Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

Chương 4

ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG


Mục tiêu
Sau khi học xong chương này người học có thể:
❖ Trình bày được nguyên tắc đo công suất, đo điện
năng một pha, ba pha
❖ Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của oát kế
điện động, công tơ điện một pha, ba pha
❖ Lắp đặt được các mạch điện cho sơ đồ đo điện
năng một pha, ba pha.
❖ Tuân thủ quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn thiết
bị.
Nội dung chính
1.Khái niệm chung
2.Đo công suất điện một chiều
3.Đo công suất điện xoay chiều một pha
4.Đo công suất điện ba pha
5.Đo công suất phản kháng
6.Đo điện năng
1.Khái niệm chung
Công suất và điện năng là các chỉ số quan
trọng của các hệ thống điện
. Công suất điện:
- Công suất tác dụng (hữu ích) P,
- Công suất phản kháng (vô công) Q,
- Công suất biểu kiến (toàn phần) S.

S= P +Q
2 2
Trong mạch điện một chiều:
2
2U
P = UI = I R =
R
Trong mạch điện xoay chiều một pha:
T T
1 1
P =  p(t )dt =  uidt
T 0
T 0
Với dòng điện xoay chiều hình sin thì:

P = UI cos
1) Công suất phản kháng trong mạch:
Q = UI sin 
2) Công suất toàn phần (biểu kiến):

2 2
S = P + Q = UI
3) Điện năng tiêu thụ trong một khoảng thời
gian t1  t2: t t
2 2

W =  Pdt =  UI cos  dt
t1 t1
4.2. ĐO CÔNG SUẤT ĐIỆN MỘT CHIỀU.
RA
I IA
A A
IV IX IX
IV
+ +
U V RV RX U V RV RX
- -

a) rV >> RL b) rA << RL
Hình 3.1. Đo công suất bằng vônmét và ampemét

P = UI
§ 4.3. ĐO CÔNG SUẤT ĐIỆN MỘT PHA.
Oatmét điện động
1 dM 1 dM
 = I1I 2 = k1k2UI = kUI = kP
D d D d

1 dM 1 dM
 = I1I 2 cos = k1k2UI cos = kUI cos = kP
D d D d
§ 4.4. ĐO CÔNG SUẤT ĐIỆN BA PHA

• 4.4.1. Mạch 3 pha 4 dây


Với hệ thống 3 pha 4 dây thì công suất
tiêu thụ trên phụ tải được xác định:
• P = PA + PB + PC
= UAIAcosA+UBIBcosB+UCICcosC
• Để đo công suất của mạch 3 pha ta dùng
3 Oatmét 1 pha
* ZA
*
A
* ZB
B *

* ZC
*
C

Hình 4.3. Đo công suất tải 3 pha 4 dây.


* ZA
A
*
*
B ZB
*
*
C ZC
*

Hình 4.3. Đo công suất tải 3 pha 4 dây.


4.4.2. Mạch 3 pha 3 dây

ZA
A iA

B ZB iB
0

C ZC
iC

iA + iB + iC = 0
3.4.2. Mạch 3 pha 3 dây
• Trong mạch 3 pha 3 dây ta có :
iA + iB + iC = 0
iC = – (iA + iB)
• Công suất tức thời của mạch 3 pha:
p = uAiA + uBiB + uCiC = uAiA + uBiB–uC(iA+iB)
= iA(uA – uC) + iB (uB – uC)
= iAuAC + iBuBC Dùng 2 Woat kế để đo
4.4.2. Mạch 3 pha 3 dây
* ZA
A
iA
*
*
B ZB
* iB
0
C ZC
iC

P = UAC IAcosAC + UBCIBcosBC


4.5. ĐO CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
4.5.1. Đo công suất phản kháng trong mạch một pha.

• Công suất phản kháng là công suất vô công, làm tổn


thất điện năng trên đường dây tải điện, trong máy
phát, máy biến áp, động cơ điện.
• Trong mạch điện một pha công suất phản kháng được
tính theo công thức:
Q = UI sin  = UI cos (900- )

• Dùng oatmét 1 pha để đo công suất phản kháng.


Muốn vậy, chỉ cần làm cho dòng điện qua cuộn áp và
cuộn dòng lệch pha thêm một góc 90o
Hình 4.5. Đo công suất phản kháng bằng oatmét

* *
* W * W A

Rp
U R U Rp R V

(a) (b)
Đo công suất phản kháng Q bằng phương pháp
sử dụng ampemét, vônmét và oatmét.
• Ta có thể biến đổi biểu thức (3.12) như sau:

2
Q = UI sin  = UI 1 − cos 
2
 P  2 2
= UI 1 −   = (UI ) − P
 UI 
Phương pháp 3 dụng cụ V, A, W

2 2
Q= (UI ) − P
4.5.2. Đo công suất phản kháng trong mạch ba pha

• Công suất phản kháng trong mạch 3 pha được


tính:
Q3 f = QA + QB + QC
= U AI A sin A + UB I B sinB + UC I C sinC
a)Khi tải đối xứng.
Q3 f = 3U f I f si n  = 3Ud I d sin 
Uf If - điện áp và dòng điện pha
Ud Id – điện áp và dòng điện dây
Đo công suất phản kháng trong mạch 3 pha đối xứng

Từ giản đồ véc tơ trên hình 3.6, b ta có: I U =  / 2 - 


A BC

Do đó: Q3 f = 3Q = 3Ud I d sin 


b) Phương pháp dùng 2 oátmét.
Ta có: P1 + P2 = UBC I A cos 1 + U ABI C cos 2
* 1 = 2 =  / 2 − 
IA ZA
*
A W

