NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

States (Nhà nước) and monetary policy

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1. Nguồn cung tiền tệ

Tại sao tiền quan trọng?

- Tiền thật sự không có giá trị gì cả - chúng ta thích tiền vì chúng ta có thể chi trả
nhiều thứ bởi nó

 Bản thân việc có nhiều tiền trong nền kinh tế không phải dấu hiệu cho nền kinh
tế này đang hoạt động tốt -> chỉ quan tâm đến những gì mọi người có thể mua
bằng số tiền đó.

2. Lạm phát và giảm phát

* Lạm phát xảy ra như thế nào?

Cơ chế sai: mọi người có nhiều tiền -> muốn mua nhiều thứ hơn -> công ty nhận
ra khi con người có tiền và mua nhiều thứ đồ nên có động lực tăng giá

Phản biện: Có sự cạnh tranh giữa các công ty -> tất cả đều có động cơ hạ giá để cạnh
tranh hơn đối thủ cạnh tranh

 Công ty không thể quyết định tăng giá vì sẽ có những công ty khác giảm giá

Cơ chế đúng:

Mọi người có nhiều tiền -> muốn mua nhiều thứ hơn -> công ty muốn tăng sản lượng
nên cần phải thuê nhiều người hơn -> yêu cầu có được một mức lương cao hơn vì họ có
một nhu cầu lớn -> công ty cần tăng giá để họ có tiền trả cho người lao động

 Giá tăng không phải do công ty quyết định -> phải làm điều đó để sản xuất ra
nguồn cung

 Lạm phát không phải lúc nào cũng là tệ

- Dựa trên cơ chế đưa ra -> lạm phát đồng nghĩa với lương cao hơn

 Mức độ lạm phát lí tưởng nhất là 2%

 Vì không thể kiếm soát lạm phát 100% -> nếu cố gắng sẽ giảm phát

Hyper inflation: Siêu lạm phát -> Lạm phát tăng nhanh đến mức số tiền bạn có mất
giá trị rất nhanh

VD: Nếu như đang có tiền tiết kiệm và lạm phát đang tăng -> tiền đang rất mất giá trị
-> không thể tiết kiệm -> có động lực tiêu tiền khi nó vẫn còn giá trị
Tiền mất giá nhiều và nhận được tiền lương -> có thể mua 3 miếng bánh mì nhưng
biết rằng cuối tuần tiền sẽ mất giá trị nên chỉ có thể mua 2 miếng bánh mì với số tiền
đó => Có động lực để tiêu tiền nhanh khi nó vẫn còn giá trị

 Mọi người mất đi sự đảm bảo về tài chính -> không có thể tiết kiệm nữa

 Có động cơ để tiêu tiền ngay lập tức nên tôi không thể giữ tiền tiết kiệm của mình

 Tình trạng thiếu hụt hàng hoá -> nếu có động cơ để mua rất nhiều thứ ngay bây
giờ vì sợ hoặc biết rằng tiền đang dần mất giá trị -> đi siêu thị và mua tất cả mọi
thứ, tích trữ tất cả những thứ đó

 Siêu lạm phát mang tính chu kỳ và càng ngày càng trở nên tồi tệ hơn theo hình
xoắn ốc (Mọi người sẽ mua đồ ngày càng nhiều -> có càng nhiều động cơ)

 Lý do lạm phát xảy ra ngay từ đầu là vì mọi người mua quá nhiều thứ

NGUỒN CUNG TIỀN TỆ

 Cách kiếm tra lạm phát

- Tự động hoá: Khi bạn có tự động hoá, bạn không cần phải thuê nhiều người ->
toàn bộ quá trình lạm phát sẽ giảm đi đáng kể

- Quy mô của lực lượng lao động: bây giờ có thể thuê rất nhiều người nhưng không
phải trả nhiều tiền cho họ (có thể thuê nước ngoài -> chi phí lao động ít hơn nhiều

 Lý do tại sao quá trình lạm phát không tăng nhanh và quá trình này => Lạm phát
nói chung không xảy ra nhiều và ít lo lắng hơn

GIẢM PHÁT

Mất niềm tin về niềm kinh tế (mọi người vì một lý do nào đó quyết định rằng nền
kinh tế có thể trở nên tồi tệ -> mọi người ngưng tiêu tiền và bắt đầu tiết kiệm -> công ty
hạ giá để khuyến khích mọi người tiêu tiền (điều này không hiệu quả vì khi mọi người
nhìn thấy rằng các công ty đang giảm giá -> họ mong đợi rằng điều này sẽ tiếp tục ->
không chi tiêu (vd muốn mua 1 cái ô tô -> biết rằng sẽ hạ giá trong vòng 2 tháng nữa và
không mua bây giờ)

=> Vòng xoáy giảm phát

* Tại sao giảm phát lại tệ?


