Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CỐT LÕI MÔN HÓA HỌC ÔN THI TN.

THPT 2022-2023
LÝ THUYẾT LỚP 12
CHƢƠNG 1: ESTE – LIPIT CHƢƠNG 2: CACBOHIDRAT
1. CT chung este no đơn chức mạch hở: CnH2nO2 (n≥2) 1. Cacbohidrat (gluxit, saccarit): là những HCHC tạp
2. Tên 1 số este: HCOOCH3: metylfomat; CH3COOC2H5: chức (luôn có nhóm chức ancol OH) thường có công
etylaxetat; CH3COOCH=CH2: Vinylaxetat; thức chung là Cn(H2O)m .
CH2=CHCOOCH3: Metylacrylat. 2. Phân loại: 3 loại
3. Este không được điều chế từ ancol và axit tương ứng : este - Monosacarit: glucozơ, fructozơ:(là đp) C6H12O6 không
có vinyl (CH2=CH-) và phenyl (C6H5-) bị thủy phân.
4. Isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3 Mùi chuối chín - Đisaccarit: saccarozơ C12H22O11 bị thủy phân trong môi
5. Etylbutirat và etyl propionat: CH3CH2COOC2H5 có mùi trường axit.
dứa - Polisaccarit: tinh bột, xenlulozơ (không phải đp của
6. Benzyl axetat: CH3COOCH2C6H5 có mùi hoa nhài. nhau) có CT chung: (C6H10O5)n bị thủy phân trong môi
7. Số đồng phân este no đơn chức mạch hở CnH2nO2 trường axit.
- C2H4O2 (M=60) có: 2 đp đơn chức và 1 tạp chức 3. Glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là
+ 1 este HCOOCH3 pứ với NaOH, AgNO3/NH3 đƣờng nho, tồn tại dạng mạch vòng (chủ yếu) và
+ 1đp axit CH3COOH pứ với Na, NaOH, NaHCO3, CaCO3 mạch hở : có 5 nhóm hiđroxyl (5 OH) liên tục nhau và
+ tạp chức: HO-CH2-CHO pứ với Na, AgNO3/NH3 1 nhóm anđehit (CHO) : CH2OH-[CHOH]4- CHO
- C3H6O2 có 2 đp este (1 td với AgNO3/NH3) + 1 đp axit; 4. Phản ứng khử glucozơ => hexan: có 6 nguyên tử
- C4H8O2 có 4 đp este(2 td với AgNO3/NH3) + 2 đp axit cacbon và mạch không nhánh.;
8. Nhiệt độ sôi : Axit > nước > ancol > este. 5. Glucozơ tráng bạc => phân tử có nhóm CHO.
9. khi so sánh nhiệt độ sôi các chất cùng 1 loại thì chất nào có 6. Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam => phân tử
M nhỏ nhất thì có nhiệt độ sôi thấp nhất. có nhiều nhóm OH kế cận nhau.
10. Pứ giữa axit cacboxylic (RCOOH) và ancol (R’OH) 7. Tạo este có 5 gốc CH3COO => phân tử có 5 nhóm
gọi là pứ este hóa (pứ này là thuận nghịch) OH (nhóm hiđroxyl)
11. Pứ thuỷ phân este trong dd axit ( H+): Là phản ứng thuận 8. Glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 tạo ra Ag và
nghịch ; trong môi trường kiềm (xà phòng hóa): là phản muối amoni gluconat: CH2OH-[CHOH]4- COONH4
ứng một chiều 9. Glucozơ bị khử bởi H2 tạo ra sobitol.
12. Este có pứ tráng gương: HCOOR’ 10. Phân biệt Glucozơ và Fructozơ dùng dd Br2.
13. Este thủy phân tạo anđehit phải có dạng: -COOCH=. 11. Fructozơ có nhiều trong mật ong, tồn tại dạng mạch
14. este đơn chức+NaOH(1:2)=> este của phenol RCOOC6H5 vòng và mạch hở : có 5 nhóm OH (4 nhóm liên tục) và 1
15. Đốt cháy hỗn hợp este no đơn chức  n CO2 = n H2O nhóm xeton (C=O) CH2OH-[CHOH]3COCH2OH có
16. Thủy phân este trong mt kiềm, cô cạn thu được chất rắn tráng gương nhưng phân tử không có nhóm chức CHO
khan thì chất rắn khan có kiềm dư khi nkiềm > neste. do trong mt kiềm Fructozơ chuyển thành glucozơ.
17. Chất béo (triglixerit hay triaxylglixerol.): là trieste của 12. Saccarozơ có nhiều trong cây mía nên còn gọi là
glixerol với các axit béo (mạch cacbon dài, đơn chức và đường mía, là đisaccarit gồm 1 gốc  -glucozơ và 1
không phân nhánh). gốc  -fructozơ LK với nhau qua nguyên tử O (chỉ tồn
18. Một số chất béo: tại dạng mạch vòng).
- (C15H31COO)3C3H5 tripanmitin (chất rắn: mỡ): chất béo no 13. Saccarozơ: Trong CN dược phẩm dùng để pha chế
