Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


--------------------------

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BẤT ĐẲNG THỨC VÀ ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC AM-GM
VÀ CAUCHY-SCHWARZ

Giảng viên : Tôn Thất Tú


Họ và tên học viên : Nguyễn Vũ Đoan Thục
Lê Thị Thanh Luân
Lâm Thị Kiều Loan
Trần Thị Ngọc Bích
Chuyên ngành : Phương pháp Toán sơ cấp
Khóa : 43

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022


MỤC LỤC
Mở đầu… … ............................................................................................................1

1. Bất đẳng thức AM-GM và các kỹ thuật sử dụng …………………………….. 2


1.1. Bất đẳng thức AM-GM……………………………………………………. .2
1.2. Các dạng của bất đẳng thức AM-GM ………………………………………..2
1.3. Các kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM-GM ……………………………….3
1.3.1. Kỹ thuật cân bằng tổng……………………………………………………..3
1.3.2. Kỹ thuật cân bằng tích…………………………………………………….5
1.3.3. Kỹ thuật ghép đối xứng……………………………………………………6
1.3.4. Kỹ thuật cộng mẫu số………………………………………………………8
1.3.5. Kỹ thuật tách các phần tử nghịch đảo………………………………………10
1.3.6. Kỹ thuật chọn điểm rơi ……………………………………………………….11
1.3.7. Kỹ thuật đổi biến số …………………………………………………………..12
2. Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz …………………………………………………13
2.1. Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz………………………………………………..13
2.2. Một số kỹ thuật sử dụng qua các bài tập……………………………………..14
3. Kết luận ……………………………………….………………………………………22
Tài liệu tham khảo ……………………………………….…………………………….23
LỜI MỞ ĐẦU
Trong Toán học, việc tìm hiểu về quan hệ thứ tự giữa các đại lượng luôn
đóng vai trò hết sức quan trọng. Bắt đầu từ sự ra đời của các phép so sánh: Số lớn,
số nhỏ; giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị bằng nhau; đến sự phát triển của các
“Bất đẳng thức”. Trong quá trình hình thành và xây dựng hệ thống các bất đẳng
thức, nhiều định lý nổi tiếng và các phương pháp quan trọng đã ra đời và trở thành
những phát biểu kinh điển trong toán học.
Để làm quen và có thể sáng tạo với các bất đẳng thức thì việc nắm vững các
bất đẳng thức cơ bản là vô cùng quan trọng. Trong khuôn khổ của một tiểu luận,
nhóm tác giả chúng tôi xin trình bày về hai bất đẳng thức cơ bản: Bất đẳng thức
liên hệ giữa trung bình cộng và trung bình nhân (AM – GM) và bất đẳng thức
Cauchy – Schwazr và một số kỹ thuật sử dụng thành thạo hai bất đẳng thức này.
Nội dung tiểu luận gồm:
1. Chương 1: Bất đẳng thức AM – GM và các kỹ thuật sử dụng
2. Chương 2: Bất đẳng thức Cauchy – Schwazr và các kỹ thuật sử dụng
3. Kết luận.
Nhóm tác giả gồm:
1. Nguyễn Vũ Đoan Thục
2. Trần Thị Ngọc Bích
3. Lê Thị Thanh Luân
4. Lâm Thị Kiều Loan
Chịu trách nhiệm nội dung chương 1: Đoan Thuc – Ngọc Bích.
Chịu trách nhiệm nội dung chương 2: Thanh Luân – Kiều Loan.
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Tôn Thất Tú – giảng viên
giảng dạy học phần “Bất đẳng thức và ứng dụng” đã nhiệt tình giảng dạy và giúp
đỡ nhóm tác giả hoàn thành tiểu luận.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2022.
Nhóm tác giả

1
1. BẤT ĐẲNG THỨC AM-GM VÀ CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG

1.1. Bất đẳng thức AM-GM


Định lý (Bất đẳng thức AM-GM).
x1 + x2 + ... + xn n
Cho x1, x2, x3 … xn là các số thực dương, ta có: ³ x1 x2 ...xn
n
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = x3 =…= xn.
Chứng minh:
#! $#"
+ Với n = 2, có: (√𝑥! − √𝑥" )" ≥ 0 ⟺ ≥ √𝑥! . 𝑥" Bất đẳng thức đúng.
"

+ Nếu bất đẳng thức đúng với n số, thì cũng đúng với 2n số, thật vậy:
𝑥! + 𝑥" + ⋯ + 𝑥"% ≥ 𝑛 #-𝑥! 𝑥" … 𝑥% + 𝑛 #-𝑥%$! 𝑥%$" … 𝑥"% ≥ 2𝑛 "#-𝑥! 𝑥" … 𝑥"%
theo quy nạp, bất đẳng thức đúng với n là một lũy thừa của 2
+ Nếu bất đẳng thức đúng với n số thì cũng đúng với n – 1 số, thật vậy:
𝑥! + 𝑥" + ⋯ + 𝑥% ≥ 𝑛 #-𝑥! 𝑥" … 𝑥%
&
Chọn 𝑥% = ; với 𝑆 = 𝑥! + 𝑥" + ⋯ + 𝑥%'! , thay vào ta được:
%'!

