Bai Tap KTVM Chuong 20,21

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

CHƯƠNG 20

CÂU 2:
a. Trạng thái cân bằng vĩ mô dài hạn

b. Khi tổng cầu giảm


Giá giảm và tỉ lệ thất nghiệp tăng

.
c. Theo lí thuyết tiền lương kết dính, khi giá cả giảm thì lợi nhuận cũng sẽ giảm => đàm bán tiền
lương danh nghĩa thấp hơn, chi phí sản xuất giảm -> mở rộng lao động sản xuất => tổng cung
dịch sang phải
CÂU 3:

Khi nền kinh tế suy thoái thì mức sản lượng cân bằng nó sẽ thấp hơn mức sản lượng toàn dụng (Yo bé
hơn Yp), khi vậy tổng thống Roosevelt muốn tăng tiêu dùng để mức sản lượng cân bằng tiến đến mức
sản lượng tự nhiên.
Câu 4:
a.

b. Khi ngân hàng tăng 5% cung tiền làm cho lượng tiền vay tăng lên -> lãi suất giảm -> đầu tư tăng ->
AD tăng
d. Theo lý thuyết tiền lương kết dính thì khi giá tăng thì người ta kỳ vọng với mức giá cao hơn,
đàm phán mức lương danh nghĩa cao hơn dẫn đến chi phí sản xuất tăng => tổng cung giảm

Theo lý thuyết tổng cung tiền lương kết dính:


- Tiền lương danh nghĩa ở điểm B: Bằng với tiền lương danh nghĩa ở điểm A,
không điều chỉnh trước những điều kiện kinh tế thay đổi.
Vì: Trong ngắn hạn, lương danh nghĩa dựa vào mức giá kỳ vọng, không đáp lại
nhanh chóng mức thực tế.
- Tiền lương danh nghĩa ở điểm C: Cao hơn tiền lương danh nghĩa ở điểm A.
Vì: Trong dài hạn, ở điểm C, tiền lương danh nghĩa điều chỉnh theo mức giá,
mức giá tại C tăng nên trong dài hạn tiền lương danh nghĩa cũng tăng theo
e. Tiền lương thực ở B thấp hơn so với A
Vì: Trong ngắn hạn, bạn vẫn nhận được lượng tiền không đổi, tuy nhiên bạn
không thể chi tiêu được lượng hàng hóa và dịch vụ như cũ vì mức giá chung
tăng, làm giá trị thực của tiền giảm, bạn cần nhiều tiền hơn để trả cho rổ hàng
hóa cũ.
Tiền lương thực ở C: Chính xác bằng với tiền lương thực ở A.
Vì: Trong dài hạn, tăng cung tiền làm tăng GDP thực trong ngắn hạn, nhưng
việc điều chỉnh của đường tổng cầu, điểm cân bằng trở về mức cân bằng dài
hạn, khi đó mức giá thực tế và kỳ vọng bằng nhau.
f. Khi cung tiền tăng, tiền lương danh nghĩa trong ngắn hạn không đổi nhưng tiền lương thực sẽ
tăng, nhưng vào dài hạn thì tiền lương danh nghĩa sẽ tăng và tiền lương thực tế không đổi.
Phân tích này có nhất quán với việc tiền có tác động thực trong ngắn hạn nhưng trung tính
trong dài hạn.
CÂU 5:
Lý thuyết tiền lương kết dính: Hàm ý tiền lương danh nghĩa chậm điều chỉnh
theo những điều kiện kinh tế đang thay đổi. Khi nền kinh tế gặp suy thoái do sụt giảm tổng
cầu dẫn tới nhiều lao động mất việc làm, do đó thu nhập của hộ gia đình bị giảm sút. Việc tiền
lương danh nghĩa chậm điều chỉnh sẽ thu hút và kích thích nhiều lao động có nhu cầu làm
việc hơn. Điều này dẫn tới cung lao động tăng và giá lao động sẽ giảm xuống, việc giá lao
động giảm dẫn tới chi phí sản xuất giảm do đó kích thích các doanh nghiệp thuê thêm lao
động để tăng sản lượng. Điều này làm cho sản lượng trở về mức tự nhiên.

