Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

MẪU THEO CV – 5512

GỢI Ý KẾ HOẠCH BÀI DẠY


(Theo chủ đề)

Môn học: MĨ THUẬT; LỚP 6


Chủ đề: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM (số tiết: 06)

Thời gian thực hiện: ngày… tháng… năm…(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: (dựa vào SGK và SGV để giới thiệu)
Chủ đề giúp HS biết được một số công trình kiến trúc, MT thời Cổ đại thông qua
các HĐ MT như: Vẽ phong cảnh qua bài “Ai cập Cổ đại trong mắt em”; nghệ thuật
tranh in với bài “Hoạ tiết trống đồng”; và cách ứng dụng họa tiết thời Cổ đại trong
thực tiễn qua bài “Thảm trang trí với hoạ tiết trống đồng”. Giúp HS không chỉ
nhận thức được nét văn hóa của thời cổ đại mà còn hướng dẫn các em cách phát
huy và giới thiệu các hình vẽ đó trong chính cuộc sống của các em.
Yêu cầu cần đạt của chủ đề: (trong SGK)
- Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật cổ đại và cách vẽ tranh qua ảnh.
- Vẽ được tranh mô phỏng theo phong cách tạo hình của nghệ thuật Ai Cập
cổ đạị.
- Phân tích được nét độc đáo, giá trị nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết
một số công trình tiêu biểu của thời kì này.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. Biết trân trọng,
giữ gìn những giá trị nghệ thuật của Việt Nam cũng như của các dân tộc
trên thế giới.
Bài 1: AI CẬP CỔ ĐẠI TRONG MẮT EM; (2 Tiết)

Thời gian thực hiện: ngày…tháng…năm…(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)


1. MỤC TIÊU/ Yêu cầu cần đạt Về Năng lực, phẩm chất
Yêu cầu cần đạt (trong SGV)
- Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật Cổ đại và cách vẽ tranh qua ảnh.
- Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật Ai Cập Cổ đại.

1
- Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật Cổ đại thế giới và nhận
biết được một số công trình, tác phẩm tiêu biểu của thời kì này
- Có ý thức tuyên truyền, giữ gìn những giá trị và vẻ đẹp của di sản.

2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: (dựa vào SGV)


HS: Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, tẩy, màu vẽ, hồ dán, tranh ảnh về Ai Cập Cổ đại,...
GV: Tranh ảnh về Ai Cập Cổ đại, hình minh hoạ theo nội dung hoạt động
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Thực hiện các bước lên lớp
(Nội dung các HĐ dựa vào SGV + SGK)
Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
HĐ 1. KHÁM - Hướng dẫn HS quan sát, - Quan sát, thảo luận và chỉ
PHÁ. thảo luận và tìm hiểu các ra:
Khám phá nghệ công trình kiến trúc, điêu + Công trình kiến trúc được
thuật cổ đại khắc của Ai Cập Cổ đại được thể hiện trong tranh
trong tranh vẽ. thể hiện trong tranh. + Hình ảnh, bố cục, màu sắc,
- Khuyến khích HS chỉ ra hình không gian
ảnh, bố cục, màu sắc, không + Chất liệu tạo hình
gian, chất liệu của tranh.
– Nêu câu hỏi gợi ý để HS tư - Tham gia nhận xét, đánh
duy và trả lời những nội giá và tự đánh giá.
dung của HĐ1
- Đánh giá kết quả

* Tóm tắt những nội dung Ghi nhớ


trong HĐ (nếu có)
HĐ 2. - Tạo cơ hội cho HS quan sát - Quan sát hình minh hoạ do
KIẾN TẠO KIẾN hình minh hoạ để nhận biết GV chuẩn bị, hình trong SGK
THỨC- KĨ NĂNG. và nêu được cách tạo bức - Thảo luận và chỉ ra các
Cách tạo bức tranh theo ảnh gợi ý. bước thực hiện tạo bức
tranh theo ảnh tranh theo ảnh.
– Khuyến khích HS nêu và ghi - Nêu cách sử dụng màu sắc
nhớ các bước thực hiện tạo tạo không gian, thời gian
bức tranh theo ảnh. trong tranh.

2
– Nêu câu hỏi gợi ý để HS - Tham gia nhận xét, đánh
suy nghĩ, thảo luận. giá và tự đánh giá.

- Đánh giá kết quả

* Tóm tắt những nội dung *Ghi nhớ


HS cần ghi nhớ trong HĐ
Nét đặc trưng về hình khối,
màu sắc,... của công trình
kiến trúc cổ đại có thể gợi
những ý tưởng sáng tạo
trong tranh.

