Truyền dịch mẫu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 80

K

AR
M
KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH &
ER
TRUYỀN MÁU
AT
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng
W
MỤC TIÊU

K
AR
1. Trình bày được mục đích, nguyên tắc của
truyền dịch, truyền máu

M
2. Nêu các chỉ định và chống chỉ định
3. Kể được các tai biến có thể xảy ra khi truyền
ER
dịch, truyền máu & hướng xử trí
4. Thực hiện kỹ thuật truyền dịch, truyền máu
AT
đúng quy trình và đảm bảo an toàn.
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 2


Sự phân bố dịch trong cơ thể

K
AR
Chiếm 20% trọng
lượng cơ thể

M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 3


Sự phân bố dịch trong cơ thể

K
AR
Dịch ngoại bào

M
Dịch nội bào

ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 4


TRUYỀN DỊCH

K
AR
Truyền dịch: Là đưa một khối lượng
dịch vào cơ thể qua đường tĩnh mạch.

M
Mục đích
ER
 Bồi hoàn khối lượng dịch mất
 Nâng huyết áp
 Giải độc, lợi tiểu
AT

 Nuôi dưỡng NB
 Duy trì nồng độ thuốc kéo dài
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 5


TRUYỀN DỊCH

K
AR
Các loại dịch truyền
 DD đẳng trương

M
 DD ưu trương
 DD có phân tử lượng cao
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 6


K
AR
M
A. Đẳng trương

B. Ưu trương ER
C. Nhược trương
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 7


Ảnh hưởng của dd ưu trương, đẳng
trương và nhược trương trên hồng cầu

K
AR
M
ER
AT
W

Osmotic Effects of Hypertonic, Isotonic, and Hypotonic IV Fluids on Red Blood Cells
ThS. Trương T Mỹ Phượng 8
TRUYỀN DỊCH

K
AR
• Mất nước (tiêu chảy, bỏng)
• Xuất huyết
CHỈ • NB suy dinh dưỡng

M
ĐỊNH • Trước, trong và sau phẫu thuật

ER
• NB hôn mê, ngộ độc, nhiễm độc
cần duy trì tr.dịch liên tục
AT
CHỐNG • Phù phổi cấp
CHỈ • Suy tim nặng
W

ĐỊNH • Cao huyết áp


ThS. Trương T Mỹ Phượng 9
TRUYỀN DỊCH

K
Các nguyên tắc cần lưu ý:

AR
1. Thực hiện 5 ĐÚNG

M
2. Đảm bảo nguyên tắc VÔ KHUẨN
ER
3. TD DHST trước, trong và sau khi truyền
4. Áp lực của dịch truyền CAO hơn áp lực máu
AT

5. Không để khí lọt vào tĩnh mạch


W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 10


TRUYỀN DỊCH

K
Các nguyên tắc cần lưu ý (tt):

AR
6. Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật
7. Đảm bảo tốc độ truyền đúng y lệnh

M
8. Phát hiện sớm và phòng ngừa các tai biến
ER
9. Một số thuốc pha cùng dịch truyền cần thử PƯ
AT
10.Dịch truyền không để quá 24h. Kim luồn thay
sau 48-72h
W

Tổng thời
gian (phút)
ThS. Trương T Mỹ Phượng 11
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN DỊCH

K
Chuẩn bị dụng cụ:

AR
DC vô khuẩn

M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 12


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN DỊCH (tt)

K
AR
Cấu

M
tạo
của
kim
ER
AT
luồn
W

https://youtu.be/cHPUPBFVHaU

ThS. Trương T Mỹ Phượng 13


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN DỊCH (tt)

K
Các dụng cụ khác

AR
M
ER
AT
W

Máy truyền dịch Bơm tiêm điện Trụ treo dịch truyền
ThS. Trương T Mỹ Phượng 14
CÁC VỊ TRÍ TRUYỀN DỊCH

K
AR
Mặt sau Mặt trước
Mu bàn tay
cánh tay cánh tay

M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 15


CÁC VỊ TRÍ TRUYỀN DỊCH
(trẻ sơ sinh)