- (C17H35COO)3C3H5: tristearin (chất rắn: mỡ) chất béo no thuốc; Là nguyên liệu thủy phân tạo glucozơ và
- (C17H33COO)3C3H5: triolein (chất lỏng: dầu) chất béo k.no fructozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
19. glixerol là chất luôn thu được khi thủy phân chất béo . 14. Độ ngọt (cùng KL): Fructozơ>Saccarozơ >glucozơ.
20. Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn ta thực hiện 15. Tinh bột (C6H10O5)n là Polisaccarit gồm nhiều mắt
phản ứng hiđro hóa (cộng H2) xích  -glucozơ LK với nhau tạo:
(C17H33COO)3C3H5 +3H2  (C17H35COO)3C3H5 + Amilozơ không nhánh chỉ có LK 1,4-  -glucozit.
21. Trong CN chất béo để điều chế xà phòng và glixerol. + Amilopectin phân nhánh có liên kết 1,4-  -glucozit
22. glixerol +2 axit k.nhau => số tri este tối đa thu được là 6. và 1,6-  -glucozit (tạo nhánh).
23. Số trieste khi bị thủy phân trong mt kiềm tạo 3 loại muối 16. Tinh bột +Iot (I2) tạo hợp chất màu xanh.
khác nhau là 3. 17. Xenlulozơ (C6H10O5)n là polisaccarit gồm nhiều mắt
24. Số trieste khi bị thủy phân trong mt kiềm tạo 2 loại muối xích  -glucozơ liên kết với nhau tạo mạch dài không
khác nhau là 4 phân nhánh.
25. Số trieste khi bị thủy phân trong mt kiềm tạo 2 loại muối 18. Mỗi gốc C H O có 3 nhóm OH nên có thể viết
6 10 5
khác nhau và kèm theo tỉ lệ (1 : 2) hoặc (2 : 1) là 2 CTCT của xenlulozơ: [C6H7O2(OH)3]n
26. Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta 19. glucozo và fructozơ: không bị thủy phân còn:
gọi đó là hiện tượng ôi mỡ. Nguyên nhân chủ yếu là sự oxi saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ bị thủy phân.
hóa liên kết đôi bởi O2, không khí, hơi nước và xúc tác men, 20. saccarozơ không có tráng bạc nhưng bị thủy phân
biến lipit thành peoxit, sau đó peoxit phân hủy tạo thành tạo glucozo và fructozơ có pứ tráng bạc.
những anđehit và xeton có mùi và độc hại. 21. Tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân đều tạo ra glucozo.
27. chất béo bị oxi hóa chậm trong cơ thể tạo thành CO2, H2O 22. xenlulozo sản xuất tơ nhân tạo: tơ visco, tơ axetat,
và cung cấp năng lượng cho cơ thể. phim ảnh;
28. Dầu mỡ sau khi rán, có thể dủng tái chế thành nhiên liệu. 23. xenlulozo trinitrat dùng làm thuốc súng không khói.
Kiến thức cốt lõi ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 -Hóa học Trang 1
24. Các chất phản ứng tráng gƣơng: glucozơ, fructozơ, C. PEPTIT – PROTEIN
anđehit (CHO) và HCOO... 20. Peptit: là hợp chất có từ 2 đến 50 gốc  -amino axit
25. Các chất tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 ở t0 liên kết với nhau bởi các liên kết peptit –CO-NH-
thường:glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol => nếu là đipeptit thì chỉ có 1 lk peptit; nhưng có 2 gốc
26. Xenlulozo và tinh bột đều có PTK lớn nhưng xenlulozo có  -amino axit.
PTK lớn hơn tinh bột. => số LK peptit = số  -amino axit trừ một.
CHƢƠNG 3
A. AMIN
1. Amin là chất thu được khi thay thế nguyên tử H trong phân
tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon (CH3-, C2H5-….) 21. Protein: là những polipeptit cao phân tử có phân tử
2. Amin đơn mạch hở : CnH2n+3N(n≥1) khối từ vài chục nghìn đến vài triệu (lòng trắng trứng,
+ Amin bậc một: CH3NH2 (R-NH2) máu, thịt…).
+ Amin bậc hai: CH3-NH-CH3 (R-NH-R’) 22. Protein đơn giản : được tạo thành từ các gốc  -
+ Amin bậc ba: (CH3)3N (R)3N amino axit ( từ 51 gốc trở lên)
3. Tên amin: CH3NH2 : metylamin (metan amin); C2H5NH2 Vd: anbumin (lòng trắng trứng), fibroin (tơ tằm).