Công ty không thể bán được đồ -> mắc nợ -> sa thải nhân viên -> nhiều người thất
nghiệp -> rơi vào vòng xoáy hơn vì họ có ít tiền để chi tiêu nên thậm chí còn chi tiêu ít
hơn và giảm phát ngày càng tồi tệ

SUY THOÁI KINH TẾ

Suy thoái kinh tế là gì?

- Những giai đoạn mà hoạt động kinh tế suy giảm và xảy ra trên toàn bộ nền kinh tế

Tại sao suy thoái kinh tế lại xảy ra?

 Khi đang có khủng hoảng tài chính -> đột nhiên có 1 tài sản bị phá giá

VD: Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 – đột nhiên giá nhà đất, bong bóng
nhà đất vỡ và tài sản đột ngột mất giá.

 Cú sốc nguồn cung bất lợi: Là một quốc gia đang sản xuất nhiều thứ mà nó cần,
một nguồn cung cụ thể nào đó, bây giờ hàng hoá cụ thể đột nhiên biến mất -> có
vấn đề vì không thể sản xuất những thứ đó nữa (có thể dẫn đến tuyển dụng ít
người hơn) => Điều này chỉ ra ở những quốc gia cô lập (isolated country) nhưng
do có thể dẫn đến tồi tệ hơn khi có sự kết nối của nền kinh tế toàn cầu hoá khi
quốc gia đó đang cung cấp thứ đó cho một quốc gia khác tạo ra một thứ khác từ
cái đó => Ảnh hướng đến toàn bộ nền kinh tế toàn cầu

 Thiên tai (Động đất hay có thể là covid 19 làm nền kinh tế chậm lại -> đóng cửa
shop)

 Đi kèm với sự thiếu tự tin (VD: Sợ mở cửa hàng trong thời điểm xảy ra đại dịch
covid -> Biết rằng cửa hàng sẽ không diễn ra tốt lắm -> có nhiều khả năng tiết
kiệm hơn, ít khả năng chi tiêu và đầu tư hơn)

VD: Chúng tôi tin rằng chính phủ nên giữ kín những thông tin có khả năng gây
tổn hại đến niềm tin thị trường

Gov: Giải thích tại sao sự tự tin lại quan trọng ? Hậu quả của việc mất đi sự tự tin?
Tại sao những cuộc suy thoái lại tồi tệ? Tại sao chúng ta lại quan tâm đến những
cuộc suy thoái xảy ra (Gt dựa trên vòng xoáy giảm phát)

 Nếu cần tác động đến nền suy thoái kinh tế và việc có thể phục hồi sau suy thoái
nhanh hơn

 Ngân hàng phá sản (VD: Định gửi nhiều tiền của mình để tiết kiệm vào ngân
hàng, ngân hàng không có đủ tiền mặt sẵn sàng để rút ra bất cứ khi nào t muốn ->
Ngân hàng chỉ giữ 1 phần tiền, phần còn lại có thể cho vay với hy vọng có thể
được trả lại hoặc đầu tư vào cổ phiếu hoặc các hoạt động quỹ khác nhau.)

 Con người sợ hãi khủng hoảng và họ quyết định lấy lại tiền từ ngân hàng -> ngân
hàng thực sự có số tiền đó bởi vì tất cả là khoản cho vay, cổ phiếu

PHẢN HỒI VỚI SUY THOÁI KINH TẾ - CHÍNH PHỦ

 Bailouts (các gói cứu trợ): Trong thời kì suy thoái, có thể xảy ra trường hợp các
công ty tích trữ một số lượng lớn nợ vượt quá số tiền họ thực sự kiếm được trong
lợi nhuận hoặc số tiền họ có trong tay mà không thể trả hết -> công ty tuyên bố
phá sản và chấm dứt

 Vấn đề: Một số công ty đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế vì họ sản xuất
sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ mà các công ty khác phụ thuộc vào và nếu một
công ty quan trọng như thế thất bại -> gây ra hiệu ứng lan toả và nhiều công ty
khác cũng có thể phá sản như chuỗi domino

