Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú

Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

CHUYÊN ĐỀ 5: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG


1. LÍ THUYẾT CƠ BẢN
1.1. Cơ chế phản ứng
1.1.1. Phản ứng halogen hóa (SR)
a. Phương trình hóa học
CH4 + Cl2 ⎯⎯→ as
1:1
CH3Cl + HCl
CH 3 − CH 2 − CH 2 Cl (43%)
CH 3 -CH 2 -CH 3 + Cl 2 ⎯⎯→
as
+ HCl
1:1
CH 3 − CHCl − CH 3 (57%)
CH 3 − CH 2 − CH 2 Br (3%)
CH 3 -CH 2 -CH 3 + Br2 ⎯⎯→
as
+ HBr
1:1
CH 3 − CHBr − CH 3 (97%)
Từ các thí dụ trên cho thấy: tỉ lệ % của mỗi sản phẩm thế phụ thuộc vào bậc của H bị thế, vào
số lượng nguyên tử H cùng bậc có thể bị thế và của halogen để tạo ra sản phẩm đó.
b. Cơ chế
Phản ứng halogen hóa xảy ra theo cơ chế thế gốc SR, qua ba giai đoạn:
Khơi mào:
Cl2 ⎯⎯
as
→ 2Cl*
Phát triển mạch:
CH 4 + Cl* ⎯⎯ → CH*3 + HCl
CH*3 + Cl2 ⎯⎯
→ CH 3Cl + Cl*
Tắt mạch:
CH*3 + Cl* ⎯⎯
→ CH 3Cl
2CH*3 ⎯⎯
→ CH 3 -CH 3
2Cl* ⎯⎯
→ Cl2
c) Tính tỉ lệ % mỗi sản phẩm thế
n i .ri
%a i = . Trong đó:
 ni .ri
Ai: Phần trăm sản phẩm thế.
ni: Số nguyên tử H cùng bậc có thể bị thế.
ri: Khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử H bậc i.
1.1.2. Phản ứng cộng electrophin (AE)
a. Phản ứng cộng HX (anken cộng axit)
PTHH:
CH3 − CHCl − CH3 (spc)
CH3 − CH = CH 2 + HCl ⎯⎯ →
CH3 − CH 2 − CH 2 Cl (spp)
Cơ chế:

b. Phản ứng cộng nước (anken cộng H2O)


PTHH:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -1- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
CH3CH 2 CH 2 CH 2 CH(OH)CH3 (66%)
CH3 (CH 2 )3 CH = CH 2 + HOH ⎯⎯⎯⎯⎯→ HClO4 , HCOOH
85−1000 C, 3 giê CH3CH 2 CH 2 CH(OH)CH 2 CH3 (34%)
chuyÓn vÞ

Cơ chế:

c. Hướng của phản ứng cộng electrophin vào anken


“Trong phản ứng cộng electrophin vào liên kết C=C của anken, tác nhân electrophin (ví dụ:
H ) thường cộng vào C bậc thấp hơn (hình thành tiểu phân trung gian hoặc trạng thái chuyển tiếp bền
+

hơn), còn tác nhân nucleophin (ví dụ: X-) thường cộng vào C bậc cao hơn”
1.1.3. Phản ứng thế electrophin vào nhân thơm (SEAr)
a. Cơ chế chung

b. Một số phản ứng thế electrophin


* Nitro hóa
Benzen + HNO3 đặc/H2SO4 đặc

* Halogen hóa
⎯⎯
→ Cl + ...AlCl 4−
Cl 2 + AlCl3 ⎯

* Ankyl hóa
+
⎯⎯
→ R-X...AlCl3−
R − X + AlCl3 ⎯

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -2- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

* Axyl hóa

* Sunfo hóa

c) Ảnh hưởng của cấu trúc đến sự thế electrophin nhân thơm
* Mỗi nhớm thế có mặt trong vòng đều ảnh hưởng đến sự thế electrophin. Ảnh hưởng này được
phản ánh trong hai hiện tượng:
- Làm tăng hay giảm tốc đọ thế (khả năng phản ứng).
- Hướng tác nhân thế vào vị trí nhất định đối với nhóm thế đã có sẵn (sự định hướng).
Có thể phân chia các nhóm thé thành 2 loại nhóm định hướng như sau:
- Định hướng ortho và para, hoạt động hóa: -OH, -NH2- NHR, -OR, NHCOR, ankyl, aryl.
Chú ý rằng nhóm halogen định hướng ortho và para nhưng lại phản hoạt hóa.
- Định hướng meta, phản hoạt hóa: -CN, -COOH, -CO2R, -CHO, -COR, -NO2, -SO3H.
* Sự định hướng: Những nhóm thế làm hoạt hóa vòng benzen định hướng sự thế electrophin
tiếp theo vào vị trí oeetho và para. Những nhóm thế phản hoạt hóa vòng benzen định hướng nhóm thế
electrophin tiếp theo vào vị trí meta. Đặc biệt halogen định hướng ortho, para nhưng phản hoạt hóa
nhân thơm.

1.1.4. Dẫn xuất halogen (phản ứng thế nucleophin SN)


a. Khái quát
Phản ứng thế nguyên tử Hal (Cl, Br, I) trong các dẫn xuất Hal (RCl, RBr, RI) với tác nhân
nucleophin Y- xảy ra theo sơ đồ sau:
R − Hal + Y − ⎯⎯⎯⎯
dung m«i
→ RY + Hal −
(Hal: Cl, Br, I)
Tác nhân Y- có thể là các anion như: HO− , C 2 H5O− , RCOO− , NO2− , NH2− , R'-C  C − ,R3' C − ,...
Y- cũng có thể là các phân tử trung hòa có cặp electron tự do chưa sử dụng và có thể nhường
.. .. .. ..
cặp electron đó, như H2 O, C 2 H5 O H, N H3 , R N H 2 .
b. Một số phản ứng thế của dẫn xuất halogen

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -3- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
* Phản ứng thủy phân

R − Hal + H 2 O ⎯⎯⎯
OH
→ R-OH + HHal
* Phản ứng điều chế ete
R − Hal + R'O− ⎯⎯ → R-O-R' + Hal −
* Phản ứng điều chế hợp chất nitrin
R − Hal + CN − ⎯⎯ → R-CN + Hal −
* Phản ứng trao đổi halogen
C 2 H5Cl + KI ⎯⎯⎯
axeton
→ C 2 H5I + KCl
* Phản ứng ankyl hóa theo Hofmann
− NH4 Hal
RHal + NH4 ⎯⎯⎯⎯ → RNH2 ⎯⎯⎯
RHal
→ R2 NH ⎯⎯⎯
RHal
→ R 3N
c. Cơ chế phản ứng
Phản ứng thế các nguyên tử Hal trong dẫn xuất halogen có thể xảy ra theo cơ chế thế
nucleophin (ái nhân) đơn phân tử hay lưỡng phân tử, phụ thuộc vào cấu tạo của gốc hiđrocacbon, tác
nhân nucleophin, dung môi và các yếu tố khác.
* Phản ứng thế nucleophin lưỡng phân tử, SN2

Để tạo liên kết Y–C , Y- sẽ đi vào phía đối diện với Hal đi ra, vì Y- và Hal- đều mang điện tích
cũng dấu. Kết quả là sản phẩm sinh ra quay cấu hình.
* Phản ứng thế nucleophin đơn phân tử, SN1
Cơ chế SN1 xảy ra qua 2 giai đoạn

d. Những yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thế nucleophin


- Cấu tạo của gốc hiđrocacbon có ảnh hưởng quan trọng đến cơ chế phản ứng thế nucleophin
+ Ankyl bậc 1: Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN2.
+ Ankyl bậc 2: Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN1 và SN2.
+ Ankyl bậc 3: Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN1.

