12-EX-1-2024-CHUAN - PB - Le Quan

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

1 Đề thi thử

Mục lục

1
2

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


Chương 1
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-ĐỀ TRƯỜNG SỞ CẢ NƯỚC

Đề thi thử

Câu 1. Giá trị của C27 bằng


A 14. B 9. C 21. D 42.
M Lời giải.
7!
Ta có C27 = = 21.
2! · 5!
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 2. Cho cấp số nhân (un ) có u1 = 1 và u2 = 2. Giá trị của u4 bằng


A 8. B 4. C 16. D 2.
M Lời giải.
u2 3
Ta có q = = 2 ⇒ u4 = q · u1 = 8.
u1
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 3. Cho bảng biến thiên của hàm số f (x) như hình vẽ.

x −∞ −4 0 3 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
1 1
y
−∞ −3 −∞

Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng nào, trong các khoảng nào dưới đây?
A (−∞; −4). B (−4; 0). C (0; 3). D (−3; 1).
M Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta thấy, hàm số nghịch biến trên các khoảng (−4; 0) và (3; +∞).
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 4. Cho bảng biến thiên của hàm số f (x) như hình vẽ.

2
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

x −∞ −3 0 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ −1

Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = f (x) là


A (−3; −2). B (2; −3). C (0; −1). D x = −3.
M Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta thấy, điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là (−3; 2).
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 5.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Giá

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


y
trị cực tiểu của hàm số y = −f (x) có bằng 5
A 5. B 0. C −4. D −5.

O 4 x

M Lời giải.
Đồ thị hàm số y = f (x) và đồ thị hàm số y = −f (x) đối xứng với nhau qua trục hoành nên hàm số
y = −f (x) có giá trị cực tiểu bằng −5.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
1
Câu 6. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x−1
A 1. B 2. C 3. D 0.
M Lời giải.
Ta có
1 1
• Vì lim = 0 nên y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x→±∞ x − 1 x−1
1 1
• Vì lim+ = +∞ nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x→1 x−1 x−1
Vậy đồ thị hàm số đã cho có một đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 7.

3
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong ở hình
vẽ?
ax + b
A y = ax2 + bx + c. B y= .
cx + d
C y = ax3 + bx2 + cx + d. D y = ax4 + bx2 + c.
y
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-ĐỀ TRƯỜNG SỞ CẢ NƯỚC

O x

M Lời giải.
ax + b
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nên đồ thị đã cho là của hàm số y = .
cx + d
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 8. Hỏi đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 cắt đường thẳng y = −2 tại tất cả bao nhiêu điểm?
A 1. B 3. C 2. D 4.
M Lời giải.
Xét phương trình hoành độ giao điểm

x4 − 4x2 = −2 ⇔ x4 − 4x2 + 2 = 0
Ä √ äÄ √ ä
⇔ x 2 − 2 − 2 x2 − 2 + 2 = 0
 » √
x=± 2+ 2
⇔  » √
x = ± 2 − 2.

Vậy đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 cắt đường thẳng y = −2 tại bốn điểm phân biệt.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 9. Với hai số thực dương tùy ý a và b thì log (a2 b5 ) bằng
A 10 log a · log b. B 2 log a + 5 log b. C 2 log b + 5 log a. D 5 + log ab.
M Lời giải.
Với hai số thực dương tùy ý a và b ta có

log a2 b5 = log a2 + log b5 = 2 log a + 5 log b.




¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = ln(x + 1) là


1
A . B x + 1. C x − 1. D ex .
x+1
M Lời giải.
0 1
Ta có y 0 = (ln(x + 1)) = .
x+1
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

4
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

Câu 11. Tập xác định của hàm số y = (x − 2)−2 là


A (−∞; +∞). B (2; +∞). C R\{2}. D [2; +∞).
M Lời giải.
Hàm số y = (x − 2)−2 xác định khi x − 2 6= 0 ⇔ x 6= 2.
Vậy TXĐ: D = R\{2}.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
2 −7
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình 3x = 9 là

A {±2}. B {±3}. C {± 2}. D {2}.
M Lời giải.
x2 −7
Ta có 3 = 9 ⇔ x2 − 7 = 2 ⇔ x = ±3.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 13. Tập nghiệm của phương trình log2 (x − 2) > 1 là

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


A (4; +∞). B (0; 4). C (2; +∞). D (5; +∞).
M Lời giải.
Ta có log2 (x − 2) > 1 ⇔ x − 2 > 2 ⇔ x > 4.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = (4; +∞).
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Z Cho hàm số f (x) = 2 + sin x. Trong các khẳngZ định sau, khẳng định nào đúng?
Câu 14.
A f (x) dx = 2x + cos x + C. B f (x) dx = 2 − cos x + C.
Z Z
C f (x) dx = 2x − cos x + C. D f (x) dx = 2 + cos x + C.