K
AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 16


CÁC VỊ TRÍ TRUYỀN DỊCH

K
AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 17


Catheter tĩnh mạch trung tâm
(CVP)

K
AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 18


Catheter tĩnh mạch trung tâm
luồn từ ngoại biên

K
AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 19


K
AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 20


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN DỊCH (tt)

K
Nhận định NB

AR
 Kiểm tra họ tên, mã ID, số giường, phòng, phiếu

M
truyền dịch
 Thông báo, giải thích về kỹ thuật
ER
 Nhận định dấu hiệu lâm sàng, CLS, bệnh lý:
o Tri giác, tâm lý, hợp tác
o Dhst, da niêm, phù,…
AT
 Tiền sử dị ứng
 Nhận định vùng truyền
W

 Kiến thức của NB


ThS. Trương T Mỹ Phượng 21
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN DỊCH (tt)

K
TIẾN HÀNH

AR
TT THỰC HIỆN
1 Kiểm tra y lệnh, kiểm tra dụng cụ

M
2 Thông báo, giải thích; nhận định NB
3
4 ER
Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh
Kiểm tra dịch truyền, ghi thông tin lên nhãn dán chai dịch, sát
khuẩn nút chai
AT
5 Kiểm tra, mở túi đựng dây truyền, đóng khóa, cắm vào chai
dịch
6 Treo chai dịch lên cọc truyền, cho dịch chảy vào ½ bầu, đuổi khí,
khóa dây lại. Nối dây dẫn vào dây truyền (nếu có)
W

7 Cắt băng dính. Lựa chọn tĩnh mạch. Đặt gối kê tay và dây garo.
8 Buộc garo trên vị trí tiêm truyền
ThS. Trương 10-15
T Mỹ Phượngcm 22
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN DỊCH (tt)

K
AR
TIẾN HÀNH
TT THỰC HIỆN

M
9 Sát khuẩn vùng tiêm truyền
10 Căng da, đâm kim 15-30 độ so với mặt da, luồn kim vào tĩnh mạch
11
12
ER
Tháo garo, Mở khóa dịch thông kim; quan sát NB
Đặt gạc che kim, cố định kim truyền
13 Điều chỉnh giọt theo y lệnh.
AT
14 Giúp NB tiện nghi. Nhận định NB và dặn dò
15 Thu dọn dụng cụ. Phân loại rác. Rửa tay
W

16 Ghi hồ sơ, phiếu truyền dịch

ThS. Trương T Mỹ Phượng 23


TRUYỀN DỊCH

K
AR
Công thức tính thời gian chảy dịch truyền

Tổng số dịch truyền (ml) x số giọt/1ml

M
Tổng số thời gian =
(phút) Số giọt /phút (y lệnh)
ER
AT
Thể tích dịch truyền (ml) x số giọt/1ml
Số giọt y lệnh/phút =
Thời gian chảy của dịch truyền
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 24


K
AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 25


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN DỊCH (tt)

K
AR
M
ER
AT

Cách cố định
W

kim luồn
ThS. Trương T Mỹ Phượng 26
Cách cố định kim luồn

K
AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 27


TRUYỀN DỊCH

K
AR
Các tai biến có thể xảy ra:
1. Tắc kim truyền

M
2. Phồng nơi tiêm
3. Phù phổi cấp
4. Tắc mạch phổi
ER
AT
5. Nhiễm khuẩn
6. Phản ứng phản vệ Tổn thương mô, mạch máu
W

(đau, bầm tím)

ThS. Trương T Mỹ Phượng 28


Các tai biến có
thể xảy ra

K
AR
M
ER
AT

Viêm tĩnh mạch


W

(đỏ đau dọc theo TM, nhiễm khuẩn)


Thâm nhiễm do dịch thoát ra ngoài mô kẽ
(sưng, đau, da lạnh, dịch chảy chậm )
ThS. Trương T Mỹ Phượng 29
Các tai biến có thể xảy ra

K
AR
M
ER
AT
W

Thoát mạch
(sưng, đau, lạnh da, Viêm tĩnh mạch
kích ứng do thuốc) ThS. Trương T Mỹ Phượng 30
TRUYỀN DỊCH

