Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Phần III (4 điểm): Hệ thống đảm bảo chất lượng

Câu 1 [<M1>]: Đảm bảo chất lượng là gì? Chu trình nào được sử dụng để đảm bảo chất
lượng? Để đảm bảo chất lượng cần tuân thủ nguyên tắc gì?
[<$>] 4 điểm
Câu/Ý Nội dung Điểm

a Đảm bảo chất lượng là gì 1.0


- Tên Tiếng anh là Quality assurance – QA 0.25
- Là một cách tiếp cận có hệ thống nhằm xác định xem
0.25
một sản phẩm có đáp ứng các yêu cầu và thông số kỹ
thuật cụ thể hay không.
- Tập trung vào việc cải tiến các quy trình
0.25
- Tổ chức có thể cung cấp các sản phẩm chất lượng tốt
hơn cho khách hàng của mình. 0.25
B Chu trình nào được sử dụng để đảm bảo chất lượng? 1.25
Phương pháp đảm bảo chất lượng có một chu trình xác định 0.25
được gọi là chu trình PDCA hoặc chu trình Deming. Các giai
đoạn của chu kỳ này là:
 Kế hoạch +Tổ chức nên lập kế hoạch 0.25
+ Thiết lập các mục tiêu liên quan đến quá trình
và xác định các quá trình cần thiết để cung cấp một sản 0.25
phẩm cuối cùng Chất lượng cao.
 Thực hiện – Phát triển và kiểm tra các Quy trình và cả
những thay đổi “thực hiện” trong các quy trình 0.25
 Kiểm tra – Giám sát các quá trình, sửa đổi các quá trình và
kiểm tra xem nó có đáp ứng các mục tiêu đã xác định trước 0.25
hay không
 Hành động – Người kiểm tra Đảm bảo chất lượng nên thực
hiện các hành động cần thiết để đạt được những cải tiến 0.25
trong quy trình
C Các nguyên tắc để đảm bảo chất lượng 1.5
- Chấp nhận việc tiếp cận với KH đồng thời nắm bắt yêu cầu 0.25
của họ
- Tất cả mọi người trong tổ chức, từ cấp lãnh đạo cao nhất cho
0.25
đến nhân viên, công nhân đều phải quan tâm đến chất lượng
0.25
- Vai trò lãnh đạo là quan trọng nhất 0.25
- Không ngừng cải tiến chất lượng 0.25
- Nhà sản xuất và nhà phân phối đảm bảo chất lượng 0.25
- Hoạt động đảm bảo chất lượng không chỉ thực hiện đối với
KH mà còn liên quan đến việc đảm bảo chất lượng nội bộ
trong DN

Câu 2 [<M2>]: Đảm bảo chất lượng là gì? Vai trò của đảm bảo chất lượng? Để đảm bảo
chất lượng cần tuân thủ nguyên tắc gì?
[<$>]4 điểm

Câu/Ý Nội dung Điểm

A Đảm bảo chất lượng là gì? 1.0


- Tên Tiếng anh là Quality assurance – QA 0.25
- Là một cách tiếp cận có hệ thống nhằm xác định xem
0.25
một sản phẩm có đáp ứng các yêu cầu và thông số kỹ
thuật cụ thể hay không.
- Tập trung vào việc cải tiến các quy trình
0.25
- Tổ chức có thể cung cấp các sản phẩm chất lượng tốt
hơn cho khách hàng của mình. 0.25
B Vai trò của việc đảm bảo chất lượng 1.5
- Hạn chế các rủi ro và cắt giảm chi phí 0.25
- Đáp ứng yêu cầu và sự kì vọng của khách hàng
0.25
- Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội
- Tạo dựng uy tín và danh tiếng cho công ty 0.25
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường
0.25
- Đóng góp vào lợi ích quốc gia
0.25
0.25
C Để đảm bảo chất lượng cần tuân thủ nguyên tắc gì? 1.5
- Chấp nhận việc tiếp cận với KH đồng thời nắm bắt yêu cầu 0.25
của họ
- Tất cả mọi người trong tổ chức, từ cấp lãnh đạo cao nhất cho
đến nhân viên, công nhân đều phải quan tâm đến chất lượng 0.25
- Vai trò lãnh đạo là quan trọng nhất 0.25
- Không ngừng cải tiến chất lượng 0.25
- Nhà sản xuất và nhà phân phối đảm bảo chất lượng 0.25
- Hoạt động đảm bảo chất lượng không chỉ thực hiện đối với 0.25
KH mà còn liên quan đến việc đảm bảo chất lượng nội bộ trong
DN

