Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 77

1

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA


BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
MÔN MĨ THUẬT 3 – BẢN 2

BÁO CÁO VIÊN

BCV1: TRẦN ĐOÀN THANH NGỌC


BCV2: HOÀNG MINH PHÚC

2
SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 3

• TỔNG CHỦ BIÊN: PGS.TS. HOÀNG MINH PHÚC


• CHỦ BIÊN: THS. NGUYỄN THỊ MAY
• TÁC GIẢ: CN. ĐỖ VIẾT HOÀNG

3
4/29/2022
Phần I Phần II
GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA,
SÁCH GIÁO VIÊN, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VỞ BÀI TẬP MĨ THUẬT 3
NỘI DUNG
BỒI DƯỠNG
Phần IV
Phần III
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT THEO
SGK MĨ THUẬT 3

4/29/2022 4
HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU SÁCH MĨ THUẬT 3 BẢN 2
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

5
PHẦN I: GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN,
VỞ BÀI TẬP MĨ THUẬT 3
1. SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 3

10 11 12
6 7 8 9 GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC
1 2 3 4 5 ĐỊNH HƯỚNG
NGHỀ NGHIỆP
GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN
Trung học phổ
Tiểu học Trung học cơ sở
thông
1.1. QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
Bám sát định hướng đổi mới giáo dục phổ thông

+ Nghị quyết 29/NQ-TW


+ Chương trình giáo dục phổ Định hướng dạy học
+ Nghị quyết 88/2014/QH13
thông Tổng thể 2018. phát triển phẩm chất
+ Quyết định 404/QĐ-TTg
+ Chương trình giáo dục phổ và năng lực học sinh.
+ Thông tư 33/2017/TT-
thông môn Mĩ thuật 2018.
BGDĐT

8
– Sách định hướng biên soạn cho học sinh

Tạo cơ hội tiếp cận tri thức và phát triển năng lực

Phù hợp với năng lực nhận thức khác nhau

Tự chủ trong học tập

Chủ động trong học tập và giải quyết vấn đề

Sáng tạo trong học tập


NỘI DUNG GIÁO DỤC CỐT LÕI TRONG CT 18

Nội dung
giáo dục
được lồng
ghép trong
thực hành,
thảo luận
mĩ thuật

Nội dung
giáo dục
độc lập

10
1.2. NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 3

PHÁT
KHẢ THI
KHOA TRIỂN
GIẢM TẢI & LINH
HỌC NĂNG
HOẠT
LỰC

4/29/2022 11
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT & NĂNG LỰC DỰA TRÊN 5 TIÊU CHÍ

Lồng ghép Tích hợp Phát triển Đa dạng về Từ thực tế


kiến thức với nhiều năng lực nội dung và đến khám
mĩ thuật môn học thẩm mĩ hình thức phá, sáng
Việt Nam tạo, cảm thụ
và thế giới và ứng
dụng

4/29/2022 12
1.3. CẤU TRÚC, NỘI DUNG
SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 3
CẤU TRÚC VỀ THỜI LƯỢNG

Mĩ thuật tạo hình 60%


Mĩ thuật ứng dụng 30%
Mạch nội dung
Lý luận và Lịch sử mĩ thuật
8 CHỦ 35 tiết Kiểm tra, đánh giá 10%

ĐỀ
TT27/2020/TT-BGDĐT quy định
đánh giá HS tiểu học
Hội hoạ
Đồ hoạ (tranh in)
Mỗi chủ đề giải quyết một vấn
Điêu khắc 4 tiết/ Đánh giá, đề về năng lực và những kĩ
năng đặc thù của Mĩ thuật tạo
Thủ công
chủ đề kiểm tra hình & Mĩ thuật ứng dụng

3 tiết
CẤU TRÚC VỀ HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ

MỤC TIÊU

QUAN SÁT LUYỆN TẬP


VÀ NHẬN PHÂN TÍCH VẬN DỤNG
VÀ SÁNG
THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ
TẠO

THAM KHẢO
SẢN PHẨM MĨ THUẬT
CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ

Nội dung 8 chủ đề xuyên suốt cách thức tổ chức nội dung
trong CTGD cơ bản từ bậc TH đến bậc THCS (từ lớp 1 đến lớp 9)
16
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

4/29/2022 17
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

4/29/2022 18
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

4/29/2022 19
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

4/29/2022 20
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

4/29/2022 21
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

4/29/2022 22
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

4/29/2022 23
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

4/29/2022 24
2. SÁCH GIÁO VIÊN MĨ THUẬT 3

• TỔNG CHỦ BIÊN: PGS.TS. HOÀNG MINH PHÚC


• CHỦ BIÊN: THS. NGUYỄN THỊ MAY
• TÁC GIẢ: CN. ĐỖ VIẾT HOÀNG

4/29/2022 25
2.1. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG SÁCH

Phần 1: Hướng dẫn chung


Về cấu trúc sách, bài học, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo
Sách giáo khoa mỹ thuật 3.