- Ảnh hưởng của bản chất nguyên tử halogen
- Ảnh hưởng của tác nhân nucleophin Y-
- Ảnh hưởng của dung môi
Có hai loại dung môi:
+ Loại thứ nhất là dung môi có khả năng cho proton và có khả năng tạo liên kết hiđro, như
H2O, axit HCOOH, ancol ROH,…gọi là “protic solvents”. Loại này có lợi cho phản ứng SN1.
+ Loại thứ hai là dung môi không cho proton hay dung môi aproton “aprotic solvents”. Dung
môi này không có khả năng tạo liên kết hiđro và có hằng số điện môi cao, như: đimetyl fomamit
(CH3)2N-CHO, đimetyl sunfoxit (CH3)2SO. Loại này có lợi cho phản ứng SN2.
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -4- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
1.1.5. Dẫn xuất halogen (phản ứng tách)
Khi đun nóng dẫn xuất halogen với bazơ trong dung môi etanol xảy ra phản ứng tác HX để tạo
thành hiđrocacbon không no.
Thí dụ:
CH3CH2 Br ⎯⎯⎯⎯⎯
NaOH /C 2 H5OH
→ CH2 = CH2 + HBr
C H 2 − C H 2 + Zn ⎯⎯
→ CH 2 = CH 2 + ZnHal 2
| |

Hal Hal
C H 2 − C H 2 + Mg ⎯⎯
ete
→ CH 2 = CH 2 + MgHal 2
| |

Hal Hal
RCH2 CHBr2 ⎯⎯⎯⎯⎯
2KOH /C 2 H5OH
→ R-C  CH + 2HBr
R − C(Hal)2 − C(Hal)2 − R' + 2Zn ⎯⎯
→ R − C  C − R' + 2ZnHal 2
a. Cơ chế tách
Phản ứng tách của các dẫn xuất halogen có thể xảy ra theo cơ chế tách nucleophin lưỡng phân
tử E2 hoặc cơ chế tách nucleophin đơn phân tử E1.
* Cơ chế E2
Sơ đồ chung:

Hướng không gian: Halogen và Hβ bị tách ra ở vị trí anti.


Thí dụ:

Ngoài sản phẩm E2 còn có sản phẩm SN2 nữa.


* Cơ chế E1
Sơ đồ chung:

Thí dụ 1:

Thí dụ 2:
(CH3 )3 Br ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
C 2 H5OH(80%) + H2 O(20%)
650 C
→ CH 2 = C(CH 3 )2 + (CH 3 )3COH + (CH 3 )3COC 2 H 5
36% 64%

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -5- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
b. Quy tắc tách Zaixep – Vanhe
“Khi tách Hhal ra khỏi dẫn xuất halogen, sẽ ưu tiên tạo ra anken có nhiều nguyên tử H𝛼 nhất
đối với nối đôi”.

1.1.6. Phản ứng tách nước (ancol tạo anken)


Trong phản ứng tách nước, nhóm OH tách ra cùng với Hβ bậc cao hơn để tạo thành liên kết π.
 
R − C H − C H − R ' ⎯⎯⎯ → R-CH=CH-R'
0
xt, t
| | − H2 O

H OH
Có hai cách để thực hiện phản ứng đehiđrat hóa. Cách thứ nhất cho hơi ancol đi qua Al 2O3
nung nóng:
0
CH3CH 2 OH ⎯⎯⎯⎯⎯
Al2 O3 , 400 C
→ CH 2 = CH 2 + H 2O
Cách thứ hai là đun ancol với axit sunfuric đặc hoặc axit photphoric 85%.
Phản ứng đehiđrat hóa các ancol bậc hai và ancol bậc ba (có mặt xúc tác axit) xảy ra theo cơ
chế E1. Thí dụ:
H2 O + H+ → H3O+
⎯⎯⎯
nhanh
CH3 C HCH3 + H3O+ ⎯⎯ ⎯→ CH3 − C H − CH 3 + H 2 O
| |
+
OH OH 2
+
⎯⎯⎯
chËm
CH 3 C HCH 3 ⎯⎯ ⎯→ CH 3 − C H − CH 3 + H 2O
|
+
OH 2
+
CH3 − C H − CH3 + H2O ⎯⎯⎯⎯⎯nhanh
⎯→ CH3 − CH = CH 2 + H3O+
Phản ứng đehiđrat hóa tuân theo quy tắc Zaixep. Theo quy tắc này, nhóm hiđroxi tách ra cùng
với nguyên tử Hβ bậc cao hơn, tạo anken bền:
CH3CH2 CHOHCH3 ⎯⎯⎯⎯
H3PO4 85%
t0
→ CH3 − CH = CH − CH3 (80%) + CH3CH2 -CH = CH2 (20%)
Đối với những ancol có gốc hiđrocacbon phân nhánh, không còn H ở cacbon bên cạnh nhóm
C-OH, phản ứng đehiđrat hóa sẽ chuyển vị tạo anken có nối đôi dịch vào phía trong mạch. Thí dụ:
− H2 O
(CH3 )3 C − CH2OH ⎯⎯⎯ → (CH3 )2C = CH − CH3
Cơ chế phản ứng như sau:
+
+ +
− H2 O
(CH3 )3 C − CH2 OH ⎯⎯
H
→ (CH3 )3C − CH2 O H2 ⎯⎯⎯ → (CH3 )2C − C H 2
+ +
−H
⎯⎯⎯⎯
chuyÓn vÞ
→ (CH3 )2 C − CH2 − CH3 ⎯⎯⎯ → (CH3 )2 C = CH − CH3
1.1.7. Phản ứng cộng nucleophin AN
Hợp chất cacbonyl có thể tác dụng với nhiều tác nhân nucleophin khác nhau tạo thành sản
phẩm cộng theo sơ đồ tổng quát sau:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -6- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Trong đó HY là H-OH, H-OC2H5, HCN,v.v… còn XY thường là các hợp chất cơ – kim như
CH3-MgBr, CH≡CNa,v.v…
a. Một số phản ứng cộng nucleophin đơn giản
- Phản ứng cộng H2O
Khi hòa tan anđehit và xeton trong nước sẽ xảy ra tương tác giữa nước với nhóm cacbonyl
(phản ứng hiđrat hóa) theo một cân bằng:

Fomanđehit bị hiđrat hóa gần như hoàn toàn, nghĩa là trong dung dịch nước nó tồn tại chủ yếu
dưới dạng hợp chất gem-điol CH2(OH)2.
- Phản ứng cộng ancol
Ancol có thể cộng vào nhóm cacbonyl của anđehit tạo ra sản phẩm gọi là hemiaxetal. Đó là
những chất ít bền, tương tự các hiđrat. Thí dụ:

- Phản ứng cộng hiđrua xianua


Hiđro xianua cộng được vào nhiều anđehit và xeton tạo ra các xianhiđrin. Xianhiđrin được
dùng để điều chế axit α-hiđroxicacboxylic. Thí dụ:

Những phản ứng trên được xúc tác bằng bazơ, vì bazơ làm tăng nồng độ ion CN- trong hỗn hợp
phản ứng. Không có bazơ, phản ứng không xảy ra hoặc chỉ xảy ra rất chậm.
- Phản ứng cộng hợp chất cơ – kim
Phản ứng cộng hợp chất cơ – kim vào hợp chất cacbonyl có ý nghĩa rất quan trong trong tổng
hợp hữu cơ. Chẳng hạn từ hợp chất cơ – magie và các anđehit hoặc xeton, ta có thể tổng hợp ra các
ancol có bậc khác nhau. Trong những phản ứng cộng đó, hợp chất cơ – magie tác dụng như một chất
− +
phân cực R Mg Hal để tạo ra cacbanion.

b. Cơ chế phản ứng


Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng những phản ứng cộng đó là lưỡng phân tử
và gồm hai giai đoạn chính: giai đoạn cộng phần mang điện âm của tác nhân vòa nguyên tử cacbon
mang điện dương của nhóm cacbonyl (chậm) và giai đoạn proton hóa sản phẩm trung gian (nhanh):

Ta gọi đó là phản ứng cộng nucleophin, vì giai đoạn chậm quyết định tốc độ của toàn bộ phản
ứng cộng là sự tấn công của tác nhân nucleophin.
c. Quy tắc Cram

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -7- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Về phương diện hóa lập thể, phản ứng cộng vào nhóm cacbonyl không có tính đặc thù, vì
nhớm này có cấu trúc phẳng. Tuy vậy, vấn đề sẽ trở nên phức tạp nếu nhóm cacbonyl liên kết với một
trung tâm bất đối xứng. Bấy giờ phản ứng cộng sẽ tạo nên hỗn hợp hai đồng phân quang học không
đối quang (threo và erythro). Để dự đoán cấu hình của đồng phân chiếm ưu thế, tức là dự đoán hướng
tấn công chủ yếu của các nhân nucleophin, ta dựa vào quy tắc Cram.

Nội dung của quy tắc Cram căn bản như sau:
Nếu ba nhóm thế ở nguyên tử cacbon bất đối đính với nhóm cacbonyl có kích thước khác nhau
(kí hiệu L: nhóm lớn, N: nhóm nhỏ và Tb: nhóm trung bình), thì khi phản ứng, nhomsC=O sẽ chiếm vị
trí xen kẽ giữa hai nhóm Tb và N, sau đó tác nhân nucleophin sẽ tấn công vòa nhóm cacbonyl ưu tiên
từ phía ít bị án ngữ không gian hơn.

Thí dụ: Trong phản ứng giữa 3-phenylpropan-2-on với phenyl magie bromua, sản phẩm cộng
theo quy tắc Cram (I) nhiều gấp 5 lần sản phẩm trái với quy tắc đó (II):

Quy tắc này chỉ đúng với phản ứng cộng hợp chất cơ – magie và hiđrua kim loại.
1.2. Sự chuyển vị
1.2.1. Chuyển vị nhóm ankyl, phenyl
+ +
(CH3 )3 C − C H2 ⎯⎯
→ (CH3 )2 C − CH2CH3
+ +
(CH3 )3 C − C H − CH3 ⎯⎯
→ (CH3 )2 C − CH(CH3 )2
• •
(CH3 )3 C − C H2 ⎯⎯
→ (CH3 )2 C − CH2CH3
• •
(C 6 H5 )3 C − C H2 ⎯⎯
→ (C 6 H5 )2 C − CH2 C 6 H5
1.2.1. Chuyển vị nguyên tử hiđro
+ +
CH3 (CH2 )4 CH2 CH2 − C H2 ⎯⎯
→ CH3 (CH2 )4 CH2 − C H − CH3
+ +
(CH3 )2 CH − C H 2 ⎯⎯
→ (CH3 )3 C
1.2.3. Chuyển vị liên kết đôi
+ +
CH3 − CH = CH − C H2 ⎯⎯
→ CH3 − C H − CH = CH 2
+ +
(CH3 )2 C = CH − C H 2 ⎯⎯
→ (CH3 )2 C − CH = CH2
2. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1 (Đề 30/04 lớp 11 – Phan Thanh Tài Đà Nẵng): Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A rồi
hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong, nhận thấy khối lượng bình tăng thêm 26,24

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -8- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
gam và 20 gam kết tủa. Lọc kết tủa, đun sôi nước lọc lại thu được 10 gam kết tủa nữa. Khi cho chất A
đúng bằng lượng đã đốt ở trên phản ứng hết với khí Clo ở 3000C thu được hỗn hợp khí C gồm 4 dẫn
xuất chứa clo của A, là đồng phân của nhau với hiệu suất 100%. Hỗn hợp C có tỉ khối hơi so với H2
nhỏ hơn 93. Xác định công thức cấu tạo của A và tính hàm lượng % của mỗi chất trong C. Biết tỉ số
tốc độ phản ứng thế nguyên tử H ở CI : CII : CIII = 1 : 3,3 : 4,4.
Giải:
- Xác định đúng C5H12
- Từ tỉ khối hơi của C, từ giả thiết phản ứng tạo ra 4 dẫn xuất là đồng phân của nhau nên suy ra
C là hỗn hợp các đồng phân C5H11Cl. Viết đúng công thức của 4 đồng phân.
n i .ri
- Xác định đúng % của 4 đồng phân: % =
 ni .r i
CH3CCl(CH3)CH2CH3 22%
CH3CH(CH3)CHClCH3 33%
CH2ClCH(CH3)CH2CH3 30%
CH3CH(CH3)CH2CH2Cl 15%
Câu 2 (Đề 30/04 lớp 11 – Trần Quốc Tuấn Quảng Ngãi): Bằng thực nghiệm ở 3000C người ta xác
định tỉ lệ % các sản phẩm mono clo hoá isopentan như sau:
2-clo-2-metyl butan 22%; 2-clo-3-metyl butan 33%;
1-clo-3- metyl butan 15%; 1-clo-2-metyl butan 30%.
Tìm khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hidro ở cacbon bậc II (rII) và cacbon bậc III (rIII) nếu
khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hidro ở cacbon bậc I (rI ) là 1.
Giải:
(CH 3 )2 CCl − CH 2 − CH 3 (22%)

+ Cl2 (CH 3 )2 CH − CHCl − CH 3 (33%)
(CH 3 )2 CH − CH 2 − CH 3 ⎯⎯⎯ → 
CH 2 ClCH(CH 3 ) − CH 2 − CH 3 (30%)
(CH ) CH − CH − CH Cl (15%)
 3 2 2 2

n i .ri
Theo bài ra: n I = 9; n II = 2; n III = 1; rI = 1 . Áp dụng CT: % =
 ni .r i
100.rII .2 100.rIII
a2 % = = 33 (1); a 3 % = = 22 (2)
9 + 2rII + rIII 9 + 2rII + rIII
Từ (1) và (2)  rII = 3,3; rIII = 4,4
Câu 3 (Đề 30/04/2015 lớp 11 – Đề chính thức): Từ dầu mỏ người ta tách được một số hiđrocacbon có
cùng công thức phân tử C10H18. Chúng đều bền nhưng không làm mất màu dung dịch KMnO4, đều
không chứa cacbon bậc I và cacbon bậc IV, tỉ lệ số cacbn bậc II và cacbon bậc II là 1 : 4.
a) Viết công thức cấu tạo các đồng phân phù hợp với các dữ kiện nêu trên.
b) Cho 1 đồng phân cấu tạo tìm được tác dụng với clo có chiếu sáng. Hãy viết các công thức cấu tạo
các dẫn xuất monoclo thu được và cho biết dẫn xuất monoclo bậc nào chiếm tỉ lệ cao hơn. Biết rằng tỉ
lệ khả năng phản ứng tương đối của H bậc II và của H bậc III là 4 : 7.
Giải:
a)

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -9- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
b) Số H bậc II là 16, số H bậc II là 2, trong khi tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của H bậc II :
H bậc III là 4 : 7 nên 16.4 = 64 > 2.7 = 14. Vậy dẫn xuất monoclo bậc II nhiều hơn dẫn xuất monoclo
bậc III.
Ví dụ: Có 3 dẫn xuất monoclo được tạo thành từ đồng phân I, trong đó Ib + Ic > Ia.