etylamin (etan amin); C6H5NH2: anilin (phenylamin). 23. Chỉ có một số protein tan được trong nước.
4. Số đồng phân amin no đơn chức, mạch hở: 24. Sự đông tụ protein:
C2H7N có 2 đp (1 bậc I và 1 bậc II) - Đông tụ khi đun nóng: nấu rêu cua, luộc trứng….
C3H9N có 4 đp (2-1-1) = (2 bậc I ; 1 bậc II và 1 bậc III) - Đông tụ bởi axit: sữa đậu nành, sữa tươi + chanh, cam.
C4H11N có 8 đp (4-3-1) = (4 bậc I ; 3 bậc II và 1 bậc III) - Đông tụ bởi muối: làm trứng muối,…
5. amin đều độc, khói thuốc lá có nicotin gây hại cho sức
khỏe. 25. Số đồng phân peptit
6. Các amin có : CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C2H5NH2 là - Phân tử peptit chứa n gốc  -amino axit khác nhau=
chất khí ở đk thường; anilin C6H5NH2 là chất lỏng ở đk n!
thường. Thí dụ: số tripeptit đều có mặt gly, ala, val là: 3!=6
7. Tất cả các amin đều có tính bazơ nên td được với axit. - Phân tử peptit có chứa 2 gốc  -amino axit giống nhau
8. Dd CH3NH2, C2H5NH2 làm xanh quỳ tím; anilin không n!
làm quỳ tím hóa xanh, nhưng td với dd Br2 tạo kt trắng. số đp= . Số tri peptit của gly, gly, ala là: 3!/2=3
2
9. Tính bazơ tăng dần:
10. C6H5NH2<NH3<CH3NH2<C2H5NH2<(CH3)2NH - Số đi, tri,…a peptit tối đa được tạo bởi n -amino axit
Sau khi giết mổ cá có thể dùng giấm (CH3COOH), chanh để khác nhau = na. Số tripeptit tối đa được thành từ Gly và
khử mùi tanh của cá. Ala là: 23=8. Số tripeptit đều có Gly và Ala là:
23 – 2(Gly-Gly-Gly;Ala-Ala-Ala) = 6
B. AMINO AXIT
11. Đn: Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức 26. Phản ứng màu biure
trong phân tử có chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và Tripeptit trở lên hoặc protein+ Cu(OH)2 (CuSO4/OH-)
nhóm cacboxyl (COOH). lắc nhẹ => phức chất màu tím (phản ứng màu biure)
* Chú ý: Amino axit, đipeptit: không có phản ứng
12. Tên một số aminoaxit
H2N-CH2-COOH: Glyxin (Axit aminoaxetic) M =75 này.
Axit aminoetanoic 27. Phản ứng thủy phân: Peptit, protein đơn giản
anbumin (lòng trắng trứng), fibroin (tơ tằm).bị thủy phân
CH3CH(H2N)COOH: Alanin (Axit  -aminopropionic)M =89
hoàn toàn thu được các  -amino axit.
Axit 2-aminopropanoic
13. Số đồng phân amino axit có công thức phân tử CHƢƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME
 C3H7NO2 là 2đp (1 đp α- amino axit). 1 . Polime mạch không nhánh (PE, xenlulozơ,
 C4H9NO2 là 5đp (2 đp α- amino axit). amilozơ…)
14. TCVL: các amino axit đều là chất rắn; các amino axit 2 . Polime mạch phân nhánh (amilopectin, glicogen…)
3 . Polime mạng không gian (cao su lưu hoá, nhựa
thiên nhiên (  - amino axit): kiến tạo cơ thể sống.
bakelit,...)
15. Tính axit – bazơ của dung dịch các aminoaxit:
4 . Polime thiên nhiên: cao su, tinh bột, sợi bông, tơ
- Gly, Ala, Val (1COOH; 1 NH2) không đổi màu quỳ tím.
tằm, xenlulozơ.
- Lysin (1COOH; 2 NH2) : làm quỳ tím hóa xanh.
5 . Polime bán tổng hợp (nhân tạo): Tơ visco, tơ
- Axit glutamic (2 COOH; 1 NH2): làm quỳ tím hóa đỏ.
axetat.
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
6 . Polime tổng hợp: Polietilen (PE), poli (vinyl clorua)
16. Muối mono natriglutamat là thành phần chính bột ngọt.
PVC, tơ nilon -6, tơ nilon -6,6, cao su buna, cao su
17. Amino axit là hợp chất lƣỡng tính: pứ với NaOH, HCl
isopren,
18. các aminoaxit khi ở dạng rắn hay dung dịch đều tồn tại
7 . Polime trùng hợp: Đa số poli đều là polime trùng
dạng muối nội phân tử hay ion lưỡng cực.
hợp ngoại trừ poli (etylen – terephtalat), poli
19. Amino axit có phản ứng este hoá của nhóm COOH:

Khí HCl
 H2 N-CH2 -COOC2 H5 + H2O
(hexametylen - ađipamit); poli caproamit là trùng
H2 N-CH2 -COOH+C2 H5OH 
ngưng; tơ nitron, cao su là trùng hợp.
8 Polime trùng ngưng: Nilon-6, Nilon-6,6, poli
(etylen – terephtalat,.....
9 Đk một chất tham gia pứ trùng hợp có LK đôi
C=C..
Kiến thức cốt lõi ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 -Hóa học Trang 2
10 .Compozit là vật liệu mới có tính bền rất cao gồm chất X: SO2, S, H2S (nếu không có gợi ý gì thì X là SO2).
nền là polime + chất độn. 2Fe +6H2SO4(đ, t0)→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
11 .Chất dẻo: - KL+HNO3→ muối nitrat (hóa trị cao) +Y+H2O
- Polietilen (PE) trùng hợp từ etilen : CH2=CH2 Y: NO2,NO,N2O, N2,NH4NO3.
- Poli(vinyl clorua) hay PVC trùng hợp từ monome là (nếu không có gợi ý gì thì loãng=>NO; đặc => NO2)
vinyl clorua CH2=CH-Cl * Chú ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch
- Poli stiren (PS) trùng hợp từ stiren C6H5CH=CH2 (HNO3, H2SO4) đặc nguội
- Poli(metyl metacrylat) hay PMM (Thủy tinh hữu cơ *chỉ có Al, Mg, Zn có thể tạo N2O, N2,NH4NO3
plexiglas) trùng hợp từ metyl metacrylat: ĂN MÕN KIM LOẠI
CH2=C(CH3)-COOCH3 Trong hợp kim: kim loại mạnh hơn sẽ bị ăn mòn
- PPF : poli (phenol- fomanđehit) trước (riêng Fe-C thì Fe bị ăn mòn trước).
12 . Poli (etylen – terephtalat) là trùng ngưng từ Ví dụ: có hợp kim sau: Zn-Fe, Cu-Fe, Al-Fe, Fe-C. Số
- etylen glicol : HO-CH2CH2-OH và hợp hợp kim trong đó sắt bị ăn mòn trước là….=> gắn
- axit terephtalic : HOOC-C6H4-COOH vào vỏ tàu biển (vỏ tàu là hợp kim gang thép:Fe– C).
13 . Cao su Buna trùng hợp từ Buta-1,3-đien: BIẾT CÁCH ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
CH2=CH-CH=CH2 1. Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại trong hợp chất
14 . Cao su Buna – S: từ Buta-1,3-đien và stiren thành kim loại.=> khi điều chế kim loại thì ion kim loại
15 . Cao su Bana – N: từ Buta-1,3-đien và acrilontrin hay đóng vai trò là chất oxi hóa (chất bị khử).
vinylxianua : CH2=CH-CN 2. Các phƣơng pháp điều chế
16 . Nilon – 6 (M=113) : trùng ngưng axit ε-aminocaproic:  Điều chế KL mạnh thì đpnc; KL trung bình và
H2N-(CH2)5-COOH yếu các pp còn lại: đpdd, nhiệt luyện, thủy luyện
17 . Nilon -6,6 (M=226): trùng ngưng từ *Các KL mạnh: Na,K, Ca,Mg, Al; các KL yếu: Cu,
- Hexametylenđiamin H2N-(CH2)6-NH2 và Ag, Hg
- Axit ađipic: HOOC-(CH2)4-COOH * PP nhiệt luyện: Dùng các chất khử như C, CO, H2,
18 . Tơ Nilon-6, nilon-6,6 đều là tơ poliamit kém bền với Al khử các oxit KL sau nhôm ở nhiệt độ cao thành KL.
nhiệt, axit, kiềm. * PP thủy luyện: Dùng kim loại mạnh (không tan trong
19 . Tơ nitron trùng hợp từ CH2=CH-CN(acrilonitrin hay nước) đẩy KL yếu hơn ra khỏi dd muối của chúng
vinyl xianua) dùng dệt vải may áo ấm hoặc bện thành sợi CHƢƠNG 6: KL KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM
len đan áo rét. A. KIM LOẠI KIỀM & HỢP CHẤT
CHƢƠNG 5: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI 1) Nhóm IA gồm: Li Na K Rb Cs
1. Tính chất vật lí chung: 4 tính chất: do các e tự do tạo nên. và có 1 electron lớp ngoài cùng ( ns1)
+ Tính dẻo (Au dẻo nhất) 2) to sôi, to nóng chảy, D, độ cứng thấp do có mạng tinh
+ Dẫn điện (Ag>Cu>Au>Al>Fe)+ Dẫn nhiệt+ Ánh kim thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng và liên kết yếu.
2. Tính chất riêng của kim loại: 3)Tính khử rất mạnh (tăng dần từ Li => Cs): tất cả
- Li là kim loại nhẹ nhất. Os có là kim loại nặng nhất. đều tác dụng mạnh với nước.
- Nhiệt độ nóng chảy: cao nhất W , thấp nhất: Hg 4) Bảo quản kim loại kiềm: Ngâm trong dầu hỏa
- Độ cứng: Cr là kim loại cứng nhất; Cs mềm nhất 5) Ứng dụng: Cs: làm tế bào quang điện.
3. Tính chất hóa học của kim loại: là tính khử (dễ nhường e, - Hợp kim K–Na: Trao đổi nhiệt trong lò pứ hạt nhân.
dễ bị oxi hóa) - Hợp kim Li – Al: Siêu nhẹ dùng trong KT hàng không.
a) Tác dụng với dung dịch muối 6) Điều chế: Đpnc MCl : NaCl hoặc MOH: NaOH
* Kim loại tan trong nước: (K, Na, Ba, Ca): qua 2 giai đoạn 7) Đpnc NaCl ở catot xảy ra sự khử ion Na+ thành Na;
Vd:Na+ dd CuSO4 có hiện tượng sủi bọt khí và kết tủa anot xảy ra sự oxi hóa ion Cl- thành Cl2.
xanh. 8) Đpdd NaCl ở catot xảy ra sự khử H2O; anot xảy ra sự
Na+ dd FeCl3 có hiện tượng sủi bọt khí và kết tủa nâu oxi hóa ion Cl- thành Cl2.
đỏ. 9) NaOH (xút ăn da): có đầy đủ tính chất bazơ
* KL không tác dụng với nước (theo luật: KL đứng trước (dãy
10) NaHCO3 : Kém bền với nhiệt, có tính bazơ yếu,
điện hóa) đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. lưỡng tính, làm bột nở, thuốc đau dạ dày.
Fe +2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
11) Na2CO3: bền với nhiệt, có tính bazơ mạnh hơn
Nếu AgNO3 dƣ:
AgNO3 + Fe(NO3)2 →Fe(NO3)3 +Ag NaHCO3, tác dụng với chất tan có chứa Ba, Ca tạo kết
Tóm lại: Fe + 3AgNO3dư → Fe(NO3)3 +3Ag
tủa; với chất có H+ tạo khí CO2.
b) Tác dụng với nƣớc
* KL IA, IIA (Ca,Sr,Ba)+ H2O → dd bazơ (dd kiềm) +H2 B. KIM LOẠI KIỀM THỔ & HỢP CHẤT
- IA (Li, Na, K, Rb, Cs): R+H2O   ROH+0,5H2  1) Nhóm IIA = Be Mg Ca Sr Ba
và có 2 electron lớp ngoài cùng (ns2)
- IIA (Ca, Sr, Ba) M+2H2O   M(OH)2 +H2  2) to sôi, to nóng chảy, D: biến đổi không theo quy luật
c) Tác dụng với dung dịch axit do có kiểu mạng tinh thể không giống nhau.
- KL+dd HCl, H2SO4loãng → muối hóa trị thấp(FeII)+ H2 3) Tính khử mạnh (tăng dần từ Be => Ba)
Fe +H2SO4(l) 
 FeSO4 + H2↑ 4) Tác dụng với nước
- KL+H2SO4 đặc nóng → muối (hóa trị cao) +X +H2O * Ở to thường:
- Mg pứ chậm.- Ca, Sr, Ba: phản ứng mạnh
Kiến thức cốt lõi ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 -Hóa học Trang 3
* Be: không phản ứng với H2O ở cả nhiệt độ cao. => nhớ: Al2O3 là oxit lƣỡng tính; Al(OH)3 là hiđroxit
5) Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogenua lƣỡng tính.
MX2  ñpnc
 M  X2 *Nguyên liệu để sản xuất nhôm: uặng boxit: Al2O3.2
6) Canxi hiđroxit Ca(OH)2 (vôi tôi (rắn) hay dd nước vôi H2O
trong) * Điều chế Al chỉ bằng cách đpnc Al2O3 ở t0nc rất cao
* Dẫn CO2 dư vào nước vôi trong thì có kết tủa và kết tủa tan. nên cho criolit(Na3AlF6) vào để hạ t nc xuống
0

