c1 Thông Tin Vô Tuyến

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

HỌ C VIỆ N C Ô N G N G H Ệ BƯ U C H ÍN H VIỄ N TH Ô N G

BÀI GIẢN G M Ô N

KỸ THUẬ T
THÔNG TIN VÔ TUYẾ N

Giảng viên: Lê Tùng Hoa


Bộ môn: Vô tuyến – Khoa Viễn thông 1

Hà Nội, 2022
GIỚ ITHIỆ U VỀ MÔN HỌ C
▪ Tên học phần:
• Kỹ thuậttruyền thông vô tuyến
(WIRELESS COMMUNICATION)

▪ Tổng lượng kiến thức:


• 40 tiết(4 đvht, 3 tín chỉ)
+ Lý thuyết: 32 tiết
+ Bài tập: 8 tiết
+ Thực hành: 4 tiết

▪ Mục tiêu học phần:


• Giớithiệu chung về truyền dẫn vô tuyến số:
Lý thuyếttruyền dẫn dạng sóng; Mã hoá kênh; Điều chế và giảiđiều chế số; Ngẫu nhiên hoá;
Mậtmã hoá và giảimậtmã;
• Giớithiệu các vấn đề của hệ thống truyền dẫn vô tuyến số:
Các mạch điện tích cực và các bộ lọc; Thiếtbị và hệ thống truyền dẫn vô tuyến số; Phân tích
đường truyền; Thiếtkế và đo đạc hệ thống; Hệ thống truyền dẫn băng siêu rộng.
Trang 2
TÀI LIỆ U + KIỂ M TRA + BTVN

Trang 3
TRUYỀ N D Ẫ N VÔ TU YẾ N SỐ

Liên quan đến bit thông tin


•Điều chế
•Mã hóa
•Ngẫu nhiên hóa
Môi trường truyền dẫn
không dây
•Suy hao
•Fading
•Hiện tượng bóng râm
•Trảidoppler
•Mô hình kênh truyền sóng

Lấy mẫu
•Tần số lấy mẫu Nyquis

Trang 4
GIỚ ITHIỆ U VỀ MÔN HỌ C
▪ Sách giáo khoa:
PGS.TS Đặng Thế Ngọc,Nguyễn Võ Quốc Bảo,Kỹ thuậtthông tin vô tuyến,
Bài giảng, Học viện công nghệ BCVT, 2021

▪ Tài liệu tham khảo:


1. E. Bryan Carn. Telecommunications Topics, Prentice Hall PTR, 1998.
2. Dr. Proakis, John G. Digital Comunications, McGraw-Hill, 2000.
3. Dr. Bernard Scalar. 2003. Digital Communications, Prentice-Hall.

▪ Đánh giá
• Tham gia học tập trên lớp : 10 %
• Thực hành/Thí nghiệm : 10%
• Bài tập/Thảo luận : 10 %
• Kiểm tra giữa kỳ : 10 %
• Kiểm tra cuốikỳ : 60 %

Trang 5
Nộidung học phần:

Chương 1: Giớithiệu chung


Chương 2: Các dạng tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến số
Chương 3: Không gian tín hiệu và điều chế
Chương 4: Mã hóa kênh kiểm soát lỗitrong hệ thống thông tin vô tuyến
số
Chương 5: Xử lý kênh vậtlý và mã hóa kiểm soát lỗitrong các hệ thống
thông tin di động
Chương 6: Thiếtbị vi ba số
Chương 7: Quy hoạch tần số và cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến
số
Chương 8: Phân tích đường truyền vô tuyến số
Chương 9: Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao trong các hệ thống
thông tin vô tuyến băng rộng
Chương 10: Kỹ thuậtđa anten Trang 6
CHƯ Ơ N G 1

GIỚ ITH IỆ U C H U N G

Trang 7
NỘ IDUNG (4)

1.2. Vai trò của truyền dẫn vô tuyến trong mạng viễn thông

1.3. Sơ đồ khốicủa hệ thống thông tin vô tuyến số

1.4. Đặc điểm truyền dẫn vô tuyến số

1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để nâng cao chất lượng

truyền dẫn vô tuyến số

Trang 8
1.2. Vai trò của TDVTS

Các hệ thống vô tuyến số được sử dụng làm các đường truyền dẫn số
giữa các phần tử khác nhau của mạng viễn thông.

