Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Buổi 1: 4

Buổi 2: 1+1+2+2+2+2+1+1+1+1
2. Phương pháp nghiên cứu: (tự nghiên cứu)
- Trong các pp nghiên cứu, pp trừu tượng hóa khoa hc là đặc trưng.
“Trừu tượng” = “gạt bỏ”
Ví dụ: Trong xã hội tư bản có 2 bộ phận:
+ QHSX TBCN: g/c tư sản – g/c vô sản
+ Giai cấp tiểu tư sản
III. Chức năng của KTCT M-L
1. Chức năng nhận thức
2. Chức năng thực tiễn:
- Đảng dùng chứng năng này để xd đường lối chính sách kinh tế  hoàn thiện thể
chế kt chính trị xã hội VN.
- Doanh nghiệp sd làm giàu bản thân và xã hội.
3. Chức năng tư tưởng (chính trị)
Tg hiện nay còn 5 nước theo định hướng XHCN: VN, L, TQ, TT, Cuba
 Mỹ và phương Tây muốn lật đổ chế độ của ta thông qua “Diễn biến hòa bình” –
“Bạo loạn lật đổ”
4. Chức năng pp luận:
=> Trong đó chức năng tư tưởng là đặc trưng
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CÁC
CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
TÓM TẮT
1.1 Sản xuất hàng hóa
- Trái nghĩa là sx hàng hóa tự cung tự cấp
1.2 Hàng hóa:
- Sp rộng hơn
1.3 Tiền tệ
1.4 Dịch vụ và 1 số hàng hóa đặc biệt
1.5 Khái niệm về thị trường, cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
- Thị trường theo nghĩa rộng: sự tác động qua lại giữa cung và cầu để xd giá cả hàng hóa.
- 1 số quy luật kinh tế chủ yếu:
+ QLCC
+QL lưu thông tiền tệ
+ QL cạnh tranh
1.6 Vai trò của 1 số chủ thể tham gia thị trường
Ví dụ: Thị trường tiền tệ:
+người bán hàng – người gửi tiền
+ người mua: người vay tiền
+ người trung gian: ngân hàng
- Người sản xuất
- Người tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian trong thị trường
Thị trường chứng khoáng:
+ Người bán
+ Người mua
+ Broker
+ VBCKMV
Thị trường sức ld:
+ Người ld
+ Người sdld
+ TTDV
+ Nhà ld
Thị trường BDS
Thị trường KHCN
Thị trường dịch vụ

I. Lý luận
1.1 Sx hàng hóa
Lịch sử pt của nền sx xh đã và đang trải qua 2 hình thức tổ chức sau:
- Sx tự cấp tự túc: sx để tự tiêu dùng

SXHH nhỏ (gia đình)