K
Các tai biến có thể xảy ra

AR
M
ER
AT

Thoát mạch gây hoại tử


W

(sưng, đau, hoại tử mô)

ThS. Trương T Mỹ Phượng 31


TRUYỀN DỊCH

K
Các tai biến có thể xảy ra

AR
M
ER
AT
W

Viêm và thuyên tắc mạch


(đau, nóng, phù, dịch chảy chậm)

ThS. Trương T Mỹ Phượng 32


TRUYỀN DỊCH

K
AR
Các tai biến có thể xảy ra:
1. Tắc kim truyền

M
2. Phồng nơi tiêm
3. Phù phổi cấp
4. Tắc mạch phổi
ER
AT
5. Nhiễm khuẩn
6. Phản ứng phản vệ
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 33


TRUYỀN MÁU

K
AR
Đại cương: Máu gồm
− Các thành phần hữu hình: HC, BC, TC

M
− Huyết tương

ER
Truyền máu là quá trình
truyền máu hoặc các sản
AT
phẩm máu vào hệ tuần
hoàn theo đường tĩnh
W

mạch.

ThS. Trương T Mỹ Phượng 34


TRUYỀN MÁU

K
AR
Đại cương (tt)
− Huyết tương: chứa
• 90% nước

M
• 7% Protein
• 3% chất vận chuyển, dinh dưỡng,
ER
Vitamine, Hormone, yếu tố điều hòa
nội mô, muối khoáng
− Protein:
AT
• Albumin (60%)
• Globulin miễn dịch (35%)
• Các yếu tố đông máu (4%)
W

• Enzyme, hormone (1%)


ThS. Trương T Mỹ Phượng 35
TRUYỀN MÁU

K
AR
Đại cương (tt)
− Thành phần hữu hình: chứa

M
• Hồng cầu (sống #120 ngày)

ER
• Bạch cầu: Lympho, hạt và mono

• Tiểu cầu (6 - 11 ngày)


AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 36


TRUYỀN MÁU

K
AR
Hệ thống nhóm hồng cầu
 Nhóm máu hệ ABO

M
Nhóm Kháng nguyên trên màng Kháng thể trong
máu hồng cầu huyết tương
A
B
ER A
B
Chống B
Chống A
AT
AB A và B Không có kháng thể
O Không có kháng nguyên Chống A và chống B
W

 Nhóm Rh và các hệ nhóm máu khác


ThS. Trương T Mỹ Phượng 37
TRUYỀN MÁU

K
AR
Mục đích

M
• Bù lại số lượng máu mất Cần gì truyền nấy,


Nâng huyết áp
ER
Chống nhiễm khuẩn, nhiễm độc
không cần không
truyền
• Cung cấp Oxy và kháng thể
AT
• Bồi phụ một số chất thiếu hụt giúp cầm máu
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 38


TRUYỀN MÁU

K
AR
Chỉ định

M
• Mất máu cấp: chấn thương, vỡ
ER
gan, lách, vết thương mạch
máu lớn…
• Thiếu máu nặng
AT

• Nhiễm khuẩn, nhiễm độc


• Phẫu thuật ngoại, sản
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 39


TRUYỀN MÁU

K
Một số chế phẩm máu

AR
• BQ: 4⁰C (2-6⁰C), 35 ngày
Máu toàn • TP: Hồng cầu (HST)

M
phần • Chỉ định: mất máu nhiều > 30% (1.5 lít)

HC khối
(đã tách huyết
ER
• BQ: tùy loại dd bảo quản
• TP: HC đậm đặc; 1đv = 150-180 ml
• CĐ: thiếu máu mạn, không giảm thể tích, bắt buộc
AT
tương) thiếu máu có suy tim, suy thận

Hồng cầu rửa • BQ: 24h (2-6⁰C)


(khối HC đã loại • HC đặc
W

sạch huyết • CĐ: Tan máu miễn dịch; NB cần truyền máu có PƯ với
tương) Protein huyết tương
ThS. Trương T Mỹ Phượng 40
TRUYỀN MÁU

K
Một số chế phẩm máu (tt)

