Down -: Hội Chứng Triệu Chứng Nguyên Nhân bệnh do rối loạn NST thường

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

HỘI CHỨNG TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN

Down – bệnh do - Đầu nhỏ, ngắn, mặt tròn, gốc mũi tẹt, khe mắt - Bên cạnh các nguyên nhân do
rối loạn NST xếch, nếp quạt, khẩu cái hẹp, vòm cung cao, lưỡi tác động của các tác nhân trong
thường (NST 21) to và dầy hay nứt nẻ, thường thè ra ngoài làm môi trường, tuổi mẹ có vai trò
cho miệng không đóng kín (nửa mở). quan trọng: tỷ lệ con mắc hội
- Tai nhỏ, có khi biến dạng, vị trí thấp. chứng Down tăng nhanh theo
- Cổ ngắn, gáy phẳng rộng. tuổi mẹ.
- Bàn tay rộng, các ngón ngắn. - Số phụ nữ quá trẻ sinh con bị
- Chậm phát triển trí tuệ, chỉ số IQ trung bình Down nhiều hơn so với phụ nữ
khoảng 30 - 50. Giảm trương lực cơ và nhão dây ở độ tuổi 20 - 29.
chằng. - Tuổi bố cao cũng có ảnh hưởng
- Nếp vân da bàn tay: nếp ngang duy nhất ở lòng đến tần số sinh con bị Down.
bàn tay, có thể gặp ở một hoặc cả hai bàn tay.
Chạc ba trục ở vị trí cao thường gặp ở vị trí t’’.
Tần số hoa vân ở mô út tăng.
- Thường gặp là dị tật tim, tần số được xếp theo
thứ tự là thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống
động mạch. Dị tật ống tiêu hóa: chủ yếu là hẹp tá
tràng, không hậu môn và phình to đại tràng
(Megacolon).
Edwards (thể ba - Trẻ sinh ra thường nhẹ cân, thường đẻ non có - Tuổi mẹ có ảnh hưởng rõ rệt
nhiễm) trán hẹp, sọ dài và to, khe mắt hẹp, tai ở vị trí đến tỷ lệ sinh con thể ba nhiễm
thấp, ít quăn và nhọn nên trông giống như tai 18; tuổi bố cũng có ảnh hưởng.
chồn, miệng bé, hàm nhỏ và lùi ra sau.
- Bàn tay rất đặc biệt: ngón cái quặp vào lòng bàn
tay, bàn tay nắm lại, ngón trỏ chùm lên ngón
nhẫn. Bàn chân vẹo.
- Nếp vân da rất đặc biệt: tần số vân cung cao ở
đầu ngón tay (7 - 10 ngón). Thường có nếp
ngang đơn độc, chạc ba trục thường ở vị trí t’
hoặc t’’.
- Dị tật kèm theo: thường có dị tật ở tim, cơ quan
sinh dục, thoát vị rốn.
Thể ba nhiễm 8 - Những biểu hiện chính: mặt dài, môi dưới dày và trề ra, dị dạng xương và khớp, vẹo
cột sống, các đốt sống biến dạng, nứt cột sống, thường dư số đốt sống và xương sườn,
xương chậu giảm sản và hẹp, các ngón tay dị dạng. Nếp vân da ở tay chân của bệnh nhi
sơ sinh có những nếp gấp sâu đậm.
Bệnh nhân có thể sống đến giai đoạn trưởng thành. Rất ít trường hợp là thể ba nhiễm
thuần, đa số ở trạng thái khảm.
Thể ba nhiễm 9 - Những biểu hiện chính: dị dạng phần đầu mặt: đầu nhỏ và dài, mắt sâu, khe mắt nhỏ và
xếch, môi trên chùm lên môi dưới. Dị dạng xương khớp, dị dạng tim mạch.
Đa số chết trong những tháng đầu.