Z Z M Lời giải.
Ta có f (x) dx = (2 + sin x) dx = 2x − cos x + C.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
1
Câu 15. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x ln 2 + là
x
A F (x) = 2x + ln x + C. B F (x) = 2x ln 2 − ln |x| + C.
C F (x) = ex + ln |x| + C. D F (x) = 2x + ln |x| + C.

Z Z Å ãM Lời giải.
1
Ta có F (x) = f (x) dx = 2x ln x + dx = 2x + ln |x| + C.
x
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Z0 Z2 Z2
Câu 16. Nếu f (x) dx = 2 và f (x) dx = 3 thì f (x) dx bằng
1 1 0

A 1. B 5. C 6. D 0.
M Lời giải.
Z2 Z1 Z2 Z0 Z2
Ta có f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx = − f (x) dx + f (x) dx = 1.
0 0 1 1 1

5
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 17 (TDM21). Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = xex ; y = 0; x = 1; x = 0. Diện
tích của hình phẳng (H) bằng
A 1. B 2. C e. D e − 1.
M Lời giải.
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-ĐỀ TRƯỜNG SỞ CẢ NƯỚC

Gọi S là diện tích của hình phẳng (H).


Z1 1
Ta có S = |xex dx = (x · ex − ex ) = 1.
0
0
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 18. Môđun của số phức z = 3 + 4i bằng


A 3. B 5. C 7. D 3 − 4i.
M Lời giải.

Ta có |3 + 4i| = 32 + 42 = 5.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 19. Cho hai số phức u = 1 + 2i và v = 2 − i. Số phức (u + v) bằng


A 4 + 3i. B 3 + 4i. C 3 + i. D 4i.
M Lời giải.
Ta có u + v = 3 + i.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 20. Trên mặt phẳng tọa độ điểm M = (1; 4) biểu diễn số phức z. Hỏi điểm nào dưới đây biểu
diễn số phức z + 3 ?
A (1; 7). B (4; 4). C (2; −4). D (5; −1).
M Lời giải.
Ta có z = 1 + 4i ⇒ z + 3 = 4 + 4i.
Vậy điểm biểu diễn số phức z + 3 có tọa độ là (4; 4).
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 21. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 6 và chiều cao bằng 4. Thể tích của khối lăng trụ
này bằng
A 24. B 8. C 36. D 12.
M Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ là V = Sđ · h = 6 · 4 = 24.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 22. Diện tích toàn phần của khối tứ diện đều có cạnh bằng 6 là
√ √
A 36. B 12 3. C 24. D 36 3.
M Lời giải.

6
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

Khối tứ diện đều ABCD có 4 mặt là các tam giác đều bằng nhau và có D

cạnh bằng 6.√


62 3 √
S4ABC = = 9 3.
4
Vậy diện tích toàn phần của khối tứ diện là
√ A C
Stp = 4S4ABC = 36 3.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 23. Cho khối trụ (T ) có bán kính đáy r và độ dài đường sinh là 2r. Diện tích toàn phần của
trụ (T ) tương ứng bằng
A 6πr2 . B 4πr2 . C 8πr2 . D 2πr2 .

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


M Lời giải.
O
Diện tích toàn phần của khối trụ là

Stp = Sxq + 2Sđ = 2π · r · (2r) + 2π · r2 = 6πr2 .

O0

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 24. Cho hình nón (N ) có bán kính đáy bằng 3 và góc ở đỉnh bằng 60◦ . Chiều cao của hình
nón (N ) bằng
√ √ √
A 3. B 6. C 3 3. D 3 2.
M Lời giải.
[ = 60◦ ⇒ ASO
Ta có ASB [ = 30◦ . S
AO √
⇒ SO = = 3 3.
tan ASO
[

A B
O

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho điểm A = (1; 2; −2) và điểm B = (3; 0; 2). Độ dài đoạn thẳng
AB bằng
√ √ √
A 2 3. B 2 6. C 4. D 3 6.
M Lời giải.
# » √
Ta có AB = (2; −2; 4) ⇒ AB2 6.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

7
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

Câu 26. Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) : 3x2 + 3y 2 + 3z 2 − 12x = 0 có tọa độ tâm của nó

A (6; 0; 0). B (0; 2; 0). C (3; 2; 0). D (2; 0; 0).
M Lời giải.
Ta có 3x2 + 3y 2 + 3z 2 − 12x = 0 ⇔ x2 + y 2 + z 2 − 4x = 0.
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-ĐỀ TRƯỜNG SỞ CẢ NƯỚC

Vậy mặt cầu (S) có tâm I(2; 0; 0).


¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
x y z
Câu 27. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : + − − 1 = 0. Một véc-tơ pháp tuyến
2 3 4
của mặt phẳng (P ) có tọa độ là
A (6; 4; −3). B (6; 4; 3). C (2; 3; 4). D (2; 3; −4).