Câu 4 (Đề 30/04/2019 lớp 11 – Đề chính thức):


1) Tiến hành phản ứng brom hóa 1-brompropan thu được kết quả như sau:

Tính khả năng phản ứng tương đối của các vị trí trong phân tử này với phản ứng brom hóa trên.
2) Khi cho propan phản ứng với hỗn hợp Br2 và Cl2 có số mol bằng nhau thì thấy rằng sự chọn lọc của
phản ứng thế brom đã giảm đi rất nhiều so với khi chỉ tiến hành phản ứng thế với Br2 nguyên chất. Hãy
giải thích hiện tượng này.
Giải:
1) Có 3 vị trí phản ứng trong phân tử. Giả thiết khả năng phản ứng tương đối ở vị trí C3 là 1, ta
tính được:
- Khả năng phản ứng ở C2 = (8,5/2H):(1,5%/3H) = 8,8
- Khả năng phản ứng ở C1 = (90%/2H):(1,5%/3H) = 90
2) Khi tiến hành phản ứng với hỗn hợp Cl2/Br2, bước tạo gốc hiđrocacbon (HC) đầu tiên do Cl
nguyên tử thực hiện, mà bước này xảy ra nhanh hơn so với sự khơi mào bởi Br nguyên tử. Do Cl phản
ứng tạo gốc HC không chọn lọc nên dẫn đến bước thế Br không chọn lọc như phản ứng với Br2
nguyên chất.
Câu 5 (Đề HSG Quảng Bình lớp 12 – 2011): Cho C6H5CH(CH3)2. Biết ở 800C khả năng thế H bằng
Cl ở Cα gấp 12,8 lần khả năng thế H ở Cβ. Tính % dẫn xuất mono clo ở nhánh. Hãy cho biết tỉ lệ các
sản phẩm thế Cα/Cβ thay đổi như thế nào khi (giải thích ngắn gọn):
a) Tăng nhiệt độ phản ứng?
b) Thay Cl bằng Br?
Giải:
12,8
%C6H5C(Cl)(CH3)2 = = 68,1% , %C6H5CH(CH3)CH2Cl = 100% − 68,1% = 31,9%
12,8 + 1.6
a) Tăng nhiệt độ phản ứng thì tỉ lệ các sản phẩm thế Cα/Cβ giảm (giảm tính chọn lọc).
b) Thay Cl bằng Br thì tỉ lệ các sản phẩm thế Cα/Cβ tăng (tăng tính chọn lọc)
Câu 6 (Đề HSG Hà Tĩnh lớp 11 – 2019): Đốt cháy hết m gam một hiđrocacbon X cần vừa đủ 2,688
lít O2 (đktc). Để phản ứng hết với lượng CO2 sinh ra cần ít nhất 100 ml dung dịch NaOH 0,75M. Cho
X tác dụng với Cl2 (ánh sáng, tỷ lệ mol 1 : 1) thu được 4 sản phẩm monoclo và phần trăm khối lượng
tương ứng là: A (30%), B (15%), C (33%), D (22%).
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế A, B, C, D.
b) Sản phẩm nào dễ hình thành nhất. Vì sao? Viết cơ chế phản ứng tạo sản phẩm đó.
c) So sánh khả năng thế tương đối của nguyên tử hiđro ở cacbon bậc 1, 2, 3 bởi clo của X.
Giải:
a) n CO2 = n NaOH = 0,075 mol; ⎯⎯⎯BT O
→ n H2O = 2(n O2 - n CO2 ) = 0,09 mol

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -10- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
n H2O > n CO2  X (ankan)
n X = n H2O - n CO2 = 0,015 mol  CX = n CO2 /n X = 5  CTPT X: (C5 H12 )
Trong 3 đồng phân của C5H12, chỉ có (CH3)2CH-CH2-CH3 thỏa mãn khi tác dụng clo sinh 4 sản
phẩm monoclo. Vậy CTCT, tên gọi của các sản phẩm A, B, C, D:
A là CH2Cl-CH(CH3)-CH2CH3: 1-clo-2-metylbutan.
B là (CH3)2CH-CH2-CH2Cl: 1-clo-3-metylbutan.
C là (CH3)2CH-CHCl-CH3 : 2-clo-3-metylbutan.
D là (CH3)2CCl-CH2-CH3: 2-clo-2-metylbutan.
b) (CH3)2CCl-CH2-CH3: 2-clo-2-metylbutan là sản phẩm dễ hình thành nhất, do gốc tự do
(CH3)2C*-CH2-CH3 bậc ba bền nhất.
Cơ chế phản ứng:
Khơi mào:
Cl2 ⎯⎯ as
→ 2Cl*
Phát triển mạch:
(CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 3 + Cl* ⎯⎯
→ (CH 3 ) 2 C* -CH 2 -CH 3 + HCl
(CH 3 ) 2 C* -CH 2 -CH3 + Cl2 ⎯⎯
→ (CH 3 ) 2 CCl-CH 2 -CH 3 + Cl*
Tắt mạch:
(CH 3 ) 2 C* -CH 2 -CH 3 + Cl* ⎯⎯
→ (CH 3 ) 2 CCl-CH 2 -CH3
2(CH 3 ) 2 C* -CH 2 -CH 3 ⎯⎯
→ CH 3CH 2 -(CH 3 ) 2C-C(CH 3 ) 2 -CH 2 -CH 3
2Cl* ⎯⎯
→ Cl 2
c) Gọi tốc độ phản ứng thế của H của cacbon bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là v1, v2, v3.
Ta có tỷ lệ:
45 33 22
9v1 : 2v 2 : v3 = (30 + 15)% : 33% : 22%  v1 : v2 : v3 = : : = 1 : 3,3 : 4,4
9 2 1
Nghĩa là H bậc 2, bậc 3 có tốc độ thế Clo gấp H bậc 1 là 3,3 và 4,4 lần.
Câu 7 (Đề HSG Quảng Bình lớp 11 – 2014): Cho clo tác dụng với 2,2,4-trimetylpentan theo tỉ lệ mol
1 : 1, thu được các sản phẩm đồng phân có công thức phân tử C8H17Cl.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng).
b) Tính tỉ lệ % của mỗi sản phẩm, biết tỉ lệ về khả năng phản ứng của nguyên tử hiđro ở cacbon có
bậc khác nhau như sau: CI – H : CII – H : CIII – H = 1 : 3,3 : 4,4.
Giải:
(CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 + Cl2 ⎯⎯
as
→ (CH3)3C-CH2-CH(CH3)CH2Cl + HCl
(CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 + Cl2 ⎯⎯
as
→ (CH3)3C-CH2-CCl(CH3)2 + HCl
(CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 + Cl2 ⎯⎯
as
→ (CH3)3C-CHCl-CH(CH3)2 + HCl
(CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 + Cl2 ⎯⎯
as
→ (CH3)2C(CH2Cl)-CH2-CH(CH3)2 + HCl
6.1
%(CH3)3C-CH2-CH(CH3)CH2Cl = = 23,08%
15.1 + 2.3,3 + 1.4,4
1.4,4
%(CH3)3C-CH2-CCl(CH3)2 = = 16,92%
15.1 + 2.3,3 + 1.4,4
2.3,3
%(CH3)3C-CHCl-CH(CH3)2 = = 25,38%
15.1 + 2.3,3 + 1.4,4

