Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 62

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Câu 1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.

C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.

D. Cả A, B, C.

Lời giải:

Đáp án D.

Câu 2. Chu kì là:

A. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.

B. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều số khối tăng dần.

C. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.

D. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều số nơtron tăng dần.

Lời giải:

Đáp án C.

Câu 3. Nhóm nguyên tố là

A. Tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron giống nhau, được xếp
ở cùng một cột.

B. Tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron gần giống nhau, do đó
có tính chất hoá học giống nhau và được xếp thành một cột.
C. Tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó
có tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp thành một cột.

D. Tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có tính chất hoá học giống nhau và được
xếp cùng một cột.

Lời giải:

Đáp án C.

Câu 4. Cho cấu hình electron của Mn [Ar]3d54s2. Mn thuộc nguyên tố nào?

A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f

Lời giải:

Đáp án C.

Câu 5. Cho cấu hình electron của Zn [Ar] 3d104s2. Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là

A. Ô 29, chu kỳ 4, nhóm IIA C. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIA

B. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIB. D. Ô 31, chu kỳ 4, nhóm IIB.

Lời giải:

Đáp án B.

Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố R chứa 38,8% nguyên tố đó, còn trong hợp chất
khí với hidro chứa 2,74% hidro. Xác định nguyên tố R.

A. Cl B. Br C.Ba D. Al

Lời giải:

Đáp án A (HD: lập được 2 Pt: 2R/ 16(8-x) = 38,8/ 61,2 và R/ x = 97,26/2,74.

giải Pt ⇒ x= 1 và R= 35,5 (Clo) ).

Câu 7. Hợp chất của R với hiđro ở thể khí có dạng RH 4. Oxit cao nhất của nguyên tố R có
53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố R có số khối là:
A. 12. B. 28. C. 32. D. 31.

Lời giải:

Đáp án B (HD: Hợp chất của R với H có dạng RH4. nên R thuộc nhóm IV A

⇒ Hợp chất của R với oxi là RO2. . Ta có R/32 = 46,7/53,3 ⇒ R=28).

Câu 8. Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro.
Phân tử khối của oxit này bằng 2,75 lần phân tử khối của hợp chất khí với hiđro. X là
nguyên tố:

A. C. B.Si. C. Ge. D. S.

Lời giải:

Đáp án A (HD:X có hóa trị cao nhất với O = hóa trị thấp nhất với H nên X thuộc nhóm
IVA ⇒ RO2. và RH4.. Ta có (R+32)/(R+4) = 2,75 ⇒ R=12)

Câu 9. Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO2., trong đó tỉ lệ khối lượng của X và
O là 3/8. Công thức của XO2 là

A. CO2. B. NO2. C. SO2. D. SiO2.

Lời giải:

Đáp án A (HD: Ta có X/16.2 = 3/8 ⇒ X=12 (C) ).

Câu 10. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên
tố X là 3s23p1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. Chu kì 3, nhóm IIIB. B. Chu kì 3, nhóm IA.

C. Chu kì 4, nhóm IB. D. Chu kì 3, nhóm IIIA.

Lời giải:

Đáp án D (HD: X có 3 lớp e ⇒ X thuộc chu kì 3. X có tổng e lớp ngoài cùng là 3 và e cuối
điền vào phân lớp p ⇒ X ở nhóm IIIA).
Câu 11. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s 2. Số
hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.

Lời giải:

Đáp án A (HD: Cấu hình e của X: 1s22s22p63s2).

Câu 12. Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p 4. Hãy xác định câu sai trong
các câu sau khi nói về nguyên tử X

A. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron

B. Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron

C. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kì 3

D. X nằm ở nhóm VIA

Lời giải:

Đáp án B.

Câu 13. Nguyên tử R tạo được Anion R2-. Cấu hình e của R2-ở trạng thái cơ bản là 3p6.
Tổng số hạt mang điện trong R là.

A.18 B.32 C.38 D.19

Lời giải:

Đáp án B (HD: Cấu hình của R2-là 3p6 ⇒ của R sẽ là 3p4 ⇒ R có cấu hình đầy đủ là
1s22s22p63s23p4 ⇒ tổng hạt mang điện trong R là ( p + e ) = 32)

Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp p là 5, Vị trí của
nguyên tố A trong bảng tuần hoàn là

A. Nhóm VA, chu kì 3. B. VIIA, chu kì 2.

C. VIIB, chu kì 2. D. VIA, chu kì 3.

Lời giải:
Đáp án B.

Câu 15. X là nguyên tố p. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Vị trí của X
trong bảng tuần hoàn là

A. Ô 40, chu kỳ 5, nhóm IVB. B. Ô 14, chu kỳ 3, nhóm IIA.

C. Ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Ô 15, chu kỳ 3, nhóm VA.

Lời giải:

Đáp án C.

Câu 16. Nguyên tố X (Z=34). Vị trí của X là

A. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIA. B. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIB

C. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VA. D. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VB.

Lời giải:

Đáp án A.

Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có khuynh hướng nhường 1 electron
trong các phản ứng hóa học?

A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn.

B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.

C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn.

D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn.

Lời giải:

Đáp án A.

Câu 18. Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R
với hiđro và công thức oxit cao nhất là:

A. RH2, RO. B. RH2, RO3. C. RH2, RO2. D. RH5, R2O5.


Lời giải:

Đáp án B.

Câu 19. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIA có cấu hình electron hóa trị là

A. …6s26p6. B. …6s26p3. C. …5s25p6. D. …5s25p4.

Lời giải:

Đáp án B.

Câu 20. Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vậy vị trí X trong bảng tuần hoàn
và công thức hợp chất khí với hiđro của X là :

A. Chu kì 2, nhóm VA, HXO3.

B. Chu kì 2, nhóm VA, XH4.

C. Chu kì 2, nhóm VA, XH3.

D. Chu kì 2, nhóm VA, XH2.

Lời giải:

Đáp án C.

Câu 21. Dãy các nguyên tố nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện?

A. Li, Na, C, O,F

B. Na, Li, F, O.

C. Na, Li, C, O, F.

D. Li, Na, F, C, O.

Lời giải:

Đáp án C.
Câu 22. Hai nguyên tố X và Y ở cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn, có thể kết hợp để tạo
ion dạng XY3 2-, tổng số e trong ion này là 32. Kết luận nào sau đây là sai.

A. X có độ âm điện nhỏ hơn Y

B. X và Y đều là những nguyên tố PK

C. Hợp chất của X với H có công thức hóa học là XH4

D. Y là PK mạnh nhất trong chu kì.

Lời giải:

Đáp án D (HD: XĐ được X là C, Y là O).

Câu 23. Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau

A. 11X, 19Y, 29Z B. 7X, 15Y, 33Z C. 17X, 25Y, 35Z D. 2X, 12Y, 20Z

Lời giải:

Đáp án B. (HD: Các nguyên tố này cùng thuộc nhóm VA)

Câu 24. Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 29, 37.