ã M Lời giải.
Å
1 1 1
Mặt phẳng (P ) nhận #»
n1 = ; ;− làm véc-tơ pháp tuyến.
2 3 4
Vậy (P ) nhận #»
n = 12 #»
n 1 = (6; 4; −3) làm véc-tơ pháp tuyến.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

x2 + 5 − 3
Câu 28. Giới hạn lim bằng
x→2 x−2
1 2
A . B 2. C 4. D .
3 3
√ M Lời giải.
x2 + 5 − 3 x2 − 4 x+2 2
Ta có lim = lim Ä √ ä = lim √ = .
x→2 x−2 x→2 (x − 2) 2
x +5+3 x→2 2
x +5+3 3

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 29. Cho khối trụ (T ) có diện tích đáy bằng 9πa2 và diện tích toàn phần bằng 36πa2 . Chiều
cao khối trụ (T ) bằng

A 3a. B 6a. C 2a. D 3a 2.
M Lời giải.
O
Ta có

• Sđ = 9πa2 ⇒ πR2 = 9πa2 ⇒ R = 3a.

• Stp = Sxq + 2Sđ ⇒ 36πa2 = 2π · 3a · h + 18πa2 ⇒ h = 3a.

O0

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 30. Bất phương trình log22 (2x) − 4 log2 4x + 4 < 0 có số nghiệm nguyên tương ứng là
A 10. B 1. C 7. D 3.
M Lời giải.

8
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

ĐK: x 6= 0. Ta có

log22 (2x) − 4 log2 4x + 4 < 0 ⇔ log22 (2x) − 4[log2 (2x) + 1] + 4 < 0


⇔ log22 (2x) − 4 log2 (2x) < 0
⇔ 0 < log2 (2x) < 4
⇔ 1 < 2x < 16
1
⇔ < x < 8.
2
Vì x là số nguyên nên x ∈ {1; 2; . . . ; 7}.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 31. Cho biết hai số thực dương khác a và b thỏa mãn log2a (ab) = 4; với b > 1 > a > 0. Hỏi giá
trị của biểu thức log3a (ab2 ) tương ứng bằng bao nhiêu ?
A 8. B 25. C −27. D −125.

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


M Lời giải.
Ta có
  
1 + loga b = 2 loga b = 1 a = b (loại)
log2a (ab) = 4 ⇔ (1 + loga b)2 = 4 ⇔  ⇔ ⇔
1 + loga b = −2 loga b = −3 b = a−3 .

Với b = a−3 thì log3a (ab2 ) = log3a (a−5 ) = −125.

Câu 32. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a và mặt bên
là hình chữ nhật có diện tích bằng 4a2 . Thể tích khối lăng trụ
√ ABC.A0 B 0 C 0 bằng √
√ √ a3 · 3 a3 · 2
A 2a3 3. B a3 3. C . D .
3 4
M Lời giải.
4a2 A0
Ta có SABB 0 A0 = AA0 · AB = 4a2 ⇒ AA0 = = 4a. C0
√ AB
VABC.A0 B 0 C 0 D0 = AA0 · S4ABC = a3 3.

B0

A C

Câu 33.
Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực dương y
của phương trình |2f (x) − 1| = 5 là 5
y=3
A 1. B 2. C 3. D 4.

x
O y=-2

9
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

M
Lời giải.
2f (x) − 1 = 5 f (x) = 3
Ta có |2f (x) − 1| = 5 ⇔  ⇔
2f (x) − 1 = −5 f (x) = −2.

• Phương trình f (x) = 3 có ba nghiệm phân biệt.


NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-ĐỀ TRƯỜNG SỞ CẢ NƯỚC

• Phương trình f (x) = −2 có nghiệm duy nhất.

Vậy phương trình |2f (x) − 1| = 5 có 4 nghiệm phân biệt.


¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 34. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần liên tiếp. Xác suất để tổng số chấm thu
được chia hết cho 5 là
7 2 1 1
A . B . C . D .
36 9 3 9
M Lời giải.
Gọi Ω là không gian mẫu của phép thử gieo con súc sắc liên tiếp hai lần.
Khi đó n(Ω) = 36.
Gọi A là biến cố “Tổng số chấm của hai lần gieo là số chia hết cho 5”.
Khi đó A = {(1; 4), (4; 1), (2; 3), (3; 2)} nên n(A) = 4.
Vậy xác suất của biến cố A là
n(A) 1
P (A) = = .
n(Ω) 9
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 35. Trong không gian Oxyz, tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để mặt cầu (S) : x2 +
y 2 + z 2 − 2x + m2 + 2m − 8 = 0 có bán kính lớn hơn 1?
A 7. B 5. C −5. D −7.
M Lời giải.
(S) là phương trình mặt cầu khi
√ √
1 − (m2 + 2m − 8) > 0 ⇔ −m2 − 2m + 9 > 0 ⇔ −1 − 10 < m < −1 + 10.