AR
• Tách đơn giản từ máu toàn phần
Huyết tương • BQ: 22⁰C (2-6⁰C), 35 ngày

M
giàu tiểu cầu • TP: Tiểu cầu (còn BC và các yếu tố huyết tương)
• Chỉ định: thiếu tiểu cầu, huyết tương (bệnh SXH)

Khối tiểu cầu


(TC với độ



ER
BQ: 22⁰C;
1 đv = 150 ml
CĐ: Giảm TC, nguy cơ xuất huyết;
đậm đặc cao)
AT
• CCĐ: XH giảm tiểu cầu miễn dịch chưa có nguy cơ XH

Huyết tương • BQ: -35⁰C ; 2 năm; 1 đv = 250ml


tươi đông • TP: Máu đã loại bỏ thành phần hữu hình;
W

• CĐ: RL đông máu; Hemophilia chưa rõ A & B; bù


lạnh Protein, phối hợp với khối HC cho NB mất máu nhiều
ThS. Trương T Mỹ Phượng 41
TRUYỀN MÁU

K
Một số chế phẩm máu (tt)

AR
• BQ: -35⁰C ; 2 năm
Tủa yếu tố VIII • TP: Yếu tố VIII và fibrinogen; 1 đv = 60 ml

M
• Chỉ định: Hemophilia A, mất Fibrinogen

Huyết tương • Là huyết tương còn lại sau lấy tủa VIII, Fibrinogen
tươi đông
lạnh bỏ tủa
ER
• BQ: -35⁰C; 2 năm
• TP: Yếu tố IX, protein, khoáng, các yếu tố đông máu khác
• CĐ: Hemophilia B, suy gan, bỏng, bù protein và áp lực keo
AT
• 1 đv = 170 ml
Khối bạch cầu • Rất ít khi truyền
• CĐ: Suy tủy, lượng BC quá thấp
W

Khác • Albumin, Globulin


ThS. Trương T Mỹ Phượng 42
TRUYỀN MÁU

K
AR
Nguyên tắc truyền máu
1. Phải truyền cùng nhóm máu, theo y lệnh

M
2. Trước khi truyền máu phải chuẩn bị đầy đủ xét
nghiệm cần thiết nhóm máu, PƯ chéo
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 43


TRUYỀN MÁU

K
AR
Lựa chọn đơn vị máu hòa hợp miễn dịch

M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 44


TRUYỀN MÁU

K
AR
Lựa chọn đơn vị máu hòa hợp miễn dịch
Chọn lựa các đơn vị máu toàn phần, khối hồng cầu, tiểu
cầu, bạch cầu hạt theo nhóm Rh(D) theo yêu cầu sau:

M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 45


TRUYỀN MÁU

K
AR
Nguyên tắc truyền máu (tt)
3. Kiểm tra chất lượng túi máu

M
o Chất lượng, màu sắc
o Số lượng
o Nhóm máu ER
o Nhãn hiệu
AT
o Tính toàn vẹn, đảm bảo vô khuẩn
4. Kiểm tra DHST trước khi truyền
W

5. Dụng cụ đảm bảo vô khuẩn


ThS. Trương T Mỹ Phượng 46
TRUYỀN MÁU

K
AR
Nguyên tắc truyền máu (tt)
6. Đảm bảo tốc độ chảy của máu đúng y lệnh

M
7. Làm phản ứng sinh vật
ER
8. Túi máu sau khi nhận không để quá 30 phút
trước khi truyền
AT
9. Theo dõi chặt chẽ quá trình truyền máu
10.Trường hợp cấp cứu không có máu có thể
W

truyền khác nhóm (ko quá 250ml)


ThS. Trương T Mỹ Phượng 47
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
M
THEO DÕI &
NHẬN ĐỊNH ER
CHUẨN BỊ
DỤNG CỤ
TIẾN HÀNH
THỰC HIỆN
PHÒNG
NGỪA TAI
BIẾN
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 48


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
NHẬN ĐỊNH
1. Thăm khám thực thể

M
o Tri giác, DHST
ER
o Vùng tiêm truyền, kim luồn
2. Tiền sử truyền máu, truyền dịch, dị ứng
AT
3. Nhận định tâm lý, kiến thức NB
4. Kiểm tra y lệnh, thủ tục hành chính
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 49