➢ Đường trung kế số nốigiữa các tổng đàisố.

➢ Đường truyền dẫn nốitổng đàichính vớicác tổng đàivệ tinh

➢ Đường truyền dẫn nốicác thuê bao vớitổng đàichính hoặc tổng đàivệ tinh.

➢ Bộ tập trung thuê bao vô tuyến.

➢ Kếtnốicác máy di động vớimạng viễn thông (hệ thống TTDĐ).

➢ Kếtmáy cầm tay vô tuyến vớitổng đàinộihạt(hệ thống điện thoạikhông dây số).

Trang 9
1.2. Vai trò của TDVTS

®iÖn tho¹ i kh«ng d©y


Th«ng tin di ®éng/

GhÐp kªnh
GhÐp kªnh

H
TS
H FDMA

BS
BS
TDMA
CDMA
OFDMA

GhÐp kªnh
GhÐp kªnh
LS LS

{
M¹ ng liªn tæng ®µi

TE TE
RSC FDMA
RSC TDMA
TE M¹ ng néi h¹ t M¹ ng néi h¹ t CDMA

TE
LS (Local Switching Center): Tæng ®µi néi h¹ t,
TS (Transfer SwitchingCenter): Tæng ®µi qu¸ giang
BS (Base Station): Tr¹ m v« tuyÕn gèc,
H (Handphone): M¸ y cÇm tay
RSC (Remote Subscriber Concentrator) : Bé tËp trung thuª bao xa,
TE(Terminal Equipment): ThiÕt bÞ®Çu cuèi

TDVTS đóng vai trò thiếtyếu trong sự phát triển bùng nổ của mạng thông tin di động.
Trang 10
1.3. Sơ đồ khốicủa hệ thống thông tin vô tuyến số
KhốiKĐ và giao diện đường số
• Phốikháng vớiđường số
• Khuyếch đạivà cân bằng cáp đường truyền số

Đường lên • Biến đổimã đường vào mã máy


Đầu vào số Khối xử lý ĐC và GDMT
KĐ GD KĐCS TD • Tái sinh tín hiệu số
băng gốc phát BĐNT Kênh vệ tinh
• Khôi phục xung đồng hồ
GDMT KTD Nhiễu
SM TD
Tổn hao
vô tuyến Tạp âm Khốixử lý số băng gốc phát:
Kênh mặt đất
• Ghép thêm các thông tin điều khiển và quản lý
Nhiễu KTD Phát đáp đường truyền
MÁY PHÁT vệ tinh
• Mậtmâ hoá các thông tin quan trọng
Tạp âm Tổn hao
MÁY THU vô tuyến •Mã hoá kênh chống lỗi
KTD Nhiễu
Tổn hao •Ngẫu nhiên hoá tín hiệu số trước khi đưa lên
SM GDMT vô tuyến
TD Tạp âm điều chế

Đầu ra số Khối xử lý BĐHT, KĐTT Khốiđiều chế và biến đổinâng tần:


KĐ GD GDMT
băng gốc thu và GĐC KĐTÂN TD
Đường xuống •Điều chế sóng mang bằng tín hiệu số để

Ký hiệu: chuyển đổitín hiệu số này vào vùng tần số cao


KĐGD: Khuyếch đại+giao diện ĐC và BĐNT: Điều chế và biến đổi nâng tần thuận tiện cho việc truyền dẫn
SM: Sóng mang
•Đốivớicác máy phát đổitần vớiđiều chế thực
BĐHT, KĐTT, GĐC: Biến đổi hạ tần, khuyếch đại trung tần và giải điều chế
KĐCS: Khuyếch đại công suất KTD: Kênh truyền dẫn hiện ở trung tần khốibiến đổinâng tần cho phép
KĐTÂN: Khuyếch đại tạp âm nhỏ GDMTTD: Giao diện môi trường truyền dẫn chuyển tín hiệu trung tần phát vào tần số vô
tuyền trước khi phát.