* Tác dụng của criolit:


CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O
- Hạ nhiệt độ nóng chảy (mục đích chính).
CO2dư + CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2. - Tăng khả năng dẫn điện
* Dẫn CO2 vào nước vôi trong dư thu được kết tủa - Bảo vệ nhôm khỏi bị oxi hóa trong không khí.
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O * Khi điện phân nóng chảy Al2O3 thì
7) Canxi cacbonat: CaCO3 (đá vôi) -Ở catot (-) xảy ra sự khử Al3+ thành Al: Al3+ +3e  Al
* TCVL: Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước (nhưng - Ở anot (+) xảy ra sự oxi hóa O2- thành O2: 2O2-  O2+
tan trong nước có khí CO2). 4e
CO2dư + CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2 * Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O or
* TCHH: KAl(SO4)2.12H2O
a. Bị nhiệt phân hủy: MỘT SỐ HT LIÊN QUAN ĐẾN Al VÀ HỢP CHẤT.
CaCO3  t o
 CaO + CO2  (xảy ra trong qt nung vôi). 1) Dd NaOHdƣ + AlCl3 => tạo kết tủa và kết tủa
tan.
b. Tan trong nước có CO2:
3NaOH + AlCl3   Al(OH)3 + 3NaCl;
CaCO3 + CO2 + H2O  1
 Ca(HCO3 ) 2
2 NaOHdư + Al(OH)3   NaAlO2 + 2H2O
- Phản ứng thuận (1): giải thích sự xâm thực của nước mưa 2) Dd NaOH + dd AlCl3dƣ => tạo kết tủa không
đối với núi đá vôi. tan.
- Phản ứng nghịch (2): Giải thích sự hình thành thạch nhũ 3NaOH + AlCl
3   Al(OH)3 + 3NaCl;
trong hang động núi đá vôi, cặn trong ấm nước…
* Trạng thái tự nhiên: Đá vôi, đá phấn, đá hoa, vỏ sò, ốc… AlCl3dư + Al(OH)3   không phản ứng
8) Canxi sunfat: CaSO4 (thạch cao) 3) Dd NH 3 + dd AlCl 3 (NH3dư hoặc AlCl3dư) => tạo
- Thạch cao sống: CaSO4.2H2O => dùng sản xuất xi măng. kết tủa không tan.
- Thạch cao nung : CaSO4.H2O => dùng đúc tƣợng, bó bột. AlCl3 + 3NH3 +3H2O   Al(OH)3 + 3NH4Cl;
- Thạch cao khan: CaSO4. => Phƣơng án tốt nhất điều chế Al(OH)3 là cho muối
9. Nƣớc cứng Al3+ tác dụng với dd NH3 dƣ.
- Khái niệm: Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca , Mg
2+ 2+
4) CO2 dƣ + NaAlO2 => tạo kết tủa không tan.
- Tác hại của nước cứng (không gây ngộ độc nước uống).
NaAlO2 + CO2 + H2O   Al(OH)3 + NaHCO3;
+ Tốn nhiên liệu, gây nổ.
+ Tắc ống dẫn nước. 5) HCl dƣ + NaAlO2 => tạo kết tủa và kết tủa tan.
+ Quần áo mau hư, tốn xà phòng => Nên dùng chất giặt rửa NaAlO2 + HCl + H2O   Al(OH)3 + NaCl;
tổng hợp Al(OH)3 +3HCldư   AlCl3 + 3H2O
+ Giảm hương vị của thức ăn, nấu thức ăn lâu chín. 6) HCl + NaAlO2 dƣ => tạo kết tủa không tan.
- Phân loại: 3 loại:
NaAlO2 +HCl + H2O 
 Al(OH)3 + NaCl
+ Nước cứng tạm thời: Ca2+, Mg2+, HCO3 như Ca(HCO3)2 Al(OH) + NaAlO dư 

