Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 186

Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình

Phước

BỘ ĐỀ ÔN THI CHUYÊN TOÁN – ÔN THI TUYỂN SINH


VÀO LỚP 10 TỈNH BÌNH PHƯỚC

Nhằm giúp các em học sinh lớp 9 có một kết quả tốt nhất trong kỳ thi vào
trường THPT chuyên Quang Trung, THPT chuyên Bình Long và thi tuyển
sinh vào lớp 10 trong địa bàn tỉnh Bình Phước nên tôi biên soạn tài liệu này.
Tài liệu này được sắp xếp theo thứ tự như sau:

Phần 1. Đề thi tuyển sinh và toán chuyên các năm gần đây và hướng dẫn giải.

Phần 2. 50 đề ôn tập thi chuyên vào chuyên Toán, Toán Tin, Toán Sinh.

Phần 3. 50 đề ôn tập thi thi toán chung và tuyển sinh.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606

Kênh youtube:
https://www.youtube.com/@onchuyentoanluyenhsgtoan7439

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -1-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

PHẦN 1. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI CHUYÊN TOÁN


VÀ THI TUYỂN SINH CÁC NĂM GẦN ĐÂY
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
CHUYÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2022 - 2023
BÌNH PHƯỚC
Môn thi: TOÁN (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian
ĐỀ CHÍNH THỨC
giao đề
Ngày thi 07/6/2022
(Đề thi gồm: 01 trang)
2 x  3 x x 1 x2  x
Câu 1. (2,0 điểm) Cho biếu thức P    , với x  0, x  1.
x x x x x x
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình ( x  1)  x 2  2 x  m   0, (1) với m là tham số. Tìm tất cả
các giá trị của tham số m để phương trình (1) có đúng ba nghiệm phân biệt thỏa
1 1 1 1
   .
x1 x2 x3 3
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Giải phương trình: (x  1)(x  3)  6  4 x2  4x  6.
x 2  4xy  10x  12y 2  12y  9  0

2. Giải hệ phương trình:  x5
 3y  2   xy  2y  2
 2
Câu 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường trò̀ n tâm O bán kính R . Gọi H là
trực tâm của tam giác ABC, M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC. Gọi I, J lần lượt là hình chiếu
của M lên các đường thẳng BC, CA. Đường thẳng IJ cắt đường thẳng AB tại K .
a) Chứng minh bốn điểm B, K, M, I cùng thuộc một đường tròn. Từ đó suy ra MK  AB .
b) Gọi M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là các điểm đối xứng của M qua các đường thẳng BC, CA, AB.
Chứng minh bốn điểm M 1 , M 2 , M 3 và H thẳng hàng.
 . Xác
c) Chửng minh khi điểm M di động trên cung nhỏ BC ta luôn có M 2 M 3  4 R . sin BAC
định vị trí của điểm M khi dấu bằng xảy ra.
Câu 4. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2  6 y 2  xy  2 y  x  7  0.
b) Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn x 2  2021y 2  2022 chia hết cho xy. Chứng minh rằng x,
y là các số lẻ và nguyên tố cùng nhau.
Câu 6. (1,0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -2-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a2 b2
a) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a  b  2 . Chứng minh:   1.
b 1 a 1
b) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  a  b  1  c  6 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
2a  1 2b  1 2c  2
thức P    .
a 1 b 1 c  2
Hết

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CHUYÊN TOÁN


TỈNH BÌNH PHƯỚC 2022
GV: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606
2 x  3 x x 1 x2  x
Câu 1. (2,0 điểm) Cho biếu thức P    , với x  0, x  1.
x x x x x x
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Giải
a) Rút gọn P.
2 x  3 x x 1 x2  x
Ta có P   
x x x x x x
2 x  3 ( x  1)( x  x  1) x ( x  1)( x  x  1)
  
x x ( x  1) x( x  1)
2x  3 x  x  1 x  x  1
  
x x x
2x  2 x  3

x
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
3 3
+) Ta có P  2 x  22 2 x 22 6 2
x x
3 3
+) Dấu “=” xảy ra  2 x   x  (nhận)
x 2
3
+) Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của P là 2 6  2 , đạt được khi x  .
2
Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình ( x  1)  x 2  2 x  m   0, (1) với m là tham số. Tìm tất cả
các giá trị của tham số m để phương trình (1) có đúng ba nghiệm phân biệt thỏa
1 1 1 1
   .
x1 x2 x3 3

