Bài Đã S A KT Công

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

KHOA KINH TẾ - LUẬT


----------

THẢO LUẬN ĐỀ TÀI

THUẾ ĐÁNH VÀO BÊN CẦU

Giảng viên hướng dẫn Nhóm 7


Gv. Võ Thị Thúy Vân 1.Trần Thị Thúy Nhi 022150028
2.Trần Thị Kim Loan 022150029
3. Lê Ngọc Kim Ngân 022150039
4. Nguyễn Lâm Hoàng Mai
Lớp: Đại Học Kinh Tế k22

Tiền Giang, tháng 4 năm 2024

1
I. Khái niệm thuế:
-Thuế là một khoảng đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp cho NSNN
để trang trải chi phí cung cấp HHCC hoặc hạn chế lượng cung hàng hoá trên thị
trường.
-Thuế có thể được đánh vào bên cung hoặc bên cầu. Khi đầu ra của một doanh
nghiệp bị đánh thuế thì đó là thuế đánh vào bên cung, còn khi người tiêu dùng đi mua
hàng và phải trả thêm thuế trên tổng số tiền hàng đã mua thì đó là thuế đánh vào bên
cầu.
II. Thuế đánh vào bên cầu:
Thuế đánh vào bên cầu gồm 2 loại chính :
• Thuế tiêu dùng
Loại thuế đánh vào việc tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ. Vì đánh thuế làm giảm
lượng hàng hoá tiêu dùng nên thuế này thường được dùng để nội hiện hoá ngoại tác
tiêu cực do tiêu dùng gây ra mà điển hình nhất là thuế tiêu thụ đặc biệt. Loại thuế này
đánh vào một số hàng hoá phi khuyến dụng như thuốc lá, rượu bia, chính phủ cho rằng
việc tiêu dùng những hàng hoá này không có lợi cho cá nhân người tiêu dùng và xã hội
nói chung.
• Phí sử dụng
Mức giá người sử dụng hàng hoá và dịch vụ công cộng cho chính phủ cung cấp phải
trả . Phí sử dụng dùng để hạn chế bớt việc sử dụng những HHCC có thể gây tắt nghẽn
đường cầu và một số nguồn lực chung khác. Lập luận cơ bản cho việc áp dụng phí sử
dụng là việc cung cấp công cộng HHCC dẫn đến người tiêu dùng và sẽ dùng HHCC
cho đến khi mức phí của việc sử dụng bằng lợi ích biên. Nếu HHCC không tắc nghẽn
thì MC = 0 và mức tiêu dùng hàng hoá sẽ đạt khi MB = MC = 0 đó là điểm tiêu dùng
đạt được khi miễn phí.

Ngoài ra phí sử dụng, còn có ưu điểm là buộc người trực tiếp sử dụng các dịch vụ
phải trả , ít nhất một phần chi phí sản xuất dịch vụ này, có nghĩ là buộc cá nhân ít
nhiều phải so sánh giữa lợi ích sử dụng dịch vụ công cộng với chi phí mình phải bỏ ra
để trả phí.

2
P

E S
B
P1
A
P0 a
G
P2 C
F D
O Dt
Q1 Q0 Q

Hình 5.5 Tác động của thuế bên cầu

Đối với thuế đánh vào người tiêu dùng, ta có thuế đơn vị t : tính trên từng đơn vị
hàng hoá mà người tiêu dùng mua.
Thuế đánh vào người tiêu dùng làm ảnh hưởng tới đường cầu. Đường cung không bị
ảnh hưởng bởi vì đối với bấy kỳ giá nào, nhà sản xuất vẫn có động cơ ứng hàng hoá ra
thị trường cũ.
Ngược lại, bây giờ người mua phải nộp thuế cho Chính phủ thông qua giá cho người
bán mỗi khi họ mua hàng hoá và dịch vụ. Do vậy, khoản thuế làm dịch chuyển đường
cầu về hàng hoá dịch vụ.
Do thuế đánh vào người mua làm việc mua hàng hoá không còn hấp dẫn như trước
nữa nên người mua có lượng cầu thấp hơn tại mức giá.
Do người mua biết rằng mỗi đơn vị hàng hoá mua vào sẽ phải trả một mức t cho
chính phủ dưới dạng thuế. Tuy nhiên họ chỉ sẵn lòng trả mức P1 (P0 + t).
Đối với người bán nhận được giá từ người mua là P1. Bởi vì sau khi giá hàng hoá có
thuế tăng, người tiêu dùng phản ứng lại bằng cách giảm cầu do đó giá bán phải giảm
xuống P1.

3
Cũng như thuế đánh vào bên cung,xét về danh nghĩa thuế đánh vào bên cầu nhưng
thực tế cả người mua và người bán đều gánh một phần thuế , người nào gánh nhiều
hay ít tuỳ thuộc vào độ co giãn của đường cung và đường cầu.