P1 + P2 = 2Ud I d sin 
UAB ZB
IB
B
UAC IC ZC
C W
*
Từ đó, nhân với 3
* 2

3
Q3 f = ( P1 + P2 ) = 3Ud I d sin 
2
c) Phương pháp 3 oátmét.
Khi phụ tải không đối xứng để đo công suất phản
kháng ta phải sứ dụng 3 oátmét

• Ta có: P3f = PA + PB + PC
= UBCIA cos1+ UCAIB cos2+ UABIC cos3
Từ giản đồ véc tơ ta có:

 1 =  / 2 − 1; 2 =  / 2 − 2 ; 3 =  / 2 − 3
Nếu UAB = UBC = UCA thì:

PA + PB + PC = Ud (IA sin 1 + IB sin 2 + IC sin 3 )

PA + PB + PC U d
Q3 f = = ( I A sin 1 + I B sin 2 + IC sin 3 )
3 3
1 2 3 4 5 6

A
B Z
C

a) a) b) b)
4.6.1. Cơ cấu đo cảm ứng
Dùng để chế tạo các công tơ điện
Có 2 loại sau:
- Cơ cấu cảm ứng 1 từ thông;
- Cơ cấu cảm ứng nhiều từ thông.
1
2

O
F1 F

F2
b) Cơ cấu cảm ứng loại nhiều từ thông.

F1 = F 1// + F 2⊥
M = M1 – M2
F2 = F 1// + F 2⊥
4.6.2. Công tơ cảm ứng một pha.
4 6
1 - cuộn điện áp
5
2 - cuộn dòng điện;
3 - đĩa cảm ứng
4 - trục quay
5 - NC cản dịu;
6 - cơ cấu đếm.
Cơ cấu đếm của công tơ

• 1, 6 – Các bánh răng truyền động; 2 – Các


vòng số của bộ đếm; 3 – Trục quay; 4 – lẫy
liên kết; 5 – Các bánh răng gài giữ hộp số
b) Nguyên lý làm việc.
• Gọi P là công suất của phụ tải:
t2
• Điện năng tải tiêu thụ:
WT =  Pdt
t1
P = kn: n – vận tốc quay của đĩa; k – hệ số tỷ lệ,
được gọi là hằng số của công tơ.
• Số vòng đĩa quay trong thời gian từ t1 – t2 là:
t2 t2
1 1
NT =  ndt =  Pdt = WT
t1 k t1 k
WT = kN T
Đo điện năng 1 pha
Cuộn áp

Cuộn
Quy tắc:
dòng - Vào: 1 – 3

- Ra: 2–4

   

u~ Z
4.6.3. Đo điện năng trong mạch điện 3 pha.
• a) Dùng công tơ 1 pha.
Đo điện năng trong mạch 3 pha 3 dây
bằng 2 công tơ 1 pha
b) Dùng công tơ 3 pha.

Hình 4.14. Công tơ 3 pha với cơ cấu 1 đĩa


Sơ đồ nguyên tắc công tơ 3 pha
với cơ cấu 2 đĩa cảm ứng,

1 2 3 4 5 6

A
B Z
C

a) a) b) b)
Cấu tạo công tơ 3 pha với cơ cấu 3 đĩa cảm ứng
2.10. CÁC MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT

40
CÁC MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT
1. Máy biến áp tự ngẫu
A

C
U1 W1
W2 U2

B 42
2. Máy biến áp đo lường

Biến áp TU Biến dòng TI

U1n
kU =
U2 n
Biến áp TU
U1n
kU =
Z U2 n
U1
W1

W2

U2
V
(a) (b)
Biến dòng TI
• Chú ý. Chế độ làm việc định mức của máy biến dòng
TI là chế độ ngắn mạch cuộn thứ cấp. Do đó nếu tháo
gỡ ampemét ra khỏi biến dòng TI cần nối tắt 2 đầu
dây cuộn thứ, tránh ảnh hưởng của dòng từ hóa I0 làm
tổn hao từ đốt nóng TI.

I1
U1
W1

W2

I2
A
Biến dòng TI

I1
U1
W1

W2
I1n
kI =
I2 I2n
A
Kìm đo dòng điện
• Chú ý. Chế độ làm việc định mức của máy biến dòng
TI là chế độ ngắn mạch cuộn thứ cấp. Do đó nếu tháo
gỡ ampemét ra khỏi biến dòng TI cần nối tắt 2 đầu dây
cuộn thứ, tránh ảnh hưởng của dòng từ hóa I0 làm tổn
hao từ đốt nóng TI.
Kìm đo dòng điện
3. Máy biến áp hàn

49
3. Máy biến áp hàn

50
Mỏ hàn súng
Nguyên tắc mỏ hàn súng
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

1. Khái niệm công suất và điện năng trong mạch điện.


2. Phương pháp đo công suất điện DC, AC, oát kế điện
động.
3. Nguyên tắc và sơ đồ đo công suất điện ba pha:
a. Mạch ba pha ba dây
b. Mạch ba pha bốn dây
4. Nguyên tắc đo công suất phản kháng:
a. Mạch một pha
b. Mạch ba pha
5. Tính toán lựa chọn công tơ điện khi lắp ráp cho các hộ
tiêu thụ như thế nào. Cách đọc các chỉ số của công tơ.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

6. Đo điện năng:
a. Nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo cảm ứng
một từ thông, nhiều từ thông;
b. Công tơ điện cảm ứng một pha: nguyên lý cấu
tạo, hoạt động;
c. Sơ đồ đo điện năng một pha;
d. Sơ đồ đo điện năng ba pha;
7. Biến dòng và biến áp đo lường, ứng dụng.
8. Nguyên lý làm việc của biến áp hàn, mỏ hàn súng.
9. Tìm hiểu nguyên lý và cách sử dụng kìm đo dòng
điện.

You might also like