Thể ba nhiễm 22 Những biểu hiện chính: đầu nhỏ, tai to và quay ra sau. Các ngón tay dài nhỏ. Chậm phát
triển thể lực và trí
tuệ. Đa số chết trong những năm đầu.
5p- (mất đoạn - Trọng lượng khi sinh thấp, thời kỳ sơ sinh, trẻ - Hội chứng này không liên quan
nhánh ngắn NST nhỏ có tiếng khóc không bình thường, yếu, rên rỉ đến sự tăng của tuổi mẹ.
số 5) giống như tiếng mèo kêu.
- Đầu nhỏ, mặt tròn như mặt trăng; hai mắt xa
nhau, có nếp quạt; lẹm cằm. Khi lớn lên khuôn
mặt có thể biến đổi nhưng vẫn có tiếng khóc the
thé. Giảm trương lực cơ.
- Một số triệu chứng trái ngược với triệu chứng
của hội chứng Down: khe mắt chếch xuống
dưới, không có nếp quạt, lác mắt, gốc mũi rộng,
tai ở vị trí thấp, cổ ngắn, có thể dính ngón.
- Chậm phát triển trí tuệ: chỉ số IQ từ 20 - 50.
- Nếp vân da: thường gặp nếp ngang xa bị đứt
quãng tại miền gian ngón hai. Có thể gặp nếp
ngang đơn độc, chạc ba trục cao (t’), tăng tần số
hoa vân ở mô cái.
- Dị tật kèm theo: thường gặp dị tật ở tim.
Turner – do rối Ở giai đoạn sơ sinh: chưa có nhiều biểu hiện nên khó nhận biết: các dấu hiệu để nhận
loạn NST giới dạng khác, phần phình và cuống đa dạng và không đặc trưng biết như trẻ nhẹ cân, chiều
tính dài cơ thể ngắn, thừa da ở gáy, phù bạch huyết ở mu bàn tay và bàn chân. Các đặc điểm
này cũng có thể phát hiện khi siêu âm thai.
Ở giai đoạn lớn và trưởng thành:
- Trẻ em gái có người thấp, chậm lớn. Phần đầu mặt: hàm nhỏ, cằm nhỏ, sụp mi, tai ở vị
trí thấp, mép xệ, tóc mọc thấp xuống tận gáy, cổ ngắn và rộng, có nếp da thừa ở cổ hình
cánh bướm nối liền từ xương chũm xuống đến mỏm cùng vai.
- Cẳng tay cong ra ngoài, ngắn đốt bàn 4 và 5, da có nhiều nốt ruồi, móng tay giảm sản
và lồi.
- Nhi tính khi đã đến tuổi dậy thì; tuyến vú không phát triển, cơ quan sinh dục rất ít lông
mu, không có lông nách. Tuyến sinh dục không phát triển, soi ổ bụng thường thấy dải
màu trắng nhạt. Tử cung nhỏ, chẽ đôi. Giới tính thứ cấp không phát triển, vô kinh
nguyên phát hoặc thứ phát, đôi khi có hiện tượng nam hóa.
- Trên 50% trường hợp có hẹp động mạch chủ; 40 - 60% có dị tật ở hệ thống tiết niệu
(thận hình móng ngựa, bàng quang chẽ đôi, hoặc thận ứ nước).
- Xương: dị dạng ở đầu gối, ở cổ tay và bàn tay. Mâm chày trong thường hạ thấp, hơi
chếch xuống dưới và vào trong, triệu chứng rõ lúc 7 tuổi. Tuổi xương chậu chậm phát
triển.
- Nội tiết: không có hoặc giảm estrogen và pregnandiol, tăng FSH, nhưng có trường hợp
FSH bình thường. Lượng 17-cetosteroid thường thấp.
- Nếp vân da: tần số hoa vân mô út tăng, nhưng giảm ở mô cái. Tổng số vân ngón tăng.