Câu 3 [<M3>]: QA là gì? Nêu các công việc chính của bộ phận QA? Là một cán bộ QA,
anh chị phải cần có những kỹ năng gì?
[<$>]4 điểm

Câu/Ý Nội dung Điểm

a QA là gì? 1.5
- QA là viết tắt của từ Quality Assurance 0.25
- Chỉ người có nhiệm vụ giám sát, quản lý chất lượng của
việc xây dựng một hệ thống, quy trình sản xuất của công ty 0.25
theo tiêu chuẩn chất lượng nhất định. 0.25
- Chịu trách nhiệm quản lý chặt chẽ trong tất cả các giai
đoạn 0.25
- Nâng cao hiệu quả 0.25
- Mang lại lợi nhuận cho công ty
- Hạn chế các chi phí thất thoát 0.25

B Công việc chính của QA 1.5


 Thiết lập và xây dựng các quy trình về hệ thống quản lý 0.25
chất lượng
 Đề xuất quy trình phát triển sản phẩm phù hợp với từng yêu 0.25
cầu cụ thể của dự án thông qua việc áp dụng các quy trình,
tiêu chuẩn quản lý chất lượng
0.25
 Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hàng năm của công ty
 Đề xuất những điều chỉnh, thay đổi sao cho phù hợp với
từng sản phẩm 0.25
 Đánh giá chất lượng các nhà cung cấp, các nhà thầu đang
hợp tác với công ty
 Đào tạo các bộ phận có liên quan trong việc áp dụng hệ
thống, tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với thực tế sản xuất
0.25
của công ty 0.25

Kỹ năng cần có của QA 1.0


 Tính kiên nhẫn và chịu trách nhiệm 0.25
 Giao tiếp tốt và luôn học hỏi
 Quản lý thời gian 0.25
 Tỉ mỉ, thận trọng
0.25
0.25

Câu 4 [<M4>]: QA là gì? Các công việc chính của một cán bộ QA? Các kỹ năng cần có
của người làm bộ phận QA?
[<$>]4 điểm

Câu/Ý Nội dung Điểm

A QA là gì? 1.5
- QA là viết tắt của từ Quality Assurance 0.25
- Chỉ người có nhiệm vụ giám sát, quản lý chất lượng của
việc xây dựng một hệ thống, quy trình sản xuất của công ty 0.25
theo tiêu chuẩn chất lượng nhất định. 0.25
- Chịu trách nhiệm quản lý chặt chẽ trong tất cả các giai
đoạn 0.25
- Nâng cao hiệu quả 0.25
- Mang lại lợi nhuận cho công ty
- Hạn chế các chi phí thất thoát 0.25

B Công việc chính của QA 1.5


 Thiết lập và xây dựng các quy trình về hệ thống quản lý 0.25
chất lượng
 Đề xuất quy trình phát triển sản phẩm phù hợp với từng yêu 0.25
cầu cụ thể của dự án thông qua việc áp dụng các quy trình,
tiêu chuẩn quản lý chất lượng
0.25
 Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hàng năm của công ty
 Đề xuất những điều chỉnh, thay đổi sao cho phù hợp với
từng sản phẩm 0.25
 Đánh giá chất lượng các nhà cung cấp, các nhà thầu đang
hợp tác với công ty
 Đào tạo các bộ phận có liên quan trong việc áp dụng hệ
thống, tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với thực tế sản xuất
0.25
của công ty 0.25

Kỹ năng cần có của QA 1.0

 Tính kiên nhẫn và chịu trách nhiệm 0.25


 Giao tiếp tốt và luôn học hỏi
 Quản lý thời gian 0.25
 Tỉ mỉ, thận trọng
0.25
0.25