Khốikhuyếch đạicông suất:


•Khuyếch đạicông suấtphát đến mức cần thiết
Trang 11
trước khi đưa phát vào không trung.
1.3. Sơ đồ khốicủa hệ thống thông tin vô tuyến số

Trang 12
1.3. Sơ đồ khốicủa hệ thống thông tin vô tuyến số

Tạp âm (Noise)
Chỉ các dao động lạ gây ra do các nguyên nhân bên trong hệ thống/kênh, bao gồm
nhiều loạinhư impulse noise, shot noise, thermal noise...

Nhiễu (interference)
Các sóng điện từ giao thoa từ các nguồn bên ngoài khác như nhiễu vũ trụ hay nhiễu
công nghiệp tớivớisóng điện từ tín hiệu của hệ thống/kênh ta đang xét

Pha đinh (Fading)


Sự thăng giáng nhanh về biên độ, pha, hoặc trễ đa đường của một tín hiệu do tác
động của môi trường truyền đa đường, vận tốc tương đốigiữa phía thu và phát

Trang 13
1.3. Sơ đồ khốicủa hệ thống thông tin vô tuyến số

MÔ HÌNH KÊNH TRUYỀ N TH Ô N G

s( t ) y(t) = s(t) + n(t) s( t ) Bộ lọc tuyến tính y(t) = s(t)  h(t) + n(t)
h(t)
n(t) n(t)
Kênh Kênh
a) Kênh tạp âm cộng b) Kênh lọc tuyến tính với tạp âm cộng
(Mô hình kênh đơn giản nhất) (Mô hình kênh điện thoại hữu tuyến)

s( t ) Bộ lọc tuyến tính thay


đổi theo thời gian
y(t) = s(t)  h( ; t) + n(t)
h( ; t)
n(t)
Kênh
c) Kênh lọc tuyến tính phụ thuộc thời gian với tạp âm cộng
(Mô hình kênh vô tuyến)
Môi trường truyền sóng đa đường
L
h(τ;t)=  a k (t).δ(τ-τ k )
k=1
Trang 14
1.4. Đặc điểm của TDVTS

NHƯỢ C ĐIỂ M

1. Môi trường truyền dẫn hở


➢ Khí hậu thờitiết.
➢ Địa hình: mặtđất, đồinúi, nhà cửa cây cối...
➢ Suy hao trong môi trường lớn.
➢ Nguồn nhiễu trong thiên nhiên: phóng điện trong khí quyển, phát xạ của các hành tinh khác
➢ Nhiễu công nghiệp từ các động cơ đánh lửa bằng tia lửa điện
➢ Nhiễu từ các thiếtbị vô tuyến khác (MAI, nhiễu phá,….).
➢ Dễ bị nghe trộm và sử dụng trái phép đường truyền thông tin (an ninh)

A: Truyền thẳng LOS


C B: Phản xạ (Reflection)
A
C: Nhiễu xạ (Diffraction) NLOS
D
D: Tán xạ (Scattering)
Phản xạ:
B
Transmitter Receiver Vậtcản có kích thước lớn hơn nhiều so vớiλ.
Nhiễu xạ:
Các bề mặtsắc cạnh.
Tán xạ:
Vậtcản có kích thước nhỏ hơn so vớiλ

Trang 15
1.4. Đặc điểm của TDVTS

NHƯỢ C ĐIỂ M

2. Tài nguyên hạn chế


➢ TDVTS thực hiện ở giảitần từ 1GHz đến vài chục GHz
ưa dùng ở giảitần từ 1 đến 6 GHz vì suy hao ở vùng tần số này thấp hơn
➢ Dung lượng truyền dẫn hạn chế
1GHz đến vài chục GHz