Phát biểu nào sau đây đúng

A. Các nguyên tố này đều là kim loại nhóm IA

B. Các nguyên tố này không cùng thuộc 1 CK

C. Thứ tự tính kim loại tăng dần: X<Y<Z

D. Thứ tự tính bazo tăng dần XOH < ZOH < YOH

Lời giải:

Đáp án B.

Câu 25. Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều điện tích hạt nhân giảm dần: S, Te, O, Se

A. O - S - Se - Te. B. Te – Se – S –O
C. O - Se - S - Te. D. O - Se - Te - S.

Lời giải:

Đáp án A

Câu 26. Công thức của hợp chất khí với hidro của X là XH 2. Vậy công thức oxit có hóa trị
cao nhất của X với oxi là:

A. X2O7 B. XO3 C. X2O3 D. XO

Lời giải:

Đáp án B

Câu 27. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính kim loại?

A. Li, Be, Na, K

B. Al, Mg, Na, Li

C. Mg, K, Rb, Cs

D. Mg, Na, Rb, Sr

Lời giải:

Đáp án C.

Câu 28. Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố 8, 11, 13, 19 của bảng tuần
hoàn. NX nào sau đây đúng?

A. Các nguyên tố trên đều cùng 1 CK

B. Thứ tự tăng dần tính KL X < Y < Z < T

C. Công thức hidroxit của X là Z(OH) 3

D. X là PK mạnh nhất trong CK

Lời giải:
Đáp án C.

Câu 29. Một nguyên tử X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây đúng về X?

A. Độ âm điện của X rất lớn và X là PK

B. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là PK

C. Độ âm điện của X rất lớn và X là KL

D. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là KL

Lời giải:

Đáp án D.

Câu 30. X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong cùng 1 nhóm A của
bảng tuần hoàn. X có điện tích hạt nhân nhỏ Y. Tổng số proton trong hạt nhân của 2
nguyên tử là 32. X và Y là ?

A. Mg, Ca B. Na, K C. Cl, Br D, Mg, Al

Lời giải:

Đáp án A

Câu 31. Cho 2 nguyên tố X, Y thuộc cùng 1 nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp, tổng số điện tích
hạt nhân của X và Y là 58. Biết Zx < ZY. X là:

A. Mn B. As C. Al D. Ca

Lời giải:

Đáp án D ( X là Ca, Y là Sr).

Câu 32. Cho 6,08 g hỗn hợp gồm 2 hidroxit của 2 kim loại kiềm ( thuộc 2 chu kì kế tiếp)
tác dụng với 1 lượng dư HCl thu được 8,3g muối khan. Thành phần phần trăm về khối
lượng của hidroxit có phân tử khối nhỏ hơn là?

A. 73,68% B. 52,63% C. 36,84% D. 26,32%

Lời giải:
Đáp án D (HD: nhh = (8,3-6,08)/ (35,5-17) = 0,12 mol ⇒ Mhh = 6,08/0,12= 50,67 ⇒
NaOH và KOH. Dùng pp đường chéo dựa vào MTB và số mol ⇒ nNaOH = 0,04 ⇒ %m
NaOH= 26,32%p

Câu 33. Hai nguyên tố X và Y nằm ở 2 nhóm A liên tiếp và thuộc cùng 1 chu kì. Chúng có
thể tạo được hợp chất có công thức X 2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu
nguyên tử là?

A. 7 B. 8 C. 9 D.11

Lời giải:

Đáp án B (HD: có 2.Zx + Zy = 23, Xét 2 TH X<Y và X>Y; thuộc 2 nhóm kế tiếp nên hiệu
điện tích hạt nhân là 1.)

Câu 34. Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là:

A. F > Cl > Br > I B. I > Br > Cl > F

C. Cl > F > I > Br D. I > Br > F > Cl

Lời giải:

Đáp án A

Câu 35. Tính kim loại giảm dần trong dãy :

A. Al, B, Mg, C B. Mg, Al, B, C

C. B, Mg, Al, C D. Mg, B, Al, C

Lời giải:

Đáp án B

Câu 36. Tính phi kim tăng dần trong dãy :

A. P, S, O, F B. O, S, P, F

C. O, F, P, S D. F, O, S, P

Lời giải:
Đáp án A

Câu 37. Tính bazơ tăng dần trong dãy :

A. K2O; Al2O3; MgO; CaO B. Al2O3; MgO; CaO; K2O

C. MgO; CaO; Al2O3; K2O D. CaO; Al2O3; K2O; MgO

Lời giải:

Đáp án B

Câu 38. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử:

A. Tăng dần B. Giảm dần

C. Không đổi D. Không xác định

Lời giải:

Đáp án B

Câu 39. Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:

A. Tính KL tăng, tính PK giảm

B. Tính KL giảm, tính PK tăng

C. Tính KL tăng, tính PK tăng

D. Tính KL giảm, tính PK giảm

Lời giải:

Đáp án B

Câu 40. Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:

A. Tính KL tăng, tính PK giảm

B. Tính KL giảm, tính PK tăng

C. Tính KL tăng, tính PK tăng


D. Tính KL giảm, tính PK giảm

Chọn đáp án: B

Bài 41. Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VIA có 60% oxi về khối lượng. Hãy
xác định nguyên tố R và viết công thức oxit cao nhất.

A. SO2

B. SO3

C. PO3

D. SeO3

Lời giải:

Chọn đáp án: B

Bài 42. Nguyên tử R tạo được Cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6.
Tổng số hạt mang điện trong R là.

A. 18 B. 22 C. 38 D. 19

Lời giải:

Chọn đáp án: C

Giải thích:

Cấu hình của R+ là 3p6

⇒ R sẽ là 3p64s1

⇒ R có cấu hình đầy đủ là 1s22s22p63s23p64s1

⇒ Tổng hạt mang điện trong R là ( p + e ) = 38

Bài 43. Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố (thuộc chu
kỳ 3) M là ns2np1. Xác định M

A. B B. Al C. Mg D. Na
Lời giải:

Chọn đáp án: B

Bài 44. Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc
nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Dựa vào bảng tuần
hoàn cho biết tên hai kim loại đó.

Lời giải:

Giải thích:

Đặt CT chung của 2 kim loại nhóm IIIA là M, nguyên tử khối trung bình là M−

Phương trình hóa học có dạng: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2

theo đầu bài: M− .0,2=8,8 → M−=44

2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IIIA, một kim loại có nguyên tử khối nhỏ
hơn 44 và một kim loại có nguyên tử khối lơn hơn 44.

⇒ 2 KL là: Al (M = 27 < 44) và Ga (M = 69,72 > 44).

Bài 45. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp ở phân nhóm IIA. Cho
2,64 gam A tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng thu dược 2,016 khí (đktc). Xác định
X, Y.