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
DỤNG CỤ

M
ER
AT
Kim 18-21G
W

Bộ dây truyền máu


(bầu có màng lọc) Thẻ định nhóm máu Bơm tiêm 5ml
ThS. Trương T Mỹ Phượng 50
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
DỤNG CỤ

AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 51


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
DỤNG CỤ

AR
 Cùng một lúc KHÔNG nhận quá 1 đvị máu

M
 Đối chiếu kiểm tra nhãn hiệu túi máu
ER
 Có nhãn: số túi, nhóm máu, hệ Rh, tên
người hiến, người nhận, ngày, tháng…
 Phẩm chất: vón cục, bóng khí …
AT
 Đối chiếu túi máu lĩnh với phiếu lĩnh máu:
tên, nhóm máu, hệ Rh, mã NB, PƯ chéo.
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 52


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
TIẾN HÀNH
Đối chiếu phiếu lĩnh
Phản ứng chéo

M
máu và túi máu

BƯỚC 1 ER
AT
Điền thông tin vào Thẻ định
nhóm máu đầu giường có huyết
thanh mẫu
W

Lưu ý: PƯ chéo được thực hiện


trước khi cắm túi máu truyền ThS. Trương T Mỹ Phượng 53
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
TIẾN HÀNH QTKT
THEO CÁC BƯỚC TRONG BẢNG KIỂM

M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 54


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
TIẾN HÀNH
Phản ứng chéo

M
BƯỚC 2 ER
AT

 Nhỏ 6 giọt nước muối sinh lý


W

 Không chạm vào thẻ

ThS. Trương T Mỹ Phượng 55


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
TIẾN HÀNH
Phản ứng chéo

M
BƯỚC 3 ER 3.1
AT
3.1. Lấy 3 giọt máu NB nhỏ vào 3 vòng
tròn phía người nhận (trái)
W

3.2. Lấy 3 giọt máu từ túi máu, nhỏ 3


vòng còn lại (phải) 3.2
ThS. Trương T Mỹ Phượng 56
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
TIẾN HÀNH
Phản ứng chéo

M
BƯỚC 4 ER
 Dùng que khuấy, trộn đều nước
AT
muối, giọt máu và hóa chất đông
khô. Trộn theo vòng tròn
 Mỗi vòng tròn 1 que
W

 Đảm bảo huyết thanh khô tan hết


ThS. Trương T Mỹ Phượng 57
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
TIẾN HÀNH
Phản ứng chéo

M
BƯỚC 5 ER
 Nghiêng nhẹ Thẻ. Sau đó quan sát
AT
ngưng kết, đọc và ghi kết quả lên
trên tấm thẻ (có mặt BS)
W

 Lưu trữ Thẻ đến khi kết thúc truyền


ThS. Trương T Mỹ Phượng 58
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
Đọc kết quả
TIẾN HÀNH
 Sự đồng nhất khẳng định khi ghi nhận hình
Phản ứng chéo ảnh giống nhau ở 3 ô bên trái và 3 ô bên

M
phải

ER
AT
W

Nhóm O Nhóm A
ThS. Trương T Mỹ Phượng 59
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
Đọc kết quả
TIẾN HÀNH
 Sự đồng nhất khẳng định khi ghi nhận hình
Phản ứng chéo ảnh giống nhau ở 3 ô bên trái và 3 ô bên

M
phải

ER
AT
W

Nhóm AB Nhóm B
ThS. Trương T Mỹ Phượng 60
CÁC VỊ TRÍ TRUYỀN MÁU

K
AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 61


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
M
ER
AT

TUYỆT ĐỐI VÔ KHUẨN


W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 62


QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
Theo dõi truyền máu PHẢN ỨNG SINH
VẬT OCHLECBER
- Trong 15 phút đầu:

M
o 15-20 giọt/phút  Chảy theo y lệnh 5ml
máu đầu tiên
ER
o TD toàn trạng, DHST
o Phát hiện: ngứa, rét run, đau
đầu, đau ngực, khó thở…
 Truyền chậm: 8-10
giọt/phút x 5 phút
 Chảy theo y lệnh
AT
- Sau 15 phút (ko có bất thường) 20ml máu
o Tốc độ theo y lệnh  Truyền chậm: 8-
W