Khi đó bán kính của mặt cầu (S) là R = −m2 − 2m + 9.
Vì vậy

R>1⇔ −m2 − 2m + 9 > 1 ⇔ −m2 − 2m + 8 > 0 ⇔ −4 < m < 2.

Do m ∈ Z nên m ∈ {−3; −2; −1; 0; 1}.


Vậy tổng các giá trị nguyên của m bằng −5.

Câu 36. Cho hàm số y = mx3 + 3mx2 + 3(m + 2)x − 2021m. Hãy tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên R.
A ∅. B (0; +∞). C [0; +∞). D (−∞; 0].
M Lời giải.
Ta xét hai trường hợp sau

10
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

• Với m = 0, khi đó y = 6x.


Có y 0 = 6 > 0 ∀x ∈ R, nên hàm số đồng biến trên R.

• Với m 6= 0, khi đó y 0 = 3mx2 + 6mx + 3(m + 2).


Hàm số đã cho đồng biến trên R khi
 
a = m > 0 m > 0
⇔ ⇔ m > 0.
∆0 = 9m2 − 9m(m + 2) ≤ 0 m ≥ 0

Kết hợp hai trường hợp ta được m ∈ [0; +∞).


¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Z1
(x2 + 2) dx
Câu 37. Cho biết tích phân = a + b ln 2 + c ln 3; với a, b, c là những số nguyên.
(x + 1)(x + 2)
0
Giá trị của biểu thức T = a + b + 2c bằng

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


A −2. B 4. C −3. D 7.
M Lời giải.
x2 + 2 4 7
Ta có =1+ −
(x + 1)(x + 2) x+1 x+2
Khi đó
Z1 Z1 Å
(x2 + 2) dx
ã
4 7
= 1+ − dx
(x + 1)(x + 2) x+1 x+2
0 0
1
= [x + 4 ln |x + 1| − 7 ln |x + 2|]
0
= 1 + 11 ln 2 − 7 ln 3.



 a=1

Vậy b = 11 nên T = a + b + 2c = −2.



c = −7

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 38. Cho phương trình phức z 2 − 2iz + 3 − i = 0 có hai nghiệm phân biệt là z1 và z2 . Hãy tính
giá trị của biểu thức T = |(z1 − i) (iz2 + 1)| ?
√ √ √
A 17. B 13. C 2 5. D 5.
M Lời giải.
Ta có

T = |(z1 − i) (iz2 + 1)|


Å ã
1
= (z1 − i)i z2 +
i
= |(z1 − i)(z2 − i)|
= |z1 z2 − i(z1 + z2 ) − 1|.

11
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex


z1 + z2 = 2i
Lại có nên
z · z = 3 − i
1 2


T = |3 − i − i · 2i − 1| = |2 − 3i| = 13.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-ĐỀ TRƯỜNG SỞ CẢ NƯỚC

Câu 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và cạnh bên SA vuông góc

với đáy. Biết cạnh SA = a 3. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
13πa2 4πa2 12πa2
A . B . C . D 4πa2 .
3 3 5
M Lời giải.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và SA, G là trọng tâm S
tam giác ABC.
Qua G dựng đường thẳng ∆ song song với SA, mặt phẳng trung
trực của cạnh SA cắt đường thẳng ∆ tại I. Khi đó I là tâm N
tiếp hình chóp S.ABC.
mặt cầu ngoại √ √
a 3 a 3 I
Ta có AM = nên AG = .
2 3
Vì vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là A C

√ a 13
2
R = IA = AN + AG = 2 . G
12 M
Diện tích mặt cầu là

13πa2 B
S = 4πR2 = .
3
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 40. Cho bảng biến thiên của hàm số f (x) như hình vẽ.

x −∞ 0 1 2 +∞ BẢNG BIẾN THIÊN Các điểm có


phân cao thấp cho đúng giá trị

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −

3 4

f (x)

0 −2 1

2024
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
f (x)
A 4. B 5. C 2. D 3.
M Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta thấy

12
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

2024
• Phương trình f (x) = 0 có 3 nghiệm đơn phân biệt nên đồ thị hàm số y = có 3 đường
f (x)
tiệm cận đứng.
2024 2024 2024
• lim = 2024 và lim = +∞ nên đồ thị hàm số y = có một đường tiệm cận
x→+∞ f (x) x→−∞ f (x) f (x)
ngang là y = 2024.

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận.


¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
2
Câu 41. Cho phương trình log2x (2x) − m log2 x2 + logx
= 0. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
x
của tham số m để phương trình đã cho có nhiều hơn một nghiệm thực?
A 3. B 4. C 2. D 5.

