KDTM (2) Compressed

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

Phân tích tình hình

kinh doanh của


doanh nghiệp
Spotify
Nhóm 6
Mục
I . Tổng quan về Spotify
1. Thông tin doanh nghiệp
2. Lịch sử hình thành và phát triển
3. Môi trường/lĩnh vực và hoạt động kinh doanh của Spotify

lục 4. Hoạt động của Spotify tại Việt Nam

II. Thực trạng kinh doanh của Spotify


1. Tình hình kinh doanh chung
2. Mô hình kinh doanh
3. Chiến lược kinh doanh
4. Phân tích tình hình kinh doanh giai đoạn 2018-2023
5. Thành tựu và hạn chế
III. Kết luận, đánh giá và bài học kinh nghiệm
1. Cơ hội và thách thức
2. Đánh giá về kết quả kinh doanh
3. Xu hướng phát triển
4. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp kinh doanh thương mại
I. Tổng quan về Spotify
1.Thông tin doanh nghiệp
Spotify là một doanh nghiệp cung cấp nhạc
online và offline với quy mô toàn cầu được khai
sinh bởi công ty Spotify AB tại Stockholm (Thụy
Điển) vào ngày 7/10/2016. Hai cha đẻ là Daniel
Ek và Martin Lorentzon.

Spotify vẫn đang là doanh nghiệp phát nhạc


lớn nhất thế giới.
Hơn 226 triệu người sử dụng trả phí tính đến
tháng 12/2023.
2. Lịch sử hình thành và phát
triển của Spotify

2006 2008 2014 2023


Daniel Ek và Martin Lorentzon Spotify ra mắt ở Scandinavia, Gói Family Premium ra mắt. Được thông báo vào quý 4 năm
phát triển và thành lập Spotify Anh, Pháp và Tây Ban Nha 2022, Spotify đã tăng số người
tại Stockholm, Thụy Điển. đăng ký lên 205 triệu
3.
Môi trường/lĩnh vực và hoạt
độg kinh doanh của Spotify
a, Môi trường, lĩnh vực
của Spotify
Spotify hoạt động trong lĩnh vực của thị
trường âm nhạc kỹ thuật số

Spotify cạnh tranh với các dịch vụ như


Apple Music, Amazon Music, YouTube
Music và các dịch vụ phát nhạc khác.

Hoạt động trong môi trường công nghệ


phức tạp
a, Môi trường, lĩnh vực
của Spotify
Spotify cung cấp một nền tảng cho các
nghệ sĩ và nhãn hiệu để phát hành và tiếp
cận người nghe

Spotify cũng hoạt động trong một môi


trường văn hóa và giải trí đa dạng
b, Hoạt động kinh doanh của Spotify

Spotify cung cấp dịch vụ trả phí (Spotify Premium)


và dịch vụ miễn phí với quảng cáo
Tạo ra thu nhập từ các hợp đồng quảng cáo với
các nhãn hiệu và đối tác khác
Hợp tác với các nhãn hiệu âm nhạc, hãng phim, và
các đối tác khác phát hành album, sản xuất
podcast, và cung cấp nội dung video.
b, Hoạt động kinh doanh của Spotify
Spotify sử dụng dữ liệu người dùng để phân tích
và đưa ra các đề xuất âm nhạc cá nhân hóa cho
người nghe. Đồng thời, họ cũng sử dụng dữ liệu
này để cung cấp các dịch vụ quảng cáo đích
danh, giúp nhãn hiệu tiếp cận đúng đối tượng
mục tiêu.
Spotify không chỉ hoạt động trong các thị trường
phát triển như Bắc Mỹ và châu Âu, mà còn mở
rộng ra các thị trường mới nhanh chóng
4. Hoạt động của
Spotify tại Việt Nam
Khi gia nhập thị trường Việt Nam, Spotify
đã phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt
từ các dịch vụ phát nhạc địa phương và
quốc tế.

Spotify đã thiết lập các đối tác với các nghệ


sĩ và nhãn hàng Việt Nam để cung cấp nội
dung độc quyền và sự kiện tiếp thị.
4. Hoạt động của Spotify
tại Việt Nam
Spotify không chỉ tập trung vào việc phát nhạc mà còn
mở rộng sang lĩnh vực podcast và âm thanh địa phương.
Họ đã cung cấp nhiều podcast độc quyền và sản xuất
nội dung podcast địa phương để thu hút người dùng và
tăng cường sự đa dạng của nền tảng.