𝑆 # 𝑥 𝑥 …𝑥
! " %'! 𝑆
𝑥! + 𝑥" + ⋯ + 𝑥% = 𝑆 + ≥ 𝑛3
𝑛−1 𝑛−1

⇒ 𝑆 ≥ (𝑛 − 1) #$!-𝑥! 𝑥" … 𝑥%'!


Từ hai nhận xét trên, ta có điều phải chứng minh.

1.2. Các dạng của bất đẳng thức AM-GM


a. Dạng cơ bản: Cho x1, x2, x3 … xn là các số thực dương, ta có:
x1 + x2 + ... + xn n
³ x1 x2 ...xn
Dạng 1: n

Dạng 2: x1 + x2 + ... + xn ³ n x1 x2 ...xn


n

n
æ x1 + x2 + ... + xn ö
ç ÷ ³ x1.x2 ...xn
Dạng 3: è n ø

Đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = ... = xn

2
b. Dạng lũy thừa
𝑥!( + 𝑥"( + ⋯ + 𝑥%( 𝑥! + 𝑥" + ⋯ + 𝑥% (
≥5 6 𝑣ớ𝑖 𝑥) ≥ 0, ∀𝑖 = =====
1, 𝑛
𝑛 𝑛

Đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = ... = xn

c. Dạng cộng mẫu số


1 1 1 𝑛"
+ + ⋯+ ≥ =====
𝑣ớ𝑖 𝑥) ≥ 0, ∀𝑖 = 1, 𝑛
𝑥! 𝑥" 𝑥% 𝑥! + 𝑥" + ⋯ + 𝑥%
æ1 1 1ö
( x1 + x2 + ... + xn ) ç + + ... + ÷ ³ n2 𝑣ớ𝑖 𝑥) ≥ 0, ∀𝑖 = =====
1, 𝑛
x
è 1 x2 xn ø

Đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = ... = xn

d. Dạng phân thức


1 1 1 𝑛
+ + ⋯+ ≥ 𝑣ớ𝑖 𝑥) ≥ 0, ∀𝑖 = =====
1, 𝑛
1 + 𝑥! 1 + 𝑥" 1 + 𝑥% 1 + #-𝑥! 𝑥" … 𝑥%

Đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = ... = xn

1.3. Các kỹ thuật sử dụng của bất đẳng thức AM-GM


1.3.1. Kỹ thuật cân bằng tổng (hay còn gọi là Đánh giá từ trung bình cộng sang
trung bình nhân)
Kỹ thuật này dựa trên hệ quả sau (trong trường hợp 2 số): “Nếu hai số dương
có tích không đổi thì tổng của chúng nhỏ nhất khi và chỉ khi chúng bằng nhau”
Mở rộng:
Để chứng minh tổng S = S1 + S2 + … + Sn ³ m
Ta biến đổi S = A1 + A2 +… + An là các số không âm mà có tích A1A2…An = C
không đổi
27
Bài 1: Chứng minh rằng với x ³ 0 thì x + ³1
( x + 3)
3

3
27
Nhận xét phân thức có mẫu là đa thức bậc 3, như vậy ta phân tích x
( x + 3)
3

thành 3 số hạng x + 3 + x + 3 + x + 3 - 3 sau đó sử dụng Bất dẳng thức AM – GM


3 3 3
cho 4 số
Hướng dẫn:
x+3 x+3 x+3 27 x + 3 x + 3 x + 3 27
+ + + ³ 44 . . .
( x + 3) 3 ( x + 3)3
3
3 3 3 3 3
Ta có:

27
Þ x +3+ ³4
( x + 3)
3

27
Vậy x + ³ 1 đẳng thức xảy ra khi x = 0
( x + 3)
3

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = x + y biết x > 0, y > 0 thỏa
2 3
mãn: + =1
x y

Hướng dẫn
2 3 6
+ =1Þ y = 3+
x y x-2

Sau khi biểu biễn y theo x, ta nhận thấy biến đổi để đưa x + 3 như biểu thức ở
mẫu của y:

6 6
x + y = x + 3+ = x-2+ +5
x-2 x-2

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM:

6
x-2+ ³2 6
x-2

6
Þ x-2+ +5³ 2 6 +5
x-2
Vậy A ³ 2 6 + 5 .

Đẳng thức xảy ra khi x = 6 + 2


4
1.3.2. Kỹ thuật cân bằng tích (hay còn gọi là Đánh giá từ trung bình nhân sang
trung bình cộng)
Kỹ thuật này dựa trên hệ quả sau (trong trường hợp 2 số): “Nếu hai số dương
có tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi và chỉ khi chúng bằng nhau”
Mở rộng:
Để chứng minh một biểu thức có dạng P = P1P2…Pn £ M
ta phân tích P = B1B2…Bn là các số không âm mà tổng B1 + B2 +… + Bn = C
là một số không đổi.