 M Lời giải.
x > 0
ĐK:

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


x 6= 1.
Ta có

2
log2x (2x) − m log2 x2 + logx = 0
x
Å ã2 Å ã
1 1
⇔ + 1 − 2m log2 x + −1
log2 x log2 x
1 3
⇔ 2 + − 2m log2 x = 0
log2 x log2 x
1 3
⇔ + = 2m. (1)
log2 x log22
3

Đặt t = log2 t, phương trình (1) trở thành t3 + 3t2 = 2m.


Xét hàm số g(t) = t3 + 3t2 trên (−∞; 0) ∪ (0; +∞).
t=0
Ta có g 0 (t) = 3t2 + 6t = 0 ⇔ 
t = −2.
Bảng biến thiên

t −∞ −2 0 +∞

g 0 (t) + 0 − +

4 +∞

g(t)

−∞ 0 0

Phương trình đã cho có nhiều hơn một nghiệm thực khi 0 < 2m ≤ 4 ⇔ 0 < m ≤ 2.
Do m là số nguyên nên m ∈ {1; 2}.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

13
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

Câu 42. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị (C) như hình vẽ bên dưới.

Cho hình nhỏ lại xíu nha thầy!


y
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-ĐỀ TRƯỜNG SỞ CẢ NƯỚC

−5 O 4 8 x

Z8
Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) với trục hoành bằng 28 và tích phân xf 0 (x)dx = −16.
−5
Z2
Giá trị f (|2x|) dx bằng
−2

A 12. B −12. C −6. D −3.


M Lời giải.
Z8 Z0 Z4 Z8
Từ giả thiết ta có |f (x)| dx = 28 ⇒ f (x) dx − f (x) dx + f (x) dx = 28. (1)
−5 −5 0 4
Z8 8
Z8 Z8
0
Lại có xf dx = xf (x) − f (x) dx ⇒ −16 = 8f (8) − (−5)f (−5) − f (x) dx.
−5
−5 −5 −5
Z8 Z0 Z4 Z8
⇒ f (x) dx = 16 ⇒ f (x) dx + f (x) dx + f (x) dx = 16. (2)
−5 −5 0 4
Z4
Từ (1) và (2) suy ra f (x) dx = −6.
0
Z2 Z2 Z2 Z4
Lại có f (|2x|) dx = 2 f (2x) dx = f (2x) d(2x) = f (u) du = −6.
−2 0 0 0
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 43. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−40; 40] để phương trình phức
z 3 − (m − 3)z + 2i(m + 1) = 0 có đúng 3 nghiệm phức thuần ảo phân biệt?
A 40. B 41. C 39. D 78.
M Lời giải.

14
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

Ta có

z 3 − (m − 3)z + 2i(m + 1) = 0 ⇔ (z − 2i)(z 2 + 2iz − m − 1) = 0



z = 2i
⇔ 
z 2 + 2iz − m − 1 = 0

z = 2i
⇔ 
(z + i)2 = m. (1)

Để phương trình đã cho có 3 nghiệm thuần ảo phân biệt thì phương trình (1) phải có hai nghiệm
thuần ảo phân biệt khác 2i.
Phương trình (1) có nghiệm khác 2i khi m 6= −9.

• Nếu m > 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm z = ± m − i (không thỏa mãn).

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


• Nếu m = 0 thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất z = −i (không thỏa mãn).

• Nếu m < 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm z = (± −m + 1)i (thỏa mãn).

Vì vậy, với m < 0 và m 6= −9 thì phương trình đã cho có ba nghiệm thuần ảo phân biệt.
Do m là số nguyên thuộc đoạn [−40; 40] nên có tất cả 39 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy (ABCD). Biết rằng SA = 3 và khoảng
cách từ A đến đường thẳng BC gấp 4 lần khoảng cách từ A đến đường thẳng BD và khoảng cách
từ A đến mặt phẳng (SBC) gấp 2 lần khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD). Tính cosin góc tạo
bởi (SBC)
√ và đáy (ABCD). √
2 1 2 2
A . B √ . C √ . D .
2 5 5 3
M Lời giải.
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A S

trên BC và BD.
Các điểm H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SM
K
và SN . H

Do khoảng cách từ A đến BC gấp 4 lần khoảng cách


D
A
từ A đến BD nên AM = 4AN .
Do khoảng cách từ A đến (SBC) gấp hai lần khoảng N

cách từ A đến (SBD) nên AH = 2AK. B M


C

15
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

SA · AM

AH = √ 2


SA + AM 2
Mặt khác và SA = 3 nên
SA · AN
AK = √


SA2 + AN 2
SA · 4 · AN SA · AN 4 2
√ =2· √ ⇔ √ =√
2
SA + 16AN 2 2
SA + AN 2 9 + 16AN 2 9 + AN 2
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-ĐỀ TRƯỜNG SỞ CẢ NƯỚC

3
⇔ AN =
2
⇒ AM = 6
√ √
⇒ SM = SA2 + AM 2 = 3 5.