Để tăng cường tiện ích cho người dùng, Spotify đã tích


hợp các phương thức thanh toán địa phương và cung cấp
các gói dịch vụ tài chính phù hợp với thị trường Việt Nam.
II. Thực trạng kinh doanh của
Spotify
1.Tình hình a, Tổng quan về thị trường thế giới

kinh doanh chung


Spotify hiện đã có mặt tại 184 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên toàn thế giới
a, Tổng quan thị trường
thế giới
Đối tượng mục tiêu của Spotify chủ
yếu đến từ Châu Âu, Bắc Mỹ và
Châu Mỹ Latinh.

Gen Z chiếm phần lớn người nghe


Spotify.
b, Tình hình
kinh doanh chung
Doanh thu của Spotify đã tăng trưởng đều đặn trong
những năm gần đây.
Năm 2023 doanh thu là 14,4 tỷ - đánh dấu mức tăng
trưởng mạnh mẽ 12,96% so với 11,72 tỷ của năm trước.
Trong quý IV/2023, Spotify đã vượt qua Apple để trở
thành nhà cung cấp sách nói số 2 sau Audible, ước tính 6
triệu bản đã được bán hoặc phát trực tuyến tại Mỹ.
Spotify chỉ thỉnh thoảng thông báo lợi nhuận hằng quý
và thường xuyên báo lỗ hằng năm.
2. Mô hình kinh doanh
Freemium là một mô hình kinh doanh trong đó
các sản phẩm hoặc dịch vụ cơ bản được cung cấp
miễn phí, nhưng các tính năng hoặc dịch vụ nâng
cao có thể được truy cập với một khoản phí.

Cách thức hoạt động của mô hình Freemium:


Cung cấp miễn phí các tính năng cơ bản
Hạn chế các tính năng nâng cao
Kiếm tiền
2. Mô hình kinh doanh
1. Phân khúc KH 2. Giá trị cung cấp 3. Kênh phân phối
- Số lượng thị trường: 184+ - Nghe nhạc với chất lượng cao, nhiều - Social media (Facebook, Instagram,...),
- Giới tính: Nam/nữ. quốc gia, nhiều thể loại, sử dụng được ở - Kết hợp với KOLs và Influencers thúc
- Nhóm KH chính: Millennials và GenZ nhiều thiết bị đẩy tải xuống ứng dụng và tăng độ uy
- Các quốc gia: Châu Âu, Châu Mỹ - Tạo playlist riêng cho cá nhân tín và sử dụng quan hệ với các đối tác

4. Quan hệ Khách hàng 5. Dòng doanh thu 6. Hoạt động chính


Lấy lòng khách hàng bằng việc sử dụng Doanh thu Spotify đến từ 2 nguồn chính Trao giá trị cho khách hàng trước để họ
mô hình cá nhân hoá. là: Dịch vụ yêu cầu người dùng trả phí cảm nhất được một cách thật nhất. Sau
Thu hút các khách hàng tiềm năng (Spotify Premium) và Quảng cáo từ đó khuyến khích thuyết phục họ sử
bằng việc trao đi giá trị trước để nhận lại những đối tác (được chèn vào dòng âm dụng Premium để tăng trải nghiệm
giá trị lớn hơn (Mô hình Freemium). thanh của các bài hát). nghe tốt hơn.

7. Nguồn lực chính 8. Đối tác 9. Cấu trúc chi phí


Bản quyền phát hành các bài hát với số Có hơn 89 nghệ, 22 đối tác đóng vai trò Chi phí ước tính để xây dựng ứng dụng
lượng lớn, đa dạng nhiều chủng loại, là kênh phân phối, truyền tải thông tin, Streaming như Spotify là 45000USD-
quốc gia, luôn được cập nhật liên tục. quảng bá): Samsung, Starbucks, 150000USD.
Ứng dụng AI và các công cụ thuật toán Facebook, Instagram,.. Ngoài ra, còn các chi phí về lập trình,
hỗ trợ thông minh khác. thiết kế, bản quyền âm nhạc, …
Ưu điểm
Tính năng cá nhân hóa danh sách phát người
dùng là lợi thế cạnh tranh đặc biệt của Spotify