4
Bài 3: Cho a > 0, b > 0 và a + b = 1. Chứng minh rằng ab2 £
27
Phân tích hướng giải bài toán:

4
Cần chứng minh ab2 £
27

Giả thiết: a + b = 1 như vậy đưa ab2 = abb thì chưa hợp lý vì chỉ có a + b = 1,

như vậy nghĩ đến hướng phân tích a + b + b = 1 vậy phân tích ab2 = a.2. b . b
2 2 2 2

Hướng dẫn

b b
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương là a, ,
2 2

b b a.b.b
a+ + ³ 33
2 2 4
a.b.b 1
Þ 3 £
4 3
4
Þ ab 2 £
27

1 2
Đẳng thức xảy ra khi a = ,b=
3 3

ìa, b, c ³ 0
Bài 4: Cho í . Chứng minh rằng: 16abc £ a + b
îa + b + c = 1

5
Nhận xét tổng không đổi, biến đổi biểu thức 16abc về dạng có chứa tổng

(a + b + c)

Hướng dẫn

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm a, b:

2
æ a+bö
a + b ³ 2 ab . Suy ra: ç ÷ ³ ab , Nhân 2 vế của BDDT cho số c không âm:
è 2 ø

2
æ a+bö
Û 16 ç ÷ c ³ 16abc
è 2 ø

Û 4(a + b)(a + b)c ³ 16abc (1)

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm (a+ b), c:

( a + b ) + c ³ 2 ( a + b )c
2
æ a+b+cö
Ûç ÷ ³ (a + b) c
è 2 ø
1
Û ³ (a + b) c
4

Thay vào biểu thức (1)

1
16abc £ 4(a + b). = a + b
4

1.3.3. Kỹ thuật ghép đối xứng:

* Đối với phép cộng:

2(x + y + z) = x + y + y +z + x
1 1 1
x+y+z= ( x + y) + ( y + z) + ( z + x)
2 2 2

* Đối với phép nhân:

x2 y 2 z 2 = ( xy )( yz )( zx )

6
xyz = xy . yz . zx , với x, y, z > 0

Ví dụ 5: Chứng minh rằng:


a6 b6 c6
+ + ³ ab + bc + c với a, b, c Î R, abc ¹ 0
b 2 c 2 c 2 a 2 a 2b 2
Hướng dẫn:

Áp dụng bất đẳng thức AM –GM

1 æ a6 b6 ö a 6 b6 a 2b 2
å2çb c 2 2
+ ÷ ³ å . = å
c 2 a 2 ø cyc b 2c 2 c 2 a 2 cyc c 2
cyc è

Áp dụng BĐT Am – GM lần 2

1 æ a 2b 2 b 2 c 2 ö a 2b 2 b 2 c 2
å ç 2 + 2 ÷³å
cyc 2 è c a ø cyc c 2
. 2 = å b2
a cyc

Áp dụng bất đẳng thức AM –GM lần 3:


1
å 2 (b
cyc
2
+ c 2 ) ³ å b 2c 2 = å bc ³ å bc = bc + ca + ab (dpcm)
cyc cyc cyc

Bài 6: Cho a, b, c >0 và a + b + c = 1


Chứng minh rằng:
æ 2 öæ 2 öæ 2 ö
ç1 + ÷ç1 + ÷ç1 + ÷ ³ 64
è 1 - a øè 1 - b øè 1 - c ø

Hướng dẫn:

æ 2 öæ 2 öæ 2 ö
ç1 + ÷ç1 + ÷ç1 + ÷ ³ 64
è 1 - a øè 1 - b øè 1 - c ø

3- a 3-b 3-c
Û . . ³ 64
1- a 1- b 1- c
Û ( 3 - a ) (3 - b)(3 - c) ³ 64(1 - a )(1 - b)(1 - c)

Ta có:

7
64(1 - a )(1 - b)(1 - c)
= 8. éë 2 (1 - a)(1 - b).2 (1 - b)(1 - c).2 (1 - c)(1 - a) ùû
£ 8.[ (2 - a - b).(2 - b - c).(2 - c - a ) ]
= 8.(1 + c)(1 + a )(1 + b)
= 2 (1 + c)(1 + a).2 (1 + a)(1 + b).2 (1 + b)(1 + c)
£ ( 2 + c + a ) .(2 + a + b).(2 + b + c)
= ( 3 - b ) (3 - c)(3 - a)

Vậy æç1 +
2 öæ 2 öæ 2 ö
÷ç1 + ÷ç1 + ÷ ³ 64
è 1- a øè 1- b øè1- c ø

1
Đẳng thức xảy ra khi a = b =c =
3

Phân tích hướng giải: Ghép đối xứng trung bình nhân sang trung bình cộng
thực hiện ở vế nhỏ hơn

1.3.4. Kỹ thuật cộng mẫu số


1 1 1 æ 1 1 1 ö
Bài 7: Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: + + ³ 2ç + + ÷
a b c è a+b b+c c+a ø
Hướng dẫn:

Áp dụng Áp dụng bất đẳng thức AM –GM (Dạng cộng mẫu số)

1 1 22 4
+ ³ =
a b a+b a +b
1 1 22 4
+ ³ =
b c b+c b+c
1 1 22 4
+ ³ =
c a c+a c+a

1 1 1 æ 1 1 1 ö
Vậy + + ³ 2ç + + ÷ đẳng thức xảy ra khi a = b = c
a b c è a+b b+c c+a ø

1.3.5. Kỹ thuật tách các phần tử nghịch đảo

a 2 + b2
Bài 8: Cho a > b và ab = 1. Chứng minh rằng: ³2 2
a -b
Hướng dẫn:
8
a 2 + b 2 ( a - b ) + 2ab
2
2
= = ( a - b) + vì (Theo GT ab =1)
a -b a -b a -b

Áp dụng Áp dụng bất đẳng thức AM –GM:

2 2
( a - b) + ³ 2 ( a - b) =2 2
a -b a -b

6- 2 6+ 2
Đẳng thức xảy ra khi a = ,b =
2 2

!
Bài 9: Cho 𝑎 > 𝑏 > 0, 𝐶𝑀𝑅: 𝑎 + ≥3
*(,'*)

Hướng dẫn:

1 1 % 1
𝑎+ = 𝑏 + (𝑎 − 𝑏) + ≥ 33𝑏(𝑎 − 𝑏 ). =3
𝑏 (𝑎 − 𝑏 ) 𝑏 (𝑎 − 𝑏) 𝑏 (𝑎 − 𝑏 )

Đẳng thức xảy ra khi:

1
𝑏 =𝑎−𝑏 = ⟺ 𝑎 = 2; 𝑏 = 1
𝑏 (𝑎 − 𝑏 )

!
𝑎≥ ",% $!
"
Bài 10: Cho G, Chứng minh rằng: .*(,'*) ≥ 3
>1
*

Hướng dẫn:

Ta có: 4𝑏(𝑎 − 𝑏 ) ≤ [𝑏 + (𝑎 − 𝑏)]" = 𝑎"

2𝑎/ + 1 2𝑎/ + 1 1 % 1
≥ = 𝑎 + 𝑎 + ≥ 3 3 𝑎. 𝑎. =3
4𝑏(𝑎 − 𝑏) 𝑎" 𝑎" 𝑎"

Đẳng thức xảy ra khi:

𝑏 =𝑎−𝑏 1
G 1 ⟺G 𝑏 =
𝑎= " 2
𝑎 𝑎=1
9
1.3.6. Kỹ thuật chọn điểm rơi
Bài 11: Cho a ³ 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của S = a + 1
a
Phân tích:

Sai lầm thường gặp Min = 2 khi a = 1, trong khi điều kiện a ³ 3

Dự đoán điểm rơi a = 3

ìa 3
ïïa = a
í Þ a = 9 Hệ số tách điểm rơi là 9
ï1 = 1
ïî a 3

Hướng dẫn:

1 æ a 1 ö 8a
S =a+ =ç + ÷+
a è9 aø 9

Áp dụng Áp dụng bất đẳng thức AM –GM và kết hợp điều kiện a ³ 3

æ a 1 ö 8a a 1 8.3
ç + ÷+ ³2 . +
è9 aø 9 9 a 9
2 8 10
= + =
3 3 3

!0
Vậy Min S = khi a = 3
/

Bài 12: Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Tìm:


% % %
𝑀𝑎𝑥𝑆 = √𝑎 + 𝑏 + √𝑏 + 𝑐 + √𝑐 + 𝑎
Hướng dẫn:

!
𝑎≥/
Vì a, b, c có vai trò như nhau, giả sử: a > b > c > 0 thì M 𝑎 + 𝑏 ≥ "
/
𝑎+𝑏+𝑐 =1
Khi đó, ta chọn điểm rơi:
1 1 1 2
(𝑎, 𝑏, 𝑐 ) = 5 , , 6 ; 𝑎 + 𝑏 = 𝑏 + 𝑐 = 𝑐 + 𝑎 =
3 3 3 3
Vậy ta phân tích như sau:
10
2 2 4
9 %% 2 2 % 9 𝑎 + 𝑏 + + % 9 𝑎 + 𝑏 +
%
√𝑎 + 𝑏 = 3 3(𝑎 + 𝑏). . ≤ 3 . 3 3 =3 . 3
4 3 3 4 3 4 3
Tương tự, ta có:
4
9 𝑏
% + 𝑐 +
%
√𝑏 + 𝑐 ≤ 3 . 3
4 3
4
9 𝑐
% + 𝑎 +
3
√𝑐 + 𝑎 ≤ 3 .
%

4 3
Vậy:
% 9 2(𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ) + 4 % 9
S≤ 3 . = 23
4 3 4
Suy ra:
% 9 1
𝑀𝑎𝑥𝑆 = 2 3 ⟺ 𝑎 = 𝑏 = 𝑐 =
4 3