3 2  không phản ứng
hoặc Mg(HCO3)2 => làm mềm dùng Na2CO3, Na3PO4, => Phƣơng án tốt nhất tái tạo Al(OH)3 từ muối
Ca(OH)2 đủ, NaOH, đun nóng. NaAlO2 là sục khí CO2 dƣ vào dung dịch muối này.
2
+ Nƣớc cứng vĩnh cửu:Ca2+, Mg2+, Cl- hoặc SO4 như CHƢƠNG 7: SẮT - CROM & HỢP CHẤT
MgCl2 hoặc MgSO4=> làm mềm dùng Na2CO3, Na3PO4. SẮT & HỢP CHẤT
1) Ô: 26, CK 4, nhóm VIIIB; 1s22s22p63s23p63d64s2
+ Nƣớc cứng toàn phần = tạm thời +vĩnh cửu: Ca , Mg ,2+ 2+

2
hoặc Ar 3d64s2 ; Fe2+: [Ar]3d6 ; ion Fe3+: [Ar]3d5
HCO3 , Cl hoặc SO4 nhƣ Ca(HCO3)2 và MgCl2 hoặc 2) Sắt (II) oxit = FeO → FeO là chất bột màu đen, không
 -

MgSO4=> làm mềm dùng Na2CO3, Na3PO4. tan trong nước.


D. NHÔM & HỢP CHẤT 3) Sắt (III) oxit = Fe2O3 → Fe2O3 là chất bột màu đỏ,
1)Al: Ô 13, nhóm IIIA, CK 3 => có 3 electron lớp ngoài cùng không tan trong nước.
2)Al màu trắng bạc, mềm, nhẹ. 4) Sắt (II) hiđroxit = Fe(OH)2 → Fe(OH)2 là kết tủa
3) Tính dẫn điện: Ag  Cu  Au  Al  Fe trắng xanh (lục nhạt) dễ bị oxi hóa tạo Fe(OH)3.
5) Sắt (III) hiđroxit = Fe(OH)3→ Fe(OH)3 là kết tủa màu
4) Tính khử mạnh (yếu hơn IA, IIA) Al  3e  Al 3
nâu đỏ.
5) Nhôm bền trong không khí do có lớp Al2O3 bảo vệ.
6) Fe có tính nhiễm từ (khác với các kim loại khác).
6) Al tác dụng với oxit kim loại = phản ứng nhiệt nhôm.
7) Fe có tính khử trung bình.
7) Al tan tác dụng được với dd axit HCl và dd kiềm NaOH
8) Fe + HNO3, H2SO4 đặc,nóng dư => tạo muối Fe(III).
nhưng không gọi Al là chất lưỡng tính.
9) Fe dư + HNO3, H2SO4 đặc,nóng => tạo muối Fe(II).