A. Mg, Ca B. Be, Mg C. Ca, Ba D. Ca, Sr

Lời giải:

Chọn đáp án: A

Bài 46. Cho 10 gam kim loại A (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 5,6 lit H 2.
Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng.
A. Ca B. Mg C. Ba D. Br

Lời giải:

Chọn đáp án: A

Bài 47. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO 3. Hợp chất của nó với
hidro có 5,88% H về khối lượng. Xác định R.

A. P B. S C. C D. Se

Lời giải:

Chọn đáp án: B

Bài 48. Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc
hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng
hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Tìm 2 kim loại
kiềm.

A. Na, K

B. Li, Be

C. Li, Na

D. K, Rb

Lời giải:

Chọn đáp án: C

Bài 49. Khi cho 3,33 g một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I tác dụng với nước
thì có 0,48 g khí H2 thoát ra. Vậy kim loại trên là

A. Li B. Na C. K D. Ca

Lời giải:

Chọn đáp án: A


Bài 50. Nguyên tử của nguyên tố M tạo được anion M 2- có cấu hình electron ở phân lớp
ngoài cùng là 3p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất có
hóa trị cao nhất với oxi là:

A. ô số 8 chu kì 2 nhóm VIA, SO2

B. ô số 15 chu kì 3 nhóm VIA, SO3

C. ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA, SO3

D. ô số 16 chu kì 3 nhóm IVA, SO2

Lời giải:

Chọn đáp án: C

Bài 51. Nguyên tố M thuộc phân nhóm IIA, 6g M tác dụng hết với nước thu được 6,16 lít
khí H2 đo ở 27,3oC,1 atm, M là nguyên tố nào sau đây

A. Be B. Mg C. Ca D. Ba

Lời giải:

Chọn đáp án: B

Bài 52. Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức
oxit kim loại M

A. MgO B. FeO C. CaO D. BaO

Lời giải:

Chọn đáp án: A

1. D 2. C 3. C 4. C 5. B 6. A 7. B 8. A 9. A 10. D
11. A 12. B 13. B 14. B 15. C 16. A 17. A 18. B 19. B 20. C
21. C 22. D 23. B 24. B 25. A 26. B 27. C 28. C 29. D 30. A
31. D 32. D 33. B 34. A 35. B 36. A 37. B 38. B 39. B 40. B
41. B 42. C 43. B 44. Al và 45. A 46. A 47. B 48. C 49. A 50. C
Ga
51. B 52. A

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC


Câu 1. Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên
tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có

A. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất

B. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất

C. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm
helium)

D. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất

Câu 2. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững
của khí hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?

A. Fluorine

B. Oxygen

C. Hydrogen

D. Chlorine

Câu 3. Mô tả sự hình thành ion của nguyên tử Mg (Z = 12) theo quy tắc octet là

A. Mg + 2e ⟶ Mg2−

B. Mg ⟶ Mg2+ + 2e

C. Mg + 6e ⟶ Mg6−

D. Mg + 2e ⟶ Mg2+

Câu 4. Nguyên tử có cấu hình electron bền vững là

A. Na (Z = 11)
B. Cl (Z = 17)

C. Ne (Z = 10)

D. O (Z = 8)

Câu 5. Mô tả sự hình thành ion của nguyên tử S (Z = 16) theo quy tắc octet là

A. S + 2e ⟶ S2−

B. S ⟶ S2+ + 2e

C. S ⟶ S6+ + 6e

D. S ⟶ S2− + 2e

Câu 6. Để đạt được quy tắc octet, nguyên tử potassium (Z= 19) phải nhường đi

A. 2 electron

B. 1 electron

C. 3 electron

D. 4 electron

Câu 7. Để đạt được quy tắc octet, nguyên tử nitrogen (Z= 7) phải nhận thêm

A. 2 electron

B. 1 electron

C. 3 electron

D. 4 electron

Câu 8. Ion lithium có cấu hình electron của khí hiếm tương ứng nào

A. He B. Ne C. Ar D. Kr

Câu 9. Ion aluminium có cấu hình electron của khí hiếm tương ứng nào

A. He B. Ne C. Ar D. Kr
Câu 10. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhường đi 1 electron khi hình
thành liên kết hóa học?

A. Helium

B. Fluorine

C. Aluminium

D. Sodium

Câu 11. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhận thêm 2 electron khi hình
thành liên kết hóa học?

A. Oxide

B. Neon

C. Carbon

D. Magnesium

Câu 12. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +20. Khi hình thành liên kết hóa học X có
xu hướng

A. nhường 8 electron

B. nhận 6 electron

C. nhận 2 electron

D. nhường 2 electron

Câu 13. Nguyên tử Y có 15 proton. Khi hình thành liên kết hóa học Y có xu hướng hình
thành ion có cấu hình electron là

A. 1s22s22p63s23p3

B. 1s22s22p63s23p6

C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s23p64s2

Câu 14. Nguyên tử X có 9 electron. Ion được tạo thành từ X theo quy tắc octet có số
electron là

A. 8 electron

B. 9 electron

C. 10 electron

D. 12 electron

Câu 15. Nguyên tử Y có 7 electron. Ion được tạo thành từ Y theo quy tắc octet có số
electron, proton lần lượt là

A. 8 electron; 8 proton

B. 7 electron; 7 proton

C. 10 electron; 10 proton

D. 10 electron; 7 proton

Câu 16. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành giữa hai nguyên tử bằng

A. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu

B. một cặp electron chung

C. một hay nhiều cặp electron chung

D. các electron hóa trị riêng

Câu 17. Liên kết giữa hai nguyên tử được hình thành bởi một cặp electron chung được
gọi là

A. liên kết bội

B. liên kết đơn

C. liên kết đôi


D. liên kết ba

Câu 18. Dựa vào số cặp electron chung, liên kết cộng hóa trị được chia thành mấy loại?

A. 2 loại: liên kết σ và liên kết π

B. 2 loại: liên kết cộng hóa trị không phân cực và liên kết cộng hóa trị phân cực

C. 3 loại: liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba

D. 2 loại: liên kết đơn và liên kết đôi

Câu 19. Liên kết cộng hóa trị được chia thành liên kết cộng hóa trị không phân cực và
phân cực dựa vào

A. số cặp electron chung

B. sự xen phủ các orbital

C. vị trí của các cặp electron chung

D. vị trí của các electron hóa trị riêng

Câu 20. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N đã góp 3 electron để tạo cặp electron chung.
Nhờ đó mỗi nguyên tử N đã đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm

A. Xe B. Ne C. Ar D. Kr

Câu 21. Cho công thức Lewis của phân tử NH3 dưới đây. Số electron dùng chung của N là

A. 2 electron dùng chung

B. 3 electron dùng chung

C. 6 electron dùng chung

D. 5 electron dùng chung


Câu 22. Công thức biểu diễn cấu tạo nguyên tử qua các liên kết và các electron hóa trị
riêng là

A. công thức phân tử

B. công thức electron

C. công thức Lewis

D. công thức đơn giản nhất

Câu 23. Trong một phân tử CO2 có số cặp electron chung là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 24. Công thức electron của phân tử H2O là

A.