HĐ 3. - Gợi ý HS lựa chọn ảnh và - Lựa chọn ảnh công trình


LUYỆN TẬP thực hành tạo bức tranh kiến trúc, điêu khắc cổ đại có
- SÁNG TẠO theo ý thích với chất liệu phù ấn tượng - Lựa chọn chất
Tạo bức tranh về hợp. liệu phù hợp để thể hiện ý
nghệ thuật Ai cập tưởng.
cổ đại - Yêu cầu HS:
+ Thực hiện tạo bức tranh -Thực hành tạo bức tranh
theo ý thích và cảm nhận theo ý thích của cá nhân
riêng. hoặc nhóm.

- Khuyến khích HS:


+ Có thể làm bài theo nhóm.
+ Tham khảo tranh ảnh để có
ý tưởng riêng cho bài vẽ/ sản
phẩm của mình.

Đánh giá kết quả - Trình bày kết quả thực hiện
sản phẩm.

- Tham gia nhận xét, đánh


giá và tự đánh giá.

HĐ 4. - Hướng dẫn HS trưng bày - Trưng bày sản phẩm


PHÂN TÍCH sản phẩm ở những vị trí - Nêu cảm nhận và phân tích
- ĐÁNH GIÁ về:

3
Trưng bày sản thích hợp để thuận tiện quan + Bức tranh ấn tượng
phẩm và CHIA sẻ sát. + Nhịp điệu, sự cân
bằng,tương phản của hình,
- Nêu câu hỏi cho HS thảo màu trong tranh.
luận và nhận biết cách sắp + Ý tưởng điều chỉnh để
xếp nét, hình, màu, nhịp tranh hoàn thiện hơn.
điệu, sự cân bằng, tương
phản trong bức tranh.

- Gợi ý để HS có thêm ý
tưởng điều chỉnh cho bức
tranh hoàn thiện hơn - Tham gia nhận xét, đánh
giá và tự đánh giá.
- Đánh giá kết quả

HĐ 5.VẬN DỤNG - Yêu cầu HS quan sát, tìm - Quan sát hình, đọc thông
-PHÁT TRIỂN hiểu về một số công trình tin, thảo luận và cho biết:
Tìm hiểu nghệ kiến trúc tiêu biểu thời cổ + Tên của công trình kiến
thuật kiến trúc đại như: 1. Đấu trường trúc
cổ đại thế giới Colosseum, Italia. + Đặc điểm kiến trúc của mỗi
2. Đền Parthenon, Hi Lạp. công trình
- Trình bày kết quả.
3. Vạn lí trường thành, Trung
Quốc.
– Nêu câu hỏi gợi ý để HS
thảo luận và trả lời. - Tham gia nhận xét, đánh
giá và tự đánh giá.
- Đánh giá kết quả

* Tóm tắt những nội dung *Ghi nhớ


HS cần biết thêm về Nghệ
thuật Ai Cập Cổ đại

4
Bài 2: HỌA TIẾT TRỐNG ĐỒNG (2 Tiết)
Thời gian thực hiện: ngày…tháng…năm…(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)
1. MỤC TIÊU/ Yêu cầu cần đạt Về Năng lực, phẩm chất
HS cần đạt được (trong SGV)

• Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.


• Mô phỏng được hoạ tiết trống đồng bằng kĩ thuật in.
• Phân tích được vẻ đẹp của hoạ tiết trống đồng qua hình in.
• Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc

2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: (dựa vào SGV)


3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Thực hiện các bước lên lớp
(Nội dung các HĐ dựa vào SGV + SGK)
Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1.KHÁM PHÁ - Hướng dẫn HS quan sát các - Quan sát hình minh hoạ(do
Khám phá hình hoạ tiết trên trống đồng GV chuẩn bị hoặc trong SGK
hoạ tiết trên Mĩ thuật 6 trang 51).
trống đồng. - Nêu câu hỏi gợi mở,
khuyến khích HS thảo luận, - Thảo luận, chia sẻ cảm nhận
chia sẻ cảm nhận về nét, về nét, hình và cách tạo hình,
hình và cách tạo hình, sắp sắp xếp các hoạ tiết trên trống
xếp các hoạ tiết trên trống đồng.
đồng.

