Bài tập KTCT P2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BÀI TẬP KTCT DÙNG CHO K63

PHẦN I: BÀI TẬP (sinh viên làm bài cá nhân)


Bài 1: Ngành cơ khí áp dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất dẫn đến năng suất
lao động tăng lên 25%, đồng thời mức thời gian lao động giảm xuống 5%. Hãy cho
biết tổng sản phẩm sẽ thay đổi tăng lên bao nhiêu %?
TT:
NSLĐ tăng 25%
Thời gian LĐ giảm 5%
Hỏi: Tổng SP thay đổi, tăng lên bn %
Giải:
NSLĐ tính bằng: thời gian cần thiết để SX ra 1 đơn vị SP hoặc số SP làm ra
trong 1 đơn vị thời gian
Giả sử NSLĐ ban đầu: 100%  khi tăng 25%  NSLĐ mới là 125%
Giả sử TGLĐ ban đầu: 100%  giảm 5%  TGLĐ mới là 95%
Tổng SP = thời gian tạo ra 1SP * Tổng thời gian LĐ= NSLĐ* TGLĐ => Tổng SP mới
= 125%*95% = 118.75%
Tổng SP tăng =118.75%-100%= 18.75% sấp sỉ 19%
VD: Do áp dụng KHKT mà NSLĐ tăng 20%, Thời gian lao động giảm 5%. Hỏi tổng
SP thay đổi ntn, tăng bn %?
Tổng SP mới = 120%*95% = 114%
Tổng SP tăng = 114% -100%= 14%
Bài 2: Doanh nghiệp A, do sắp xếp lại sản xuất hợp lý đã làm năng suất lao động
tăng lên 10%, đồng thời để kịp hợp đồng sản xuất, doanh nghiệp đã động viên công
nhân tăng 5% cường độ lao động. Hãy cho biết giá trị của 1 đơn vị sản phẩm thay
đổi như thế nào?
TT: NSLĐ tăng 10%  số SP tăng  Lượng giá trị 1 ĐV hàng hóa giảm
Tăng CĐLĐ tăng 5%  Số SP tăng  Lượng giá trị 1 đv hàng hóa kh giảm 
không quan tâm
Hỏi: Giá trị 1 ĐV SP thay đổi thế nào?
Giải:
+ NSLĐ tăng 10%  tổng SP mới = 110%  Tổng GT hàng hóa không đổi = 100%
 lượng giá trị 1 ĐVSP = Tổng giá trị mới/ Tổng SP = 100%/110%=90%
Lượng giá trị 1 ĐVSP thay đổi = 100% -90% = 10%
Bài 3: Trong quá trình sản xuất, hao mòn máy móc và thiết bị là 150.000$; chi phí
nguyên nhiên vật liệu là 300.000$. Tính chi phí tư bản khả biến biết rằng giá trị của sp là
1,2 triệu $ và trình độ bóc lột của tư bản là 250%.
Lý thuyết:
TLSX = nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu  ký hiệu là C (tư bản
bất biến)
+ Nhà xưởng, máy móc, thiết bị  giá trị lớn  TSCĐ  ký hiệu C1  Tư lieejo lao
động
+ Nguyên vật liệu  ký hiệu C2  C= C1+C2
SLĐ của công nhân  tư bản khả biến  Ký hiệu V
+ W = C+V+M
+ m’= (m/v)*100% hoặc m’ =t’/t)*100%
+p’= (m/c+v)*100%
+ Chi phí SX, tư bản ứng trước, tư bản đầu tư  K= C+V
TT: C1=150.000$
C2 = 300.000$
W = C+V+M = 1.200.000$
m’= 250%  M=2.5V
Tính V?
Giải:
 C = C1+C2= 450.000$
 W=450.000+V+2.5V=1.200.000 V= 214.286$

Bài 4: 200 công nhân làm 1 tháng được 12500 sp với chi phí tư bản bất biến
250000$. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi công nhân là 250$, trình độ bóc lột
của tư bản là 300%. Tính giá trị của 1 sản phẩm và từng yếu tố tạo thành nó.
TT:
200CN
Tổng: 12.500 SP
TBBB (TLSX) C=250.000$
v(1CN)= 250$
m’=300% m=3v
Hỏi: w(1SP)=c+v+m=?
Giải:
Tổng tiền lương tư bản trả CN (tổng tư bản khả biến): V=200*250$=50.000$
M=m’*V =300%*50.000=150.000$
M=3V =3*50.000=150.000$
W(12.500) = C+V+M= 250.000+50.000+150.000=450.000$
w(1Sp)= 450.000/12.500SP= 36$
c(1SP)=C/12.500=250.000/12.500=20$
v(1SP)= V/12.500=50.000/12.500=4$
m(1SP)= 150.000/12.500=12$
w=20c+4v+12m