AM 2
\
Vì vậy cos [(SBC); (ABCD)] = cos SM \ A= =√ .
SM 5
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
x−1
Câu 45. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 0; 1), B(0; 2; 3) và đường thẳng ∆ : =
3
y−1 z−2
= . Gọi d là đường thẳng đi qua A sao cho khoảng cách từ B đến d lớn nhất và khoảng
1 −1
cách giữa hai đường thẳng d và ∆ lớn nhất. Gọi C(a; b; c) là giao của d và mặt phẳng (Oxy). Giá trị
T = a + b + c bằng
A 5. B −3. C 6. D 2.
M Lời giải.
# »
Ta có AB = (−1; 2; 2). Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên d, khi đó BA ≤ BH.
Dấu “=” xảy ra khi H ≡ A.
Vậy đường thẳng d đi qua A và vuông góc với AB.
Gọi (P ) là mặt phẳng chứa ∆ và song song với đường thẳng d.
Các điểm I, K lần lượt là hình chiếu của A trên mặt phẳng (P ) và trên đường thẳng ∆.
Khi đó
d (d, ∆) = d (A, (P )) = AI ≤ AK.

Dấu “=” xảy ra khi I ≡ K.


Vậy đường thẳng d vuông góc với AK.
# »
Ta có K ∈ ∆ nên K (1 + 3k; 1 + k; 2 − k), suy ra AK = (3k; 1 + k; 1 − k).
Do AK ⊥ ∆ nên

# » # »
AK · #»
u d = 0 ⇔ 9k + 1 + k − 1 + k = 0 ⇔ k = 0 ⇒ AK = (0; 1; 1).

d ⊥ AB # » # »
Vì nên d nhận #»
u = [AB; AK] = (0; 1; −1) làm một véc-tơ chỉ phương.
d ⊥ AK



 x=1

Vậy phương trình của đường thẳng d : y = t .



z = 1 − t.

16
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex




a=1

Đường thẳng d cắt mặt phẳng (Oxy) tại C(1; 1; 0) nên b = 1



c = 0.
Vậy T = a + b + c = 2.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 46. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên [0; +∞) và thỏa mãn
Zx ï
f 2 (t) − 4
ò
3
f 0 (x) > 0, f 2 (x) = (f 0 (t)) + dt với mọi x ≥ 0. Hỏi khi x chạy trong đoạn [0; 10]
f 0 (t)
0
thì f (x) nhận bao nhiêu giá trị nguyên?
A 40. B 39. C 41. D 45.
M Lời giải.
Theo bài ra ta có f (0) = 0.
f 2 (t) − 4

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


Giả sử F (t) là một nguyên hàm của hàm số (f 0 (t))3 + trên [0; +∞).
f 0 (t)
x
Ta có f 2 (x) = F (t) = F (x) − F (0).
0
Vì vậy

3 f 2 (x) − 4
2f (x) · f 0 (x) = F 0 (x) = [f 0 (x)] + ⇔ 2f (x) · [f 0 (x)]2 = [f 0 (x)]4 + f 2 (x) − 4
f 0 (x)
2
⇔ f (x) − (f 0 (x))2 = 4


f (x) − [f 0 (x)]2 = 2
⇔ 
f (x) − [f 0 (x)]2 = −2

[f 0 (x)]2 = f (x) − 2
⇔ 
[f 0 (x)]2 = f (x) + 2.

• [f 0 (x)]2 = f (x) − 2 ⇒ [f 0 (0)]2 = f (0) − 2 = −2 < 0 (loại).


f 0 (x)
p p
• [f 0 (x)]2 = f (x) + 2 ⇒ f 0 (x) = f (x) + 2 ⇔ p = 1 ⇒ 2 f (x) + 2 = x + C.
f (x) + 2
Ç √ å2
√ x+2 2
Do f (0) = 0 nên C = 2 2, suy ra f (x) = .
2
√ 2
Với x ∈ [0; 10] thì 2 ≤ f (x) ≤ (5 + 2) ≈ 41,1.