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -11- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
9.1
%(CH3)2C(CH2Cl)-CH2-CH(CH3)2 = = 34,62%
15.1 + 2.3,3 + 1.4,4
Câu 8 (Đề 30/04/2010 lớp 11 – Đề chính thức):
1. Khi clo hóa 3-metylhexan ở 1000C, có chiếu sáng, thu được hỗn hợp A gồm các sản phẩm monoclo.
Thực nghiệm cho biết, ở điều kiện đó nguyên tử H liên kết với cacbon bậc III dễ bị thay thế hơn
nguyên tử H liên kết với cacbon bậc I là 7 lần và nguyên tử H liên kết với cacbon bậc II dễ bị thay thế
hơn nguyên tử H liên kết với cacbon bậc I là 4,3 lần.
a) Dùng công thức cấu tạo, hãy viết PTHH của các phản ứng và gọi tên thay thế của các sản phẩm.
b) Tính thành phần phần trăm của 3-clo-3-metylhexan có trong hỗn hợp A.
2. Tách lấy 3-clo-3metylhexan từ hỗn hợp A, sau đó đun nóng chất này với dung dịch NaOH (dung
môi là nước), thu được nhiều sản phẩm, trong đó có hỗn hợp B chỉ gồm 2 ancol.
a) Viết PTHH của phản ứng tạo ra ancol.
b) Cho biết hỗn hợp B có tính quang hoạt hay không? Dùng cơ chế để giải thích.
Giải:
1a.

1b.
7.1
%3-clo-3-metylhexan = *100 = 16,75%
7.1 + 9.1 + 6.4,3
2a.

2b.

Vì cacbocation ở trạng thái lai hóa sp2 có cấu trúc phẳng. Vì vậy OH- tấn công từ 2 phía đối
diện với xác suất như nhau nên tỉ lệ 2 ancol đối quang trong hỗn hợp B là 1: 1  Hỗn hợp B không có
tính quang hoạt.

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -12- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Câu 9 (Đề HSG Quảng Bình lớp 11 – 2018): Cho propylbenzen tác dụng với clo chiếu sáng người ta
thu được hỗn hợp ba dẫn xuất monoclo A1, A2, A3 với tỉ lệ % lần lượt là 68%, 22%, 10%.
a) Hãy viết cơ chế phản ứng theo hướng tạo thành sản phẩm A1.
b) Hãy tính khả năng phản ứng tương đối của các nguyên tử H ở gốc propyl trong propylbenzen.
Giải:

a) Cơ chế hình thành sản phẩm A1:


* Khơi mào phản ứng:

h
Cl2 ⎯⎯ → 2 Cl
* Phát triển mạch dây chuyền của phản ứng:

* Tắt mạch phản ứng:



2 Cl ⎯⎯
→ Cl2

  
b) Xét khả năng phản ứng tương đối của H ở gốc propyl: C 6 H5 -C H2 -C H2 -C H3 . Ta có:
%A1 = rα.2/(2.rα + 2rβ + 3rγ) = 68%
%A2 = 2.rβ/(2.rα + 2rβ + 3rγ) = 22%
%A3 = 3rγ/(2.rα + 2rβ + 3rγ) = 10%
 rα : rβ : rγ = 68/2 : 22/2 : 10/3 = 10,2 : 3,3 : 1.
Câu 10 (Đề 30/04 lớp 11 – Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận):
1. Khi cho iso-butilen vào dung dịch HBr có hòa tan NaCl, CH3OH có thể tạo thành những hợp chất
gì? Vì sao?
2. Cho phản ứng:
CH3–CH=CH2 + Cl2 ⎯⎯⎯ →
0
500 C

Biết tỷ lệ mol n propen : n Cl2 = 1 : 1 , hoàn thành phương trình phản ứng và viết cơ chế phản ứng.
Giải:
1. Thu được hỗn hợp gồm 04 sản phẩm
CH3 − C Br − CH3 ; CH3 − C OH − CH 3 ; CH 3 − C Cl − CH 3 ; (CH 3 )2 C − O − CH 3
| | | |

CH3 CH 3 CH 3 CH3
Dựa vào cơ chế phản ứng để giải thích sự tạo thành 4 sản phẩm trên:
Trong dung dịch có các quá trình phân ly thành ion:
HBr ⎯⎯ → H + + Br −
NaCl ⎯⎯ → Na + + Cl−
Như vậy trong dd có 4 tác nhân là Br-, Cl-, H2O và CH3OH có khả năng kết hợp với cation.
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -13- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
+
CH 3 − C = CH 2 + H + ⎯⎯
→ CH 3 − C − CH 3
| |

CH 3 CH 3
+
CH3 − C − CH3 + Br − ⎯⎯
→ CH 3 − C Br − CH 3
| |

CH3 CH3
+
CH3 − C − CH3 + Cl − ⎯⎯
→ CH3 − C Cl − CH 3
| |

CH3 CH3
+
→ CH 3 − C OH − CH 3 + H +
CH 3 − C − CH 3 + H 2 O ⎯⎯
| |

CH 3 CH 3
+
→ (CH 3 )2 C − OCH 3 + H +
CH3 − C − CH3 + CH 3OH ⎯⎯
| |

CH3 CH 3
2.
CH3–CH=CH2 + Cl2 ⎯⎯⎯ → CH2Cl–CH=CH2 + HCl
0
500 C

Cơ chế phản ứng:


Khơi mào:
Cl2 ⎯⎯ as
→ 2Cl*
Phát triển mạch:
CH3 -CH=CH 2 + Cl* ⎯⎯
→ *CH 2 -CH=CH 2 + HCl
*
CH 2 -CH=CH 2 + Cl2 ⎯⎯
→ ClCH 2 -CH=CH 2 + Cl*
Tắt mạch:
*
CH 2 -CH=CH 2 + Cl* ⎯⎯
→ *CH 2 -CH=CH 2
2*CH 2 -CH=CH 2 ⎯⎯
→ CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2
2Cl* ⎯⎯
→ Cl2
Câu 11 (Đề 30/04 lớp 11 – Huỳnh Thúc Kháng Quảng Nam): Viết phương trình phản ứng (chỉ rõ
sản phẩm chính & sản phẩm phụ) khi cho 2-Metylbut-2-en tác dụng với HCl. Viết cơ chế phản ứng
trên, nêu tên của cơ chế.
Giải:
(CH 3 )2 CCl − CH 2 − CH 3 (spc)
(CH 3 )2 C = CH − CH 3 + HCl ⎯⎯
→ 
(CH 3 )2 CH − CHCl − CH 3 (spp)
Cơ chế phản ứng là cơ chế cộng electrophin (AE):
- Giai đoạn 1:
+
CH 3 − C − CH 2 − CH 3 (bÒn)
|

CH 3
(CH 3 )2 C = CH − CH 3 + H + → +
CH 3 − C H − C H − CH 3
|

CH 3
- Giai đoạn 2:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -14- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
 +

