Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ ÔN THI HSG 11

Câu 1 Cho con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng , vật nặng kích thước
nhỏ có khối lượng (Hình 2). Kích thích cho vật dao động điều hòa theo
k
phương thẳng đứng. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ với
tốc độ theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chọn trục tọa độ Ox
theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc O trùng với vị trí cân m

bằng của vật. Lấy . Hình 2


a) Viết phương trình dao động của vật.
b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ đến vị trí có li độ
.
c) Tính quãng đường đi được của vật kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi tới vị trí có động năng
bằng thế năng lần thứ hai.
Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có khoảng vân
trên màn giao thoa tương ứng là i1 = 0,8 mm và i2 = 0,6 mm. Biết hai khe hẹp cách nhau a = 1
mm, khoảng cách giữa màn quan sát và màn chứa hai khe là D = 1,5 m.
a) Tìm bước sóng của từng bức xạ. Tìm vị trí của vân gần trung tâm nhất có cùng màu với
vân trung tâm?
b) Tìm tổng số vân sáng trong khoảng hai vân cùng màu với vân trung tâm, đối xứng với
nhau qua vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất?
c) Trên miền giao thoa đối xứng qua vân trung tâm, có bề rộng 9,6 mm có bao nhiêu vị trí mà
vân tối của bức xạ 1 trùng với vân sáng của bức xạ 2? Xác định các vị trí đó?
Câu 3. Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai dao động điều hòa cùng
phương cùng tần số f = 20Hz, cùng biên độ a = 2cm và cùng pha ban đầu bằng không. Xét điểm M
trên mặt nước cách S1, S2 những khoảng tương ứng: d1 = 4,2cm; d2 = 9cm. Coi biên độ sóng không
đổi, biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32cm/s.
a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M. Điểm M thuộc cực đại hay cực tiểu giao
thoa?
b) Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua trung điểm của S 1S2. Tính số điểm cực đại, cực tiểu
trên đoạn MM’ (không kể M và M’).
c) Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao
thoa thì phải dịch chuyển nguồn S 2 dọc theo phương S1S2, ra xa S1 từ vị trí ban đầu một khoảng
nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
Câu 4. Một con lắc lo xo gồm vật nặng M=300g,độ cứng k=200N/m như (hình vẽ 3). Khi M đang
ở vị trí cân bằng thả vật m=200g từ độ cao h=3,75cm so với M.Sau va chạm hệ M và m bắt đầu
dao động điều hòa . Bỏqua ma sát,lấy g=10m/s 2 .Coi va chạm giữa m và M là hoàn toàn không đàn
hồi.
a.Tính vận tốc của m ngay trước va chạm,và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm
b.Viết phương trình dao động của hệ (M+m) chọn gốc thời gian là lúc va chạm, trục tọa độ 0x
thẳng đứng hướng lên gốc 0 là vị trí cân bằng của hệ sau va chạm.
c. Tính biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động vật m không rời khỏi M

Câu 5. Một con lắc đơn gồm dây treo dài gắn một đầu với vật có khối lượng m. Lấy g =
10(m/s ),  = 10. Người ta đem con lắc đơn nói trên gắn vào trần xe ôtô, ôtô đang đi lên dốc chậm
2 2

dần đều với gia tốc 5(m/s2). Biết dốc nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang. Tính chu kì dao
động của con lắc trong trường hợp trên.

1
………………… HẾT …………………

Câu 1

(4đ) a

Tần số góc 0,25

2
Tại t = 0, ta có:
0,5
 Phương trình dao động

0,25

Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí


có li độ x1 = -2,5cm đến vị trí có li độ x 2 =
2,5cm
-5 - 2,5 O 2,5 5 x

M N 0,5

Quãng đường vật đi từ vị trí ban đầu tới vị trí có


động năng bằng thế năng lần thứ 2 5
M
2,5 2 N
2,5

c O 0,5

Q P
(Lần 1) -5 (Lần 2)
0,5

Câu 2

a.* Bước sóng:

- Ta có:
4.0 đ

3
0.5đ

* Vị trí của vân gần trung tâm nhất có cùng màu với vân trung tâm

- Vị trí của vân có cùng màu với vân trung tâm là vị trí hai vân sáng của hai bức 0.5đ

xạ trùng nhau

hay

- Vị trí của vân trùng gần vân trung tâm nhất ứng với giá trị nguyên nhỏ nhất của
k1, k2 thỏa mãn phương trình trên là k1= 3, k2= 4. khi đó khoảng cách tới trung
tâm là x=3i1=4i2=2,4mm.
0.5đ
b. *Tổng số vân sáng .