Do f (x) chỉ nhận giá trị nguyên nên f (x) ∈ {2; 3; . . . ; 41}.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 47. Hãy tính tổng của tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại cặp số thực (x; y) thỏa
2
mãn đồng thời các điều kiện logx2 +y2 +2 (6x + 6y − 7) = 1 và ex +2x+m + x2 + 2y 2 + 2x − m − 7 ≤ 0.
25 39 13
A −3. B − . C − . D − .
16 25 9
M Lời giải.
Giả sử điểm M (x; y) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện đã cho.
Ta có logx2 +y2 +2 (6x + 6y − 7) = 1 ⇔ (x − 3)2 + (y − 3)2 = 9. (1)

17
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

Do đó, tập hợp các điểm M (x; y) thỏa mãn điều kiện (1) là đường tròn (C1 ) có tâm I1 (3; 3) và có
bán kính R1 = 3.
Xét hàm số g(t) = et − t − 1 trên R.
Ta có g 0 (t) = et − 1 = 0 ⇔ t = 0.
Bảng biến thiên
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-ĐỀ TRƯỜNG SỞ CẢ NƯỚC

t −∞ 0 +∞
g 0 (t) − 0 +
+∞ +∞
g(t)
0

Từ bảng biến thiên ta thấy g(t) ≥ 0, ∀t ∈ R.


2 +2x+m
Vì vậy et ≥ t + 1, ∀t ∈ R, suy ra ex ≥ x2 + 2x + m + 1, ∀x ∈ R.
Khi đó

2 +2x+m
ex + x2 + 2y 2 + 2x − m − 7 ≤ 0 ⇒ 2x2 + 2y 2 + 4x − 6 ≤ 0
⇔ (x + 1)2 + y 2 ≤ 4. (2)

Tập hợp các điểm M (x; y) thỏa mãn điều kiện (2) là hình tròn (C2 ) có tâm I2 (−1; 0) và có bán kính
R2 = 2.
# »
Mặt khác I1 I2 = (−4; −3) ⇒ I1 I2 = 5 = R1 + R2 . ã Å
3 6
Do đó, đường tròn (C1 ) tiếp xúc với hình tròn (C2 ) tại điểm A ; .
5 5
3

x =

Để tồn tại điểm M (x; y) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện đã cho thì M ≡ A, khi đó 5
6
y = .

5
3

x =

Thay 5 vào bất phương trình ex2 +2x+m + x2 + 2y 2 + 2x − m − 7 ≤ 0 ta được
y =
 6
5
Å ã
39
+m 64 39
+m 39 39
e 29 −m− ≤0⇔e 29 ≤ m+ +1⇔m=− .
25 25 25

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 48. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [0; 40] để tồn tại ít nhất một
z1 − 6i z2 + 12 − 15i
cặp số phức z1 và z2 thỏa mãn đồng thời các điều kiện: thuần ảo, là số thực,
z1 − 8 iz2 + 9 + 4i
|z1 − z2 | = m?
A 20. B S21. C 25. D 19.
M Lời giải.
Đặt z1 = a + bi với a, b ∈ R.

18
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

z1 − 6i
Do là số thuần ảo nên tồn tại số thực m để
z1 − 8
(a1 + b1 i) − 6i
= mi ⇔ a1 + b1 i − 6i = mi (a1 + b1 i − 8)
(a1 + b1 i) − 8

a1 = −mb1

b − 6 = ma − 8m
1 1

⇒ a21 + b21 − 8a1 − 6b1 = 0.

Vậy tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z1 là đường tròn (C1 ) có tâm I1 (4; 3) và có bán kính
R1 = 5.
Đặt z2 = a2 + b2 i với a2 ; b2 ∈ R.
z2 + 12 − 15i
Do là số thực nên tồn tại số thực n để
iz2 + 9 + 4i
(a2 + b2 i) + 12 − 15i

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


= n ⇔ a2 + 12 + b2 i − 15i = −nb2 + 9n + na2 i + 4ni
i(a2 + b2 i) + 9 + 4i

a2 + 12 = −nb2 + 9n

b − 15 = n(a + 4)
2 2

⇒ a2 + b2 + 16a − 24b + 183 = 0.

Vậy tập hợp các điểm N biểu diễn số phức z2 là đường tròn (C2 ) có tâm I2 (−8; 12) và có bán kính
R2 = 5.
Khi đó |z1 − z2 | = m ⇔ M N = m.
Để tồn tại ít nhất một cặp số phức z1 và z2 thì

I1 I2 − R1 − R2 ≤ m ≤ I1 I2 + R1 + R2 ⇔ 5 ≤ m ≤ 25.

Do m là số nguyên nên m ∈ {5; 6; . . . ; 25}


¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 49. Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ.


y
8

O x
−4

−9

Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−40; 40] để hàm số g(x) = ln [(f (x))2 − 2mf (x)]
có đúng 3 điểm cực trị?
A 38. B 37. C 39. D 40.

19
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” TDM.tex

M Lời giải.
2f (x) · f 0 (x) − 2mf 0 (x)
Ta có g 0 (x) = .
[f (x)]2 − 2mf (x)
y
8

4
NHÓM TOÁN VÀ LATEX dự án EX-ĐỀ TRƯỜNG SỞ CẢ NƯỚC

bO d
a c e x
−4

−9

Phương trình f 0 (x) = 0 ⇔ x ∈ {a, b, c, d, e} với a < b < c < d < e.