1.3.7. Kỹ thuật đổi biến số


Đổi biến số là phương pháp cực kỳ thông dụng trong phương pháp giải toán
sơ cấp nhằm đưa về các dạng cơ bản. Thường thì đổi biến số dùng để hủy
điều kiện của biến cũ hoặc khử mẫu trong phân thức nhằm đưa về các bài
toán bất đẳng thức quen thuộc.
𝑎≥4
𝑏≥5
Bài 13: Cho M . Chứng minh rằng: 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ≥ 16
𝑐≥6
𝑎" + 𝑏 " + 𝑐 " = 90
Hướng dẫn:

Chú ý rằng:

𝑎 ≥4⟺𝑎−4≥0

𝑏 ≥5⟺𝑏−5≥0

𝑐 ≥6⟺𝑐−6≥0

Như vậy ta có thể đặt ẩn phụ: 𝑥 = 𝑎 − 4; 𝑦 = 𝑏 − 5; 𝑧 = 𝑐 − 5, khi đó điều


kiện 𝑥, 𝑦, 𝑧 ≥ 0

11
Ta cần chứng minh: 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ≥ 1

Thật vậy, giả sử 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 < 1, ta có

𝑎" + 𝑏 " + 𝑐 " = (𝑥 + 4)" + (𝑦 + 5)" + (𝑧 + 6)"

𝑎" + 𝑏 " + 𝑐 " = 𝑥 " + 𝑦 " + 𝑧 " + 8𝑥 + 10𝑦 + 12𝑧 + 77

Mà:

𝑥 " + 𝑦 " + 𝑧 " + 8𝑥 + 10𝑦 + 12𝑧 + 77

≤ (𝑥 + 𝑦 + 𝑧)" + 8(𝑥 + 𝑦 + 𝑧) + 2(𝑦 + 𝑧) + 2𝑧 + 77


≤ (𝑥 + 𝑦 + 𝑧)" + 12(𝑥 + 𝑦 + 𝑧) + 77 < 1 + 12 + 77 < 90

Do đó: 𝑎" + 𝑏 " + 𝑐 " < 90 (trái giả thiết)

Vậy 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ≥ 1, ta suy ra được điều cần chứng minh.

Ví dụ 14: Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:


𝑎 𝑏 𝑐 3
+ + ≥
𝑏+𝑐 𝑎+𝑐 𝑏+𝑎 2

Hướng dẫn:

𝑥 =𝑏+𝑐
Đặt: G𝑦 = 𝑎 + 𝑐 thì
𝑧 =𝑎+𝑏
𝑥+𝑦−𝑧 𝑥+𝑧−𝑦 𝑦+𝑧−𝑥
𝑐= ;𝑏= ;𝑎=
2 2 2
Ta cần chứng minh:
𝑦+𝑧−𝑥 𝑥+𝑧−𝑦 𝑥+𝑦−𝑧 3
+ + ≥
2𝑥 2𝑦 2𝑧 2
𝑦+𝑧−𝑥 𝑥+𝑧−𝑦 𝑥+𝑦−𝑧
⟺ + + ≥3
𝑥 𝑦 𝑧
𝑦 𝑥 𝑧 𝑦 𝑥 𝑧
⟺5 + 6+5 + 6+W + X≥6
𝑥 𝑦 𝑦 𝑧 𝑧 𝑥

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có điều phải chứng minh.

12
2. BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY – SCHWARZ VÀ CÁC KỸ THUẬT SỬ
DỤNG
2.1. Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz.

Trong toán học, bất đẳng thức Cauchy – Schwarz, còn được gọi là bất đẳng
thức Schwarz, bất đẳng thức Cauchy, hoặc bằng cái tên khá dài là bất đẳng thức
Cauchy – Bunyakovsky – Schwarz hay bất đẳng thức CBS, đặt theo tên
của Augustin Louis Cauchy, Viktor Yakovlevich Bunyakovsky và Hermann
Amandus Schwarz, là một bất đẳng thức thường được áp dụng trong nhiều lĩnh vực
khác nhau của toán học, chẳng hạn trong đại số tuyến tính dùng cho các vector,
trong giải tích dùng cho các chuỗi vô hạn và tích phân của các tích, trong lý thuyết
xác suất dùng cho các phương sai và hiệp phương sai.
Bất đẳng thức này phát biểu rằng nếu x và y là các phần tử của không gian
2
tích trong thực hay phức thì x, y £ x , x y, y .