Tâm thần: thường thiểu năng trí tuệ nhẹ, có trường hợp bình thường.
Klinefelter Ở giai đoạn sơ sinh và trẻ nhỏ: rất khó nhận biết vì không có dị dạng quan trọng, hoặc có
những dị dạng không đặc hiệu như tinh hoàn lạc chỗ, lỗ đái lệch thấp, dương vật kém phát
triển.
Ở giai đoạn dậy thì: trong nhiều trường hợp người cao, chân tay dài, nhưng cũng có
trường hợp có hình thái nam bình thường. Một triệu chứng thường thấy là tinh hoàn không
phát triển, mào tinh hoàn nhiều khi lớn hơn tinh hoàn, khoảng 35 - 50% trường hợp có
chứng vú to. Giới tính nam kém phát triển, không râu, ít lông mu, dương vật bé, tình dục
giảm. Tăng bài tiết FSH, sự bài tiết 17-cetosteroid bình thường hoặc giảm.
- Trí tuệ phát triển bình thường, có trường hợp suy giảm.
- Nếp vân da: giảm tổng số vân đầu ngón tay, tăng tần số vân cung; chạc ba trục lệnh về
phía bờ trụ bàn tay, tăng tần số nếp ngang đơn độc.
Mô học: ở trẻ em, mô học tinh hoàn bình thường. Ở tuổi dậy thì, ống sinh tinh bị xơ
hoá; một số ống chứa tế bào Sertoli. Những tế bào Leydig tụ tập thành những đám lớn.
Người bị Klinefelter thường không có tinh trùng.
Nooman Hội chứng này có nhiều biểu hiện giống hội chứng Turner vì vậy còn có tên là hội
chứng Turner nam, hội chứng Ullrich. Bệnh biểu hiện cả ở nữ hoặc nam. Bộ NST của
những người mắc hội chứng này là 46,XY hoặc 46,XX.
47,XYY - Cơ thể thường lớn, không có biểu hiện hình thái gì đặc biệt. Nội tiết không có thay đổi
khác thường, có trường hợp sinh dục kém phát triển, tinh hoàn lạc chỗ, tật lỗ đái lệch
thấp.
Tâm thần: nhiều trường hợp có tính nết thất thường, thiếu tự chủ, dễ bị kích động, hung
hăng, phạm tội trộm cướp, giết người, vì vậy tần số hội chứng 47,XYY ở các trung tâm
giam giữ tội phạm có thể đến 2/100.
47,XXX - Không có biểu hiện hình thái gì đặc biệt. Đa số trường hợp sinh đẻ bình thường, một số
trường hợp vô kinh thứ phát, thường mãn kinh sớm. Thường có giảm trí tuệ ít nhiều.
Nếp vân da: tăng tần số vân móc quay và vân cung. Tổng số vân ngón tay giảm.
Lưỡng giới giả Nam: - Lưỡng giới giả nữ do thượng
- Nam có tử cung do không ức chế được sự phát thận: Rối loạn tổng hợp steroid,
triển của ống Muller. - Nam có chứng vú to. hội chứng tăng sản thượng thận
- Nam có tật lỗ đái lệch thấp. bẩm sinh phổ biến nhất (chiếm
- Loạn sản tuyến sinh dục: tuyến sinh dục giảm 95%) là do thiếu 21-
sản hoặc tuyến sinh dục ở dạng một dải thô sơ. hydroxylase, tăng sản ACTH,
Nữ: Là những người có buồng trứng nhưng cơ quan quá sản androgen gây nên nam
sinh dục bên ngoài có hình thái nam nhiều hay ít hóa rõ ở trẻ gái ngay khi sinh.
(tùy từng trường hợp từ phì đại âm vật đến có hình - Lưỡng giới giả nữ không phải
thái nam hoàn toàn). Karyotyp thường là 46,XX do thượng thận: Trong thời kỳ
nhưng cũng có trường hợp ở trạng thái khảm. thai nghén, người mẹ dùng
thuốc thường là thuốc ngừa sẩy
thai loại progestatif dẫn đến hậu
quả thứ phát tăng androgen gây
nam hóa thai nữ.