Phần 2: Hướng dẫn tổ chức dạy học một số dạng bài học
Dạng bài Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp với nội dung
LL&LSMT.

Phần 3: Các nội dung khác


Hướng dẫn sử dụng SGV, sách bổ trợ, sách tham khảo (STK).

4/29/2022 26
27
Các hoạt động được gợi ý hướng dẫn cụ
thể trong từng mạch nội dung.
28
29
30
31
32
33
2.2. SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN HIỆU QUẢ

 SGV là tài liệu tham khảo mang tính chất định


hướng và gợi ý cho GV trong quá trình dạy học.
 Dựa vào SGV, người dạy nên sáng tạo, lựa chọn
các giải pháp phù hợp HS, điều kiện vật chất
cũng như văn hoá vùng miền để hoạt động dạy
học thực sự mang lại kết quả tốt đẹp.
 Số tiết đối với mỗi bài chỉ là dự kiến, tùy tình
hình cụ thể của lớp học, GV có thể tăng giảm thời
gian cho phù hợp.
34
3. VỞ BÀI TẬP MĨ THUẬT 3

• TỔNG CHỦ BIÊN: PGS.TS. HOÀNG MINH PHÚC


• CHỦ BIÊN: THS. NGUYỄN THỊ MAY
• TÁC GIẢ: CN. ĐỖ VIẾT HOÀNG

4/29/2022 35
3.1. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG SÁCH

 Vở bài tập Mĩ thuật 3 được viết 8 chủ đề


theo Sách giáo khoa Mĩ thuật 3 với những
mạch nội dung: Quan sát và nhận thức,
Luyện tập và sáng tạo, Phân tích và đánh
giá , Vận dụng
 Tùy theo lượng nội dung của mỗi chủ đề
mà có số lượng bài tập khác nhau.

4/29/2022 36
37
Các dạng bài tập
được thiết kế gồm:
Tự luận, trắc
nghiệm khách
quan, điền khuyết
(điền vào chỗ
trống), thực hành
luyện tập.

Thực hành luyện tập


3.2. SỬ DỤNG VỞ BÀI TẬP MĨ THUẬT 3

 Nhằm giúp HS luyện tập, thực hành, củng cố và nâng


cao các kiến thức, kĩ năng mĩ thuật, GV có thể sử dụng
các bài tập bổ trợ cho SGK trong buổi học chính thức
trên lớp.
 GV có thể sử dụng bài tập về nhà nhằm ôn tập, củng
cố kiến thức sau mỗi bài học.
 Phụ huynh HS có thể tham khảo sử dụng Vở bài tập
Mĩ thuật 3 giúp con em trong việc phát triển năng lực
phẩm chất liên quan đến môn học.

39
HOẠT ĐỘNG 2
Thực hành
– Quan sát nghiên cứu nội dung bài học
– Luyện tập: Thiết kế đồ dùng giảng dạy

40
HOẠT ĐỘNG 3
TÌM HIỂU
PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC MĨ THUẬT
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT

41
Phần II.
PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
MĨ THUẬT

42
1. Gợi ý PPDH phát huy tính tích cực học tập của HS
PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI

KHÁI NIỆM
Dạy học thông qua trò chơi được hiểu là một phương pháp hay hình thức dạy học sử dụng trò chơi với mục đích chính là
giáo dục hơn giải trí. Trò chơi ở trường hợp này được thiết kế để đạt được YCCĐ. Trong quá trình dạy học, HS thực hiện một
nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn, thực hành.

ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG


• Phải có phương tiện/thiết bị phù hợp với từng loại hình trò chơi.
• Trò chơi phải có giá trị đào tạo, giáo dục.
• Quy tắc trò chơi phải được công bố và giải thích rõ ràng.