 Chính phủ chọn cách can thiệp và đền đáp khoản nợ của chính công ty đó bằng chi
phí của người nộp thuế để ngăn chặn sự thất bại đó, gọi là bảo lãnh cho công ty đó
thoát khoải khoản nợ của nó và có một

 Bailin

Sự khác nhau giữa Bailout và Bailin: trong một khoản bảo lãnh, thay vì chính phủ
chỉ thanh toán cho 1 số công ty, một số thoả thuận được thực hiện với các chủ nợ
trong đó khoản nợ được huỷ bỏ thay vì phải trả bằng chi phí của người nộp thuế.
Bailout bạn sẽ được trả hết nợ,

Bailin chủ nợ là người chịu lỗ

Phân biệt

Bailout: Người đóng thuế phải chịu trong khi các khoản bảo lãnh

Bailin: Do chủ nợ phải chịu

Burden of proof: Một cá nhân có thể phải chịu trách nhiệm về tình huống này
nhiều hơn. Hoặc tốt hơn nếu 1 người trả tiền người kia (?)

 Bailout đặt trách nhiệm cho ai phải gánh chịu rủi ro nợ nần từ các chủ nợ và vào
tay chính phủ -> gây ra hành vi rủi ro vì các chủ nợ cảm thấy ở một mức nào đó,
họ không thể bị tổn thương bởi vì nếu mọi việc thật sự không ổn trong trường hợp
đó, chính phủ không thể để công ty đó phá sản

 Chính phủ sẽ trả nợ cho họ trong khi

Bailin không khuyến khích hành vi đó bởi chủ nợ là người phải chịu rủi ro về hành vi rủi
ro đó

Ngược lại, điều đó có nghĩa là trong trường hợp được bảo lãnh, tôi có ít khả năng đầu tư
hơn vì tôi cảm thấy mình có nhiều nguy cơ mất tiền hơn và -> khoản đầu tư có thể ít hữu
ích hơn đối với tôi -> ít tự tin hơn khi thực hiện khoản đầu tư đó ngay từ đầu

 Bailout và bailin đều tốt trong vài trường hợp khác nhau

 Bailout phù hợp với các sự kiện mà không thể ngờ rằng các chủ nợ đó sẽ dự đoán

VD: Covid-> các chủ nợ không thể dự đoán được nó sẽ xảy ra ở đâu thì sau đó
thực hiện hành vi rủi ro

 Bailin: là phản ứng tốt hơn khi các chủ nợ khá tiếc vì suy thoái kinh tế là do những
chủ đầu tư đó đầu tư vô trách nhiệm

Motion: Chúng tôi tin rằng khi các tổ chức tài chính quan trọng có hệ thống cần hỗ
trợ tài chính trong trong thời kỳ suy thoái thì các chủ nợ thay vì chính phủ phải
chịu trách nhiệm.

 Kích thích tài chính: Có một vài dạng, về cơ bản chúng đều là thay mặt chính phủ
bơm tiền vào nền kinh tế bằng cách giảm thuế để để người dân bình thường có
nhiều tiền hơn -> có thêm những nguồn thu nhập khả dụng và chính phủ hy vọng
rằng họ sẽ chi tiêu -> công cụ giảm giảm phát. Hoặc tăng đầu tư của chính phủ
vào một số ngành nhất định (VD: Có một số dự án cơ sở hạ tầng họ tiếp tục muốn
làm, và để nó hoạt động -> thuê một nhóm nhân viên -> nhóm nhân viên chi tiêu
nhiều hơn)

 Bẫy thanh khoản: Trong thời kỳ suy thoái, bạn có thể khá căng thẳng về tình hình
tài chính của mình, thấy những người xung quanh dần dần mất việc -> muốn ở
một vị trí an toàn hơn => Muốn tiết kiệm số tiền dư thừa mà họ nhận được để
ngày mai bạn có thể được an toàn hơn)
Có nghĩa là: Nếu bạn cho mọi người thêm tiền, vd như kích thích tài chính ->
không chắc là họ có tiêu tiền hay không hay đầu tư vào những loại hình tài sản lưu
động
 Bẫy thanh khoản chỉ thực sự phát huy tác dụng khi bạn đã thấy giảm phát -> bẫy
thanh khoản không thực sự gây ra giảm phát mà là 1 hậu quả gây ra từ 1 cơ chế
giống với giảm phát: mọi người muốn tiết kiệm hơn là chi tiêu

You might also like