- Đánh giá kết quả

HĐ2.KIẾN TẠO - Yêu cầu HS quan sát hình, - Quan sát hình ở trang 52
KIẾNTHỨC–KĨ thảo luận để nhận biết cách SGK Mĩ thuật 6, thảo luận và
NĂNG tạo hình bằng kĩ thuật in. chỉ ra các bước tạo hình bằng
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS kĩ thuật in.
suy nghĩ, thảo luận về: vật
liệu, loại màu để in, cách mô

5
Cách mô phỏng phỏng hoạ tiết bằng kĩ thuật
hoạ tiết bằng kĩ in
thuật in.
- Gợi ý để HS nhắc lại và
cùng ghi nhớ các bước thực
hành in.

- Đánh giá kết quả

Tóm tắt để HS ghi nhớ

*Ghi nhớ

- Có thể mô phỏng được hình


hoạ tiết trên trống đồng bằng
kĩ thuật in.

HĐ3. LUYỆN - Yêu cầu HS: - Chọn hoạ tiết trên trống
TẬP–SÁNG TẠO + Lựa chọn hoạ tiết yêu thích đồng để vẽ mô phỏng lại hình
để mô phỏng. lên khay xốp.
Mô phỏng hoạ
tiết trên trống + Chọn chất liệu màu để in - Chọn chất liệu màu để in
đồng bằng kĩ + Thực hiện in theo ý thích. (màu nước/ màu acrylic,...).
thuật in.
- Khuyến khích HS tham khảo - Tham khảo một số sản phẩm
thêm các bài in khác để có in để có thêm ý tưởng sáng
thêm ý tưởng sáng tạo cho tạo cho bài của mình.
bài của mình.
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Lưu ý HS: Có thể chọn một
hoặc một nhóm hoạ tiết để
tạo khuôn in.

- Đánh giá kết quả

6
HĐ4. PHÂN - Tổ chức cho HS trưng bày - Trưng bày sản phẩm
TÍCH–ĐÁNH GIÁ sản phẩm.
Trưng bày sản - Nêu cảm nhận và phân tích
phẩm và chia - Nêu câu hỏi gợi mở, về:
sẻ. khuyến khích HS phân tích và
chia sẻ cảm nhận về đường + Hình in yêu thích.
nét, nhịp điệu, điểm đặc + Các nét có trong hình in.
trưng, vai trò và ý nghĩa của
các hoạ tiết trên trống đồng. + Đặc điểm của hoạ tiết trên
trống đồng.
- Đánh giá kết quả
+ Ý nghĩa của các hoạ tiết
trên trống đồng.

+ Cảm xúc khi thực hiện bài


tập in; bề mặt của hình in…

HĐ5. VẬN - Khuyến khích HS đọc nội - Đọc thông tin ở trang 54 SGK
DỤNG –PHÁT dung trong SGK , thảo luận Mĩ thuật 6 để hiểu thêm về vẻ
TRIỂN để nhận biết thêm vẻ đẹp về đẹp về nghệ thuật, giá trị lịch
nghệ thuật và giá trị lịch sử sử, vai trò, ý nghĩa của hoạ
Tìm hiểu nghệ của trống đồng. tiết trên trống đồng.
thuật tạo hình
trên trống – Gợi ý để HS tư duy, trả lời - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi
đồng. về: Thời kì xuất hiện của của GV về:
trống đồng; Nét đặc trưng,
cách sắp xếp của hoạ tiết +Thời kì xuất hiện của trống
trên trống đồng đồng;

- Đánh giá kết quả + Nét đặc trưng của hoạ tiết
trên trống đồng; đường nét,
cách sắp xếp.

*Tóm tắt để HS biết thêm về *Ghi nhớ:


nghệ thuật tạo hình trên
trống đồng.

7
Trống đồng là hiện vật tiêu
biểu về nghệ thuật tạo hình
của người Việt cổ.

Hoạ tiết trên trống đồng


thường được thể hiện bằng
những đường kỉ hà và sắp
xếp theo hướng chuyển động
ngược chiều kim đồng hồ,
chạy quanh biểu tượng mặt
trời

Bài 3: THẢM TRANG TRÍ VỚI HỌA TIẾT TRỐNG ĐỒNG (2 tiết)
Thời gian thực hiện: ngày…tháng…năm…(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)
1. MỤC TIÊU/ Yêu cầu cần đạt Về Năng lực, phẩm chất
HS cần đạt được (trong SGV)
• Chı̉ ra được cá ch vậ n dụ ng nguyê n lı́ lặ p lạ i, câ n ba� ng và nhịp điệ u trong trang trı́
thả m hı̀nh vuô ng.
• Trang trı́ được thả m hı̀nh vuô ng với hoạ tie� t tro� ng đo� ng.
• Phâ n tı́ch được nhịp điệ u và sự câ n ba� ng trong bà i vẽ .
• Có ý thức giữ gı̀n né t đẹ p di sả n nghệ thuậ t củ a dâ n tộ c.