1 2 3
Giai đoạn 1: Chuẩn bị Giai đoạn 2: Thực hiện, 4 bước Giai đoạn 3: Kết thúc
Từ mục tiêu/YCCĐ và nội dung (1) GV giới thiệu tên, mục đích của Rút kinh nghiệm và cải tiến trò
của chủ đề, GV lựa chọn trò chơi trò chơi; (2) GV tổ chức lớp, phát chơi dựa trên việc quan sát
phù hợp, chuẩn bị học liệu, cơ sở dụng cụ (nếu có) và hướng dẫn luật quá trình chơi, kết quả trò chơi
vật chất và các điều kiện khác để chơi; (3) HS thực hiện trò chơi; (4) và đề nghị chỉnh sửa trò chơi.
thực hiện trò chơi. GV nhận xét, tổng kết.
43
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
KHÁI NIỆM
Dạy học giải quyết vấn đề là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh
được đặt trong một tình huống có vấn đề mà bản thân học sinh chưa biết
cách thức, phương tiện (tri thức, kĩ năng,…) cần phải nỗ lực tư duy để giải quyết
vấn đề.
ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG
• Cần tạo ra tình huống có vấn đề phù hợp, hiệu quả (cả cho cá nhân, nhóm).
• Thời gian đủ để nhận biết, lập kế hoạch và thực hiện, kết luận nhất là với vấn
đề dành cho nhóm.
• Cần đảm bảo một số phương tiện thực hiện giải quyết vấn đề nhất là với
các vấn đề cần khảo sát, thí nghiệm,...

1 2 3 4

Giai đoạn 1: Nhận biết vấn Giai đoạn 2: Lập kế hoạch Giai đoạn 3: Thực hiện kế Giai đoạn 4: Kiểm tra,
đề giải quyết vấn đề hoạch đánh giá và kết luận
Học sinh tiếp cận Học sinh đề xuất giả thuyết giải Đánh giá việc thực hiện kế hoạch Học sinh rút ra kết luận về cách
tình huống có vấn đề được quyết vấn đề, đưa ra các giải quyết vấn đề. giải quyết vấn đề, từ đó lĩnh hội
gợi ý hoặc giáo viên kích phương án và lập kế hoạch giải được tri thức, kĩ năng hoặc vận
thích học sinh tự tạo ra tình quyết vấn đề. dụng được kiến thức, kĩ năng để
huống có vấn đề. giải quyết vấn đề trong thực tiễn.

44
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
KHÁI NIỆM
Dạy học dựa trên dự án là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh
thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết
và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày.

ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG


• Dạy học các nội dung gần gũi với thực tiễn, có nhiều nội dung thực hành
• Đòi hỏi thời gian phù hợp, tùy quy mô dự án, thời gian có thể kéo dài
trong vài buổi, vài tuần học,…

1 2 3

Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án Giai đoạn 2: Thực hiện dự án Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án
• Đề xuất ý tưởng và chọn đề tài Học sinh thực hiện nhiệm vụ với các • Học sinh thu thập kết quả, công bố
• Chia nhóm và nhận nhiệm vụ hoạt động: đề xuất các phương án sản phẩm trước lớp.
• Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giải quyết, nghiên cứu tài liệu, • Tiến hành đánh giá và rút kinh nghiệm
tiến hành các thí nghiệm, trao đổi để thực hiện dự án tiếp theo.
và hợp tác trong nhóm.

45
DẠY HỌC HỢP TÁC
KHÁI NIỆM
Dạy học hợp tác là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh làm việc theo nhóm để
cùng nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vấn đề đặt ra.

ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG


• Nhiệm vụ học tập cần đủ khó để cần đến cả nhóm hợp tác thực hiện.
• Không gian làm việc cần phù hợp để học sinh thuận tiện trong việc trao đổi và thảo
luận.
• Thời gian cần đủ cho các thành viên thảo luận, trình bày kết quả hiệu quả.

1 2

Giai đoạn 1: Chuẩn bị Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác
• Xác định hoạt động cần tổ chức. • Giao nhiệm vụ học tập.
• Xác định tiêu chí thành lập nhóm. • Thực hiện nhiệm vụ học tập.
• Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động. • Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động.
• Thiết kế các phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ.