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -3-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Giải
x  1
+) Phương trình (1)   2
 x  2 x  m  0 (2)
+) Để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thì phương trình (2) phải có hai
  1  m  0 m  1
nghiệm phân biệt khác 1   2
  m  1.
1  2.1  m  0 m  1
 x1  x2  2
+) Giả sử x3  1 và x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (2). Theo định lý Viet ta có: 
 x1 x2  m
1 1 1 1
+) Mặt khác x1 , x2 , x3 thỏa mãn    nên phương trình (2) phải có các nghiệm khác 0
x1 x2 x3 3
 0 2  2.0  m  0  m  0 .
1 1 1 1 1 1 1 1 x x 2 2 2
+) Ta có         1 2       m  3(n).
x1 x2 x3 3 x1 x2 1 3 x1 x2 3 m 3
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Giải phương trình: (x  1)(x  3)  6  4 x2  4x  6.
Giải
+) Phương trình  x 2  4 x  6  4 x 2  4 x  6  3  0
t  1
+) Đặt t  x 2  4 x  6, điều kiện t  0 . Ta có phương trình trở thành: t 2  4t  3  0  
t  3
x  2  7
+) Với t  3  x 2  4 x  6  3  x 2  4 x  3  0  
 x  2  7

+) Với t  1  x 2  4 x  6  1  x 2  4 x  5  0(vn) .


+) Kết luận: Phương trình có tập nghiệm S  2  7; 2  7 . 
x 2  4xy  10x  12y 2  12y  9  0

2. Giải hệ phương trình:  x5
 3y  2   xy  2y  2
 2
Giải
 x  5

+) Điều kiện:  2
 y  3
+) Ta có phương trình (1)   x 2  6 xy  9 x    2 xy  12 y 2  18 y    x  6 y  9   0
 x  x  6 y  9  2 y  x  6 y  9   x  6 y  9  0
  x  2 y  1 x  6 y  9   0
x  2 y 1  0

x  6y  9  0
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -4-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
+) Với x  2 y  1 thay vào phương trình (2) ta được: 3 y  2  y  2  2 y 2  3 y  2
y  2 y  2
2( y  2)
  ( y  2)(2 y  1)  0   2   2
3y  2  y  2  (2 y  1)  0  2 y  1(*)
 3 y  2  y  2  3 y  2  y  2
2
+) Ta có (*)   2 y 1
3y  2  y  2
2 2 2
Từ điều kiện ta có y   3y  2  y  2  2  2   2 , trong khi đó
3 3 3y  2  y  2
4
2 y 1   1  2 nên phương trình (*) vô nghiệm.
3
+) Với x  6 y  9  0 , từ điều kiện ta có: x  6 y  9   x  5   2  3 y  2   8  0 nên x  6 y  9  0
(loại).

x  3
+) Kết luận: Hệ phương trình có nghiệm  .
y  2
Câu 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R . Gọi H là
trực tâm của tam giác ABC, M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC. Gọi I, J lần lượt là hình chiếu
của M lên các đường thẳng BC, CA. Đường thẳng IJ cắt đường thẳng AB tại K .
a) Chứng minh bốn điểm B, K, M, I cùng thuộc một đường tròn. Từ đó suy ra MK  AB .
b) Gọi M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là các điểm đối xứng của M qua các đường thẳng BC, CA, AB.
Chứng minh bốn điểm M 1 , M 2 , M 3 và H thẳng hàng.
 . Xác
c) Chửng minh khi điểm M di động trên cung nhỏ BC ta luôn có M 2 M 3  4 R . sin BAC
định vị trí của điểm M khi dấu bằng xảy ra. A
Giải
a) Chứng minh bốn điểm B, K, M, I cùng thuộc một đường
tròn.
Từ đó suy ra MK  AB .
  MJC
+) Ta có: MIC   900 ( gt )  IJCM là tứ giác nội tiếp O
H J
  MCJ
 MIK  , (1)
I
  MCA
+) Ta có ABMC là tứ giác nội tiếp MBK  , (2) B C

  MBK
+) Từ (1) và (2)  MIK   BKMI là tứ giác nội tiếp.
K
  90  BKM
+) Do BKMI nội tiếp suy ra BIM   BIM
  1800
M
  900  1800  BKM
 BKM   900  MK  AB.
b) Gọi M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là các điểm đối xứng của M qua các đường thẳng BC, CA, AB.
Chứng minh bốn điểm M 1 , M 2 , M 3 và H thẳng hàng.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -5-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
+) Ta có 
AHE  
ACD (cùng
phụ với 
A
ACB ), mà

ACB  
AMB và M2

AMB  
AM B
E
3

AHE  
AM3B F
M1
O
 AHBM 3 nội tiếp H J


AHM  ABM
3 M3
I
C
B D
Mà 
AHM3  
ABM , (3)
K
+) Chứng minh tương tự ta có
AHCM 2 nội tiếp M