Kiến thức cốt lõi ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 -Hóa học Trang 4
10) Hợp chất mà nguyên tố sắt chỉ có tính oxi hóa là hợp chất CROM
sắt (III): Fe2O3, FeCl3, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3,… 1) Cr: Ô 24, chu kì 4, nhóm VIB.
11) Hợp chất mà nguyên tố sắt mang tính khử chủ yếu và 2) Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1
oxi hóa là hợp chất sắt (II):FeO, FeCl2, Fe(OH)2, FeSO4… 3) Trong hợp chất có số oxi hóa phổ biến: +2, +3, +6
12) Fe và các hợp chất Fe (II) hoặc Fe3O4 + HNO3 thì xảy ra 4) Là KL màu trắng ánh bạc, là KL nặng, cứng nhất
phản ứng oxi hóa-khử => tạo khí. trong tất cả các kim loại => rạch đƣợc thủy tinh.
(HNO3 loãng tạo khí NO ; HNO3 đặc tạo khí NO2) 5) Cr có tính khử mạnh hơn Fe nhƣng yếu hơn Zn
13) Fe2O3; Fe(OH)3 + HNO3 không tạo ra khí và không 6) Tác dụng với phi kim: O2, Cl2, S.. (pư F2 ở đk thường)
thuộc loại oxi hóa-khử. 4Cr + 3O2 
t
 2Cr2O3 ;
o

14) Fe(OH)2 màu trắng hơi xanh (lục nhạt) dễ bị oxi hóa trong
 2CrCl3 ; 2Cr +3S   Cr2S3
o
2Cr + 3Cl2 
o
t t
không khí thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ:
4Fe(OH)2 +O2 +2H2O  4Fe(OH)3 7) Không td với nước do có màng oxit bảo vệ.
15) Điều chế Fe(OH)2 : kết tủa lục nhạt (trắng hơi xanh) = 8)Td với dd HCl,H2SO4 loãng, nóng=>Muối Cr(II)+ H2↑
dung dịch kiềm +dung dịch muối Fe(II) trong điều kiện không Cr + 2HCl   CrCl2 +H2 
o
t

có không khí: Cr+H2SO4 (l) 


o
t
 CrSO4 +H2 
FeCl2+2NaOH →Fe(OH)2↓+2NaCl
9) Td với HNO3, H2SO4 đặc nóng => Muối Cr(III)
Nếu có không khí thì: 4Fe(OH)2 +O2 +2H2O  4Fe(OH)3 to
2Cr+6H2SO4 (ñaëc)   Cr2 (SO4 )3 +3SO2  +6H2O
16) Điều chế Fe(OH)3 kết tủa đỏ nâu = dung dịch kiềm +
dung dịch muối Fe(III) : 10) Al, Fe,Cr thụ động hóa (ko pư) với HNO3 đặc nguội
FeCl3+3NaOH →Fe(OH)3↓+3NaCl và H2SO4 đặc nguội.
17) Fe + AgNO3 dƣ: Fe +3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag HỢP CHẤT CROM
18) Fedƣ + AgNO3 : Fedư +2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 11) CrO (oxit bazơ, tính khử ), Cr2O3 (oxit lưỡng tính,
19) Zn, Al, Mgdƣ + Fe(NO3)3 : Fe(III) bị khử đến Fe khử + oxi hóa), CrO3 (oxit axit, oxi hóa mạnh).
3Mgdư + 2Fe(NO3)3 → 3Mg(NO3)2 + 2Fe 12) Cr2O3:
20) Zn, Al, Mg +Fe(NO3)3 dƣ: Fe(III) bị khử đến Fe(II) : - Chất rắn màu lục thẫm, không tan trong nước được
Mg + 2Fe(NO3)3dư → 2Fe(NO3)2 + Mg(NO3)2 dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
- Oxit lƣỡng tính: tác dụng với HCl và NaOH đặc
21) Muối KHSO4 (tạo K+, H+, SO24 ) không có tính lưỡng
Cr2O3 +6HCl   2CrCl3 +3H2O
tính chỉ có tính axit và xem như là 1 axit H2SO4 loãng.
22) Fe(NO3)2 + KHSO4 tạo khí NO Cr2O3 +2NaOHñaëc   2NaCrO2 (Natricromic)+H2O
3Fe + NO3 + 4H → 3Fe + NO + 2H2O
2+  + 3+ 13) CrO3:
- Chất rắn, màu đỏ thẫm tan trong nước tạo 2 axit không
23) Nhiệt phân Fe(OH)2 đến khối lượng không đổi => FeO
tách không tách ra được mà chỉ tồn tại trong dung dịch.
Fe(OH)2 
t o ,khôngcókhông khí
FeO + H2O CrO3+H2O→H2CrO4: Axit cromic
24) Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng 2CrO3+H2O→H2Cr2O7 Axit đicromic
không đổi => Fe2O3 - CrO3 có tính oxi hóa mạnh: một số chất vô cơ và hữu
cơ S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
4Fe(OH)2  O2  to
 2Fe2O3 + 4H2O
14) Cr(OH)3 kết tủa, màu lục xám, là hiđroxit lƣỡng
25) Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi => Fe2O3
tính giống Al(OH)3
2Fe(OH)3  to
 Fe2O3 + 3H2O 15) Phèn crom - kali: K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O
26) Nhiệt phân Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong điều kiện có hay Hay KCr(SO4)2.12H2O
không có không khí đến khối lượng không đổi => Fe2O3 16) Muối cromat (CrO42-) màu vàng chanh bền trong
2Fe(NO3 )2  to
 2FeO + O2 + 4NO2 môi trường bazơ (OH-) như: Na2CrO4 (natricromat);
t0 K2CrO4 (Kalicromat).
=> sau đó 4FeO + 3O2   2Fe2O3 17) Muối đicromat (Cr2O72-) màu da cam bền trong
4Fe(NO3 )3  to
 2Fe2O3 + 3O2 + 12NO2 môi trường axit (H+) như Na2Cr2O7(Natri đicromat);
27) Gang (2-5%C) và thép (0,01-2%C) đều chứa Fe và C (Fe K2Cr2O7(kali đicromat).
chiếm chủ yếu). 18) Hai dạng cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau
28)Nguyên liệu sản xuất gang là quặng sắt oxit (thường là 
OH