Thuật toán của Spotify áp dụng những công


nghệ A.I, phân tích dữ liệu,.. dựa trên lịch sử
nghe nhạc người dùng từ đó đề xuất các playlist
đáp ứng thị hiếu người dùng, lôi cuốn họ sử
dụng tiếp, giúp người dùng khám phá ra các
nghệ sĩ mới.
Ưu điểm
Giá cả phải chăng
Giá cả của Premium được điều chỉnh tùy theo
thị trường mà Spotify thâm nhập từ đó mà
tạo lợi thế về giá với các ứng dụng khác

Xu hướng của mô hình “theo yêu cầu”

Người tiêu dùng ngày nay thích có sự chủ


động trong lựa chọn giải trí, truyền thông.
Ưu điểm
Càng có nhiều người đăng ký, Spotify càng
có nhiều ảnh hưởng đến định hình kỳ vọng
và trải nghiệm của người nghe

Vị thế dẫn đầu Spotify với lượng data người dùng


khổng lồ đó giúp họ có thể xác định xu hướng
giờ và dự đoán xu hướng phổ biến tiếp theo.
Nhược điểm
Chi phi bản quyền cao

Ngoài chi phí hoạt động, Spotify còn phải trả


tiền bản quyền cho các bài hát. Việc sở hữu
thư viện nhạc khổng lồ cũng đồng nghĩa
Spotify phải chịu khoản chi phí khổng lồ.
Theo báo cáo của Statista, năm 2019, 74,54%
doanh thu của Spotify được chi trả cho các
khoản thanh toán bản quyền.
Nhược điểm
Yêu cầu Internet
Spotify cần Internet để hoạt động. Người
dùng có thể nghe nhạc không cần Wifi chi khi
họ đã tải bài hát trước đó.
Người tiêu dùng vẫn còn yêu thích “sự
miễn phí”
Với nhiều người thì đơn giản “quảng cáo có
thì tắt đi thôi”, hài lòng với trải nghiệm miễn
phí hiện có.
Nhược điểm
Không khác nhiều với các ứng dụng nghe
nhạc khác

Nếu loại trừ tính năng cá nhân hoá ra thì


Spotify không khác nhiều với các ứng dụng
nghe nhạc khác.
Spotify đã phải chi gần 271,4 triệu đô để phát
triển nội dung Podcast để tạo khác biệt với
các ứng dụng khác.
3. Chiến lược kinh doanh của Spotify
qua từng giai đoạn

Mở rộng ra thị trường Mỹ và toàn cầu Tăng cường tính tương tác và cá nhân hóa
Tăng cường nội dung và tính năng Mở rộng hệ sinh thái sản phẩm
Giai đoạn mở rộng Giai đoạn chuyển đổi và mở rộng
(2011 - 2015) (2021 - nay)

Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn cạnh tranh & đa dạng hóa
(2006 - 2010) (2016 - 2020)
Tập trung vào sản phẩm cơ bản Cạnh tranh với các đối thủ lớn
Mô hình kinh doanh Freemium Đa dạng hóa nội dung
4.
Phân tích tình hình kinh doanh
giai đoạn 2018-2023
2018 2019 2020 2021 2022 2023
14,00

12,00

Doanh thu 10,00

Tốc độ tăng trưởng doanh thu trung 8,00


bình năm (CAGR) đạt mức cao 21,5%, cho
thấy sức tăng trưởng bền bỉ của Spotify. 6,00

Ổn định trong đà tăng trưởng của 4,00


Spotify. Sau năm 2019, dù tốc độ tăng
trưởng có phần chững lại, nhưng vẫn 2,00
duy trì ở mức cao.
0,00
Doanh thu hoạt động (tỷ EUR)
Quy mô (thị phần và lượng người dùng)
Người dùng hoạt động hàng tháng (MAU) (triệu người) Người dùng trả phí (triệu người) Thị phần (%)
600