Ví dụ về dung lượng truyền dẫn hạn c


hế
NÕu coi b¨ ng tÇn truyÒn dÉn chiÕm 5% tÇn sè sãng mang trung t©m

TD V« tuyÕn t¹ i f = 10GHz TD Quang t¹ i =1500nm


8
B¨ ng tÇn cho phÐp c 3 10 5
f= = −9
= 2  10 GHz
  1500  10

10GHz  0, 05 = 0, 5GHz
B¨ ng tÇn cho phÐp
5 5
2.10 GH z  0, 05 = 0,1 10 GHz
®é r é ng b¨ ng t Çn c h o ph Ðp ë TD Qua ng g Êp k h o ¶ ng 10 l Çn Trang 16
5
1.4. Đặc điểm của TDVTS

ƯU ĐIỂ M
1. Linh hoạt
✓ Triển khai nhanh hệ thống
✓ Vốn đầu tư thấp
2. Di động
✓Thông tin liên tục mọinơimọilúc

Trang 17
1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để
nâng cao chấtlượng TDVTS

1. Tổ chức quy hoạch sử dụng tài nguyên vô tuyến hợp lý


Đa truy nhập, ghép song công, quy hoạch ô

2. Tổ chức cấu hình hệ thống hợp lý

Phân tập không gian, tần số, phân cực, góc, thờigian

3. Sử dụng các công nghệ thông tin vô tuyến tiên tiến

MIMO, lập biểu và thích ứng đường truyền

4. Sử dụng các công nghệ xử lý số phức tạp


Mã hóa kênh kiểm soát lỗi, đan xen, ngẫu nhiên hóa, cân bằng
thích ứng, mậtmã hóa.

5. Hoàn thiện các mạch điện vô tuyến Trang 18


1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để
nâng cao chấtlượng TDVTS

1. Tổ chức quy hoạch sử dụng tài nguyên vô tuyến hợp lý

Tµi nguyªn v« tuyÕn = f ( tÇn sè, thêi gian, m· , kh«ng gian )


Sö dông ®­ î c, sö dông hÕt, sö dông hiÖu qu¶ tµi nguyªn => ®iÒu chÕ, gh Ðp kªnh, ®a truy nhËp

Các phương pháp đa truy nhập được xây dựng trên cơ sở phân chia tài nguyên vô tuyến cho các
nguồn sử dụng (kênh truyền dẫn) khác nhau

FDMA: Frequency Division Multiple Access


TDMA: Time Division Multiple Access
CDMA: Code Division Multiple Access
SDMA: Space Division Access
KÕt hî p ví i nhau t¹ o thµnh ph­ ¬ng ph¸ p ®a truy nhËp mí i

Trang 19
1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để
nâng cao chấtlượng TDVTS

1. Tổ chức quy hoạch sử dụng tài nguyên vô tuyến hợp lý

Đa truy nhập
✓FDMA,
✓TDMA,
✓CDMA,
✓OFDMA,
✓ALOHA,
✓CSMA,
✓Cognitive radio

Trang 20
1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để
nâng cao chấtlượng TDVTS

1. Tổ chức quy hoạch sử dụng tài nguyên vô tuyến hợp lý


Ghép song công
✓ Ghép song công theo tần số (FDD: Frequency Division Duplex)
tín hiệu phát/thu của mộtmáy thuê bao đồng thờiđược phát/thu trên hai băng tần con
khác nhau.
✓ Chế độ ghép song công theo thờigian (TDD: Time Division Duplex)
tín hiệu phát/thu của mộtmáy thuê bao được phát/thu trên cùng tần số nhưng khoảng
thờigian phát thu khác nhau.