- Trong khoảng hai vân trùng liên tiếp có 2 vân sáng của và 3 vân sáng của

- Trong khỏang hai vân cùng màu với vân trung tâm, đối xứng với nhau qua vân 0.5đ
trung tâm và gần vân trung tâm nhất có 5 vân sáng của và 7 vân sáng của
trong đó có vị trí trung tâm trùng nhau nên có tổng 5+ 7-1=11vân sáng.

c. Tìm vị trí vân sang trùng với vân tối:


0.5đ

Điều kiện:
0.5đ

Biểu diễn: với n nguyên.

Trong miền giao thoa : . Vậy có


4 vị trí thỏa mãn vân tối i1 trùng vân sáng i2 tương ứng n bằng: -2; -1; 0; 1.
0.25đ
Các vị trí đó cách vân trung tâm khoảng x cho bởi bảng sau:

0.25đ
n -2 -1 0 1
0.25đ
k1 -5 -2 1 4

k2 -6 -2 2 6
0.25đ
x (mm) -3,6 -1,2 1,2 3,6

4
a) Các phương trình nguồn sóng: us1 = us2 = 2cos(40 ) cm
- Phương trình sóng thành phần tại M :
0.25

u1M = 2cos(40 - ) cm; u2M = 2cos(40 - ) cm;

cm
0.25
- Phương trình sóng tổng hợp tại M :
uM = u1M + u2M = 4cos(40 - ) cm 0.5
Xét điều kiện: d2 – d1 = k 9 – 4,2 = k.1,6 k =3 vậy M thuộc
cực đại giao thoa
b) Gọi I là trung điểm của S1S2.
- Xét điểm N nằm trên IM :
N là cực đại khi: d2 – d1 = kλ 0.5
0<k<3 k =1,2
Vậy số cực đại trong đoạn MM’ là: N1 = 5 điểm

N’ là cực tiểu khi : d2 – d1 = (k + )λ


0.5

Câu 3 0 < (k + )λ < 4,8 2,5 > k > - 0,5 k = 0, 1, 2 0.25


( 3 điểm) Vậy số cực tiểu trong đoạn MM’ là: N2 = 6 điểm.
c) Để M thuộc cực tiểu giao thoa thì 0.25

d2 - d1 = (2k + 1) d2 = 1,6k + 5

S2 dịch ra xa S1 thì d2 > 9 k > 2,5 k=3 = 9,8cm 0.25


- Khi chưa dịch S2 thì d1 = 4,2 cm, d2 = 9cm, S1S2 = 12cm

0.25
cos = = 0,96 sin = 0,28
MH = MS2 sin = 2,52 cm: HS2 = MS2 cos = 8,64 cm

Khi dịch S2 đến S2’ thì HS2’ = = 9,47cm


’ ’
đoạn dịch ngắn nhất là: S2S2 = HS2 - HS2 = 0,83 cm

5
Câu Ý Nội dung Điểm

0,5
Vận tốc của m ngay trước va chạm: (m/s)= (cm/s)
Do va chạm hoàn toàn không đàn hồi nên sau va chạm vòng và đĩa có
a cùng vận tốc V
0,5
(m/s)= (cm/s)

Viết PT dao động: (rad/s). Khi có thêm m thì lò xo bị nén


0,75
thêm một đoạn: (cm) vậy VTCB mới của hệ nằm dưới VTCB
4 ban đầu một đoạn 1cm
b
0,5
Tính A: (cm)

0,5
Tại t=0 ta có: (rad/s)
0,5
Vậy: x=2cos(20t+ ) (cm)
Lực tác dụng lên m là:
0,75
Hay N=
c
Để m không rời khỏi M thì Vậy 0,5
(cm)

Câu 5.( điểm)


Ta có 0,5đ
Xét OKQ với OK = , góc(OKQ) = 600 1,5đ
 OKQ vuông tại O.
 P’ = OQ = Psin(600)  g’ = 5 (m/s2).
(Có thể áp dụng định lí hàm số cosin để tính P’)

K

O Fqt

 Q P '
P

6
Vậy, chu kì dao động của con lắc là: 0,25đ

Chú ý:
+ Học sinh có cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
+ Nếu thiếu 1 đơn vị trừ 0.25 điểm nhưng không trừ quá 1 điểm cho toàn bài thi.

You might also like