Bài 5: Số tư bản đầu tư 9 triệu $, trong đó mua tư liệu sản xuất 7.800.000 $. Số
công nhân sử dụng trong sản xuất là 400. Tính khối lượng giá trị mới do mỗi công
nhân tạo ra, biết rằng trình độ bóc lột của tư bản là 250%.
TT: K = C+V= 9.000.000$
C (TLSX, TBBB) = 7.800.000$
400CN
m’=250% m=2.5v
Tính giá trị mới (v+m) -1cn tạo ra?
Giải:
Tính V= 9.000.000-7.800.000= 1.200.000$
Lương 1 CN  v=V/400CN= 1.200.000/400= 3000$
m=2.5v =2.5*3.000=7.500$
Giá trị mới do 1 CN tạo ra (v+m) = 3.000+7.500=10.500$

Bài 8: Ngày làm việc 10 giờ, trình độ bóc lột là 300%. Sau đó nhà tư bản kéo dài ngày
lao động lên 12 giờ. Trình độ bóc lột của tư bản thay đổi như thế nào nếu giá trị sức lao
động không đổi. Nhà tư bản đã tăng thêm giá trị thặng dư bằng phương pháp nào?
- Lý thuyết: ngày lao động chia 2 phần = TGLĐ tất yếu (t  tạo ra v)+ TGLĐ
thặng dư(t’  tạo ra m)
TT:
+ t+t’= 10h
m’=300%-->m’=(t’/t)*100% t’=3t
+ t+t’=12h  v không đổi
Hỏi: m’ thay đổi ntn? Nhà tư bản sd PP bóc lột gttd gì?
Giải:
+t=2.5h  t’= 7.5h
Khi giá trị SLĐ không đổi  v kh đổi  TGLĐ tất yếu (t) cũng kh đổi  t= 2.5h
+ t+t’= 12h  t’ mới = 9.5h
m’ mới =( 9.5/2.5)*100%= 380%
m’ tăng từ 300% lên 380%
Nhà tư bản sd pp bóc lột gttd tuyệt đối

Bài 10: Ngày làm việc 10g, trình độ bóc lột của tư bản là 100%. Sau đó, do năng
suất trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng tăng lên nên hàng hóa vật phẩm tiêu
dùng rẻ hơn trước 2 lần. Trình độ bóc lột của tư bản thay đổi như thế nào nếu độ
dài ngày lao động không đổi? Tư bản sử dụng phương pháp bóc lột giá trị thặng dư
nào?
TT:
t+t’= 10h
m’=100%  t’ = t
Tăng NSLĐ ngành sx TLTD  giá TLDT giảm 2 lần
Nếu t+t’ không đổi = 10h  m’ thay đổi như thế nào?
Giải: t=t’=5h
Tăng NSLĐ ngành TLTD 2 lần  giá cả TLTD giảm 2 lần  Tiền lương (giá trị
LSĐ) cuãng giảm 2 lần  TGLĐ tất yếu (t) cũng giảm 2 lần  t= 5/2= 2.5h
Ngày lao động kh đổi: t+t’=10h  t’ = 7.5h
m’ mới = (7.5/2.5)*100% =300%
KL; m’ tăng từ 100% lên 300%. Nhà tư bản sd pp sxgttd tương đối
Bài 11: Tư bản ứng trước là 1.000.000 $, cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4/1, trình độ bóc
lột là 100%. Hỏi sau bao nhiêu năm trong điều kiện tái sản xuất giản đơn, số tư bản đó
được biến thành giá trị thặng dư tư bản hóa?
TT: K=C+V=1.000.000
c/v=4/1  C=4V  V = 200.000
m’=100%  M = V=
TSX giản đơn  tư bản biến thành GTTD
Giải:
V= 200.000$, C= 800.000
M=V = m’*V = 100%*200.000 = 200.000$
Gọi n là số năm tư bản biến thành GTTD :
n=K/M= 1.000.000/200.000=5 năm
Bài 12: Số tư bản ứng trước 120.000$, cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4/1, trình độ
bóc lột là 200%, 50% giá trị thặng dư được tư bản hóa. Hãy xác định lượng giá trị
thặng dư tư bản hóa tăng lên bao nhiêu, nếu trình độ bóc lột tăng lên 300%.
TT:
C+V= 120.000
c/v= 4/1  c=4v
m’=200%  m=2v  tư bản hóa 50% m1
khi m’ =300%  tư bản hóa 50% m2 = ?
Giải:
V = 24.000  M = 2V = 48.000
50% M1 tư bản hóa = 48.000*50% = 24.000 $
m’=300%  M= 3V  M2 = 24.000*3= 72.000$
50% M2 tư bản hóa = 72.000*50% = 36.000$
Lượng GT TD tư bản hóa tăng = 36.000-24.000= 12.000$

Bài 13: Tư bản ứng trước là 1.000.000$ với cấu tạo hữu cơ là 4/1. Số công nhân làm
thuê là 1000 người. Sau đó số tư bản tăng lên 1800000$, cấu tạo hữu cơ cung tăng lên
9/1. Hỏi nhu cầu sức lao động thay đổi như thế nào, nếu tiền công mỗi công nhân không
đổi.
TT:
C+V = 1.000.000
C/V=4/1 C=4V  V= 200.000
1000CN  Lương 1CN (v) = 200.000/1.000= 200$
C’+V’=1.800.000
C’/V’= 9/1  C’=9V’  V’= 180.000$
v không đổi thì nhu cầu lao động thay đổi thế nào?