CH 3 − C| − CH 2 − CH 3 CH 3 − Cl − CH 2 − CH 3 (spc)


  |

 CH 3  CH 3
 + Cl − ⎯⎯
→ 
CH 3 − C| H − CHCl − CH 3
+
CH − C H − C H − CH
 3
|
3

 CH 3  CH 3

Câu 12 (Đề chọn HSG QG Quảng Bình – 2019):


a) Dùng cơ chế phản ứng giải thích tại sao khi xử lý 2,7-đimetylocta-2,6-dien với axit photphoric
thì thu được 1,1-đimetyl-2-isopropenylxiclopentan.
b) Trình bày cơ chế phản ứng của xiclobutyleten với H2O xúc tác H2SO4 loãng.
Giải:
a)

b)

Câu 13 (Đề 30/04/2012 lớp 11 – Đề chính thức): 3-Metylbut-1-en tác dụng với axit HBr tạo ra 6 sản
phẩm trong đó có A là 2-brom-3-metylbutan và B là 2-brom-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy
giải thích sự tạo thành 2 sản phẩm A và B?
Giải:
+
(CH 3 )2 CHCH 2 − C H 2 (I)
+
+
(CH 3 )2 CHCH = CH 2 ⎯⎯
H
→ (CH 3 )2 CH C H − CH 3 (II)
+
⎯⎯⎯⎯
chuyÓn vÞ
→ (CH 3 )2 C − CH 2 − CH 3 (III)

(II) ⎯⎯→
Br
(CH3 )2CHCHBrCH3 (A)

(III) ⎯⎯→
Br
(CH3 )2 CBrCH 2 rCH3 (B)
Câu 14 (Đề 23/04/2017 lớp 11 – Thái Phiên Quảng Nam): Hoàn thành các phản ứng dưới đây. Xác
định sản phẩm chính của mỗi phản ứng và dùng cơ chế giải thích sự hình thành sản phẩm chính đó.
a) propilen + HCl →
o
b) (ancol sec-butylic) ⎯⎯⎯⎯⎯
H 2 SO 4 , 180 C

Giải:
a) Phản ứng:
CH 3 − CHCl − CH 3 (spc)
CH 3 -CH=CH 2 + HCl ⎯⎯

CH 3 − CH 2 − CH 2 Cl
Cơ chế (cộng AE):

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -15- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Sản phẩm chính hình thành theo hướng tạo cacbocation trung gian bền vững hơn. Dễ thấy rằng
cacbocation (X) bền hơn (Y) (do điện tích được giải tỏa nhiều hơn, với 6Hα), nên sản phẩm
chính là isopropyl clorua.
b) Phản ứng:
CH 3 − CH = CH − CH 3 + H 2 O (spc)
CH 3 − CH 2 − CHOH − CH 3 ⎯⎯⎯H2 SO4

CH 3 − CH 2 − CH = CH 2
Cơ chế (tách E1):

Sản phẩm chính được hình thành theo hướng tạo sản phẩm bền hơn. Ở đây, (X) bền hơn (Y) do
có số nguyên tử Hα tham gia liên hợp, làm bền hóa liên kết π nhiều hơn.
Câu 15 (Đề 30/04 lớp 11 – Bến Tre): Viết các phản ứng theo dãy chuyển hóa sau: (Có giải thích cơ
chế phản ứng)
(CH3 )3 C − CH = CH2 ⎯⎯ (1)
→ A ⎯⎯(2)
→ B ⎯⎯ (3)
→ (CH3 )2C = C(CH3 )2
Giải:
(CH3 )3 C − CH = CH2 + HCl ⎯⎯
→ (CH3 )3C − CHCl − CH3 (A)
(CH 3 )3C − CHCl − CH 3 + KOH → (CH)3C − CHOH − CH 3 (B) + KCl
0
(CH)3C − CHOH − CH3 ⎯⎯⎯⎯
H2 SO4 , t
→ (CH3 )2 C = C(CH3 )2
Giải thích:
+
+
− H2 O
(CH 3 )2 C − C H − CH 3 ⎯⎯
H
→ (CH 3 )2 C − C H − CH 3 ⎯⎯⎯ → (CH 3 )2 C − C H − CH 3
| | | | |
+
H 3C OH H 3C OH 2 H 3C
+ +
−H
⎯⎯⎯⎯⎯
chuyÓn vÞ metyl
→ CH3 − C − C H − CH 3 ⎯⎯⎯ → (CH 3 )2C = C(CH 3 )2
| |

H 3C CH 3
Câu 16 (Đề 30/04 lớp 11 – Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng): Khi cho isobutilen vào dung dịch H2SO4
60%, đun nóng tới 800C, thu được hỗn hợp gọi tắt là đi-isobutilen gồm hai chất đồng phân A và B.
Hiđro hoá hỗn hợp này được hợp chất C quen gọi là isooctan. C là chất được dùng để đánh giá nhiên
liệu lỏng.
a) Viết cơ chế phản ứng để giải thích sự tạo thành A, B và viết phương trình phản ứng tạo thành C
từ A, B.
b) C cũng có thể được điều chế bằng phản ứng trực tiếp của isobutilen và isobutan khi có mặt axit
vô cơ làm xúc tác. Viết cơ chế phản ứng.
Giải:
a)
+
CH 2 = C − CH3 + H + ⎯⎯
→ CH3 − C − CH 3
| |

CH 3 CH 3
+ +
CH 2 = C − CH3 + CH3 − C − CH3 ⎯⎯
→ (CH3 )2 C − CH 2 − C − CH 3
| | | |

CH3 CH 3 CH 3 CH 3

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -16- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

+
CH 2 = C − CH3 + H + ⎯⎯
→ CH3 − C − CH 3
b) | |

CH 3 CH 3
+ +
CH 2 = C − CH3 + CH3 − C − CH3 ⎯⎯
→ (CH3 )2 C − CH 2 − C − CH 3
| | | |

CH3 CH 3 CH 3 CH 3
+ +
(CH3 )2 C − CH 2 − C − CH 3 + CH 3 − C H − CH 3 → (CH3 )2 C − CH 2 − C H − CH 3 + CH3 − C − CH 3
| | | | | |

CH 3 CH 3 CH3 CH3 CH 3 CH3


Câu 17 (Đề 30/04 lớp 11 – Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Quảng Nam): Cho 3-phenyl-but-1-en phản
ứng với HBr (xt, t0) được 2-Brom-2-phenylbutan (A) và 2-Brom-3-phenylbutan (B). Viết cơ chế phản
ứng để giải thích sự tạo thành hai sản phẩm A, B.
Giải:

Câu 18 (Đề 30/04 lớp 11 – Phan Chu Trinh Đà Nẵng): Đun nóng neopentyl iotua trong axit fomic
(là dung môi có khả năng ion hóa cao), phản ứng chậm tạo thành sản phẩm chính là 2-metylbut-2-en.
Hãy trình bày cơ chế phản ứng.
Giải:

Câu 19 (Đề HSG Quảng Bình lớp 12 – 2011): Trình bày vắn tắt cơ chế phản ứng và viết công thức
cấu tạo của các sản phẩm chính:
a) CH2=CH-CH2-C≡CH + Br2 ⎯⎯⎯ CCl4
→ b) CH3CH2CH=CH2 + HBr (khí) ⎯⎯ O2