10giọt/phút x 5 phút
o Theo dõi DHST mỗi 15 phút/lần
ThS. Trương T Mỹ Phượng 63
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRUYỀN MÁU

K
AR
Tai biến có thể xảy ra

 Nhầm nhóm máu

M
 Sốt, rét run, mề đay


Phản ứng phản vệ
ER
Phù phổi cấp, suy tim
 Tắc mạch, viêm tĩnh mạch
AT
THẢO LUẬN
 Nhiễm khuẩn huyết XỬ TRÍ CÁC TAI BIẾN

 Tai biến muộn: viêm gan, Sốt rét, xuất huyết sau
W

truyền máu, tan huyết miễn dịch,…

ThS. Trương T Mỹ Phượng 64


Tai biến có thể xảy ra
khi truyền máu

K
AR
Bất đồng nhóm máu ABO
• Do x/đ nhầm nhóm máu, sai kỹ thuật, nhầm

M
NB, nhầm bệnh phẩm
ER
• Biểu hiện: Sốc truyền máu, khi truyền 1-2 ml
NB khó thở, rét run, mạch nhanh yếu, HA tụt,
đái ít rồi đi đến vô niệu, đau cột sống dữ dội
AT

• Xử trí: Ngưng truyền, báo BS và ngân hàng


máu điịnh lại nhóm máu. Duy trì HA tối đa
W

trên 80 mmHg, TD sát NB


ThS. Trương T Mỹ Phượng 65
K
AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 66


TRUYỀN MÁU

K
AR
Một số tác nhân truyền bệnh Phòng ngừa lây bệnh qua
chính truyền máu

  Lựa chọn người cho

M
Virus viêm gan B (HBV)
 Virus viêm gan C (HCV) máu an toàn


ER
Viêm gan khác: A, G & E
Virus HIV
 Tuyên truyền, tư vấn
cho người cho máu tự
AT
sàng lọc
 Xoắn khuẩn giang mai
 Tổ chức, thực hiện xét
 KST sốt rét nghiệm sàng lọc đơn vị
W

máu
ThS. Trương T Mỹ Phượng 67
Quy trình chăm sóc NB

K
AR
Nhận định NB
 Tổng trạng, tri giác, bệnh lý?

M
 Tiền sử truyền dịch/máu, dị ứng?
 Da, niêm? Phù? Thiếu dịch?
ER
 DHST? Tĩnh mạch cổ?
AT
 Tình trạng vận động?
 Kiến thức NB
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 68


Lập kế hoạch chăm sóc

K
AR
1. NB không bị các tai biến l/q truyền dịch/máu

2. Nb có biểu hiện đáp ứng hiệu quả với điều trị

M
ER
3. NB hiểu và giải thích được mục đích, dấu hiệu
bất thường l/q truyền dịch/máu
AT
4. NB an tâm và hợp tác điều trị
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 69


Một số can thiệp chăm sóc

K
AR
1. Thực hiện 5 ĐÚNG (7 ĐÚNG)
2. Xác định chính xác NB

M
3. Kiểm tra y lệnh thuốc, dịch, máu
4.
5.
ER
Tuân thủ nguyên tắc truyền dịch/máu
Đảm bảo vô khuẩn
AT
6. Đo DHST trước trong và sau truyền dịch/máu
7. Đánh giá tình trạng nguyên vẹn hệ tĩnh mạch
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 70


Một số can thiệp chăm sóc

K
AR
8. Lựa chọn TM ko gây bất tiện cho NB
9. Chọn TM to, rõ, ít di động, tránh khớp
10. Tránh tiêm lại vị trí cũ, TM xơ cứng, thâm

M
nhiễm, bầm tím
ER
11. Garo cách 10-15cm trên vị trí tiêm
12. Thay kim (kim loại) mỗi 24h, k.luồn 48-72h
AT
13. Gạc che kim vô khuẩn
14. TD đánh giá vị trí tiêm truyền
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 71