Cr2 O27 + H2O   2 CrO24 +2H+

Hematit đỏ Fe2O3). 
H
-
29) Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử CO khử oxit sắt Da cam (H+) Vàng (OH )
(Fe2O3) 19) FeSO4 làm mất màu da cam của K2Cr2O7 trong
30) Thứ tự các phản ứng khử oxit sắt: môi trường axit = giống mất màu thuốc tím
Fe2O3  Fe3O4  FeO  Fe 6FeSO4+K2Cr2O7+7H2SO4→3Fe2(SO4)3+K2SO4+Cr2(SO4)3+7H2O
Tam  từ  nhị  nguyên (da cam) (vàng nâu)
31) Nguyên liệu luyện thép là dùng gang trắng. 3
20) Cr có tính oxi hóa trong mt axit
32) Nguyên tắc luyện thép là oxi hóa các tạp chất (C, Si, S, P,
2CrCl3 + Zn   2CrCl2 + ZnCl2
Si,…) trong gang để làm giảm hàm lượng của chúng .
33) Chất xỉ đều có ở cả quá trình luyện gang và thép là 21) Cr có tính khử trong mt bazơ
3

CaSiO3 2NaCrO2 +3Br2 +8NaOH  2Na2CrO4+ 6NaBr+4H2O

Kiến thức cốt lõi ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 -Hóa học Trang 5
KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Hóa trị - công thức hóa học
Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tố
-OH, -NO3 (nitrat),
Hóa trị I Li, Na, K, Ag. H, F, Cl, Br, I. -NO2 (nitrit), -NH4 (amoni),
-HSO3, -HSO4, -H2PO4.
=SO4 (sunfat), =SO3(sunfit),
Hóa trị II Còn lại (Ca, Ba, Mg, Zn,…). O
=CO3 (cacbonat), =HPO4.
Hóa trị III Al ≡PO4 (photphat).
Fe (II, III); Cu (I, II); Sn (II, C (II, IV); N (I, II, III,
Nhiều hóa trị
IV); Pb (II, IV). IV, V); S (II, IV, VI).

2. Tính tan một số chất


- Tất cả các muối nitrat (NO3-), Na+, K+, NH4+ đều tan tốt.
- Đa số các muối clorua(Cl), bromua (Br) tan tốt (trừ AgCl, AgBr không tan).
- Đa số các muối sunfat (SO4) tan tốt (trừ BaSO4, PbSO4: không tan, CaSO4: ít tan).
- Đa số các muối cacbonat (CO32-), photphat (PO43-) đều không tan (trừ muối của Na+, K+, NH4+ tan).
- Các hiđroxit kim loại (KL – OH): 1OH đều tan, 2OH đa số không tan (trừ Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan,
Ca(OH)2: ít tan); 3OH đều không tan.

3. Công thức thƣờng dùng trong hóa học


(a) Công thức tính số mol
1. Khối lƣợng chất 2. Thể tích khí đktc 3. Nồng độ mol
m V
Công
n n n  CM .V
thức M 22, 4
m: khối lượng chất (g) n: số mol CM: nồng độ mol của dd
Ý nghĩa M: khối lượng mol (g/mol). V: thể tích khí ở đktc (mol/lít hay M)
(lít) V: thể tích dung dịch (lít)

(b) Nồng độ dung dịch


1. Nồng độ mol 2. Nồng độ phần trăm 3. Khối lƣợng riêng
n mct mdd
Công thức CM  C%  .100% D
V mdd Vdd
CM: nồng độ mol của dd mct: khối lượng chất tan (g) D: khối lượng riêng của dd
Ý nghĩa (mol/lít hay M) mdd: khối lượng dung dịch (g/ml).
V: thể tích dung dịch (l) (g) Vdd: thể tích dung dịch (ml)
 Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng: mddspứ = ∑ các chất ban đầu – m↓ - m↑
10D.C%
 Chuyển đổi CM và C%: C M 
M
MA
(c) Tỉ khối hơi của khí A so với khí B d A/B  MA, MB là khối lượng mol của A và B.
MB

Tỉ khối hơi của khí A so với khí không khí


MA
d A/kk = (Mkk = 29)
M kk

Kiến thức cốt lõi ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 -Hóa học Trang 6

You might also like