Dấu đẳng thức xảy khi và chỉ khi x và y phụ thuộc tuyến tính (hay nói theo ý
nghĩa hình học là chúng song song với nhau). Một trường hợp đặc biệt nữa
của x và y là khi chúng trực giao (hay nói theo ý nghĩa hình học là vuông góc) nhau
thì tích trong của chúng bằng 0.
Như vậy, có vẻ như bất đẳng thức này cho thấy có mối liên quan giữa khái
niệm "góc của hai vector" với khái niệm tích trong, mặc dầu các khái niệm
của hình học Euclide có thể không còn mang đầy đủ ý nghĩa trong trường hợp này,
và ở mức độ nào đấy, nó cho thấy ý niệm các không gian tích trong là một sự tổng
quát hoá của không gian Euclide.
Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz có dạng:
Cho các số thực a1, a2, …, an và b1, b2, …, bn (n ³ 2)
(a 2
1 )( )
+ a 22 + ... + a 2n b12 + b 22 + ... + b 2n ³ (a1b1 + a 2 b 2 + ... + a n b n )
2

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:


a1 a 2 a
= = ... = n
b1 b 2 bn
Một số hệ quả của bất đẳng thức Cauchy – Schwarz là:
Hệ quả 1: Với các số thực ai, bi, i = 1, n thì:
(a 2
i )( )
+ a i2+1 b i2 + b i2+1 ³ (a i b i + a i+1b i+1 )
2

Hệ quả 2: Với hai dãy hữu hạn số thực a1, a2, …, an và b1, b2, …, bn (n ³ 2)
khi đó:

13
2 2 2
æ n ö æ n ö æ n ö
ç å a i2 + bi2 ÷ ³ ç å a i ÷ + ç å bi ÷
è i=1 ø è i=1 ø è i=1 ø

2.2. Một số kỹ thuật sử dụng qua các bài tập:

Bài 1: Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:


(a 2
)( )( )
+ 1 b 2 + 1 c 2 + 1 ³ (a + b)(b + c)(a + c)
Hướng dẫn giải:

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:

(a 2
)( ) ( )( )
+ 1 b 2 + 1 = a 2 + 1 1 + b 2 ³ (a + b ) (1)
2

Tương tự, ta cũng có:

(b 2
)( ) ( )( )
+ 1 c 2 + 1 = b 2 + 1 1 + c 2 ³ (b + c ) (2)
2

(c 2
)( ) ( )( )
+ 1 a 2 + 1 = c 2 + 1 1 + a 2 ³ (c + a ) (3)
2

Nhân (1), (2) và (3) vế theo vế ta được:

(a 2
)( )( )
+ 1 b 2 + 1 c 2 + 1 ³ (a + b)(b + c)(a + c)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

Bài 2: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c =1. Chứng minh rằng:

1 1 1
a2 + + b 2
+ + c 2
+ ³ 82
b2 c2 a2
Hướng dẫn giải:

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:

2
æ 2 1 öæ 1 ö æa 3ö 1 3 æa 3ö
ç a + 2 ÷ç + 9 ÷ ³ ç + ÷ Þ a + 2 ³ ç + ÷ (1)
2

è b øè 9 ø è3 bø b 82 è 3 b ø

Tương tự, ta cũng có:


14
1 3 æ b 3ö
b2 + 2
³ ç + ÷ (2)
c 82 è 3 c ø

1 3 æc 3ö
c2 + 2
³ ç + ÷ (3)
a 82 è 3 a ø

Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta được:

1 1 1 3 é a + b + c æ 1 1 1 öù
a2 + 2
+ b2 + 2 + c2 + 2 ³ ê 3 + 3ç + + ÷ú
b c a 82 ë è a b c øû

1 1 1 9
Ta lại có: + + ³ = 9 nên ta suy ra được:
a b c a+b+c

1 1 1 3 æ1 ö
a2 + 2
+ b 2
+ 2
+ c 2
+ 2
³ ç + 27 ÷ = 82
b c a 82 è 3 ø

1
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c =
3

Bài 3: Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:


a b c 3
+ + ³
b+c c+a a+b 2

Hướng dẫn giải:

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:

a b c a2 b2 c2 (a + b + c ) 2 3(ab + bc + ca) 3
+ + = + + ³ ³ =
b + c c + a a + b ab + ac bc + ab ac + bc 2(ab + bc + ca) 2(ab + bc + ca ) 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.

Bài 4: Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:


bc ca ab a+b+c
+ + £
b + c + 2a c + a + 2b a + b + 2c 4
15
Hướng dẫn giải:

Ta sử dụng nhận xét sau để giải bài toán trên:

bc bc 4 bc 1 1 1 bc bc
= . £ ( + )= ( + )
b + c + 2a 4 (a + b) + (a + c) 4 a + b a + c 4 a + b a + c
Từ đánh giá trên ta được

bc ca ab 1 ac bc a +b+c
+ + £ å( + )=
b + c + 2a c + a + 2b a + b + 2c 4 a ,b ,c a + b a + b 4
bc ca ab a+b+c
Suy ra + + £
b + c + 2a c + a + 2b a + b + 2c 4

Đây là điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.