500

400

300

200

100

0
2018 2019 2020 2021 2022 2023
Quy mô (thị phần và lượng người dùng)
Spotify chứng kiến sự bùng nổ ngoạn Nắm bắt xu hướng, tận dụng nhu cầu
mục về cả thị phần và lượng người nghe nhạc trực tuyến ngày càng cao
dùng, khẳng định vị thế thống trị
Giao diện thân thiện, dễ sử dụng cùng
trong ngành công nghiệp âm nhạc
thư viện nhạc phong phú và đa dạng
trực tuyến
Thị phần tuy có sự giảm nhẹ do sự Thuật toán đề xuất nhạc thông minh
cạnh tranh gay gắt giúp Spotify cá nhân hóa trải nghiệm
Phân tích ảnh hưởng của
dịch Covid 19
a. Tác động tích cực
Spotify ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng trong giai đoạn đại dịch

Lượng người dùng tăng 30,24% từ 248 triệu năm 2019 lên 320 triệu năm 2020.
Số lượng người nghe podcast hàng tháng tăng 20% trong năm 2020.
Doanh thu tăng đều đặn qua các năm.
Lợi nhuận hoạt động tăng trưởng đều đặn.

“Cơ hội vàng để bứt phá”


b. Tác động tiêu cực
Tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại từ năm 2020

Doanh thu từ quảng cáo của Spotify cũng giảm (giảm 21%
trong quý 2 năm 2022).
Tỷ lệ chuyển đổi từ người dùng miễn phí sang người dùng trả phí
của Spotify có xu hướng giảm và số lượng người dùng trả phí
tăng trưởng chậm lại từ năm 2020.
Thị trường phát nhạc trực tuyến ngày càng cạnh tranh với sự
xuất hiện của nhiều dịch vụ mới như Apple Music, Amazon
Music, YouTube Music,... Từ đó, thị phần của Spotify có xu
hướng giảm nhẹ.
c. Tác động dài hạn

Thay đổi thói quen nghe nhạc Tăng trưởng người dùng Cạnh tranh gay gắt
5. Thành tựu và hạn chế

Thành tựu Hạn chế


Là dịch vụ phát nhạc trực tuyến lớn nhất thế giới Cạnh tranh gay gắt: sự xuất hiện của nhiều đối
Tiên phong trong đổi mới thủ mạnh như Apple Music, Amazon Music,
Tác động to lớn: Thay đổi thói quen nghe nhạc YouTube Music,...
của người dùng, góp phần thúc đẩy sự phát Tỷ lệ lạm dụng cao: Tỷ lệ người dùng sử dụng
triển của ngành công nghiệp âm nhạc, tạo Spotify miễn phí với quảng cáo cao, khiến
nguồn thu nhập mới cho nghệ sĩ, tạo ra một doanh thu của công ty bị ảnh hưởng.
cộng đồng âm nhạc lớn, Vấn đề bản quyền
Spotify đã đạt được nhiều thành tựu đáng mơ Sự phụ thuộc vào các hãng thu âm lớn
ước như: Giải thưởng Âm nhạc Mỹ cho Dịch vụ Vấn đề riêng tư: Spotify đã bị phạt vì việc xử lý
Phát trực tuyến Âm nhạc Xuất sắc nhất (2017, sai thông tin người dùng - vi phạm quy định
2018, 2019, 2020), là một trong 100 Công ty Ảnh bảo vệ dữ liệu của Liên minh châu Âu
hưởng Nhất Thế giới (2018)
III.
Kết luận, đánh giá và và bài
học kinh nghiệm
1. Cơ hội và thách thức

Cơ hội Thách thức


Tiềm năng tăng trưởng và mở rộng Cạnh tranh với các hãng công
thị trường phát nhạc trực tuyến mới. nghệ lớn như Google, Apple, và
Đa dạng hóa các dịch vụ trực tuyến. Amazon
Tăng trưởng thông qua quan hệ đối Tranh chấp và thách thức pháp lý
tác mới với các nhà sản xuất thiết bị di Những lời chỉ trích từ các nghệ sĩ
động và các công ty khác. và các bên liên quan khác
2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh

Dẫn đầu trong thị trường phát trực tuyến âm nhạc

Doanh thu tăng trưởng mạnh mẽ từ 4,09 tỷ euro lên 11,4 tỷ euro

Điểm sáng của Spotify chính là mảng podcast, được xem là


động lực tăng trưởng tiềm năng trong tương lai

Cổ phiếu của Spotify đã tăng giá hơn 50% trong năm qua,
Spotify được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong
những năm tới.
Tuy chỉ mới xuất hiện tại thị trường Việt Nam vào đầu
năm 2018 nhưng Spotify đã và đang làm hài lòng rất
nhiều người dùng tại Việt Nam.
Thậm chí Spotify dường như đã trở thành sự lựa chọn
hàng đầu của người dùng khi được hỏi về ứng dụng
nghe nhạc với mức giá hợp lý, giao diện dễ sử dụng, kho
nhạc khổng lồ, chất lượng âm nhạc tốt,..
Đặc biệt, điều khiến Spotify chiếm được ưu thế đó chính
là tập trung vào việc nâng cao trải nghiệm của người
dùng, không ngừng cải tiến đem đến những tiện ích, tùy
chỉnh mà những app nghe nhạc khác chưa có.
3. Xu hướng phát triển
Spotify thử nghiệm video ngắn giống tiktok
Spotify đang thử nghiệm video ngắn giống TikTok bằng việc tích hợp tính năng
mới gọi là "Discovery Mode".
3. Xu hướng phát triển
Spotify thử nghiệm video ngắn giống TikTok

Được phát hiện bởi Chris Messina, tính năng mới này như
một cách để người dùng tìm kiếm nhạc trực quan hơn và
nhanh hơn thông qua thao tác vuốt lên và vuốt xuống
đơn giản giống trên TikTok.
Tính năng "Discovery Mode" của Spotify là một phần của
nỗ lực của họ để cung cấp cho nghệ sĩ một cách để "được
thanh toán trước" để thu hút sự chú ý của người nghe.
3. Xu hướng phát triển
Spotify thử nghiệm video ngắn giống TikTok

Quan trọng là tính năng này đang trong giai đoạn


thử nghiệm và chưa có sẵn rộng rãi cho tất cả các
nghệ sĩ.
Đối với Spotify, điều này giúp họ thử nghiệm mô hình
kinh doanh mới và cung cấp cho người nghe thêm
nhiều nội dung đa dạng. Tuy nhiên, nó cũng đã gây
ra tranh cãi trong ngành công nghiệp âm nhạc
3. Xu hướng phát triển
Spotify thử nghiệm tính năng thu podcast trực tiếp

Tính năng này cho phép các nhà sản xuất podcast ghi
âm và phát sóng nội dung của họ trực tiếp trên Spotify.
Tạo ra trải nghiệm gần gũi hơn giữa người tạo nội dung
và người nghe, đồng thời mở ra cơ hội cho các cuộc
thảo luận trực tiếp và giao tiếp trong thời gian thực.
Giúp Spotify thu hút thêm người dùng vào nền tảng
của họ và tạo ra thêm cơ hội quảng cáo và thu nhập từ
các buổi phát sóng trực tiếp.
4. Bài học kinh nghiệm

Chú trọng trải nghiệm khách hàng


Các đối thủ của Spotify với lợi thế ra đời sớm, kho nhạc
bản quyền phong phú, chất lượng nghe nhạc cao,...
thiên về lợi thế sản phẩm nên cạnh tranh bằng tính
năng trực tiếp của sản phẩm không phải là nước đi
chiến lược của Spotify.
Họ đã đón đầu xu hướng cá nhân hóa, phát triển các
tính năng mới và cải thiện trải nghiệm người dùng tối
đa, với vũ khí bí mật ở đây chính là dữ liệu.
4. Bài học kinh nghiệm

Công nghệ là vũ khí


Chuyển đổi số bằng dữ liệu là chiến lược tiên quyết
của Spotify. Nhờ vào công nghệ phân tích hồ sơ dữ
liệu người dùng, Spotify đã phát triển những chiến
lược làm tăng người dùng của họ một cách đáng kể.

Sáng tạo các chiến lược mới dựa trên xu thế


“cá nhân hóa”
Đối với Spotify, “cá nhân hóa” không những là xu
hướng mà nó gần như là tư duy.
Thank you
for listening!

You might also like