Giả sử x0 là một điểm cực trị của hàm số y = g(x), khi đó

0
f (x0 ) [f (x0 ) − m] = 0


 f (x0 ) > 0
 (1)
 
2f (x0 ) · f 0 (x0 ) − 2mf 0 (x0 ) = 0

 f (x0 ) > 2m
⇔ 

[f (x )]2 − 2mf (x ) > 0  f 0 (x ) [f (x ) − m] = 0
0 0  0 0

(2)

 f (x0 ) < 0


f (x ) < 2m.
0

Ta xét các trường hợp sau

• Trường hợp 1. 2m ≥ 8 ⇔ m ≥ 4.
Khi đó, do f (x) < 8, ∀x ∈ R nên hệ phương trình (1) vô nghiệm.
Hệ phương trình (2) có hai nghiệm x0 = b và x0 = d (không thỏa mãn).

• Trường hợp 2. 4 ≤ 2m < 8 ⇔ 2 ≤ m < 4.


Khi đó hệ phương trình (1) có nghiệm duy nhất x0 = e.
Hệ phương trình (2) có hai nghiệm x0 = b và x0 = d.
Suy ra m ∈ {2; 3}.

• Trường hợp 3. 0 ≤ 2m < 4 ⇔ 0 ≤ m < 2.


Khi đó hệ phương trình (1) có ba nghiệm x0 ∈ {a; c; e}.
Hệ phương trình (2) có hai nghiệm x0 = b và x0 = d.

• Trường hợp 4. −4 ≤ 2m < 0 ⇔ −2 < m ≤ 0.


Khi đó hệ phương trình (1) có 3 nghiệm là x0 ∈ {a; c; e}.
Hệ phương trình (2) có nghiệm duy nhất x = d.

20
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 12-EX-1-2024-CHUAN.tex

9
• Trường hợp 5. −9 ≤ 2m < −4 ⇔ − < m ≤ −2.
2
Khi đó hệ phương trình (1) có 3 nghiệm là x0 ∈ {a; c; e}.
Hệ phương trình (2) có nghiệm duy nhất x = d.
9
• Trường hợp 6. 2m < −9 ⇔ m ≤ − .
2
Khi đó hệ phương trình (1) có 3 nghiệm là x0 ∈ {a; c; e}.
Hệ phương trình (2) vô nghiệm.
suy ra m ∈ {−40; −39; . . . ; −5}

Vậy m ∈ {−40; −39; . . . ; −5; 2; 3}


¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
0 0 0 0 0 0
Câu 50. Trong không gian Oxyz,
 cho hình hộp ABCDA B C D với hai đường thẳng DA , AB có


x = −1 + 2t
 x−3 y−1 z
phương trình lần lượt là d1 : y = t , d2 : = = . Biết điểm B có tọa độ

 −3 1 1

z = −4t
nguyên dương. Khoảng cách OB lớn nhất bằng
11 √ √ √
A √ . B 66. C 3 6. D 83.
6
 M Lời giải.
DA0 ⊂ (DA0 C 0 )
Ta có nên mặt phẳng (DA0 C 0 ) nhận véc- A0 B0
AB 0 k (DA0 C”)
tơ #»
n 1 = [ #»
u 1 ; #»
u 2 ] làm véc-tơ pháp tuyến. D0 C0
Trong đó #» u = (2; 1; −4) và #»
1 u = (−3; 1; 1) lần lượt là
2

véc-tơ chỉ phương của các đường thẳng DA0 và AB 0 .


Suy ra #»
n 1 = (5; 10; 5).
Mặt phẳng (DA0 C 0 ) đi qua điểm M (−1; 0; 0) ∈ DA0 nhận B
A
véc-tơ #»
n = (1; 2; 1) làm véc-tơ pháp tuyến nên có phương
trình x + 2y + z + 1 = 0. C
D
Mặt phẳng (AB 0 C) đi qua điểm N (3; 1; 0) ∈ AB 0 và song song với mặt phẳng (DA0 C 0 ) nên có phương
trình x + 2y + z − 5 = 0.
Lại có d[B, (AB 0 C)] = d[(DA0 C 0 ), (AB 0 C)] nên B thuộc mặt phẳng (α) đối xứng với mặt phẳng
(DA0 C 0 ) qua mặt phẳng (AB 0 C).
Ta có (α) : x + 2y + z − 11 = 0. 
a + b + c = 11
Do B(a; b; c) ∈ (α) và có tọa độ là các số nguyên dương nên
a, b, c ∈ Z+ .
 

 a=1 
 a=8
√ √

 

Vì vậy OB = a2 + b2 + c2 lớn nhất khi b = 1 hoặc b = 1 và OBmax = 66.

 


c = 8 
c = 1

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

21

You might also like