Câu 5 [<M5>]: Các nguyên tắc cần tuân thủ để đảm bảo chất lượng? Anh chị hãy phân
tích câu danh ngôn của Sam Walton, được mệnh danh là ông vua bán lẻ ở Mỹ:
“Chỉ có một người chủ. Khách hàng. Và anh ta có thể đuổi việc tất cả mọi người trong
công ty từ chủ tịch trở xuống, chỉ đơn giản bằng cách sử dụng tiền của mình vào chỗ
khác.”
[<$>]4 điểm
Câu/Ý Nội dung Điểm

A Để đảm bảo chất lượng cần tuân thủ nguyên tắc gì? 1.5
- Chấp nhận việc tiếp cận với KH đồng thời nắm bắt yêu cầu 0.25
của họ
- Tất cả mọi người trong tổ chức, từ cấp lãnh đạo cao nhất cho
0.25
đến nhân viên, công nhân đều phải quan tâm đến chất lượng
0.25
- Vai trò lãnh đạo là quan trọng nhất
0.25
- Không ngừng cải tiến chất lượng
0.25
- Nhà sản xuất và nhà phân phối đảm bảo chất lượng
0.25
- Hoạt động đảm bảo chất lượng không chỉ thực hiện đối với
KH mà còn liên quan đến việc đảm bảo chất lượng nội bộ
trong DN
B Phân tích 2.5
- Vai trò của đảm bảo chất lượng 0.5
- Khách hàng là trên hết
- Mọi người trong DN cùng nhau nổ lực 0.5
- Tất cả vì mục tiêu đảm bảo chất lượng
- Rút ra bài học cho bản thân 0.5
(SV phân tích đúng được 5 ý trên, mỗi ý dài 3-4 câu)
0.5
0.5
Câu 6 [<M6>]: Để đảm bảo chất lượng, anh chị hãy nêu trách nhiệm của các thành viên
trong đội HACCP?
[<$>]4 điểm
Câu/Ý Nội dung Điểm

A Trách nhiệm của các thành viên trong đội HACCP 4.0
- Đội trưởng: 0.25
+ Thẩm tra, phân công nhiệm vụ cho các thành viên
trên cơ sở chương trình quản lý chất lượng theo 0.25
HACCP hiện hành. 0.25
+ Có quyền thay đổi, chỉnh sửa nếu thấy quy trình sản
xuất không phù hợp 0.25
+ Hàng tháng tổng hợp kết quả hoạt động cho công ty
0.25
- Đội phó:
+ Quản lý việc sản xuất 0.25
+Theo dõi chất lượng sản phẩm, bán thành phẩm,
nguyên liệu. 0.25
+ Quản lý vệ sinh ATTP trrong phân xưởng. 0.25
+ Lên kế hoạch sản xuất
- Cán bộ tổng hợp: 0.25
+ Tổ chức việc thực hiện HACCP
0.25
+ Kiểm tra tính trung thực của báo cáo, các QC. Lưu
trữ hồ sơ, triển khai công nghệ xuống phân xưởng 0.25
- Thành viên:
+ Kiểm tra giám sát việc vận hành dây chuyển sản 0.25
xuất, hoạt động thiết bị sản xuất 0.25
+ Kiểm tra quản lý chất lượng sản phẩm, bán thành
phẩm và nguyên liệu qua các công đoạn, theo dõi và 0.25
ghi chép vào biểu mẫu giám sát
+ Tổ chức điều phối lao động, kiểm tra vệ sinh công 0.25
nhân và dụng cụ lao động, thiết bị sản xuất. Chấn chỉnh 0.25
sai phạm và ghi chép vào biểu mẫu giám sát
Câu 7 [<M7>]: Đảm bảo chất lượng là gì? Hãy nêu sự khác nhau giữa đảm bảo chất
lượng và quản lý chất lượng? Các kĩ năng cần có của cán bộ QA?
[<$>]4 điểm
Câu/Ý Nội dung Điểm