(1 mol) (1 mol)
Giải:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -17- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
a) CH2BrCHBr-CH2-C≡CH, cơ chế AE
b) CH3CH2CH2CH2Br, cơ chế AR
Câu 20 (Đề HSG Quảng Trị lớp 11 – 2013): Đun nóng C6H13OH với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 2
anken có công thức phân tử C6H12. Cho từng anken tác dụng với H2, xúc tác Ni, đun nóng đều thu
được 2- metylpentan. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên ancol, viết các PTHH của các phản ứng xảy
ra và trình bày cơ chế phản ứng tách trên.
Giải:
Theo bài ra, ta có CTCT của ancol:
CH3 -C (OH)-CH2 -CH2 -CH3
|
2-metylpentan-2-ol
CH3
PTHH của các phản ứng xảy ra:

(CH 3 )2 C = CH-CH 2 -CH 3


 + H 2 ⎯⎯⎯
Ni, t 0
→ (CH 3 )2 CH-CH 2 -CH 2 -CH 3
CH 2 =C(CH 3 )-CH 2 -CH 2 -CH 3
Cơ chế phản ứng:

Câu 21 (Đề HSG Quảng Bình lớp 11 – 2014):


1. p-Ximen (hay 1-metyl-4-isopropylbenzen) có trong tinh dầu bạch đàn, được điều chế từ toluen và
propan-1-ol. Viết phương trình hóa học và trình bày cơ chế phản ứng.
Có thể thay propan-1-ol bằng những hóa chất nào? Đối với mỗi hóa chất đó hãy cho biết chất
xúc tác cần dùng.
2. Cho hợp chất hữu cơ: (CH3)2C=CH–CH2–CH2–CH=C(CH3)2 (A).
Đun nóng (A) với dung dịch axit thu được B (C10H18). Viết công thức cấu tạo của B và trình
bày cơ chế của các phản ứng.
Giải:
1.
+
C6H5CH3 + CH3CH2CH2OH ⎯⎯
H

→ p-H3CC6H4CH(CH3)2 + H2O
+ (+)
+H
⎯⎯⎯
CH3CH2 CH2 OH ⎯⎯ ⎯→ CH3CH 2 C H 2
− H2 O

(+) (+)
⎯⎯⎯⎯
chuyÓn vÞ
CH3CH2 C H2 ⎯⎯⎯ ⎯→ CH3 C HCH3

Có thể thay CH3CH2CH2OH bằng các chất sau: (CH3)2CHOH (xúc tác H+); CH3CH=CH2 (xúc
tác H+); (CH3)2CHCl (xúc tác AlCl3).

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -18- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
2.

Câu 22 (Đề HSG Quảng Bình lớp 11 – 2015): Trình bày tóm tắt cơ chế của các phản ứng sau đây:

Giải:

Câu 23 (Đề HSG Quảng Bình lớp 11 – 2017): Dùng cơ chế giải thích sự chuyển hóa sau:

Giải:

Câu 24 (Đề 30/04/2011 lớp 11 – Đề chính thức): Trình bày cơ chế tóm tắt của các phản ứng sau

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -19- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

a)

b)
Giải:
a)

b)

Câu 25 (Đề 30/04/2013 lớp 11 – Đề chính thức): Cho phản ứng sau xảy ra theo PTHH

a) Trình bày cơ chế phản ứng, biết rằng trong sản phẩm tạo thành còn có (CH3)3CH.
b) Nếu thay chất A bằng p-xilen thì sản phẩm chính sinh ra có CTCT như thế nào? Trình bày cơ chế
phản ứng?
Giải:
+ +
(CH3 )3 C − OH + H + (CH3 )3C − O H 2 (CH3 )3 C + H 2O
+
(CH3 )3 C (CH3 )2 = CH2 + H +

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -20- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
b) Nếu thay chất đầu bằng p-xilen thì sản phẩm chỉ có thể nhận được 2,5-đimetyltert-
butylbenzen bằng phản ứng thế SE thông thường vì không thể lấy ion hiđrua ở nhóm metyl:

Câu 26 (Đề 30/04/2016 lớp 11 – Đề chính thức): Tảo biển nâu cái sử dụng pheromon A để hấp thụ
tảo đực. Pheromon A dễ dàng mất hoạt tính, chuyển thành ectocarpen chỉ vài phút. Hãy xác định cơ
chế của quá trình mất hoạt tính của pheromon A.

Giải:

Câu 27 (Đề 30/04/2019 lớp 11 – Đề chính thức): Hãy đề xuất cơ chế phù hợp cho chuyển hóa sau:

Giải:

Câu 28 (Đề 30/04/2015 lớp 11 – Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng): Trong phản ứng clo hóa nhờ xúc
tác FeCl3, khả năng phản ứng tương đối ở các vị trí khác nhau trong phân tử biphenyl và benzen như
sau

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -21- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

a) Trình bày cơ chế phản ứng clo hóa biphenyl theo hướng ưu tiên nhất.
b) Tốc độ phản ứng monoclo hóa biphenyl và benzen hơn kém nhau bao nhiêu lần.
c) Trong một phản ứng clo hóa biphenyl thu được 10 gam 2-clobiphenyl, sẽ thu được bao nhiêu
gam 4-clobiphenyl.
Giải:
a) Cơ chế SE2 ưu tiên vào vị trí cacbon số 4:
→ Cl+ FeCl−4
Cl2 + FeCl3 ⎯⎯

b) Tốc độ monoclo hóa:


k biphenyl (250.4) + (790.2)
= = 430  Tốc độ monoclo hóa của biphenyl hơn benzen 430 lần.
k benzen 6.1
x 790.2
c) Gọi x là số gam 4-clobiphenyl, ta có: = → x = 15,8 gam
10 250.4
3. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1 (Đề 30/04/2007 lớp 11 – Quốc Học Huế): Khi nitro hóa benzyl clorua được các giá trị khả
năng phản ứng tương đối

So sánh khả năng phản ứng của benzen và benzyl clorua. Sự định hướng của nhóm clometyl (-CH2Cl)?
Câu 2 (Đề 30/04/2008 lớp 11 – Bến Tre): Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Viết CTCT sản
phẩm có thể có, xác định sản phẩm chính, đề nghị cơ chế phản ứng?
Câu 3 (Đề 30/04/2008 lớp 11 – Cần Thơ): Cho biết mức độ khả năng phản ứng tương đối ở các vị trí
o, m, p trong phân tử clobenzen so với benzen là 2,7.10-3; 9.10-5; 1,2242.10-2. Tốc độ phản ứng tương
đối của clobezen so với benzen là 3.10-3. Tính thành phần % các sản phẩm thế mononitro vào
clobenzen.
Câu 4 (Đề 30/04/2008 lớp 11 – Đồng Tháp):
1) p-ximen (hay 1-metyl-4-isopropylbenzen) tác dụng với tert-C4H9OH (H2SO4 đ xúc tác) thu được
sản phẩm A có CTCT

Hãy giải thích các giai đoạn tạo thành sản phẩm để nói lên cơ chế của phản ứng?
2) Giả thích sự hình thành của những sản phẩm trong các phản ứng sau đây với dd HCl đậm đặc.
a) (CH3)3CCH(CH3)OH ⎯⎯ → (CH3)2CClCH(CH3)2 nhưng không phải (CH3)3CCH(CH3)Cl
b) (CH3)3CCH2OH ⎯⎯ → (CH3)2CClCH2CH3
Câu 5 (Đề 30/04/2009 lớp 11 – Bình Định):