KTTT TBCN
KTTT định hướng XHCN
? Vì sao sxhh bắt nguồn từ cuối CXNT đầu CHNL: 2 điều kiện
- Phân công lao động xã hội
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sx
a. Phân công lao động xã hội
1.K/n:
- Phân công ld xh là phân chia ld xh ra thành các ngành nghề, lĩnh vực sx khác nhau.
Ví dụ: Ông A ở đb s.CL trồng lúa đc 1 tấn lúa ST25  cần 0.8 tấn lúa để ăn & dư 0.2 tấn
lúa
Bà B dệt vải được 50m^2 vải  40 m^2 vải mặc & dưu 10m^2
10m^2 vải = 200kg lúa
1m^2 vải = 20kg lúa
 trao đổi dựa trên tgld
- Do có phân công ld xh nên mỗi người sx chỉ sx đc một hoặc 1 vài loại sp nhất định
nhưng nhu cầu mỗi người sx lại cần vì loại sp khác nhay để thỏa mãn nhu cầu của mình,
những người sx phải trao đổi sp cho nhau  pcldxh tiền đề cho sự ra đời của sx hàng
hoá (cơ sở & điều kiện cần)
b. Sự tách biệt tương đối về mặt kt giữa các chủ thể sx:
- Sp là của riêng vì xh chế độ tư hữu về tlsx
2. Hàng hóa:
- Có 2 giá trị: gtr sd và gtr
- Hao phí sức lao động tạo ra giá trị
Ví dụ: người thợ may ld có 2 mặt: ld cụ thể và ld trừu tượng
- Hàng hóa là sp của ld, có thể thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con người (người tiêu
dùng) và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi - mua bán.
- Là hàng khi thỏa mãn 3 đk:
+ Sp do ld làm ra
+ Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng  thuộc tính giá trị sd
+ Được trao đổi, mua bán
3. Các thuộc tính hàng hóa
a. Giá trị sd:
- Là công dụng, công hiệu, tính có ích của hàng hóa có thể thỏa mãn thu cầu nào đó của
con người.
- Là thuộc tính tự nhiên của hàng, quyết định giá trị sd của hàng.
- Giá trị sd của hàng được phát hiện dần do sự pt của KHKT và lực lượng sx.
- Giá trị sd hàng hóa do người tiêu dùng quyết định.
- Giá trị sd chuyển từ tay người sx sang tay người tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.
b. Giá trị:
- Giá trị trao đổi là 1 quan hệ tỉ lệ về lượng mà loại hàng đem trao đổi với loại hàng khác.
Ví dụ: 1m^2 vải = 20 kg lúa  GTTD =20
- Các loại hàng khác nhau trao đổi được cho nhau theo 1 tỉ lệ nào đó vì giữa chúng có 1
điểm chung giống nhau, đó là hao phí sức lao động. Hao phí sức ld kết tinh trong hàng
hóa và tạo ra giá trị hàng hóa.
 Nếu hao phí sức lao động càng nhiều  gtr càng cao và ngược lại
Ví dụ: 20h  1m^2 vải => LGT 1m^2 vải = 20h
1h  1 kg lúa => ------ kg = 1h
20h  1m^2 vải
20h  20 kg lúa
 GTTD= 20
15h  1 m^2 vải => LGT 1 m^2 = 15h
0,5h  1 kg lúa =>=-------- kg lúa = 0,5h
1m^2 vải = 20kg lúa
- Giá trị là nội dung, là cái chứa bên trong.
- Giá trị trao đổi là hình thức thể hiện bên ngoài của giá trị.
3. Tính chất hai mặt của ld sx hàng hóa:
Có 5 điểm khác, 1 điểm giống, có 2 mặt
a. Lao động cụ thể:
- Lao động cụ thể là ld có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định.
- Mỗi ld cụ thể có:
+ Mục đích lao động
Ví dụ: Mục đích ld của ng thợ may  quần áo
------------------------ thợ mộc  bàn ghế
+ Đối tượng lao động
Ví dụ: Đối tượng ld của ng thợ may  vải
------------------------ thợ mộc  gỗ
+ Công cụ lao động
+ Phương pháp lao động
Ví dụ: ng thợ may  đo – vẽ - cắt – vắt sổ - may
mộc  đo – vẽ - cắt – bào – đục – đóng
+ Công dụng
a. Lao động cụ thể:
- Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới hình thức cụ thể
của nghề nghiệp, chuyên môn nhất định.
- Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
b. Lao động trừu tượng:
- Lao động trừu tượng là ld của người sx hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể
của nó thì ld sx ra bất cứ loại hàng nào đều là hao phí sức ld của người sx hàng hóa nói
chung.
- Lao động trừu tượng tạo ra thuộc tính giá trị của hàng hóa.
Hyperlink sơ đồ sau
4. Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến nó:
a. Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa
- Được đo bằng thời gian lao động.
- Thời gian ld có 2 loại: tgldcb & tgldxhct
- Thời gian ld cá biệt: là tgld hao phí để sx ra 1 đơn vị hàng hóa nào đó của từng người
sx riêng lẻ.
- Tgldcb quyết định lượng gtr cá biệt của hàng hóa đó.
Ví dụ:
NSX 1: 2h/ 1 đvhh A – 20 dvhh A  40h – Lời: 0,2 triệu đồng – G/C TS
NSX 2: 3h/ 1 đvhh A – 60  180h – HV
NSX 3: 4h/ 1 đvhh A – 20  80h – Lỗ: 0,2 triệu đồng – G/C VS
Cung (100)
1h = 10.000 đ
300 h  100 dvhh A
3 h  1 dvhh A
- Giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- Giá trị và giá cả là hoàn toàn khác nhau, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh ko
làm thay đổi giá trị hàng hóa.
- Trao đổi hh trên thị trường ko theo cá biệt mà theo giá trị xã hội, được quyết định bởi
tgldxhct.
- Tgldxhct: là thời gian ld cần thiết để sx ra 1 đơn vị hàng hóa nào đó trong đk trung
bunhf của xh với 1 trình độ KT trung bình + trình độ thành thạo trung bình + cường độ
ld trung bình của xh đó.
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến nó:
*NSLD:
- Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực sx của người ld và được đo bằng số lượng
tg lao động hao phí để sx ra một đơn vị hàng hóa nào đó.
Ví dụ: Trước khi tăng năng suất lao động để tạo ra 1 dvhhA
2h  1 dvhhA => LGT 1 dvhhA = 2h
Khi tăng năng suất ld lên 2 lần:
2h  2 dvhhA => LGT 1 dvhhA = 1h
Đổi mới công nghệ (bp) NSLD tăng LGT 1 dvhhA giảm  gtr xh ko đổi lợi
nhuận tăng => Ct: lợi nhuận (mục đích) = gtrxh- gtrcb
- Tăng nsld làm cho sản lượng sxhh được nhiều hơn trong cùng 1 khoảng tg như trc lm
cho LGT 1 dvhh giảm (tg)
=> NSLD và LGT của 1 dvhh có mqh tỉ lệ
*Mức độ phức tạp của lao động: (tỉ lệ thuận LGT)
- Lđ sx ra hàng càng phức tạp thì LGT hh càng cao.

You might also like