A Đảm bảo chất lượng 1.0


- Tên Tiếng anh là Quality assurance – QA 0.25
- Là một cách tiếp cận có hệ thống nhằm xác định xem
0.25
một sản phẩm có đáp ứng các yêu cầu và thông số kỹ
thuật cụ thể hay không.
- Tập trung vào việc cải tiến các quy trình
0.25
- Tổ chức có thể cung cấp các sản phẩm chất lượng tốt
hơn cho khách hàng của mình. 0.25
B Sự khác nhau 2.0
0.5
 QA phải thiết lập theo  QC đảm bảo những
tiêu chuẩn, phương pháp cần gì đã thiết lập bởi QA phải
phải tuân theo để sản phẩm được thực thi
đạt yêu cầu của KH
0.5
 Nhìn chung công việc  Công việc của QC
của QA phải thiết lập các thì diễn ra cùng sản xuất,
tiêu chuẩn trước khi sản xuyên suốt quá trình sản
xuất, trước khi sản phẩm xuất
xuất tới KH. Hay nói cách
0.5
khác là một cách chủ động

 QA tập trung vào quá  QC tập trung vào 0.5


trình sản phẩm

 QA đảm bảo làm  QC đảm bảo


đúng ngay từ lần đầu tiên,
theo đúng cách

Kỹ năng cần có của QA 1.0

Tính kiên nhẫn và chịu trách nhiệm 0.25


Giao tiếp tốt và luôn học hỏi 0.25
Quản lý t hời gian 0.25
Tỉ mỉ, thận trọng 0.25

Câu 8 [<M8>]: CCP là gì? Hãy vẽ sơ đồ cây quyết định giúp Doanh nghiệp xác định
CCP? Khi nào cần sử dụng CCP?
<$>]4 điểm
Câu/Ý Nội dung Điểm

a CCP là gì 1.0
- CCP là điểm kiểm soát tới hạn được viết tắt bởi 0.25
Critical Control Point
- Nó là một phần trong HACCP. 0.25
- Đây là một vị trí, điểm mà tại đó kiểm soát có thể áp 0.25
dụng và là điều cần thiết nhằm ngăn chặn và loại bỏ
các mối nguy về an toàn thực phẩm giảm xuống ở mức
thấp nhất.
0.25
- Trong hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm, việc xác
định các CCP là rất quan trọng, nhằm mang đến cho
người dùng những sản phẩm tốt nhất, đảm bảo vệ sinh,
an toàn, tránh những rủi ro về bệnh tật, ngộ độc thực
phẩm.

b Vẽ sơ đồ cây quyết định giúp Doanh nghiệp xác định CCP 2.0
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

c Nên sử dụng CCP khi nào? 1.0

- Doanh nghiệp chỉ sử dụng CCP khi việc phân tích các 0.25
mối nguy được thực hiện.
- CCP có thể sử dụng xuyên suốt toàn bộ quá trình sản
xuất và chế biến thực phẩm. 0.25
- Đặc biệt là những bước mà các mối nguy có thể được
0.25
ngăn chặn loại bỏ hoặc giảm thiểu tới mức được chấp
nhận
- Thời điểm và vị trí sử dụng CCP sẽ phụ thuộc thực tế
0.25
số lượng và đặc tính máy móc, thiết bị, cách bố trí nhà
xưởng, các nguyên vật liệu được chọn

Câu 9 [<M9>]: CCP là gì? Hãy xác định các điểm CCP trong nhà máy sản xuất sữa chua?
[<$>]4 điểm
Câu/Ý Nội dung Điểm

CCP là gì 0.75
- CCP là điểm kiểm soát tới hạn được viết tắt bởi 0.25
Critical Control Point
- Đây là một vị trí, điểm mà tại đó kiểm soát có thể áp
dụng và là điều cần thiết nhằm ngăn chặn và loại bỏ 0.25
các mối nguy về an toàn thực phẩm giảm xuống ở mức
thấp nhất.
- Trong hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm, việc xác
định các CCP là rất quan trọng, nhằm mang đến cho
người dùng những sản phẩm tốt nhất, đảm bảo vệ sinh,
an toàn, tránh những rủi ro về bệnh tật, ngộ độc thực 0.25
phẩm.

