VMO Geo 2018-Ngày 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Lời giải cho bài hình học ngày 1

VMO 2018
Nguyễn Duy Khương-chuyên Toán khoá 1518-THPT chuyên Hà Nội Amsterdam
Bài toán: Cho tam giác ABC nhọn không cân có D là 1 điểm trên cạnh BC. Lấy E
trên cạnh AB và F thuộc cạnh AC: ∠DEB = ∠DF C. DF ∩ AB = M, DE ∩ AC =
N . (I1 ), (I2 ) là đường tròn ngoại tiếp các tam giác DEM, DF N . (J1 ), (J2 ) tiếp
xúc trong (I1 ), (I2 ) tại D và lần lượt tiếp xúc AB, AC tại K, H. (I1 ) ∩ (I2 ) =
P, (J1 ) ∩ (J2 ) = Q.
a) Chứng minh rằng: D, P, Q thẳng hàng.
b) (AEF )∩(AHK), AQ = G, L(6= A). Chứng minh rằng tiếp tuyến tại D của (DGQ)
cắt EF trên (DLG).

1
Lời giải:

a) Ta có: ∠N EA = ∠N F M (= ∠DEB) do đó: N M F E nội tiếp suy ra AM.AE =


AF.AN dẫn đến: PA/(I1 ) = PA/(I2 ) do đó: D, A, Q thẳng hàng.

Bổ đề: Cho dây cung AB của (O) và 1 đường tròn (I) tiếp xúc trong (O) tại D
và tiếp xúc AB tại M thì: DM chia đôi cung AB không chứa M (Bạn đọc tự chứng
minh).
Quay trở lại bài toán, từ giả thiết theo bổ đề có: DH là phân giác ∠N DF mà DK
là phân giác ∠EDM do đó: D, H, K thẳng hàng. Vậy ta có: ∠HKA = ∠KM F +
∠KDM = ∠AN E + ∠N DK = ∠AHK do đó: AK = AH dẫn đến: PA/(J1 ) = PA/(J2 )
suy ra P, Q, A, D thẳng hàng(điều phải chứng minh).

2
b) Ta đổi đề thành như sau: Cho tứ giác M N EF nội tiếp (O). M F ∩ N E = D và
M E ∩ N F = A. (J1 ) tiếp xúc (EDM ) tại D và EM tại K. (J2 ) tiếp xúc (F DN ) tại
D và F N tại H. (AHK) ∩ (AEF ), DQ = G, L 6= A. Chứng minh rằng tiếp tuyến
tại D của (DGQ) và EF cắt nhau trên (DGL).
Từ câu a) thì AH = AK. Ta có: ∠DQK = ∠EKD = ∠AKH = ∠AHK do đó:
A, Q, K, H đồng viên. Ta đi chứng minh DH cắt EF trên (DGL). Gọi EF ∩DH = X
thì theo kết quả về tứ giác toàn phần (F X, XK, KA, AF ) ta có: X ∈ (F GH). Do đó:
∠HXG = ∠AF G = ∠ALG dẫn đến D, L, X, G đồng viên. Gọi EF ∩ (DLG) = T, X
ta có: ∠T DG = ∠T XG = ∠AHG = ∠DQG dẫn đến: T D tiếp xúc (T DG) vậy ta
có điều phải chứng minh.
Nhận xét: Đây là 1 bài toán khó, tôi đã mất gần một tiếng để hoàn thiện lời giải khá
ngắn gọn này. Từ lời giải tôi có thể thấy D, G, O thẳng hàng, (J1 ) cắt DM tại ảnh
nghịch đảo của F qua phép nghịch đảo cực D phương tích DQ.DA, (J2 ) cắt DN tai
ảnh nghịch đảo của E qua phép nghịch đảo cực D phương tích DQ.DA,...

You might also like