Ví dụ: chính quyền địa phương thông qua luật yêu cầu người mua đóng $ 0,50 cho
chính phủ cho mỗi que kem họ mua. Luật này ảnh hưởng như thế nào đến người mua
và người bán kem?
*Để trả lời câu hỏi này, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích 3 bước về
cung và cầu:
(1) Chúng ta xem pháp luật ảnh hưởng đến đường cung hoặc đường cầu.
(2) Chúng ta xem cách mà các đường cong cầu dịch chuyển.
(3) Chúng ta xem xét sự thay đổi như thế nào ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng.
- Tác động ban đầu của thuế là vào nhu cầu ăn kem. Đường cung không bị ảnh
hưởng bởi vì, đối với bất cứ giá nào kem, người bán có cùng một phản ứng trong việc
cung cấp kem cho thị trường. Ngược lại, người mua phải trả một khoản thuế cho chính
phủ (cũng như giá cho bên bán) bất cứ khi nào họ mua kem.
- Như vậy, thuế làm dịch chuyển đường cầu ăn kem. Hướng của sự chuyển đổi dễ
dàng xác định. Bởi vì thuế đối với người mua làm cho việc mua kem kém hấp dẫn
hơn, người mua đòi hỏi một số lượng nhỏ kem ở mọi mức giá. Kết quả là, đường cầu
dịch chuyển sang trái (hoặc cân bằng, dịch chuyển xuống phía dưới), như thể hiện
trong hình .

4
P

E S
B
$3.30
A
3.00 a
G
2.80 C
F D
O Dt
90 100 Q

Hình 5.5 Tác động của thuế bên cầu

- Khi thuế $ 0,50 được đánh vào người mua, đường cầu chuyển xuống $ 0,50 từ D đến
D1. Lượng cân bằng rơi từ 100 đến 90 que kem. Mức giá mà người bán nhận được
giảm từ $ 3,00 đến $ 2,80. Giá mà người mua phải trả (bao gồm cả thuế) tăng từ $ 3,00
đến $ 3,30. Mặc dù thuế được áp dụng đối với người mua, nhưng người mua và người
bán chia sẻ gánh nặng thuế
*Từ trên, chúng ta rút ra được hai bài học:
- Thuế không khuyến khích hoạt động thị trường. Khi một hàng hóa bị đánh thuế, khối
lượng hàng bán sẽ ít hơn tại trạng thái cân bằng mới.
- Người mua và người bán chia sẻ gánh nặng thuế. Trong trạng thái cân bằng mới,
người mua trả nhiều tiền hơn, và người bán nhận được ít.

III. Phân chia gánh nặng thuế:


1.Khi cầu co giãn nhiều, cung co giãn ít:

5
P

P1 B
P0
G
P2 C

D1 D
O Q1 Q0 Q
Hình 5.6a : Phân chia gánh nặng thuế khi cầu co giãn chiều , cung co giãn ít
Trong đồ thị 5.6a phân chia gánh nặng thuế khi cầu co giãn nhiều, cung co giãn ít.
Khi đó.

Ed>1 cầu co giãn nhiều

Đường cầu lài thể hiện.

Tại điểm B. Khi P1 >β thì Q1 < Q2 tức là khi giá (P) tăng lên 1 khoảng thì sản lượng Q
cũng giảm 1 đoạn lớn hơn , điều này thể hiện đây là 1 hàng hóa bình thường, người
tiêu dùng phản ứng mạnh mẽ trước sự tăng giá P. Khi đó người bán sẽ chịu thuế ( diện
tích P0 GCP2) nhiều hơn người mua ( diện tích P1BGP).

2. Khi cầu co giãn ít, cung co giãn nhiều:

6
P

D1 D
P1 B S

P0 G A
P2
C

O
Q1 Q0 Q
Hình 5.6b : Phân chia gánh nặng thuế khi cầu co giãn ít , cung co giãn nhiều

-Trong trường hợp này thì cầu con giãn ít hơn cung, giá (P) thay đổi chỉ dẫn đến sự
thay đổi nhỏ của cầu nên cần kém co giãn và đường cầu rất dốc. Khi đánh thuế vào thị
trường có độ co giãn này, giá mà người bán nhận được không giảm nhiều, do đó
người bán chỉ chịu một gánh nặng nhỏ. Ngược lại giá mà người mua phải trả tăng lên
đáng kể vì vậy gánh nặng thuế của người mua ( diện tích P1BGPo ) nhiều hơn người
bán ( diện tích PoGCP2 ).

=>Tóm lại:
Qua 2 trường hợp trên chúng ta có thể rút ra bài học về sự phân chia gánh nặng thuế
như sau : Gánh nặng thuế sẽ đổ nhiều hơn vào phía thị trường ít co giãn hơn.
Về bản chất, hệ số co giãn đo lường mức độ sẵn sàng rời bỏ thị trường của người
mua khi điều kiện trở nên bất lợi. Độ co giãn của cầu nhỏ có nghĩa là người mua
không có lựa chọn thay thế tốt để tiêu thụ hàng hóa cụ thể này. Và tương tự nếu độ co
giãn của cung co giãn nhỏ có nghĩa là người bán không có lựa chọn thay thế tốt để sản
xuất hàng hóa cụ thể này. Khi hàng hóa bị đánh thuế, bên của thị trường có ít lựa chọn
thay thế tốt hơn sẽ ít sẵn sàng rời bỏ thị trường hơn và do đó, phải chịu nhiều gánh
nặng hơn về thuế.

You might also like