Lý thuyết giá cả kết dính. Hàm ý giá cả của một số hàng hóa và dịch vụ cũng điều chỉnh rất
chậm trước những điều kiện kinh tế đang thay đổi. Khi nền kinh tế gặp suy thoái do sụt giảm
tổng cầu, điều này làm cho giá cả giảm xuống. Việc chậm điều chỉnh giá hàng hóa khiến cho
một số doanh nghiệp có lượng hàng hóa tồn kho lớn do giá cao hơn nhu cầu thực tế. Điều này
làm cho các doanh nghiệp này buộc phải giảm mức giá dự kiến của họ xuống, việc giảm giá
làm thu hút mua hàng từ công chúng, điều này làm tăng cung hàng hóa và giải phóng lượng
hàng tồn kho. Sản lượng tăng trở về mức tự nhiên.

Lý thuyết về sự ngộ nhận: Theo lý thuyết này, những thay đổi của mức giá chung có thể tạm
thời gây ngộ nhận cho nhà cung ứng về điều gì đang xảy ra trong từng thị trường mà họ cung
cấp sản phẩm. Khi nền kinh tế gặp suy thoái do sụt giảm tổng cầu, điều này làm cho giá cả
chung giảm xuống thấp, họ lo sợ rằng khi mức giá tiếp tục giảm thì họ sẽ ngày càng bị thiệt
nhiều hơn. Do đó họ điều chỉnh mức giá kỳ vọng thấp hơn và tăng sản xuất nhiều hơn để
tranh thủ bán hàng hóa khi giá còn cao. Kết quả là tổng cung tăng và sản lượng trở về mức tự
nhiên.

Tốc độ sẽ phụ thuộc vào ổn định chính trị

CÂU 6:
a. Sai, đường cầu dốc xuống là đại diện cho tổng chi tiêu của toàn bộ nền kinh tế tại mức giá
khác nhau
b. Sai, đường cung dài hạn phù thuộc vào nguồn lực hay động lực kinh tế và không ảnh hưởng
bởi giá
c. Sai, nếu đường cung nằm ngang thì giá cả không thay đổi dù doanh nghiệp có cung ứng bao
nhiêu chăng nữa
d. Sai, suy thoái kinh tế xảy ra là sự sụt giảm của tổng cung hoặc tổng cầu trong ngắn hạn,
không tác động đến dài hạn nếu các nguồn lực không thay đổi

CÂU 7:
Khi ông nói lạm phát không phải vấn đề lớn cho nền kinh tế
a. Người dân kỳ vọng tiền sẽ tăng do tăng cung, tổng cầu tăng và kỳ vọng mức giá tăng
b. Khi mức giá tăng người ta sẽ thỏa thuận tiền lương danh nghĩa tăng
c. Khi tiền lương danh nghĩa tăng thì cho phí sản xuất tăng, lợi nhuận tăng và các doanh nghiệp
tăng quy mô sản xuất hàng hóa và dịch vụ ở mọi mức giá
d. Điều này làm tổng cung ngắn hạn tăng và đường tổng cung ngắn hạn chuyển sang phải
e. Nếu giữ nguyên tổng cầu, ta có

f. Chỉ là những thay đổi ngắn hạn dựa trên sự kì vọng của người dân cũng như doanh nghiệp, họ
sẽ nhanh chóng nhận ra rằng tổng cầu không thay đổi. Người sản xuất sẽ nhận ra mức giá
thực tế không thay đổi như kỳ vọng và dư thừa nguồn lực hoặc sản xuất chưa hết công suất.
Vì mức giá thực tế đang cao hơn với kỳ vọng nên nếu tăng sản xuất thì doanh nghiệp sẽ tăng
doanh thu và lợi nhuận => họ thay đổi mức giá kỳ vọng về ban đầu, tăng sản xuất tại mọi mức
giá => tổng cung dịch về sang phải
Vì vậy việc bổ nhiệm cần xem hành động cụ thể và kết quả đạt được
CÂU 8:
Khi cung tiền tăng -> Chi phí sản xuất tăng -> Tổng cung ngắn hạn dịch sang trái
Khi kỳ vọng mức giá cao hơn -> tổng cầu tăng