2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: (dựa vào SGV)


3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Thực hiện các bước lên lớp
(Nội dung các HĐ dựa vào SGV + SGK)
Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1. - Hướng dẫn HS quan sát - Quan sát hình minh hoạ sản
một số hình ảnh thảm, sản phẩm thảm do GV chuẩn bị
phẩm thảm, thảo luận và hoặc trong SGK trang 55.
chia sẻ cảm nhận về hình
thức, nguyên lí sắp xếp hoạ

8
KHÁM PHÁ tiết trên thảm, về màu sắc, - Thảo luận và chia sẻ cảm
Khám phá cách tương quan sắc độ giữa màu nhận về hình thức, nguyên lí
trang trí thảm. hoạ tiết và màu nền. sắp xếp hoạ tiết trên thảm, về
màu sắc, tương quan sắc độ
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS tư giữa màu hoạ tiết và màu
duy và trả lời. nền.
- Đánh giá kết quả

*Tóm tắt để HS nhận biết: *Ghi nhớ

Nguyên lí sắp xếp hoạ tiết


trong trang trí thảm là lặp
lại, xen kẽ, đối xứng hoặc
không đối xứng. Các hoạ tiết
giống nhau thường được vẽ
cùng màu, cùng độ đậm
nhạt.

HĐ2. - Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát hình ở trang 56
trong SGK để nhận biết cách SGK để nhận biết cách trang
KIẾN TẠO KIẾN trang trí thảm hình vuông. trí thảm hình vuông.
THỨC–KĨ NĂNG
Cách trang trí - Vẽ minh hoạ một số cách - Quan sát GV vẽ minh hoạ để
thảm hình bố cục hình mảng khái quát hiểu rõ hơn về nguyên lí lặp
vuông. trong trang trí thảm hình lại, xen kẽ, cân bằng, đối
vuông. xứng,... trong trang trí.

- Nêu câu hỏi gợi ý để HS suy


nghĩ, thảo luận.
- Chỉ ra các bước thực hiện
- Gợi ý để HS nhắc lại và ghi trang trí thảm hình vuông
nhớ các bước thực hiện
trang trí thảm hình vuông.

- Đánh giá kết quả

*Tóm tắt để HS ghi nhớ

9
*Ghi nhớ:

Cách sắp xếp các hoạ tiết


theo nguyên lí cân bằng đối
xứng qua trục có thể vận
dụng trong trang trí các hình
cơ bản.

HĐ3. - Khuyến khích HS quan sát -Quan sát hình minh hoạ để
hình mẫu để nhận biết cách nhận biết cách tạo điểm nhấn,
LUYỆN TẬP– tạo điểm nhấn, mảng chính, mảng chính, mảng phụ và tạo
SÁNG TẠO
mảng phụ và tạo tính cân tính cân bằng trong trang trí
Trang trí thảm bằng trong trang trí thảm. thảm
với hoạ tiết
- Hướng dẫn HS quan sát,
trống đồng. lựa chọn hoạ tiết trên trống
đồng và chia sẻ ý tưởng về
cách thực hiện trang trí thảm
hình vuông. - Chọn hoạ tiết trống đồng
- Gợi mở để HS suy nghĩ và yêu thích để thực hiện sản
có ý tưởng lựa chọn cách thể phẩm theo ý tưởng.
hiện.
* Lưu ý không sử dụng quá
*Lưu ý HS : cách sử dụng nhiều màu khi trang trí
màu trong trang trí

- Đánh giá kết quả

HĐ4. Tổ chức cho HS trưng bày,


giới thiệu, phân tích và chia
PHÂN TÍCH– sẻ cảm nhận về nguyên lí lặp
ĐÁNH GIÁ lại, cân bằng, nhịp điệu của
Trưng bày sản hoạ tiết, đường nét, màu
phẩm và chia sắc,... có trong thảm hình
sẻ. - Trưng bày sản phẩm
vuông.

10
- Hướng dẫn HS trưng bày, - Nêu cảm nhận và phân tích
giới thiệu sản phẩm và phân về:
tích, chia sẻ cảm nhận cá
nhân + Bài trang trí thảm hình
vuông yêu thích.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS
suy nghĩ, trả lời, tham gia + Cách chia mảng và sắp xếp
thảo luận, nhận xét, đánh giá hoạ tiết trong mảng.
và tự đánh giá sản phẩm của + Đường nét và hoạ tiết.
mình, của bạn
+ Màu sắc và đậm nhạt.
- Đánh giá kết quả + Sự cân bằng và nhịp điệu
tạo nên từ hoạ tiết, màu sắc,
đậm nhạt,...