B.

C.

D.

Câu 25. Liên kết trong phân tử nào dưới đây là liên kết đôi?

A. NH3

B. HCl

C. O2
D. N2

Câu 26. Dựa vào giá trị độ âm điện, liên kết giữa nguyên tử H và Cl thuộc loại

A. liên kết ion

B. liên kết cộng hóa trị có cực

C. liên kết cộng hóa trị không cực

D. liên kết đơn

Câu 27. Dựa vào độ âm điện, liên kết trong phân tử nào dưới đây là liên kết cộng hóa trị
không cực?

A. NaCl

B. CH4

C. H2O

D. HCl

Câu 28. Khẳng định sai là

A. Liên kết được tạo nên từ xen phủ trục của hai AO gọi là liên kết σ

B. Liên kết được tạo nên từ xen phủ bên của hai AO gọi là liên kết pi π

C. Liên kết đơn còn gọi là liên kết π

D. Liên kết đôi gồm một liên kết σ và một liên kết π, liên kết ba gồm một liên kết σ
và hai liên kết π

Câu 29. Các AO xen phủ tạo liên kết đơn trong phân tử Cl2 là

A. 2 AO s xen phủ trục tạo liên kết đơn

B. 1 AO s và 1 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn

C. 2 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn


D. 2 AO ps xen phủ bên tạo liên kết đơn

Câu 30. Cho các phân tử HF, HBr, HI, HCl. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ bền liên kết là

A. HF, HBr, HI, HCl

B. HI, HBr, HCl, HF

C. HF, HCl, HBr, HI

D. HBr, HI, HF, HCl

Câu 31. Trong nguyên tử S, mỗi nguyên tử đã góp 2 electron để tạo cặp electron chung.
Nhờ đó mỗi nguyên tử S đã đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm

A. Xe

B. Ne

C. Ar

D. Kr

Câu 32. Cho công thức Lewis của phân tử SO2 dưới đây. Số electron dùng chung của S là

A. 2 electron dùng chung

B. 3 electron dùng chung

C. 6 electron dùng chung

D. 5 electron dùng chung

D. HBr, HI, HF, HCl

Câu 33. Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên
tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn
thường là F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết là

A. liên kết ion

B. liên kết cộng hóa trị có cực


C. liên kết cộng hóa trị không cực

D. liên kết hydrogen

Câu 34. H2O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S là vì

A. H2O có kích thước phân tử nhỏ hơn H2S

B. H2O có khối lượng phân tử nhỏ hơn H2S

C. Giữa các phân tử H2O có liên kết hydrogen

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 35. Một phân tử nước có thể tạo liên kết hydrogen tối đa với bao nhiêu phân tử
nước khác?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 36. Giữa các phân tử C2H5OH

A. không tồn tại liên kết hydrogen

B. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với C) và nguyên tử O

C. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử O

D. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử C

Câu 37. Trong dung dịch NH3 (hỗn hợp NH3 và H2O) tồn tại số loại liên kết hydrogen là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 38. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?

A. CH4 B. NH3 C. PH3 D. H2S


Câu 39. Khẳng định đúng là

A. NH3 có độ tan trong nước lớn hơn PH3

B. NH3 có độ tan trong nước thấp hơn PH3

C. NH3 có độ tan trong nước tương tự PH3

D. Cả A, B và C đều sai.

Câu 40. Trong phân tử, khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân
tử sẽ hình thành nên các

A. lưỡng cực tạm thời

B. lưỡng cực cảm ứng

C. lưỡng cực vĩnh viễn

D. một ion âm

Câu 41. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình thành
do sự xuất hiện của các

A. ion âm và ion dương

B. lưỡng cực tạm thời

C. lưỡng cực cảm ứng

D. Cả B và C.

Câu 42. Tương tác van der Waals làm

A. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất

B. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất

C. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất

D. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất


Câu 43. Bản chất hình thành liên kết hydrogen và tương tác van der waals đều do

A. sự góp chung electron

B. sự nhường – nhận electron

C. tương tác hút tĩnh điện

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 44. Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. Ne B. Xe C. Ar D. Kr

Câu 45. Tương tác van der Waals tăng khi

A. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng

B. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm

C. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm

D. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng

Câu 46. HF có nhiệt độ sôi cao hơn HBr là vì

A. Khối lượng phân tử của HF nhỏ hơn HBr

B. Năng lượng liên kết H – F lớn hơn H – Br

C. Giữa các phân tử HF có liên kết hydrogen còn HBr thì không

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 47. Liên kết hydrogen ảnh hưởng tới tính chất của nước như

A. đặc điểm tập hợp

B. nhiệt độ nóng chảy

C. nhiệt độ sôi

D. Cả A, B và C
Câu 48. Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:

A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ


Câu 1: Cho phản ứng: Ca +Cl2 → CaCl2.

Kết luận nào sau đây đúng?

A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.

B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.

C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.

D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. NH3 + HCl → NH4Cl

B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

C. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O

D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 3: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon

A. chỉ bị oxi hóa.

B. chỉ bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 4: Trong phản ứng: NO2 + H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơ

A. chỉ bị oxi hóa.

B. chỉ bị khử.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 5: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit sunfuric

A. là chất oxi hóa.

B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.

C. là chất khử.

D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 6: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. S B. F2 C. Cl2 D. N2

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 7: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chấ khử?
A. cacbon

B. kali

C. hidro

D. hidro sunfua

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 8: Cho phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag.

Kết luận nào sau đây sai?

A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.

B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.

C. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.

D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+.

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 9: Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O

B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

D. NaOH + HCl → NaCl + H2O

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 10: Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số
của O2 là

A. 4 B. 6 C. 9 D. 11

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 11: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong
phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là

A. 8 B. 9 C. 12 D. 13

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

3FeO + 10(NO3)3 + NO + 5H2O

Tổng hệ số các chất sản phẩm là 3 + 1 + 5 = 9

Câu 12: Cho phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O.

Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng, tỉ lệ các hệ số của HNO3 và NO là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 13: Dãy nào sau đây gồm các phân tử và ion đều vừa có tính khử vừa có tính oxi
hóa?

A. HCl, Fe2+, Cl2

B. SO2, H2S, F-

C. SO2, S2-, H2S

D.Na2SO3, Br2, Al3+

Hiển thị đáp án


Đáp án: A
Câu 14: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại
phản ứng oxi hóa khử là

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Phản ứng giữa HNO3 đặc, nóng với Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 là
phản ứng oxi hóa - khử.