FDD TDD
độ rộng băng độ rộng băng độ rộng băng
t tần Dx tần Dx t tần Dx
Đường xuống
Đườn Đườn Khoảng
g g bảo vệ
lên xuống
Đường lên

f f
phân cách song công Dy
Trang 21
1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để
nâng cao chấtlượng TDVTS

1. Tổ chức quy hoạch sử dụng tài nguyên vô tuyến hợp lý

Quy hoạch ô

Tái sử dụng tần số

Trang 22
1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để
nâng cao chấtlượng TDVTS

2. Tổ chức cấu hình hệ thống hợp lý


PHÂN TẬ P
Thông tin được truyền đồng thờitrên nhiều đường độc lập để đạtđược độ tin
cậy truyền dẫn cao (các đường truyền không tương quan nhau)
+ Phân tập thờigian:
Các ký hiệu được truyền phân tán trong các khoảng thờigian khác nhau đảm
bảo tính độc lập (mã hóa và đan xen)
+ Phân tập tần số:
Các ký hiệu được phát ở hai tần số độc lập (cách nhau mộtkhoảng bằng độ
rộng băng tần nhấtquán)
+ Phân tập phân cực:
Các ký hiệu được phát ở hai phân cực chéo nhau đảm bảo tính độc lập
+ Phân tập không gian:
Các ký hiệu đến điểm thu theo đường điđộc lập nhau (sử dụng nhiều anten
phát hoặc thu đặtở khoảng cách đủ xa)

Trang 23
1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để
nâng cao chấtlượng TDVTS

Phân tập không gian


+ Sử dụng hai anten trở lên cho thu hoặc phát
- Bố trí cách nhau > 5 theo phương thẳng đứng

- Khoảng cách đảm bảo tín hiệu đitrên hai kênh không tương quan nhau

+ Đồng thờicùng truyền mộttín hiệu trên hai kênh


- Do hai kênh độc lập nên không bị phadinh đồng thời→ Kếthợp tín hiệu từ
các anten để nhận được tín hiệu tốt

Là phương pháp sử dụng phổ biến, chống được cả phadinh phẳng và phadinh
lựa chọn, thường sử dụng phân tập không gian thu

Rx
f
Số liệu ra
Số liệu Kết
vào hợp
Tx Rx
f

Trang 24
1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để
nâng cao chấtlượng TDVTS
Phân tập tần số
+ Sử dụng hai cặp máy thu/phát làm việc ở hai tần số khác nhau
- Các tần số phảicó khoảng cách đảm bảo không tương quan phadinh với
nhau

- Tạo nên hai kênh vô tuyến độc lập

+ Đồng thờicùng truyền mộttín hiệu trên hai kênh


- Do hai kênh độc lập nên không bị phadinh đồng thời→ Kếthợp tín hiệu từ
các máy thu để nhận được tín hiệu tốt

Là phương pháp sử dụng không hiệu quả tần số, phức tạp trong cấu hình, hiệu
quả trong chống phadinh
T
lựa chọn Rx1 SW
x1
f1
Số liệu vào Số liệu ra

Tx2 f2 Rx2

Trang 25
1.5. Các biện pháp khắc phục các nhược điểm để
nâng cao chấtlượng TDVTS
Phân tập thờigian
- Phadinh sâu xảy ra trong thờigian ngắn gây lỗicụm

+ Phân tán thờigian tín hiệu phát để khắc phục lỗicụm


- Phân tán các lỗitrong khoảng thờigian rộng hơn

→ Duy trì chấtlượng tuyền dẫn trung bình ở giá trị đảm bảo yêu cầu

+ Thực hiện bằng kỹ thuậtđan xen tín hiệu trước khi phát

Là phương pháp hiệu quả trong việc chống lỗikhối, được sử dụng phổ biến

Trang 26
ADVANCED LEARNING:

▪ https://www.youtube.com/watch?v=TlGnitLuhWg

Trang 27
ADVANCED LEARNING:

Link:
https://www.youtube.com/playlist?list=PLHGIkY491Cy1ll7CopaAO_mt_lo_A2L2A
Trang 28
ADVANCED LEARNING:

Trang 29

You might also like