HĐ5. Khuyến khích HS quan sát và


tìm hiểu về các dạng thức
VẬN DỤNG– trang trí cân bằng, đối xứng
PHÁT TRIỂN trên các sản phẩm ứng dụng
trong cuộc sống.
Tìm hiểu các
dạng thức trang - Yêu cầu HS quan sát hình ở
trí cân bằng và SGK,
đối xứng trong
cuộc sống. - Nêu câu hỏi, gợi mở để HS
-Quan sát hình ở trang 58 SGK
suy nghĩ, thảo luận, tìm hiểu
để tìm hiểu các dạng thức
thêm các dạng thức trang trí
trang trí và nguyên lí sắp xếp
và nguyên lí mĩ thuật được
đường nét, màu sắc của hoạ
ứng dụng trong các sản
tiết trên các sản phẩm ứng
phẩm.
dụng trong đời sống.

- Suy nghĩ, trả lời dựa trên các


câu hỏi của GV về:

11
+ Các sản phẩm trong đời
sống thường ứng dụng trang
trí hình vuông

+Dạng thức cân bằng, đối


xứng được trang trí trong mỗi
sản phẩm

+ Sự hài hoà, đa dạng về


đường nét, màu sắc, đậm
nhạt của hoạ tiết trên sản
- Đánh giá kết quả phẩm .

*Tóm tắt để HS nhận biết và *Ghi nhớ


ghi nhớ thêm
Trang trí theo nguyên lí cân
bằng,
đối xứng được ứng dụng rất
đa dạng, phong phú, tạo nét
đẹp thẩm mĩ trong nhiều lĩnh
vực của cuộc sống.

III. ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ.


• Nhắc lại các hình thức MT trong chủ đề.
- Vẽ phong cảnh qua bài “Ai cập Cổ đại trong mắt em”;
- Nghệ thuật tranh in với bài “Hoạ tiết trống đồng”;
- Ứng dụng họa tiết thời Cổ đại trong thực tiễn qua bài “Thảm trang
trí với hoạ tiết trống đồng”.
- Tích hợp với Lí luận và LSMT trong các bài thực hành của chủ đề.
• Nhấn mạnh nội dung giáo dục của chủ đề.
Biết trân trọng, giữ gìn những giá trị nghệ thuật Cổ đại của Việt Nam
cũng như của các dân tộc trên thế giới.

12
• Khuyến khích HS vận dụng, phát triển bài học trong học tập ở nhà hay tiết
học ngoài giờ trên lớp.
Có thể vận dụng , phát triển cách Trang trí hình cơ bản với nhiều
dạng thức sắp xếp và hình hoạ tiết khác nhau.

Một số lưu ý khi xây dựng kế hoạch dạy học:


• KHBD nên xây dựng theo chủ đề để có sự liên kết mạch nội dung, hình thức,
phương pháp tổ chức và sản phẩm giữa các bài trong chủ đề.
• Các HĐ cần kích thích tính tò mò, đem lại niềm vui trong học tập cho HS.
• Thúc đẩy sự sáng tạo và sáng tạo không ngừng cho HS.
• Các phương pháp, hình thức dạy và học được vận dụng linh hoạt (học qua
nhiều kênh,…)
• Có thể linh hoạt điều chỉnh bắt đầu bài học bằng Hoạt động nào trước tuỳ
theo ý tưởng, phương pháp, cách thức tổ chức của GV và điều kiện thực tế
của HS.
• Nếu dạy 2 tiết liền một bài thì thực hiện theo 5 hoạt động; Dạy từng tiết nên
chia thời gian phù hợp theo các hoạt động trong Tiết 1 (trọng tâm HĐ1,2,3),
tuy nhiên, giữa HĐ3 có thể cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm, nhắc và dặn
HS chuẩn bị cho Tiết 2(trọng tâm HĐ 3,4,5) để trưng bày, chia sẻ và vận dụng,
phát triển.
• Dựa trên ý tưởng sáng tạo linh hoạt, GV có thể thiết kế KHBD 2,3 hay 4 cột,
miễn là đảm bảo các nội dung cần thiết (tên nội dung HĐ; HĐ của GV; HĐ
của HS; đồ dùng, thiết bị sử dụng trong HĐ).

13

You might also like