Câu 15: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO 4 trong môi trường
H2SO4 loãng dư là

A. 14,7 gam

B. 9,8 gam

C. 58,8 gam

D. 29,4 gam

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Bảo toàn e:

Fe+2 (0,6) → Fe+3 + 1e (0,6 mol)

Cr+6 (0,2) + 3e (0,6 mol) → Cr+3

⇒ nK2Cr2O7 = 1/2. nCr+6 = 0,1 ⇒ mK2Cr2O7 = 0,1. 294 = 29,4g

Câu 16: Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, thu được 1,51 gam MnSO4.
Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng là

A. 0, 025 và 0,050

B. 0,030 và 0,060
C. 0,050 và 0,100

D. 0,050 và 0,050

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

nMnSO4 = 0,01 mol

Mn+7 + 5e (0,05 mol) → Mn+2 (0,01 mol)

2I- (0,05) → I2 (0,025) + 2e (0,05 mol)

⇒ nI2 = 0,025 mol; nKI = 0,05 mol

Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O

C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaO + H2O → Ca(OH)2

B. 2NO2 → N2O4

C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO

D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 3: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH4NO2 → N2 + 2H2O

B. CaCO3 → CaO + CO2

C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O

B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2

C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thay đổi?

A. SO3 + H2O → H2SO4

B. 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

C. CO2 + C → 2CO

D. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl

Hiển thị đáp án


Câu 6: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?

A. phản ứng hóa hợp

B. phản ứng phân hủy

C. phản ứng thế


D. phản ứng trao đổi

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 7: Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C 3H5O9N3) thu được V lít hỗn
hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít.
Giá trị của V là

A. 1596,9 B. 1652,0 C. 1872,2 D. 1927,3

Hiển thị đáp án


Câu 8: Phản ứng tạo NaCl từ Na và Cl2 có ΔH = -98,25 kcal/mol. Nếu tiến hành phản ứng
giữa 46 gam Na với 71 gam Cl2 trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10
lít nước ở 25oC thì sau phản ứng hoàn toàn nhiệt độ của nước trong bể là (biết nhiệt
dung riêng của nước là 4,186 J/g.K và nhiệt lượng sinh ra truyền hết cho nước)

A. 5,350oC B. 44,650oC C. 34,825oC D. 15,175oC

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

nNa = 46/23 = 2 (mol)

nCl2 = 71/71 = 1 (mol)

mH2O = V.D = 10.1 = 10kg

Nhiệt tỏa ra khi cho 2 mol Na tác dụng với 1 mol Cl2 là:

Q = 98,25. 2 = 196,5 (kcal)

Q = mC(T2 - T1) = 10.1 (T2 - T1) = 196,5 ⇒ T2 - T1 = 19,65

T2 = 19,65 + 25 = 44,65 oC

Câu 9: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?

A. NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

B. FeCl2 + Zn → ZnCl2 + Fe
C. 2Fe(OH)3 -to→ Fe2O3 + 3H2O

D. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy

A. Fe + Cl2 →

B. Cu + AgNO3 →

C. Fe(OH)2 -to→

C. Zn + H2SO4 →

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 11: Chất nào sau đây khi bị phân hủy thu được 3 chất?

A. KClO3 C. KMnO4

C. Fe(OH)2 D. CaCO3

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 12: FeO thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch HNO3

C. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng

D. Khí CO, to

Hiển thị đáp án


Đáp án: D
Câu 13: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2 -to→ 2NH3; ΔH < 0

a/ Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?

A. Phản ứng hóa hợp

B. Phản ứng thế

C. Phản ứng oxi hóa – khử

D. A và C

b/ Đại lượng nhiệt phản ứng (ΔH) cho biết:

A. Phản ứng thu nhiệt

B. Phản ứng tỏa nhiệt

C. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ âm

D. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ dương

Hiển thị đáp án


Đáp án: b/ B

Câu 14: Qúa trình tổng hợp nước: H2 + 1/2 O2 -to→ H2O; ΔH= -285,83KJ. Để tạo ra 9g
H2O phản ứng đã thoát ra một nhiệt lượng là:

A. 285,83KJ B. 571,66KJ

C. 142,915KJ D. 2572,47KJ

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Tạo 1 mol H2O (18g) nhiệt lượng thoát ra: 285,83KJ

⇒ Tạo 9g H2O nhiệt lượng thoát ra: (9/18). 285,83 = 142,915KJ

Câu 15: Cho phản ứng oxi hóa – khử:

2KMnO4 -to→ K2MnO4 + MnO2 + O2


Nhận xét nào sau đây đúng về phản ứng trên:

A. Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa – khử vì chỉ có 1 chất tham gia phản
ứng

B. Là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử

C. Là phản ứng tự oxi hóa

D. Là phản ứng tự khử

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 1: Cho phản ứng sau: Na2SO3 + KMnO4 + X → Na2SO4 + MnO2 + KOH.

Chất X là

A. H2SO4 B. HCl C. NaOH D. H2O

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 2: Cho phản ứng sau:

NaNO2 + K2Cr2O7 + X → NaNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.

Chất X là

A. Na2SO4 B. H2SO4 C. K2SO4 D. KOH

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 3: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + ___

Khi x nhận giá trị nào sau đây thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa -
khử?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là

A. chất nhận electron.

B. chất nhường electron.

C. chất làm giảm số oxi hóa.

D. chất không thay đổi số oxi hóa.

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa, tự khử?

A. NH4NO3 → N2O + 2H2O

B. 4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 ↑

C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

D. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 6: Cho phương trình hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O.

(Biết tỉ lệ thể tích N2O : NO =1 : 3)

Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản
thì hệ số của HNO3 là

A. 66 B. 60 C. 51 D. 63

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS 2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y
mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biểu thức liên hệ giữa x và y là
A. y = 17x

B. x = 15y

C. x = 17y

D. y = 15x

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

(CuFeS2)0 (x) → Cu+2 + Fe+3 + 2S+6 + 17e (17x mol)

N+5 + 1e (y) → N+4 (y mol)

Bảo toàn e ⇒ 17x = y

Câu 8: Cho từng chất: C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3,
Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa
– khử là

A. 5 B. 6 C. 7 D. 9

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 9: Cho dãy các chất: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính
oxi hóa, vừa có tính khử là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí
H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư, thoát ra
20,16 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 41,6 B. 54,4 C. 48,0 D. 46,4

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O

m = 0,4. 56 + 0,3. 64 = 41,6(g)

Câu 11: Hòa tan 0,9 gam một kim loại M (hóa trị không đổi) vào dung dịch HNO 3 dư, thu
được 0,28 lít (đktc) khí N2O duy nhất. Kim loại M là

A. Mg B. Zn

C. Al D. Ag

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

gọi hóa trị của kim loại là n

M → M+n + ne

2N+5 + 8e (0,1) → 2N+1 (0,0125 mol) (N2O)