AHM2  
ACM , (4)
+) Từ (3) và (4) suy ra  AHM2  
AHM3   ABM  
ACM  1800  M 2 , H , M 3 , thẳng hàng (5).
+) Ta có IK là đường trung bình của tam giác MM 1M 3  M 1M 3  IK , tương tự ta có IJ là
đường trung bình của tam giác MM 1M 2  M 1M 2  IJ , mà I, J, K thẳng hàng suy ra
M 1 , M 2 , M 3 thẳng hàng, (6).
+) Từ (5) và (6) suy ra bốn điểm M 1 , M 2 , M 3 và H thẳng hàng.
 . Xác
c) Chứng minh khi điểm M di động trên cung nhỏ BC ta luôn có M 2 M 3  4 R . sin BAC
định vị trí của điểm M khi dấu bằng xảy ra.
+) Ta có M 2 , M 3 lần lượt là các điểm đối xửng của M qua AC, AB  AM  AM 2  AM 3
 AM 2 M 3 cân tại A .

+) Kẻ AP vuông góc với M 1M 3 suy ra AP cũng là phân giác của M 2 AM 3


Mặt khác ta có M       
2 AM 3  M 3 AM  MAM 2  2 MAB  2 MAC  2 BAC suy ra M 3 AP  BAC

M2
E

M1
F O
P
H J

I
M3 C
B D

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -6-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Trong tam giác vuông M AP có M P  AM .sin M  .
AP  AM . sin BAC
3 3 3 3

  4 R  sin BAC
Mà M 2 M 3  2M 3 P  M 2 M 3  2 AM  sin BAC 
 cố định nên M M lớn nhất lớn nhất bằng 4 R  sin BAC
Do sin BAC  , đạt được khi AM là đường
2 3

kính của đường tròn tâm O.


Câu 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2  6 y 2  xy  2 y  x  7  0.
Giải
2 2
+) Phương trình x  6 y  xy  2 y  x  7  0
 ( x  2 y )( x  3 y )  2 y  x  7  0  ( x  2 y )( x  3 y  1)  7
Ta có các trường hợp sau.
 21
 x
 x  2 y  7  x  2 y  7  5
+) TH1:    (l )
 x  3 y  1  1  x  3 y  0 y  7
 5
 x  2 y  1  x  2 y  1  x  3
+) TH2:    ( n)
 x  3 y  1  7  x  3 y  6  y  1
x  2 y  7 x  2 y  7 x  5
+) TH3:    ( n)
 x  3 y  1  1  x  3 y  2  y   1
 19
 x
x  2 y  1 x  2 y  1  5
+) TH4:    (l )
x  3y 1  7 x  3y  8  y  7
 5
+) Kết luận: Phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên là là (3; 1), (5; 1) .
b) Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn x 2  2021y 2  2022 chia hết cho xy. Chứng minh rằng x,
y là các số lẻ và nguyên tố cùng nhau.
+) Nếu x, y là hai số chã̃n thì x 2  2021y 2  2022 không chia hết cho 4 và xy chia hết cho 4 (vô
lý).
Nếu x, y có một số chã̃n, một số lẻ thì x 2  2021y 2  2022 là số lè và xy là số chẵn (vô lý).
Từ các trường hợp trên suy ra x, y là các số lè.
+) Đặt ( x, y )  d suy ra x 2  2021y 2 và xy chia hết cho d 2 . Từ giả thiết suy ra 2022 chia hết cho
d2 .
Mà 2022  2.3.337 nên d  {1, 2, 3,337} . Nếu d  1 thì 2022 chia hết cho hoặc 4,9,3372 (vô lý).
Do đó d  1, nghĩa là x, y là các số lẻ và nguyên tố cùng nhau.
Câu 6. (1,0 điểm)
a2 b2
a) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a  b  2 . Chứng minh:   1.
b 1 a 1
Giải

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -7-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Ta có
a2 b2 3 2
  1  a 3  a 2  b3  b2   a  1 b  1   a  b   3ab  a  b    a  b   2ab  a  b  ab  1
b 1 a 1
2
 8  6ab  4  2ab  2  ab  1  ab  1  ab  1  2 ab  2  2 ab  a  b   a b  0
(đúng).
2
Dấu “=” xảy ra   a b   0  a  b mà a  b  2 nên ta có a  b  1.

b) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  a  b  1  c  6 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
2a  1 2b  1 2c  2
thức P    .
a 1 b 1 c  2
Giải

Ta có P 
 2a  2   1   2b  2   1   2c  2   2  6   1

1

2 
 
a 1 b 1 c2  a 1 b 1 c  2 
1 1 2 2 2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có    
a 1 b 1 (a  1)(b  1) ab  a  b  1 6  c
2 2  1 1 
Do đó P  6    6  2  .
6c c2  6c c2
Do ab  a  b  1  c  6  6  c  ab  a  b  1  6  c  0 và 2  c  0.
1 1 2 2 4 1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có      .
6c c2  6  c  c  2  6  c  c  2 8 2
2
1
Do đó P  6  2.  6  1  5.
2
a  1  b  1
 a  b  3
Dấu bằng xảy ra khi 6  c  c  2  .
 c  2
 (a  1)(b  1)  c  6
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 5 đạt được khi a  b  3, c  2 .
Hết

