dòng chỉnh
lưu lớn.
Các sơ đồ cầu cho lợi thế về điện áp.
 Với cùng điện áp chỉnh lưu yêu cầu điện áp trên van chỉ
bằng một nửa so với sơ đồ hình tia.
 Tổn thất trên van lớn vì dòng phải chạy qua hai van một lúc. Vì thế, các sơ đồ này
phù hợp với tải yêu cầu điện áp cao, dòng tương đối nhỏ.
Các sơ đồ 3 pha thường dùng cho công suất lớn.
Các sơ đồ một pha chỉ phù hợp với công suất nhỏ (dưới 5 kW)

22 March 2022 Chương 2: Chỉnh lưu 112

You might also like