Bảo toàn e ⇒ nM = 0,1/n

mM = 0,1/n. M = 0,9 ⇒ M = 9n

M = 27 (n = 3) ⇒ M là Al

Câu 12: Cho m gam Al tan hết trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn
hợp khí X gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,75. Giá trị của m là

A. 15,3 B. 8,1

C. 9,0 D. 10,8

Hiển thị đáp án


Đáp án: A
nX = 0,4 mol;

Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ nNO = 0,3 mol; nN2O = 0,1 mol

Nhường e: Al → Al+3 + 3e

Nhận e: N+5 + 3e → N+2

2N+5 + 8e → 2N+1 (N2O)

Bảo toàn e: ne nhường = ne nhận = 3nNO + 8nN2O = 1,7 mol

⇒ 3nAl = 1,7 ⇒ nAl = 17/30 ⇒ m = 15,3g

Câu 13: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 thì có 49 gam H2SO4 tham
gia phản ứng, tạo ra một sản phẩm khử X. Chất X là

A. SO2 B. S

C. H2 D. H2S

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

nMg = 0,4 mol; nH2SO4 = 0,5 mol

nSO42- (trong muối) = nMgSO4 = nMg = 0,4

⇒ S+6 bị khử = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol

ne nhường = ne nhận = 2 nMg = 0,8 mol = 8 nS+6 bị khử

⇒ S+6 + 8e → S-2 ⇒ Sản phẩm khử là H2S

Câu 14: Hòa tan m gam Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol
NO2 và 0,02 mol NO. Giá trị của m là

A. 0,56 B. 1,12

C. 2,24 D. 1,68

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Sử dụng định luật bảo toàn e:

⇒ nFe = 1/3(nNO2 + 3nNO) = 0,03 mol ⇒ m = 0,03. 56 = 1,68g

Câu 15: Cho 1,15 gam X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3, thu được 0,01
mol NO và 0,04 mol NO 2 (không có sản phẩm khử nào khác). Khối lượng muối thu được

A. 5,69 gam B. 4,45 gam

C. 4,25 gam D. 5,49 gam

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Muối thu được Cu(NO3)2; Mg(NO3)2; Al(NO3)3

nNO3- (trong muối) = 2nCu + 2nMg + 3nAl = ne cho

ne nhận = ne cho = 3nNO + nNO2 = 0,07 mol

mmuối = mKL + NO3- = 1,15 + 0,07. 62 = 5,49g

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn vào dung dich HCl dư, thu được 4,48 lít
khí H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với V lít khí
O2 (đktc) tạo thành hỗn hợp các oxit. Giá trị của V là

A. 2,24 B. 4,48

C. 3,36 D. 2,80

Hiển thị đáp án


Đáp án:

Khi pư với HCl ⇒ ne cho = 2nH2 = 0,4 mol

⇒ Khi phản ứng với oxi: nO2 = 1/4ne cho = 0,1

⇒ V = 2,24l
Câu 1: Cho một viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch axit sunfuric
loãng. Hiện tượng xảy ra là

A. viên kẽm tan, không có khí thoát ra.

B. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, nhẹ hơn không khí.

C. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, mùi trứng thối.

D. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 2: Cho một viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch axit sunfuric
đặc, đun nóng. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kẽm là chất khử, axit sunfuric là chất oxi hóa.

B. Kẽm là chất oxi hóa, axit sunfuric vừa là chất khử.

C. Kẽm là chất khử, axit sunfuric vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.

D. Kẽm là chất oxi hóa, axit sunfuric vừa là chất khử, vừa là môi trường.

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 3: Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CuSO 4 loãng. Hiện
tượng xảy ra là

A. đinh sắt tan ra.

B. có một lớp đồng đỏ bám ngoài đinh sắt.

C. màu xanh của dung dịch đậm lên.

D. dung dịch chuyển sang màu vàng.

Hiển thị đáp án


Đáp án: B
Câu 4: Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CuSO 4 loãng. Phát
biểu nào sau đây sai?

A. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm là phản ứng thế.

B. Sắt là chất khử.

C. Đồng sunfat à chất oxi hóa.

D. Sản phẩm là sắt (III) sunfat.

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 5: Đốt một bang magie rồi cho vào bình chứa khí CO 2 thì thấy phản ứng tiếp tục xảy
ra và sản phẩm tạo thành là bột trắng và muội đen.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. bột trắng là MgO

B. muội đen là cacbon (C)

C. Mg chuyển từ số oxi hóa 0 đến -2

D. Cacbon (C) chuyển từ số oxi hóa +4 đến 0

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 6: Nhỏ từng giọt dung dịch KMnO 4 vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch hỗn hợp
FeSO4 và H2SO4, lắc nhẹ.

Mô tả nào sau đây đúng?

A. màu tím biến mất, dung dịch đổi sang màu vàng nhạt.

B. xuất hiện kết tủa bột đen.

C. dung dịch đổi sang màu hồng.

D. xuất hiện kết tủa màu trắng, dung dịch đổi sang màu xanh.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A

CHƯƠNG: ÔN TẬP HỌC KỲ 1


Câu 1: Trong ion XO3- có 42 electron. Công thức hóa học của XO3- là

A. NO3-

B. PO3-

C. BrO3-

D. ClO3-

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 2: Hợp chất ion A tạo từ ion M2+ và X2-. Tổng số hạt trong phân tử A là 60. Số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2- ít
hơn của ion M2+ là 4 hạt. Số hạt mang điện trong ion M2+ là

A. 18 B. 20 C. 22 D. 24

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Ta có p + e + n = 60, p + e - n = 20 suy ra số hạt mang điện là 40

Tổng số hạt mang điện của ion X2- ít hơn của ion M2+ là 4 hạt ⇒ Số hạt mang điện của ion
M2+ là 22.

⇒ Số proton của M là 12

Câu 3: Các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6.

X+, Y- và Z lần lượt là

A. Na+, Cl-, Ar
B. Na+, F-, Ne

C. Li+, F-, Ne

D. K+, Cl-, Ar

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 4: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hidro là RH3. Trong
oxit mà R có hóa trị cao nhất, oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. N B. As C. S D. P

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là

R2O5

Câu 5: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) bằng 80, trong đó tỉ lệ
số hạt electron so với số hạt nơtron là 4/5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 4, nhóm IIA

B. chu kì 4, nhóm VIA

C. chu kì 4, nhóm VIIB

D. chu kì 4, nhóm IIB

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Cation X2+ có số hạt proton là X, số hạt nơtron là N và số electron là (Z - 2)

Ta có Z + N + (Z - 2) = 80 , (Z-2)/N = 4/5

⇒ Z = 26, N = 30
Cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d64s2

X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.