Từ đó ta thấy sản lượng vẫn bằng sản lượng cân bằng thỏa dụng nhưng với mức giá cao hơn
Trường hợp khi cung tiền vẫn tăng như kỳ vọng mức giá không đổi
CÂU 10:

c. Cơ hội việc làm hải ngoại tăng nên nhiều người rời bỏ đất nước -> cung lao động trong nước giảm -
> giá cả lao động tăng -> chi phí sản xuất tăng -> tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
ra nước ngoài làm việc sẽ làm tăng thu nhập cho hộ gia đình -> tăng chi tiêu -> tổng cầu tăng trong
ngắn hạn

CÂU 11:
- Đối với nền kinh tế A, khi mức giá tăng lên mà tiền lương của nhân viên vẫn không đổi vì vậy
làm tăng doanh thu, lợi nhuận -> tăng quy mô sản lượng
- Đối với nền kinh tế B, khi mức giá tăng lên mà tiền lương của 1 nữa giữ nguyên còn lại tăng
lương -> tăng quy mô sản lượng ở mức vừa phải
- Sự thay đổi của nền kinh tế A mạnh hơn B -> nền kinh tế B có tổng cung ngắn hạn dốc hơn
nền kinh tế A

-
- Khi cung tiền tăng thì người ta vay nhiều hơn -> lãi suất giảm -> đầu tư tăng -> AD dịch
chuyển sang phải
-

CHƯƠNG 21:
Bài 1:
a. Cung tiền tăng nhưng cầu tiền cố định -> lãi suất giảm

b. Người ta ít nắm giữ tiền mặt hơn -> cầu tiền giảm -> lãi suất giảm
c. Giảm dự trữ bắt buộc đối với ngân hàng -> cung tiền tăng do ngân hàng có nhiều tiền hơn để
cho vay -> cung dịch chuyển sang phải như ở câu a và lãi suất giảm
d. Hộ gia đình mua sắm cho dịp lễ -> cầu tiền dịch chuyển sang phải -> lãi suất tăng
e. Đầu tư kinh doanh tăng và mở rộng tổng cầu -> cầu tiền tăng dịch sang phải -> tăng lãi suất
Bài 2:
a. Khi cầu tiền tăng như cung tiền không thay đổi thì dựa theo sở thích thanh khoản lãi suất sẽ
tăng -> đầu tư giảm và tổng cầu dịch chuyển sang phải
b. Nếu muốn bình ổn tổng cầu thì FED nên tăng cung tiền từ đó nó sẽ tăng tổng cầu và giữ
nguyên lãi suất
c. Thay đổi cung tiền bằng nghiệp vụ thị trường mở thì tăng mua trái phiếu
Bài 3:
a. Khi cung tiền tăng thì lãi suất giảm
b. Lãi suất giảm thì AD tăng dịch chuyển sang phải

c. Khi AD tăng sẽ làm tăng mức giá, từ đó đường cung ngắn hạn giảm và đường cung ngắn hạn
dịch chuyển sang trái và làm mức giá tăng lên nữa nhưng Sản lượng hàng hóa về vị trí cũ
d. Khi mức giá tăng sẽ làm tăng cầu tiền, cầu tiền dịch chuyển sang phải và lãi suất sẽ trở về lãi
suất cân bằng cũ (tăng lên) nhưng lượng tiền tăng
e. Khi cung tiền tăng, trong ngắn hạn thì sản lượng sẽ tăng nhưng trong dài hạn thì tổng cung
giảm dẫn đến sản lượng trở về ban đầu vì vậy tiền có tác động ngắn hạn nhưng trung tính
trong dài hạn
Bài 4:
Giống giống vậy, nghiệp vụ kinh tế là mua trái phiếu chính phủ (để tăng tổng cầu và bơm tiền vào nền
kinh tế = mua trái phiếu chính phủ và cung cấp thanh khoản cho những chủ sở hữu những trái phiếu
này)

haizz ez
Bài 5: giảm thuế kéo dài một năm và giảm thuế vĩnh viễn
Chính sách giảm thuế vĩnh viễn kích thích chi tiêu nhiều hơn trong ngắn hạn và cả dài hạn và tác động
rất lớn đối với tổng cầu trong dài hạn

You might also like