Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

CTG - NST - STRESSTEST

Saturday, May 28, 2022 12:38 PM

Kiểm tra các điều kiện trước-sau khi ghi CTG


CÁC BƯỚC ĐỌC CTG 1. Time đã được cập nhật chưa (ngày giờ ghi)
2. Tốc độ băng ghi ( 1cm/phút)
3. Ghi thông tin của sản phụ ở đầu băng ghi (Tên và mã số bn)
4. Bắt đầu và kết thúc băng ghi bằng 1 đoạn trắng

I. CƠN CO TỬ CUNG II. NHỊP TIM THAI

DNtwhila
1. Phân loại nhịp tim thai cơ bản: (theo ACOG 2009) 2. Dao động nội tại: sự chênh lệch tần số tim thai cao nhất và thấp nhất (quanh baseline)
1. Tần số cơn co = số cơn co/10 phút 2. Tương quan co-nghỉ = time co/time nghỉ 3. Trương lực căn bản 4. Cường độ: áp lực ghi nhận được ở đỉnh cơn co - Bình thường: 110-160 nhịp/phút - Là sự tương tác của hệ tk giao cảm và phó giao cảm
- Nhanh: > 160 nhịp/phút ↑che Mchds d 5-10 nhịp/phút today 5-25 whip / plut
st
-
- Dao động nội tại bình thường:-
- Bình thường: ≤ 5 cơn co / 10 phút - Time nghỉ: thời gian thai nhi tiếp nhận dưỡng - Áp suất trong buồng tử cung ngoài cơn e -
- Nhanh: > 5 cơn co/10 phút chất, O2 --> trao đổi chất co + Cử động thai quá mức/ thai bị kích thích Dao động nội tại giảm: < 5 nhịp/phút
↳ con gu cizy Hink - Time co: trao đổi chất bị gián đoạn - Sức căng CTC trạng thái nghỉ --> thấp --> + Mẹ căng thẳng và lo âu --> tiết catecholamin--> tăng + Thai nhi ngủ (thường tồn tại không quá 40 phút) ● Có sử dụng pethidine không? (loại
- Bình thường: <1 đảm bảo dòng máu tử cung qua bánh nhịp tim của cả mẹ và bé + Thuốc sử dụng cho mẹ (giảm đau, an thần: pethidine) trừ ngay được)
nhau + Tuổi thai <32 tuần: hệ giao cảm phát triển --> tăng + Tuổi thai < 30-32 tuần (TK thực vật chưa phát triển) ● Xem xét hạ oxy máu --> Lấy mẫu
- Không thể đo chính xác qua thành bụng 5. Biên độ = cường độ - trương lực căn bản nhịp tim + Hạ oxy máu (thiếu oxy não) máu thia nhi đo pH và lượng kiềm dư
/pht
10whipwhat 10
-

- Nhịp tăng: tăng nhịp tim thai kì từ 15 nhịp/phút và kéo dài ít nhất 15 giây - theros they
+ Nhịp tim mẹ nhanh: mất nước--> uống nước
↳ so i timthaicaban
the now
the S
A

+ Mẹ sốt: ≥ 37 độ C --> gợi ý nhiễm trùng


.

Xuất hiện khi đáp ứng với cử động thai/cơn gò tử cung --> CTG có đáp ứng --> an toàn it
+ Nhiễm trùng bào thai Nếu:
+ Hạ oxy máu thai nhi
+ Hormon stress trong cơ thể thai nhi ● Giảm dao động nội tại ● Giảm dao động nội tại
- Chậm: <110 nhịp/phút ● Có nhịp tăng ● Tăng tần số tim
+ Tuổi thai >40 tuần: Tăng phó giao cảm --> chậm tim --> An toàn ● Không có nhịp tăng
Link học: thai: 100-110 l/ph --> Gợi ý tình trạng thiếu oxy
1. Cách đọc CTG cơ bản 1 + Chèn ép dây rốn: thiếu oxy cấp và chèn ép dây rốn -->

Tennan t
chậm nhịp tim --> không phục hồi về tsbđ than ngt
+ Dị dạng tim bẩm sinh a
+ Thuốc: benzyndiazepim - Nhịp giảm: of whip
-
lai hay each
ha