Câu 6: Tổng số hạt proton của 3 nguyên tử X, Y, Z là 45. X và Y thuộc cùng một nhóm và
ở 2 chu kì liên tiếp. X và Z kế tiếp nhau trong cùng một chu kì. Các hidroxit tương ứng
với X, Y, Z là H1, H2, H3. Thứ tự giảm dần tính bazơ của H1, H2, H3 là

A. H1 > H2 > H3

B. H1 > H3 > H2

C. H2 > H1 > H3

D. H3 > H1 > H2

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 7: X, Y, Z là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8, 19, 16. Nếu các cặp X và Y, Y
và Z, X và Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hóa trị có
cực?

A. X và Z

B. X và Y, Y và Z

C. X và Y

D. Y và Z

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 8: Dãy chất nào trong các dãy sau đây đều gồm các chất mà phân tử có liên kết ion?

A. KHS, Na2S, NaCl, HNO3

B. Na2SO4, HCl, KHS, NH4Cl

C. Na2SO4, KHS, H2S, SO2


D. CH3NH3Cl, K2S, Na2SO3, NaHS

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 9: Dãy chất nào trong các dãy sau đây đều gồm các chất mà phân tử chỉ có liên kết
cộng hóa trị phân cực?

A. HCl, KCl, HNO3, NO

B. NH3, HSO4¯, SO2, SO3

C. N2, H2S, H2SO4, CO2

D. CH4, C2H2, H3PO4, NO2

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 10: Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng sau (với hệ số các chất là số
nguyên tối giản) :

SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + H2SO4 + K2SO4

Các hệ số của KMnO4 và H2SO4 lần lượt là

A. 2 và 2

B. 2 và 5

C. 1 và 5

D. 1 và 3

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 11: Cho phương trình phản ứng sau:

Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → ___

Các sản phẩm tạo thành là


A. Na2SO4, Na2Cr2O7, K2SO4

B. Na2SO4, Cr2(SO4)3, K2SO4

C. Na2S, Na2CrO4, K2MnO4

D. SO2, Na2Cr2O7, K2SO4

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 12: Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch
HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D. 35,36

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol) và O (y mol)

⇒ 56x + 16y = 11,36 mol (1)

Bảo toàn e: 3nFe = 2nO + 3 nNO

⇒ 3x – 2y = 0,18 (2)

⇒ Từ (1)(2) ⇒ x = 0,16; y = 0,15

NO3- = ne cho = 3nFe = 0,48

mmuối = mFe + mNO3- = 0,16.56 + 0,48.62 = 38,72g

Câu 13: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng
với dung dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà
tan tối đa vào dung dịch là :

A. 3,2 gam. B. 6,4 gam.

C. 2,4 gam. D. 9,6 gam.


Hiển thị đáp án
Đáp án: D

nHNO3 = 0,1 mol; nHCl = 0,5 mol

3Cu + 2HNO3 + 6HCl → 3CuCl2 + 2NO + 4H2O

⇒ HNO3 hết ⇒ nCu = 3/2 nHNO3 = 0,15 mol ⇒ mCu = 9,6g

Câu 14: Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm
6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton 4
hạt; còn trong hạt nhân R có số nơtron bằng số proton; tổng số hạt proton trong Z là 84
và a + b = 4. Khối lượng phân tử Z là:

A. 67 B. 161

C. 180 D. 92

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Ta có: nM = pM + 4 ⇒ MM = pM + nM = 2pM + 4

nR = pR ⇒ MR = pM + nM = 2pR

Từ giả thiết cuối: pZ = a. pM + b. pR = 84

Suy ra phân tử khối của Z: MZ = a. MM + b. MR = a.(2pM + 4) + b.2pR

= 2.(a. pM + b. pR) + 4a ≥ 2(a.pM + b.pR) = 2.84 = 168

⇒ MZ ≥ 168 ⇒ Đáp án C

Câu 15: Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 140/3% về khối lượng, X là phi
kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân
của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình
electron ngoài cùng của M là.

A. 3d104s1. B. 3s23p4.

C. 3d64s2. D. 2s22p4.
Hiển thị đáp án
Đáp án:

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58

Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -Z M + NM = 4

Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX

MA = ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM-


ZM

M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM = 7.(116 + NM - ZM)/15 → 22ZM + 8NM = 812

Ta có hệ → M là Fe.

→ X là S.

Cấu hình electron của M là [Ar]3d64s2.

ĐỀ THI HỌC KỲ 1
Câu 1: Trong tự nhiên, kali có 3 đồng vị : 1939K (x1 = 93,258%) ; 1940K (x2%) ; 1941K
(x3%). Biết nguyên tử khối trung bình của kali là 39,13. Giá trị của x2 và x3 lần lượt là

A. 0,012% và 6,73%

B. 0,484% và 6,73%

C. 0,484% và 6,258%

D. 0,012% và 6,258%

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

x1 + x2 = 100 – 93,258 = 6,742 (1)


Ta có: (39.93,258 + 40.x1 + 41.x2)/100 = 63,546 ⇒ 40x1 + 41x2 = 275,938 (2)

Từ (1)(2) ⇒ x1 = 0,484 ; x2 = 6,258

Câu 2: Có 3 nguyên tử : 612X, 714Y, 614Z. Những nguyên tử là đồng vị của cùng một nguyên
tố hóa học là

A. X và Y

B. Y và Z

C. X, Y và Z

D. X và Z

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 3: Nguyên tử Na (Z = 11) bị mất đi một electron thì cấu hình electron của ion tạo
thành là

A. 1s22s22p63s1

B. 1s22s22p63s23p64s1

C. 1s22s22p6

D. 1s22s22p63s3

Hiển thị đáp án


Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử của Fe (Z = 26) : 1s 22s22p63s23p63d64s2. Fe
thuộc loại nguyên tố

A. s B. d C. f D. p

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 5: Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z=24), Fe (Z=26), P (Z=15), Al (Z=13). Nguyên tố
mà nguyên tử của nó có số electron độc thân lớn nhất ở trạng thái cơ bản là

A. P B. Al C. Cr D. Fe
Hiển thị đáp án
Đáp án: C

Câu 6: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nowtron, electron là 115 và số khối là 80. Số
lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của X lần lượt là

A. 4 và 7

B. 3 và 5

C. 3 và 7

D. 4 và 1

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Số electron trong nguyên tử X là 35

Cấu hình electron trong nguyên tử của X là 1s 22s22p63s23p63d104s24p5 . Vậy X có 4 lớp


electron và 7 electron lớp ngoài cùng.

Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có 12 proton và 12 nowtron. Kí hiệu nguyên tử của X là

A. 1224X

B. 1212X

C. 2424X

D. 2412X

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 8: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự
nhiên với hai đồng vị là 2965Cu và 2963Cu. Thành phần phần trăm của đồng 2965Cu theo số
nguyên tử là

A. 27,30% B. 26,30% C. 26,7% D. 23,70%

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

29
65
Cu (x1%) và 2963Cu (x2%)

⇒ x1 + x2 = 100 (1)

Ta có: (65x1 + 63x2)/100 = 63,546 ⇒ 65x1 + 63x2 = 6354,6 (2)

Từ (1)(2) ⇒ x1 = 27,3; x2 = 72,7

Câu 9: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có hai đồng vị là 35Cl
và 37Cl. Thành phần phần trăm về khối lượng của 3717Cl chứa trong HClO4 (với hidro là
đồng vị 11H, oxi là đồng vị 816O) là

A. 9,40% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20%

Hiển thị đáp án


Đáp án: D
35
Cl(x1%) và 37Cl (x2%)

⇒ x1 + x2 = 100 (1)

Từ(1)(2) ⇒ x1 = 75; x2 = 25

Câu 10: Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3). Khả năng tạo ion từ
nguyên tử của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

A. M < R < X

B. X < R < M

C. X < M < R

D. M < X < R

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

Câu 11: Hợp chất với hidro của nguyên tố X có công thức hóa học XH 3. Biết thành phần
phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit ứng với hóa trị cao nhất của X là 74,07%.
Tên gọi của X là

A. nitơ B. asen C. lưu huỳnh D. photpho

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của X có dạng X2O5. Ta có:

Tính ra X = 14 ⇒ X là Nitơ

Câu 12: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn?

A. điện tích hạt nhân

B. độ âm điện

C. số electron lớp ngoài cùng

D. tính kim loại, phi kim

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 13: Nguyên tố R có công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất là R 2O5. Công thức hợp
chất khí của R với hidro là

A. RH5 B. RH3 C. RH4 D. RH4

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 14: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất?

A. Cs B. F C. Li D. I
Hiển thị đáp án
Đáp án: B

Câu 15: Các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:

X : 1s22s22p63s23p64s1

Y : 1s22s22p63s1

Z : 1s22s22p63s23p4

T : 1s22s22p4

Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trên là

A. X < Z < Y < T

B. X < Y < Z < T

C. Y <X < Z < T

D. X < Y < T < Z

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 16: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T như sau:

X : 1s22s22p63s23p64s2

Y : 1s22s22p63s23p63d54s2

Z : 1s22s22p5

T : 1s22s22p63s23p63d104s2

Số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là

A. 2 ; 7 ; 7 ; 12.

B. 8 ; 7 ; 7 ; 2.
C. 2 ; 2 ; 5 ; 2

D. 2 ; 7 ; 7 ; 2

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 17: Ion M3+ có cấu hình electron nguyên tử là [Ne]3s 23p63d5. Nguyên tố M thuộc
nhóm

A. VIIIB B. IIB C. VB D. IIIB

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 18:Cấu hình electron nguyên tử của 1939K là 1s22s22p63s23p64s1.

Kết luận nào sau đây sai?

A. Kali là nguyên tố đầu tiên của chu kì 4.

B. Kali thuộc chu kì 4, nhóm IA.

C. Kali có 20 nơtron trong hạt nhân.

D. Nguyên tử kali có 7 electron ở lớp ngoài cùng.

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 19: Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học được hình thành khi Al
liên kết với 3 nguyên tử flo là

A. liên kết kim loại.

B. liên kết cộng hóa trị có cực.

C. liên kết cộng hóa trị không cực.

D. liên kết ion.

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 20: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion?

A. NH4Cl, OF2, H4S

B. CO2, Cl2, CCl4

C. BF3, AlF3, CH4

D. I2, CaO, CaCl2

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 21: Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O, CH4.

Trong các chất trên, những chất có liên kết ion là

A. NH3, H2O, K2S, MgCl2

B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4

C. NH3, H2O, Na2O, CH4

D. K2S, MgCl2, Na2O

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 22: Số oxi hóa của Cu (trong Cu), K (trong K +), Mn (trong KMnO4), N (trong NO3-)
lần lượt là

A. 0, +1, +7, +5

B. +1, +5, +7, 0

C. 0, +1, +5, +7

D. +5, +1, +7, 0

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 23: Cho 3 ion: Na+, Mg2+, F-. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ba ion trên có cấu hình electron nguyên tử giống nhau.

B. Ba ion trên có số nơtron khác nhau.

C. Ba ion trên có số electron bằng nhau.

D. Ba ion trên có số proton bằng nhau.

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 24: Ion nào sau đây có 32 electron?

A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3-

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

Câu 25: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử?

A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 26: Cho phương trình phản ứng:

aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O

Tỉ lệ a : b là

A. 2:3
B. 2:5

C. 1:3

D. 1:4

Hiển thị đáp án


Đáp án: D

Câu 27: Cho phản ứng hóa học:

As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO

Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng với hệ số tối giản, tổng hệ số của
các chất tham gia phản ứng là

A. 43 B. 35 C. 31 D. 28

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Câu 28: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51).

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở nhiệt độ thường, X không khử được H2O

B. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch

C. Hợp chất với oxi của X có công thức hóa học X2O7

D. Nguyên tử của nguyên tố Y có 26 proton

Hiển thị đáp án


Đáp án: B

Theo đề ZX + ZY = 51 (1)

X và Y thuộc cùng một chu kì và hai nhóm liên tiếp (nhóm IIA và IIIA) nên ta có các
trường hợp sau
ZX - ZY = 1 (2)

Hoặc ZX - ZY = 11 (3)

Kết hợp (1) và (2) ZX = 25 ZY = 26 là các nguyên tố không thuộc nhóm A (loại).

Kết hợp (1) và (3) ZX = 20 (Ca, nhóm IIA) ZY = 31 (Ga, nhóm IIIA), (chọn).

Ở nhiệt độ thường X khử được nước, không khử được ion Cu 2+ trong dung dịch (do sẽ
phản ứng với nước trước), hợp chất với oxi có dạng CaO, trong X có 20proton.

Câu 29: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 140 hạt, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+
lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt proton, nowtron, electron trong ion
M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. M2X tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm.

B. Trong các phản ứng hóa học, M chỉ thể hiện tính khử.

C. X vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

D. M2X là hợp chất ion.

Hiển thị đáp án


Đáp án: C

2(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140

(2.2pM + 2pX) - (2nM + nX) = 44

(pM + nM) - (pX + nX) = 23

(2pM + nM -1) - (2pX + nX + 2) = 31

⇒ pM = 19 (K); pX = 8 (oxi), M2X là K2O

Câu 30: Đốt cháy hàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị hai không đổi trong hợp chất)
trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn
hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là
A. Mg B. Ca C. Be D. Cu

Hiển thị đáp án


Đáp án: A

M + Cl2 → MCl2

2M + O2 → 2MO

Ta có M(x+y) = 7,2 (1)

x + 0,5y = 0,25 (2)

(M + 71)x + (M + 16)y = 23 (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ x = 0,2 ; y = 0,1 và M = 24 (Mg)

You might also like