Một số can thiệp chăm sóc

K
AR
Truyền dịch hoặc thuốc
 Có thể bơm thuốc qua vị trí cao su của dây

M
truyền
 Dịch không lưu quá 24h (lipit ko quá 12h)
ER
 Bộ dây truyền thay mỗi 48-72h
 TD NB mỗi 30’- 1h khi truyền
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 72


Lượng giá

K
AR
 NB an toàn và ko gặp tai biến
 Biểu hiện đáp ứng tốt

M
 Hiểu và hợp tác điều trị

ER
An tâm điều trị
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 73


Một số can thiệp chăm sóc

K
AR
Truyền máu
 TD NB và hệ thống truyền 5’-15’ đầu tiên
 Một đvi máu không truyền quá 4 giờ

M
 Ko bơm bất cứ thuốc gì qua đường truyền
ER
 NaCL 0.9% DD duy nhất dùng chung đường
truyền máu
AT
 Chai máu ko để quá 30’ trước khi truyền
 Ko truyền hết túi máu, để lại 10ml máu
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 74


K
AR
M
ER
AT
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 75


Lượng giá

K
AR
1. Loại dung dịch sử 2. Mục đích truyền dịch cho
dụng để lập đường NB tiêu chảy cấp:

M
truyền trước khi a. Bù điện giải
truyền máu: ER
a. NaCl 0.9%
b. Nuôi dưỡng NB
c. Bù nước
AT
b. Dextrose 5% d. Bù nước & điện giải
c. Ringer Lactate
W

d. Tất cả đều đúng


ThS. Trương T Mỹ Phượng 76
Lượng giá

K
AR
3. Loại máu có thể truyền 4. Bác sĩ chỉ định truyền
cho NB có nhóm máu B là: Ringer lactate 500ml x 60

M
A. Máu nhóm B hoặc AB giọt/phút lúc 8 giờ sáng.
Vậy khi nào thì kết thúc quá
ER
B. Máu nhóm B hoặc O
C. Máu nhóm B hoặc AB
trình truyền dịch?
A. 9 giờ 47 phút
AT
D. Máu nhóm AB
B. 10 giờ 47 phút
C. 11 giờ 47 phút
W

D. 12 giờ 47 phút
ThS. Trương T Mỹ Phượng 77
Lượng giá

K
AR
5. Kim luồn nên được 6. Tai biến tắc mạch phổi có thể
thay mỗi: xảy ra ở người bệnh truyền

M
dịch, thường do:
A. 06 - 12 giờ
A. Cục máu đông hoặc bọt khí
B. 12 - 24 giờ
C. 48 – 72 giờ
ER B. Lượng dịch nhiều, chảy quá
nhanh
AT
D. 1 tuần C. Kỹ thuật truyền không vô
khuẩn
D. Dịch truyền không đảm bảo
W

chất lượng
ThS. Trương T Mỹ Phượng 78
Lượng giá

K
AR
7. Tai biến nguy hiểm 8. Trong một giờ đầu sau khi
nhất có thể xảy ra ngay bắt đầu truyền dịch, ĐD quan

M
khi truyền dịch tĩnh sát vị trí truyền và theo dõi
mạch: NB mỗi:
A. Nhiễm khuẩn ER A. 5 phút/lần
B. Phản vệ B. 10 phút/lần
AT
C. Viêm tĩnh mạch C. 15 phút/lần
D. Phồng nơi tiêm D. 30 phút/lần
W

ThS. Trương T Mỹ Phượng 79


Lượng giá

K
Khi chăm sóc người bệnh đang truyền dịch, điều dưỡng cần lưu ý:

AR
1) Dịch truyền không được lưu quá 24 giờ
2) Kỹ thuật truyền dịch phải đảm bảo vô khuẩn

M
3) Cạo lông vùng chi trước khi truyền để hạn chế nhiễm khuẩn
4) Tai biến có thể gây tử vong trong truyền dịch là viêm tĩnh
mạch

A. 1, 2 đúng
ER
AT
B. 3, 4 đúng
C. 1, 2, 3, 4 đúng
D. Chỉ 4 đúng
W

soprotection.com ThS. Trương T Mỹ Phượng 80

You might also like