Bài 5: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:
1 1 1 1
+ 2 + 2 2 £
4a + b + c a + 4b + c a + b + 4c
2 2 2 2 2 2
2
Hướng dẫn giải:

a2 b2
Ta có: å ( 2 2 + a 2 + b2 ) = 3
a ,b , c a + b

Ta chú ý đến đẳng thức sau 4a2 + b2 + c2 = 2a2 + (a2 + b2) + (a2 + c2) và sử
dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta được phân tích sau

9 ( a + b + c) 2 a2 b2 c2
= £ + +
4a 2 + b2 + c 2 2a 2 + (a 2 + b2 ) + (a 2 + c 2 ) 2a 2 a 2 + b2 a 2 + c 2

Từ phân tích trên ta được

1 a2 b2 c2 9
9å £ å + å ( + ) =
4a 2 + b 2 + c 2 2a 2 a 2 + b2 a 2 + c 2 2

1 1 1 1
Suy ra + + £ (đpcm).
4a 2 + b2 + c 2 a 2 + 4b2 + c 2 a 2 + b2 + 4c 2 2

Đẳng thức chỉ xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.


16
Bài 6: Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:
a2 b2 c2 1
+ + £
(2a + b)(2a + c) (2b + a)(2b + c) (2c + a)(2c + b) 3
Hướng dẫn giải:

Ta có: (2a + b)(2a + c) = (2a2 + bc) + a(a + b + c) + a(a + b + c)

Từ đó sử dụng Bất đẳng Cauchy - Schwarz ta được

9 1 1 1
£ 2 + +
(2a + b)(2a + c) 2a + bc a(a + b + c) a(a + b + c)
a2 1 a2 2a
Þ £ ( 2 + )
(2a + b)(2a + c) 9 2a + bc a + b + c

Sử dụng ước lượng trên ta được

a2 1 a2 2a 1 a2
å (2a + b)(2a + c) £ 9 (å 2a2 + bc + å a + b + c ) = 9 (å 2a 2 + bc + 2)

Cuối cùng ta sẽ chứng minh bất đẳng thức

a2 b2 c2
+ + £ 1 (*)
2a 2 + bc 2b2 + ca 2c 2 + ab

Thật vậy ta có

a2 a2 bc
å 2a2 + bc £ 1 Û 1 + 2å 2a2 + bc £ 3 Û 1 £ å 2a2 + bc
Nhưng mà theo bất bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có

bc (bc) 2 (ab + bc + ca) 2


å 2a 2 + bc =å 2a 2bc + (bc)2 ³ (ab)2 + 2 a 2bc = 1
å å
a2 b2 c2 1
Suy ra: + + £ (đpcm)
(2a + b)(2a + c) (2b + a)(2b + c) (2c + a)(2c + b) 3

Đẳng thức khi và chỉ khi a = b = c.


17
Bài 7: Cho a, b, c là 3 số thực không âm và có nhiều nhất 1 số bằng không khi
a2 b2 c2 1
đó ta có + + £
3a 2 + (b + c)2 3b2 + (a + c)2 3c 2 + (a + b)2 2
Hướng dẫn giải:

Chú ý là đẳng thức chỉ xảy ra tại điểm (a, b, c) = (t, t, 0) (t Î R) và các hoán
vị. Ta chú ý đến đẳng thức 3a2 + (b + c)2 = (2a2 + 2bc) + (a2 + b2 + c2)

Từ đó sử dụng bất đẳng Cauchy - Schwarz ta được:

a2 a2 4 a2 1 1
= . £ ( 2 + 2 2 2)
3a + (b + c)
2 2
4 (2a + 2bc) + (a + b + c ) 4 2a + 2bc a + b + c
2 2 2 2

Sử dụng ước lượng trên ta được

a2 1 a2 a2 1 a2
å 3a2 + (b + c)2 4 å 2a2 + 2bc å a2 + b2 + c2 4 å 2a2 + bc + 1)
£ ( + ( ) £ (

a2 b2 c2
Cuối cùng ta cần chứng minh + + £1
2a 2 + bc 2b2 + ca 2c 2 + ab

Bất đẳng này chính là bất đẳng thức (*) mà ta đã chứng minh bài tập 6

a2 b2 c2 1
Suy ra: 2 + + £ (đpcm)
3a + (b + c)2 3b2 + (a + c)2 3c 2 + (a + b)2 2

Đẳng thức khi và chỉ khi a = b = c.

Bài 8: Cho a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:

( ) æ 1
2 a 2 + b 2 + c 2 + 3 ³ 9ç 2 + 2
1
+ 2
1 ö
÷
èa +2 b +2 c +2ø
Hướng dẫn giải:

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:

(a 2
)( ) ( )
+ b2 +1 1+1+ c2 ³ a 2 + b2 + c2 = 9

18
Suy ra:

9
a 2 + b2 + 1 ³ (1)
c +2
2

9
Tương tự, ta có: b2 + c2 + 1 ³ (2)
a +2
2

9
c2 + a 2 + 1 ³ (3)
b +2
2

Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta được:

( ) æ 1
2 a 2 + b 2 + c 2 + 3 ³ 9ç 2 + 2
1
+ 2
1 ö
÷ (đpcm)
èa +2 b +2 c +2ø

Đẳng thức khi và chỉ khi a = b = c = 1.