46 46
PHƯƠNG PHÁP TRÌNH DIỄN

Cách triển khai


+ GV phân công nhiệm vụ phù hợp với NL và hứng thú của HS.
+ Luyện tập kĩ càng theo yêu cầu thể hiện của nội dung và các
yêu cầu về thể hiện sản phẩm.
Bài tập thực hiện theo hình thức nhóm, đôi bạn hay cá nhân.
Ý nghĩa
+ Phát huy tính tích cực, chủ động, coi trọng các phương án hay ý
kiến đánh giá, nhận xét của HS giúp các em sáng tạo và phát
triển tiềm năng mĩ thuật..
+ Tạo nhiều cơ hội, môi trường để HS chủ động, tự tin thể hiện
khi trình diễn. Quá trình HS trình diễn, GV là người quan sát,
động viên và chỉ dẫn (nếu cần).

47
PHƯƠNG PHÁP LÀM MẪU
Cách triển khai
PP sử dụng các phương tiện trực quan (trình bày, đồ dùng
DH, tranh ảnh, mô hình,…) sử dụng trong quá trình DH mĩ
thuật.
Ý nghĩa
– Tác động mạnh mẽ tới cảm xúc của HS;
– Tạo niềm yêu thích với môn học;
– Giúp HS tri giác trọn vẹn tác phẩm trước khi vào bài học. Do
đó, khi sử dụng PP trực quan và làm mẫu trong khi truyền đạt
nội dung bài giảng, GV cần lưu ý đảm bảo tính khoa học, tính
nghệ thuật và yêu cầu về thẩm mĩ.

48
2. Các kĩ thuật dạy học phát triển năng lực
KHĂN TRẢI BÀN
CÁCH TỔ CHỨC
• Học sinh được chia thành các nhóm nhỏ (4 đến 8 người). Mỗi
nhóm có một tờ giấy khổ lớn.
• Học sinh chia tờ giấy thành các phần, gồm phần trung tâm và
các phần xung quanh có số lượng bằng số thành viên trong
nhóm.
• Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh.
• Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ, viết ý tưởng về nhiệm vụ
được giao vào ô của mình.
• Kết thúc thời gian, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống
nhất câu trả lời để ghi vào phần trung tâm.

49
MẢNH GHÉP CÁCH TỔ CHỨC
Bố trí các thành viên tham gia thành hai vòng sau
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
• Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm được phân công một
nhiệm vụ bộ phận.
• Khi thực hiện nhiệm vụ, nhóm đảm bảo mỗi thành viên đều
thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và trình bày lại kết
quả của nhóm ở vòng 2.
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
• Hình thành nhóm mảnh ghép, mỗi nhóm có một thành viên
đến từ mỗi nhóm chuyên gia.
• Kết quả nhiệm vụ của vòng 1 được nhóm mảnh ghép chia sẻ
đầy đủ với nhau.
• Các nhóm mảnh ghép thảo luận và thống nhất phương án
giải quyết nhiệm vụ phức hợp.

50
CHIA NHÓM
CÁCH TỔ CHỨC:
– Chia nhóm theo NL HS tương đương (nhóm đơn trình độ);
– Chia nhóm theo NL HS khác nhau trong nhóm (nhóm đa trình
độ);
– Chia nhóm có cùng sở thích;
– Chia nhóm có cùng số bốc thăm.
Ưu thế:
Giúp GV điều chỉnh HĐ DH phù hợp.
Giúp HS phát triển tư duy, sự tự tin, năng động, sáng tạo, biết chia
sẻ và phối hợp trong làm việc nhóm. Qua đó phát triển NL hợp tác,
giao tiếp, phát huy tình đoàn kết giữa các thành viên trong lớp,
khắc phục tính tự ti ở HS.

51
HỎI VÀ TRẢ LỜI
CÁCH TỔ CHỨC
KT này giúp HS có thể củng cố, khắc sâu thêm kiến thức đã học
thông qua việc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành:
– GV nêu câu hỏi, bài thảo luận.
– GV (hoặc một HS) sẽ bắt đầu bằng câu hỏi về một bài và yêu
cầu một HS khác trả lời.
– HS trả lời xong lại tiếp tục đặt ra câu hỏi cho HS khác,… Cứ
như vậy cho đến khi GV ra quyết định ngừng HĐ này.
VD: Nội dung câu hỏi….
HS trả lời và tiếp tục đặt câu hỏi cho HS khác về tên tác giả,
tác phẩm…

52
ĐỘNG NÃO

Quy tắc của động não:


– Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng
– Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày;
– Khuyến khích số lượng các ý tưởng;
– Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.