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -22- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
a) Tính tỉ lệ các sản phẩm monoclo hóa (tại nhiệt độ phòng) và monobrom hóa (tại 1270C) isobutan.
Biết khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử H trên cacbon bậc nhất, bậc 2, bậc 3 trong phản ứng
clo hóa là 1,0 : 3,8 : 5,0 và trong phản ứng brom hóa là 1 : 82 : 1600.
b) Dựa vào kết quả tính được ở câu (a), cho nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng các
sản phẩm của phản ứng halogen hóa ankan.
Câu 6 (Đề 30/04/2010 lớp 11 – Quảng Nam): Cho (A) C6H5-CH(CH3)-CH2-CH2-C(CH3)2OH ⎯⎯ →
(A1) + H2O (hiệu suất 86%), tiến hành trong điều kiện tương tự với B thu được sản phẩm hữu cơ B1
với hiệu suất phản ứng 55%. Viết cơ chế phản ứng tạo A1, B1 và giải thích tại sao hiệu suất phản ứng
tạo A1 cao hơn B1.
Câu 7 (Đề 30/04/2010 lớp 11 – Hậu Giang): Khi clo hóa isopentan ở 1000C có chiếu sáng thu được
các sản phẩm monoclo với tỉ lệ % như sau:
2-clo-2-metylbutan 28,4%
3-clo-2-metylbutan 35,0%
1-clo-2-metylbutan 24,4%
4-clo-2-metylbutan 12,2%
a) Dùng CTCT viết PTHH của các phản ứng xảy ra và so sánh khả năng phản ứng thế của các
nguyên tử H ở cacbon bậc 1, bậc 2, bậc 3.
b) Nếu thay thế clo bằng brom thì tỉ lệ % trên tăng hay giảm? Giải thích?
c) Dự đoán tỉ lệ % sản phẩm monoclo hóa isobutan.
Câu 8 (Đề 30/04/2010 lớp 11 – Hồ Chí Minh): Cho phương trình phản ứng sau

a) Viết cơ chế phản ứng.


b) Thay A bằng C6H5-CH(CH3)CH2CH2C(CH3)2OH (A1), C6H5-CH2CH2C(CH3)2OH (A2) và tiến
hành phản ứng trong điều kiện tương tự như trên thu được lần lượt sản phẩm hữu cơ B 1 (hiệu suất
86%), B2 (hiệu suất 65%). Viết CTCT của B1 và B2. Giải thích tại sao phản ứng tạo ra B1 và B2 lại cao
hơn B.
Câu 9 (Đề 30/04/2011 lớp 11 – An Giang): Dùng cơ chế phản ứng để giải thích các kết quả thực
nghiệm sau
a) Xử lí but-2-en-1-ol với HBr thì thu được hỗn hợp 1-brombut-2-en và 3-brombut-1-en.
b) Xử lí but-3-en-2-ol với HBr thì thu được hỗn hợp 1-brombut-2-en và 3-brombut-1-en.
Câu 10 (Bài tập HHC Thầy Phan Sơn Thanh Nam): Giải thích cơ chế tạo thành các sản phẩm của
các phản ứng sau:

a)

b)

c)

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -23- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

d)

e)
Câu 10 (Bài tập HHC Thầy Phan Sơn Thanh Nam): Khi được đun nóng với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt
độ cao, cả hai hợp chất 3,3-đimetylbutan-2-ol và 2,3-đimetylbutan-2-ol đều hình thành cùng một sản
phẩm anken. Giải thích hiện tượng này?
Câu (Bài tâCCG): Cho phản ứng sau:
1,4-đimetylbenzen + ancol tert-butylic ⎯⎯ → (Z) + H2O
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra ở dạng CTCT.
b) Trình bày cơ chế phản ứng và giải thích?
Câu 11 (Bài tập LT và TN Thầy Cao Cự Giác): Cho 1 mol CH3CH2CH2CH3 và 1 mol
(CH3)2CHCH3 tác dụng với 2 mol Br2 trong điều kiện chiếu sáng theo tỉ lệ số mol 1 : 1.
a) Sắp xếp thứ tự các sản phẩm hữu cơ từ nhiều đến ít. Giải thích?
b) Cho % sản phẩm hữu cơ lần lượt là 82,68%; 16,54%; 0,465%; 0,31%. Hãy tính khả năng phản
ứng tương đối của các nguyên tử H ở cacbon bậc 1, bậc 2, bậc 3.
Câu 12 (Bài tập LT và TN Thầy Cao Cự Giác): Trong dd H2SO4 60% xảy ra sự đime hóa isobutilen
thành 2 anken là X (chiếm 20%) và Y (chiếm 80%). Hidro hóa 2 anken trên đều cho ankan Z (C 8H18).
Có thể điều chế Z bằng cách cho isobutilen tác dụng với isobutan có HF làm xúc tác.
a) Dùng CTCT hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Gọi tên X, Y, Z theo danh pháp IUPAC.
b) Trình bày cơ chế của các phản ứng?
Câu 13 (Bài tập LT và TN Thầy Cao Cự Giác): Khí isobutilen hòa tan trong H2SO4 63% tạo thành
chất rắn A màu trắng dễ chảy rữa. Khi đun nóng trong nước, chất rắn chuyển thành một chất lỏng B có
t0s = 830C. Cho biết cấu trúc của A và B. Viết cơ chế phản ứng.
Câu 14 (Bài tập LT và TN Thầy Cao Cự Giác):
a) Phản ứng nhị hợp isobutilen (xúc tác axit) thu được hỗn hợp 2 đồng phân: 2,4,4-trimetylpent-1-
en và 2,4,4-trimetylpent-2-en. Trình bày cơ chế phản ứng?
b) Nếu nhị hợp 2-metylbut-1-en (xúc tác axit) thì thu được bao nhiêu sản phẩm?
Câu 15 (Bài tập LT và TN Thầy Cao Cự Giác): Xác định sản phẩm chính khi hidrat hóa 3-
phenylbut-1-en trong axit H2SO4 loãng. Giải thích và trình bày cơ chế phản ứng?
Câu 16 (Bài tập LT và TN Thầy Cao Cự Giác):
a) p-ximen (1-metyl-4-isopropylbenzen) có trong tinh dầu bạch đàn, được điều chế từ toluen và
propan-1-ol. Viết PTHH của phản ứng xảy ra và trình bày cơ chế phản ứng. Giải thích?
b) Có thể thay propan-1-ol bằng hóa chất nào? Đối với mỗi chất đó cho biết xúc tác cần dùng?
Câu 17 (Bài tập HHC Thầy Thái Doãn Tĩnh): Khi nitro hóa tert-butylbenzen thu được fo = 4,5; fm =
3,0; fp = 75.
a) So sánh hoạt tính với benzen.
b) Tính % sản phẩm thế.

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -24- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Câu 18 (Bài tập HHC Thầy Thái Doãn Tĩnh): Khi tiến hành nitro hóa toluen và isopropylbenzen
trong sunfolan có tốc độ lớn hơn benzen đến 17 và 14 lần. Tỉ lệ o-, m-, p-, của toluen là 63:3:35 và
isopropylbenzen là 45:5:52. Tính tốc độ phần. Giải thích kết quả. So sánh khả năng phản ứng ở các vị
trí khác nhau?
Câu 19 (Bài tập HHC Thầy Thái Doãn Tĩnh): So sánh khả năng phản ứng và định hướng khi nitro
hóa toluen cho fo = 43; fm = 2,6; fp = 60 và cloruabenzyl là fo = 0,29; fm = 0,13; fp = 0,98.

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -25- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học hữu cơ 11

You might also like