Bài 9: Cho a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng:

a a 2 + 8bc + b b2 + 8ca + c c2 + 8ab £ 1

Hướng dẫn giải:

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:

VT = a . a 3 + 8abc + b. b3 + 8abc + c . c3 + 8abc


£ (a + b + c)(a 3 + b3 + c3 + 24abc)

Mặt khác, ta có:

(a + b + c)3 = a 3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a )


³ a 3 + b3 + c3 + 24abc

Suy ra: VT £ (a + b + c)(a + b + c)3 = (a + b + c)2 = 1

19
Hay a a 2 + 8bc + b b2 + 8ca + c c2 + 8ab £ 1(đpcm)

1
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c =
3

Bài 10: Cho a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:
a2 b2 c2
P= + + ³1
a + 2b 2 b + 2c 2 c + 2a 2
Hướng dẫn giải:

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:

a2 b2 c2
P= + +
a + 2 b 2 b + 2c 2 c + 2 a 2
a4 b4 c4
= 3 + +
a + 2a 2 b 2 b 3 + 2b 2 c 2 c 3 + 2c 2 a 2

³ 3
(a
+ b2 + c2
2
)
2

(
a + b3 + c3 + 2 a 2 b 2 + b 2 c 2 + c 2a 2 )
(a + b + c )(a + b + c ) ³ (a + b + c )
4 4 4 2 2 2 3 3 3 2

Với a + b + c =3, ta có: (a + b + c )(a + b + c ) ³ (a + b + c )


3 3 3 2 2 2 2

3(a + b + c )(a + b + c) ³ (a + b + c)
2 2 2 2

Bài 11: Cho a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn a + b + c = 2. Chứng minh rằng:
a b c
+ + £1
4a + 3bc 4b + 3ca 4c + 3ab
Hướng dẫn giải:

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:

20
2
æ a b c ö
ç + + ÷
è 4a + 3bc 4b + 3ca 4c + 3ab ø
æ a b c ö
£ (a + b + c )ç + + ÷
è 4a + 3bc 4b + 3ca 4c + 3ab ø
æ a b c ö
= 2ç + + ÷
è 4a + 3bc 4b + 3ca 4c + 3ab ø

Ta chứng minh

a b c 1
+ + £
4a + 3bc 4b + 3ca 4c + 3ab 2
bc ca ab 1
Û + + ³
4a + 3bc 4b + 3ca 4c + 3ab 3
bc ca ab
Þ + +
4a + 3bc 4b + 3ca 4c + 3ab

³
(ab + bc + ca )
2

bc (4a + bc) + ca (ab + ca ) + ab (4c + ab )

a b c
Vậy + + £1
4a + 3bc 4b + 3ca 4c + 3ab

2
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c =
3

Bài 12: Cho a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn a + b + c = 6 và a2 + b2 + c2 = 14


Chứng minh rằng:
4a + b 31
2£ £
c 2
Hướng dẫn giải:

4a + b
Ta có: ³ 2 Û -4a - b + 2c £ 0 Û 3a + 6b + 9c £ 7(a + b + c) = 42 (1)
c

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:

3a + 6b + 9c £ (32
)( )
+ 62 + 92 a 2 + b2 + c2 = 42

Suy ra(1) đúng. Đẳng thức xảy ra khi a = 1; b = 2; c =3.


21
Tương tự

4a + b 31
£ Û 8a + 2b - 31c £ 0 Û 57a + 51b + 18c £ 49(a + b + c) = 294 (2)
c 2

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:

57a + 51b + 18c £ (57 2


)( )
+ 512 + 182 a 2 + b2 + c2 = 294

Hay (2) được chứng minh.

4a + b 31
Hay 2 £ £ (đpcm)
c 2

19 17 6
Đẳng thức xảy ra khi a = ;b= ;c=
7 7 7

3. KẾT LUẬN

Đề tài tiểu luận đã trình bày chi tiết một số kỹ thuật cơ bản để vận dụng các
bất đẳng thức AM-GM và bất đẳng thức Cauchy – Schwarz trong chứng minh bất
đẳng thức, cụ thể:
(1) Trình bày được nội dung bất đẳng thức AM-GM, cách chứng minh bất đẳng
thức AM-GM
(2) Trình bày được các dạng biến đổi của bất đẳng thức AM-GM
(3) Trình bày 07 kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM-GM để vận dụng chứng minh
các bất đẳng thức khác cùng các bài tập minh họa
(4) Trình bày được bất đẳng thức Cauchy – Schwarz và một số hệ quả liên quan
(5) Trình bày các kỹ thuật vận dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz thông qua
các dạng bài tập
Đề tài còn nhiều vấn đề để khai thác. Tuy nhiên trong khuôn khổ tiểu luận
kết thúc học phần “Bất đẳng thức và ứng dụng”, chúng tôi chỉ dừng lại tìm hiểu
các vấn đề trên. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cùng các học viên
khác.
22
Tài liệu tham khảo
(1) Sáng tạo bất đẳng thức – Phạm Kim Hùng – NXB Tri thức – Hà Nội
(2) Bài giảng về bất đẳng thức Cauchy – Nguyễn Vũ Lương, Phạm Văn Hùng,
Nguyễn Ngọc Thắng.

23

You might also like