Xác định các điểm CCP trong nhà máy sản xuất sữa 3.25
chua
Các quá trình xảy ra trong quá trình sản xuất sữa chua
(1) Có biện pháp kiểm soát phòng ngừa không 0.25
(2) Bước chế biến này có được thiết kế cụ thể để loại bỏ
hay làm giảm khả năng xãy ra mối nguy xuống nước 0.25
tới mức chấp nhận được hay không
(3) Liệu nhiễm bẩn do các mối nguy đã được xác định khi
vượt quá mức chấp nhận, hay liệu các mức này có tăng
lên tới những mức không thể chấp nhận không
0.25
(4) Bước chế biện theo có loại bỏ được các mối nguy đã
được xác định, hoặc làm giảm khả năng của chúng
xuống tới mức chấp nhận được hay không
(5) Kết luận là kiểm kiểm soát tới hạn 0.25
- Đồng hóa: 1 (Có), 2 (Không), 3 (Không), 5 (không)
- Thanh trùng: : 1 (Có); 2 (Có), 5 (CCP)
0.25
- Lên men: : 1 (Có); 2 (Không), 3 (Có), 4 (Không), 5
(CCP) 0.25
- Rót vô trùng: : 1 (Có); 2 (Có), 3 (Không), 5 (không)
- Hàn kín: : 1 (Có); 2 (Không), 3 (Có), 4 (Không), 5 0.25
(CCP) 0.25
- Bảo quản lạnh: : 1 (Có); 2 (Có), 5 (CCP)
- Vận chuyển lạnh: : 1 (Có); 2 (Không), 3 (Không), 5 0.25
(không)
0.25
- Tủ trưng bày sản phẩm: : 1 (Không); 5 (không)
0.25
0.25
0.25
0.25

Câu 10 [<M10> Hãy nêu một số giải pháp nâng cao chất lượng thực phẩm?
[<$>]4 điểm
Câu/Ý Nội dung Điểm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực phẩm 4.0
1. Đào tạo hướng dẫn nhân viên 0.25
- Kiến thức là sức mạnh và đào tạo nhân viên để theo dõi chất
lượng của thực phẩm là cách tốt nhất để đảm bảo chất lượng 0.25
và an toàn thực phẩm.
- Tầm quan trọng của đào tạo cũng tương đương với việc đảm
bảo chất lượng của các nhân viên phục vụ, thủ quỹ hoặc bất 0.25
cứ ai trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. 0.25
2. Xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
- Một chương trình chứng nhận an toàn thực phẩm có ý nghĩa 0.25
quan trọng trong việc quản lý chất lượng thực phẩm.
- Để được chứng nhận, mỗi quán ăn cần phải thực hành cụ thể
như những quy định về an toàn thực phẩm để đảm bảo thực 0.25
phẩm đang được xử lý, chuẩn bị và phục vụ an toàn nhất có
thể. 0.25
3. Tiến hành nhập kho, lưu trữ vào bảo quản thực phẩm đúng
cách
- Một chương trình chứng nhận an toàn thực phẩm có ý nghĩa 0.25
quan trọng trong việc quản lý chất lượng thực phẩm.
- Để được chứng nhận, mỗi quán ăn cần phải thực hành cụ thể
như những quy định về an toàn thực phẩm để đảm bảo thực
phẩm đang được xử lý, chuẩn bị và phục vụ an toàn nhất có
thể. 0.25
- Khi đã được kiểm tra và thông qua, các nguyên liệu cần phải
được lưu trữ đúng cách (làm đông, bảo quản trong tủ lạnh
hoặc khô) để duy trì chất lượng cao và tối đa hóa tuổi thọ. 0.25
4. Quản lý kho nguyên vật liệu, thực phẩm bằng phần mềm
khoa học
- Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều phần mềm hỗ trợ quản 0.25
lý.
- Tất cả các hoạt động của quán ăn, nhà hàng trong đó có việc
quản lý việc xuất nhập tồn kho thực phẩm với giá cả phải 0.25
chăng nhưng cực kỳ hiệu quả mà các chủ nhà hàng, quán ăn
có thể tham khảo và đưa vào áp dụng nhằm nâng cao sự
chuyên nghiệp cũng như tiết kiệm thời gian, công sức.
5. Kết luận
0.25
- Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm là vấn đề được
quan tâm hàng đầu không chỉ của chủ nhà hàng mà còn của
khách hàng.
0.25
- Có nhiều phương pháp để bảo quản thực phẩm nhưng cần
nắm rõ các nguyên tắc để thực phẩm của nhà hàng có chất lượng
tốt nhất. 0.25
- Đồng thời, nắm rõ các tiêu chí đánh giá để thực hiện đúng
những quy định an toàn vệ sinh thực phẩm.

You might also like