Giải:
V’ = 180.000$  lương 1 CN không đổi v= 200$
TB cần thuê số CN = V/v = 180.000/200= 900CN
 Số CN thay đổi, giảm: 1000-900= 100 (CN)

Bài 14: Tư bản ứng trước 5000.000$, trong đó đầu tư nhà xưởng 2.500.000, máy
móc thiết bị 1.000.000. Giá trị của nguyên nhiên vật liệu phụ gấp 3 lần giá trị sức lao
động. Hãy xác định tổng số tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản
khả biến.
C+V= 5.000.000 = C1+C2+V =5.000.000
 3.500.000+C2+V= 5.000.000  C2+V = 1.500.000
C1= 2.500.000+1.000.000= 3.500.000 -
C2 = 3V  4V = 1.500.000  V= 375.000$
C+V= 5.000.000  C= 4.625.000$
Tính C1, (C2+V), C, V

Bài 15: Biết trình độ bóc lột là 250%, với cấu tạo hữu cơ của tư bản 9/1. Trong giá trị
hàng hóa có 30.000$ giá trị thặng dư. Giả định tư bản bất biến hao mòn hoàn toàn trong
một chu kỳ sản xuất. Hãy tính chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị của hàng hóa
đó.
TT: m’=250%  M=2.5V  V = 30.000/2.5 = 12.000$
C/V=9/1 -- >C=9V  C = 9*12.000= 108.000$
M= 30.000$
CPSX TBCN (K) = C+V, W= C+V+M
Giải: K = C+V = 108.000+12.000 = 120.000$
W = C+V+M = 120.000+30.000 = 150.000$

Bài 16: Số vốn (tư bản) cho trước 200000$, cấu tạo của vốn là 4/1. Sau một thời gian,
vốn tăng lên 300000$ và cấu tạo vốn tăng lên 9/1. Tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận
nếu trình độ bóc lột công nhân thời kỳ này tăng tương ứng từ 100% lên 150%, cho biết
nhận xét về kết quả?
TT:
K1 = C1+V1=200.000
C1/V1 = 4/1  C1=4V1  V1 = 40.000$
m’1 = 100%  M1=V1  M1 = 40.000$
p’1 = (M1/K1)*100% =( 40.000/200.000)*100% = 20%
K2 = C2+ V2 = 300.000
C2/V2 = 9/1  C2= 9V2  V2 = 30.000$
m’=150%  M2= 1.5V2  M2 = 45.000$
p’2 = (M2/K2)*100%= (45.000/300.000)*100% = 15%
Tỷ suất lợi nhuận thay đổi giảm từ 20% xuống 15%
Bài 17. 100 lao động làm 1 tháng được 12500 sản phẩm, với chi phí tư bản bất biến là
250000$. Giá trị sức lao động 1 tháng mỗi công nhân là 250$ m’= 300%. Tính giá trị của
1 đơn vị sản phẩm và từng yếu tố tạo thành. (như bài 4)

Bài 18. Trong 2 giờ lao động, mỗi công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 6$, tỷ suất
giá trị thặng dư là 200%, giá trị sức lao động trả theo ngày của một công nhân là
12$. Xác định độ dài của ngày lao động?
Giải: (v+m) 2h= 6$  (v+m) 1h = 3$  v(1h) = 1$
Thời gian người lao động làm việc là: 12$/1$ = 12h

VD:Ngày lao động người CN làm việc 8h, (v = 30$, t’m= 90$. Tính thời gian
người CN làm việc cho mình, và thời gian làm việc cho nhà tư bản (t, t’)
 M=3V  t’= 3t
 t+t’= 8h  t= 2h, t’ = 6h

Bài 20. Để sản xuất hàng hoá, nhà tư bản ứng trước 70 triệu $, với cấu tạo hữu cơ tư
bản là 9/1. Hãy tính tỷ suất tích luỹ, nếu biết mỗi năm có 3,5 triệu $ giá trị thặng dư biến
thành tư bản và trình độ bóc lột là 200%.
C+V = 70tr  V = 7tr
M = m’*V = 200% *7tr = 14tr  nhà tư bản tích lũy 3.5tr
Tỷ suất tích lũy = (3.5tr/14tr)*100% = 25%
C/V= 9/1  C=9V
M(tích lũy) = 3.5tr

You might also like