- Bất thường phát triển ống
Muller. Các trường hợp này
thường có bất thường thận như
bất sản thận hoặc thận lạc chỗ.
Lưỡng giới thật Là những trường hợp trong cùng một cơ thể có cả tinh hoàn và buồng trứng ở dạng bình
thường hoặc loạn sản.
Những người lưỡng giới thật đều vô sinh.
Bệnh hồng cầu - Do kết quả trao đổi chéo không cân bằng dẫn tới mất một gen .
liềm HbS, HbC, - Khuyết đoạn lớn trên NST số 16 có thể dẫn đến mất 2 gen .
HbE – bệnh - Những đột biến vô nghĩa hoặc đột biến khung có thể dẫn đến mất chức năng của gen .
hemoglobin
Bệnh alpha thalassemia
Bệnh beta thalassemia
Bệnh hemophilia Xuất hiện chảy máu kéo dài ngay cả khi chỉ có chấn thương rất nhẹ hoặc sau phẫu thuật.
A Có thể xuất huyết với các đặc tính chủ yếu là: bầm tím ở da, có các bọc máu, xuất huyết ở
niêm mạc, tràn máu khớp. Bệnh có tính chất gia đình chiếm 2/3, còn thường 1/3 do đột
biến mới.
Bệnh hemophilia Triệu chứng lâm sàng của hemophilia B thì tương tự như hemophilia A nhưng nhẹ hơn
B hemophilia A.
Bệnh Có dấu hiệu hư hại hệ thần kinh trung ương (do Gen quy định tổng hợp
phenylxeton niệu phenylalanin ứ đọng ở mô thần kinh), trẻ em có phenylalanin hydroxylase nằm trên
thể kinh điển – trạng thái bị kích động, co giật, tăng trương lực cơ, nhánh dài NST số 12. Ở người bệnh
thiếu hụt enzym tăng phản xạ, đầu nhỏ. Thể lực chậm phát triển, đột biến gen dẫn tới không tổng
chậm biết nói, trí tuệ chậm phát triển (IQ < 20). hợp hoặc tổng hợp thiếu enzym
Phenylxeton niệu là nguyên nhân của 1-2% trường phenylalanin hydroxylase do đó
hợp kém phát triển trí tuệ. Kèm theo có biểu hiện da phenylalanin không chuyển thành
trắng bệch, tóc màu vàng, mắt xanh do thiếu sắc tố tyrozin được, con đường chuyển
melanin. hóa phenylalanin bị tắc nghẽn, hậu
quả là: ứ đọng phenylalanin trong
máu, trong dịch não tủy và các mô
đặc biệt là mô thần kinh do đó trẻ
có biểu hiện chậm trí tuệ, sự ứ đọng
phenylalanin quá mức dẫn tới hình
thành con đường chuyển hóa phụ,
biến đổi phenylalanin thành acid
phenylpyruvic bài xuất ra nước
tiểu, hậu quả nữa là thiếu tyrozin
dẫn đến thiếu sắc tố melanin làm
cho những đứa trẻ bị bệnh này có
da trắng bệch, tóc màu vàng, mắt
xanh.