53
Mĩ thuật tạo hình 60%

Phần III. ĐÁNH GIÁ Mĩ thuật ứng dụng 30%


KẾT QUẢ HỌC TẬP
MĨ THUẬT Kiểm tra, đánh giá 10%

TT27/2020/TT-BGDĐT quy định đánh


giá HS tiểu học

54
1. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
Thường xuyên Định kì

Thể hiện Hiểu biết


Yêu cầu cần đạt của các
sản phẩm và cảm thụ Đánh giá HS thông qua
mĩ thuật mĩ thuật năng lực thực hiện được
nội dung học
các yêu cầu cần đạt

Ứng dụng và
sáng tạo mĩ thuật
2. MỘT SỐ GỢI Ý ĐÁNH GIÁ CÁC NỘI DUNG THEO SGK MĨ THUẬT 3

– Các mức độ đánh giá:

+ Mức độ 1: Nêu được ý nghĩa của các yếu tố mỹ thuật. Nét chính
của nội dung Thường thức mỹ thuật.

+ Mức độ 2: Nhận biết được/Vận dụng được các yếu tố tạo hình
trong sản phẩm mĩ thuật.

+ Mức độ 3: Thực hành được vẽ/thiết kế một sản phẩm mĩ thuật

56
HOẠT ĐỘNG 4
TÌM HIỂU CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG THEO SGK MỸ THUẬT 3

57
PHẦN IV
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
THEO SÁCH GIÁO KHOA MỸ THUẬT 3

58
1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động để
Hình Tìm hiểu, khám
dẫn nhập vào
thành phá kiến thức
bài học Mở đầu kiến thức
mới

Vận Luyện
Tạo sản phẩm mĩ
Sáng tạo dụng tập
thuật

59 59
2. CẤU TRÚC KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mục tiêu:
– Năng lực mĩ thuật
– Năng lực chung
– Phẩm chất

Thiết bị dạy học và học liệu

Các hoạt động dạy học


(Tiến trình dạy học)

60
3. GỢI Ý MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY

61
HOẠT ĐỘNG 5
Phân tích kế hoạch bài dạy tham khảo và
video tiết dạy minh hoạ

62
9
/
63
2
0
2
2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

– Tìm hiểu KHBD tham khảo


– Xem video tiết dạy minh hoạ
– Trao đổi:
+ Cách thức tổ chức hoạt động, sử dụng PPDH, KTDH.
+ Vấn đề đáp ứng nội dung, yêu cầu của SGK?

63
KẾ HOẠCH BÀI DẠY THAM KHẢO

64
65
66
67
68
THẢO LUẬN

69
HOẠT ĐỘNG 6
THIẾT KẾ KHBD CHO MỘT CHỦ ĐỀ
CỦA SGK MĨ THUẬT 3

70
GIAO NHIỆM VỤ

1 Làm việc nhóm

2 Thiết kế KHBD cho một chủ đề của SGK Mĩ thuật 3


theo sự phân công của BCV

71
71
BÁO CÁO, THẢO LUẬN

BCV mời lần lượt đại diện các nhóm trình bày KHBD
cho một chủ đề được phân công.

HV các nhóm còn lại chia sẻ, bổ sung ý kiến.

15 phút/nhóm

72
72
ĐÁNH GIÁ, TỔNG KẾT, ĐỊNH HƯỚNG

BCV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các nhóm.

BCV đánh giá kết quả ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua KHBD
cho một chủ đề được phân công của các nhóm.

Trao đổi, tổng kết hoạt động, giải đáp thắc mắc.

45 phút
HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

GÓC HỖ TRỢ

74
HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

o Giới thiệu sách


o Hướng dẫn sử dụng sách taphuan.nxbgd.vn
o Ma trận kiến thức, kĩ năng
o Phân phối chương trình hanhtrangso.nxbgd.vn
o Thiết kế bài dạy
o Tài liệu tập huấn
www.chantroisangtao.vn
o Video giới thiệu bộ môn
o Video minh hoạ tiết dạy (cho tất cả các kiểu bài) tham khảo
o Video phân tích tiết dạy minh hoạ

75
GÓC HỖ TRỢ

o Ghi nhận các góp ý của bạn đọc, chuyển đến ban biên tập để tham khảo, phản biện và chỉnh sửa.
o Kết nối tập huấn giữa giáo viên với tác giả, chủ biên, tổng chủ biên các môn học.
o Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.

www.chantroisangtao.vn/hotro

76
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

77

You might also like