Nhịp giảm sớm Nhịp giảm muộn Nhịp giảm bất định (thường gặp nhất) Nhịp giảm kéo dài
- Đồng nhất về - Đồng nhất về hình dạng và độ sâu - Không đều về hình dạng và tần số - Là tình trạng tim thai giảm
hình dạng - Xảy ra sau cơn co - Thường biên độ ≥ 40 nhịp/ phút (30s) từ 30 nhịp/phút trở lên, kéo
- Xuất hiện cùng + Đỉnh thấp nhất xuất hiện sau 15s - Là những vấn đề liên quan đến dây rốn dài ít nhất 2 phút ( nếu >3
lúc với cơn co so với đỉnh cơn co + Dây rốn quấn cổ hoặc thân mình phút--> cho sanh ngay)
tử cung - Nguyên nhân: Giảm tưới máu + Nút thắt trong dây rốn - Nguyên nhân: do giảm máu
+ Khởi đầu = + Nhau bong non + Sa dây rốn đến bánh nhau--> giảm máu
bắt đầu cơn co + Tụt HA mẹ - Xử trí: đến tử cung -->
2. Cách đọc CTG cơ bản 2 | Bài giảng sản khoa YDS 2020
+ Mốc thấp + Hoạt động tử cung mức + Thay đổi tư thế mẹ --> nghiêng trái chemorecepter --> Tăng hệ
nhất = đỉnh cơn + Khám âm đạo: sa dây rốn?? phó giao cảm
co Giảm máu + Ngưng thuốc tăng co + Tắc nghẽn dây rốn hoàn
+ Về đường cơ Co bóp giảm O2 + Tăng truyền TM toàn (sa dây rốn)
bản = kết thúc + Nhịp giảm bất định + Giảm dao động + Hạ HA (gây tê tại chỗ hoặc
cơn co -- > Chemorecepter nội tại/ bất thường tim thai --> Lấy máu gây tê ngoài màng cứng)
--> Nhịp giảm --> tăng hđ phó giao cảm thai nhi (pH, kiềm dư)+ chuẩn bị cho + Tử cung co quá mức
thường ≤ 40 cuộc sanh + Sau thăm khám âm đạo
nhịp/ phút, - Các kiểu nhịp giảm bất định hoặc phá ối
hiếm gặp và + Nhịp giảm bất định điển hình: có 1 - Xử trí: tương tự nhịp giảm
không kèm hạ nhịp giảm ở giữa 2 nhịp tăng bất định
oxy máu - Xử trí: tăng lượng máu và o2 --> Là phản ứng sinh lý với chèn ép dây
đến rốn --> dấu hiệu an toàn
3. Cách đọc CTG cơ bản 3 - Non-stress test | Bài giảng sản khoa YDS 2020
thai
+ Thay dổi tư thế người mẹ
(nằm
nghiêng trái) + Nhịp giảm bất định không điển hình:
+ Tăng hoặc bắt đầu truyền 1. Không có hịp tăng 2 bên
TM
+ Ngưng truyền thuốc tăng co
(sd
thuốc giảm gò: terbutaline) 2. nhịp tim thai chậm phục hồi về
+ Lấy máu bào thai --> pH, đường cơ bản
kiềm dư
+ Chuẩn bị cuộc sanh

3. Tim thai căn bản thấp hơn sau


nhịp giảm

4. Thành phần muộn của nhịp giảm

=> Các kiểu nhịp giảm không điển hình


đều có diễn tiến đến suy thai

III. PHÂN LOẠI CTG


1. NHÓM I: bình thường
- Tim thai cơ bản: 110-160 lần/phút
- Dao động nội tại trung bình: 5-25 nhịp/phút ??? 5-10 nhịp/phút??
- Không có nhịp giảm muộn-nhịp giảm bất định
2. NHÓM II: khi không xếp được vào nhóm I hay III --> theo dõi liên tục và đánh giá lại
3. NHÓM III: bất thường về toan-kiềm
- Không có dao động nội tại và 1 trong các yếu tố sau:
+ Nhịp giảm muộn lặp lại
+ Nhịp giảm bất định lặp lại
+ Nhịp tim thai căn bản chậm (<110 lần/phút)
- Biểu đồ hình sin ( là 1 dạng của nhịp phẳng )
• Nhịp phẳng: là sự giảm về biên độ dao động (≤ 2 nhịp) cũng như chu kì dao động (<2).
Mất dao động nội tại

NON STRESSTEST
I. Chuẩn bị thai phụ

II. Kỹ thuật

--> Dao động nội tại ngắn


--> Nhịp tăng có cử động
=> Bình thường

Maybe ngủ (40 phút)

Đọc NST:
- NST bình thường hay có đáp ứng: có Dao động nội tại và nhịp tăng
- NST không điển hình
- NST bất thường: không nhịp tăng và cử động thai, dao động nội tại tối thiểu
(3-5 nhịp), nhịp giảm
III. Diễn giải kết quả
1. Trị số tim thai căn bản

2. Dao động nội tại

Hình sin

3. Nhịp giảm

4. Nhịp tăng

SKILL LAB Page 1


4. Nhịp tăng

Lưu ý: NST không đáp ứng chỉ là dấu hiệu báo động --> kiểm tra lại bằng stresstest

STRESSTEST
I. Nguyên tắc:
- Gây nên cơn co tử cung tương tự lúc chuyển dạ (3 cơn co/10 phút)
II. Chống chỉ định:
- Dọa sanh non
- Hở eo tử cung
- Nhau tiền đạo
- Đa ối
- Đa sản tiền căn băng huyết
- Tiền căn mổ lấy thai (..)
III. Kỹ thuật
- Sản phụ nằm tư thế Fowler hơi nghiêng trái
- Đo HA trước và kiểm tra mỗi 5 phút trong suốt thời gian làm thực nghiệm
- Dùng máy mornitor ghi nhận đường biểu diễn tim thai trước lúc kích thích tử cung
- Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch Oxytocine sao cho đạt 3 cơn co/10 phút
- Thời gian thực hiện 90 phút
- Vẫn ghi nhận đường biểu diễn tim thai và cơn gò cho đến khi về lại bình thường
Phải ngưng kích thích trong các trường hợp
- Nhịp giảm muộn xuất hiện rõ ràng tương ứng với mỗi cơn co tử cung dù chưa đạt 3 cơn co/10
phút
- Nếu cơn co kéo dài > 1 phút 30s
- Nếu khoảng cách giữa 2 cơn co <2 phút
- Nếu cơn co trở nên cường tính
IV. Đọc kết quả
STRESSTESS STRESSTEST STRESSTEST nghi ngờ
(-) (+)
90 phút không xuất hiện nhịp giảm Xuất hiện nhịp giảm muộn sau phần Không đủ yếu tố kết luận
muộn nào lớn các cơn gò tử cung (ít nhất 15 (-) or (+)
cơn)
Thai vẫn khỏe, sẽ không chết trong Có hiện tượng suy thai --> mổ lấy thai Nhịp giảm muộn k lặp lại
tử cung trong vòng 1 tuần sau test nhưng dương giả 20-30 % hoặc có lặp lại nhưng do
tử cung bị kích thích thái
quá

SKILL LAB Page 2

You might also like