Bệnh tăng Có sự lắng đọng cholesterol ở những dải nối liền cơ với xương, dày gân achille, xuất hiện
cholesterol huyết những u vàng (do lắng đọng cholesterol), có sự lắng đọng cả ở mi mắt, những hạch màu
vàng xuất hiện sớm và xơ mỡ nhất là ở tĩnh mạch. Những người bệnh tăng cholesterol
huyết có tính chất gia đình có tổn thương tim mạch khi còn rất trẻ. Cần nhấn mạnh rằng
đây là bệnh di truyền trội NST thường, vì vậy những thành viên trong gia đình liên quan
với bệnh nhân là những đối tượng có nguy cơ cao: bao gồm 50% số thành viên trong gia
đình có thể bị bệnh do đó những người trong gia đình của bệnh nhân nên được xét nghiệm
mức cholesterol huyết thanh để phát hiện bệnh sớm khi chưa có triệu chứng lâm sàng, kịp
thời thực hiện chế độ ăn kiêng và can thiệp bằng thuốc trước khi có những tổn thương tim
mạch. Những người đồng hợp tử gen bệnh tăng cholesterol huyết có tính chất gia đình
thường chết vì tổn thương động mạch vành khi còn rất trẻ, thậm chí ở tuổi 20 - 30.
Bệnh galactoza Những triệu chứng trong bệnh galactose huyết thể cổ điển thường bắt đầu vài ngày hoặc
huyết vài tuần sau khi sinh, trẻ không tiêu được sữa, xuất hiện nôn mửa, suy dinh dưỡng, chậm
lớn, bệnh gan phát triển, ở nữ buồng trứng không phát triển. Đục nhân mắt có thể xuất hiện
sau vài tuần hoặc vài tháng. Chậm trí tuệ xuất hiện sau 6 - 12 tháng. Trẻ có thể chết ở thời
kỳ chu sinh. Triệu chứng nhất quán duy nhất của thiếu hụt galactokinase là hình thành đục
nhân mắt.
Bệnh tạo xương - I: thường gãy xương, nhưng chiều cao bình thường, có biến dạng một chút, chỗ xơ
bất toàn cứng có màu xanh, 50% trường hợp mất khả năng nghe.
- II: chết chu sinh, gãy nhiều xương ngay lúc sinh, nghèo chất khoáng của xương.
- III: có biến dạng tuần tiến, với tầm vóc ngắn, mất khả năng nghe là triệu chứng phổ
cập.
IV: biến dạng xương từ nhẹ đến vừa, xơ cứng.
Bệnh porphyrin Ví dụ: Bệnh porphyrin cấp từng cơn (Acute intermittent porphyria: AIP) Bệnh biểu hiện
cấp từng cơn bởi những đợt tấn công với những triệu chứng đau bụng cấp, nôn mửa, rối loạn tâm thần.
Những đợt tấn công này có thể do phối hợp của các nhân tố như những thuốc: barbiturate,
những kháng sinh sulfonamid, meprobamat và những steroid ngoại sinh, những thuốc
chống co giật. Bệnh được gây nên bởi sự thiếu hụt enzym HMB synthase dẫn tới ứ đọng
những sản phẩm có trước porphyrin như porphobilinogen và acid  - aminolevulinic sự ứ
đọng quá mức sẽ dẫn đến bài tiết những chất này trong nước tiểu. Mặt khác thiếu Enzym
HMB synthase sẽ dẫn đến thiếu những sản phẩm trung gian trên con đường tổng hợp Hem
và thiếu sản phẩm Hem do đó không kìm hãm được gen ALA synthase, enzym này sản
xuất quá nhiều dẫn tới càng ứ đọng các chất như: acid  - aminolevulinic và
porphobilinogen. ALA synthase được tổng hợp bởi gen trên nhánh dài NST 11 (11q23).
Bệnh di truyền trội trên NST thường.
Ví dụ: bệnh porphyrin bẩm sinh thuộc hồng cầu (Congenital Erythropoietic porphyries
(CEP): nét đặc trưng của thể bệnh này là da của người bệnh cực kỳ nhạy cảm với ánh sáng
với những nốt phồng dưới da đầy nước dẫn tới sẹo rộng. Vì vậy đa số người bệnh không
thể đi ra ngoài dưới ánh sáng ban ngày. Nhiều người còn có triệu chứng thiếu máu tan
máu, đòi hỏi phải truyền máu.

You might also like