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -8-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO


KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2021
TẠO
Môn thi: TOÁN CHUYÊN
BÌNH PHƯỚC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian
ĐỀ CHÍNH THỨC
phát đề
(Đề thi gồm có 01 trang)
Ngày thi: 09/6/2021


 x x 1 x x 1   2 x  2 x  1  
Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức A     : 
 x x x x   x 1 
 
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: 2 x 2 x  3  3 x 2  6 x  1
 2 x 2  4 xy  3 x  4 y  4  9  x  1  x 2  2 xy  x  2 y 

b) Giải hệ phương trình: 
 x  1  x  2 y  2 x  2 y  5
Câu 3. (1,5 điểm) Cho phương trình: x 2  2(m  3) x  3m2  8m  5  0 , với m là tham số.
a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x2 phân biệt thỏa mãn điều kiện:
x12  2 x2 2  3 x1 x2  x1  x2 .
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  , D là điểm
chính giữa trên cung nhỏ BC của đường tròn  O  , H là chân đường cao kẻ từ A của
tam giác ABC. Hai điểm K , L lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC.
a) Chứng minh AL.CB  AB.KL.
b) Lấy điểm E trên đoạn thẳng AD sao cho BD  DE . Chứng minh E là tâm đường
tròn nội tiếp tam giác ABC.
c) Đường thẳng KL cắt đường tròn  O  tại hai điểm M , N ( K nằm giữa M , L ). Chứng
minh AM  AN  AH .
Câu 5. (1,0 điểm)
a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:  2 x  y  x  y   3  2 x  y   5  x  y   22.
b) Cho hai số tự nhiên a, b thỏa mãn 2a 2  a  3b 2  b. Chứng minh rằng 2a  2b  1 là
số chính phương.
Câu 6. (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng:
a3 b
a) 2 2
a .
a b 2

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -9-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a3 b3 c3 abc
b) 2 2
 2 2
 2 2
 .
a  ab  b b  bc  c c  ca  a 3

Hết
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI CHUYÊN TOÁN TỈNH
BÌNH PHƯỚC 2021
 x x 1 x x 1   2 x  2 x  1   
Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức A     : 
 x  x x  x   x 1 

a) Rút gọn biểu thức A.
+) Điều kiện: x  0, x  1
2

+) Ta có A  
 
x 1 x  x  1  
x 1 x  x 1 
:
 2  x 1 
 x x 1  x x 1    x 1  x 1 
 
2
 x  x  1 x  x  1
 
2  x 1 
:
 x x   x 1  x 1 

2 x 2 x 1
:
 
x x 1
x 1
 2.
2  x 1 
x 1

x 1
b) Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
x 1 2
+) Ta có A   1
x 1 x 1
2
+) Để A  thì    x  1  2; 2;1; 1
x 1
 TH 1: x  1  2  x  1  l 
 TH 2 : x  1  1  x  0  x  0  l 
 TH 3 : x  1  2  x  3  x  9  n
 TH 4 : x  1  1  x  2  x  4 n
+) Kết luận: Để A nhận giá trị nguyên thì x  4;9 .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -10-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: 2 x 2 x  3  3 x 2  6 x  1
Cách 1: (Nâng lũy thừa)
2
Ta có phương trình  4 x 2  2 x  3   3 x 2  6 x  1
 8 x 3  12 x 2  9 x 4  36 x 2  1  36 x 3  6 x 2  12 x
 9 x 4  28 x 3  30 x 2  12 x  1  0
     
 9 x 4  9 x 3  19 x 3  19 x 2  11x 2  11x   x  1  0
 9 x 3  x  1  19 x 2  x  1  11x  x  1   x  1  0
  x  1  9 x 3  19 x 2  11x  1  0
2
  x  1  9 x 2  10 x  1  0
3
  x  1  9 x  1  0
 x  1

x   1
 9
Thay x  1 vào phương trình đầu ta thấy thỏa mãn.
1
Thay x   vào phương trình đầu ta thấy không thỏa mãn.
9
Cách 2: (Đưa về phương trình tích) 2 x 2 x  3  3 x 2  6 x  1
3
+) Điều kiện: x  
2
2
 
+) PT  x 2  2 x  3  2 x 2 x  3  4 x 2  8 x  4  x  2 x  3   2 x  2 
2

 x  2x  3  2x  2  2x  3  x  2
 
 x  2 x  3  2 x  2  2 x  3  3 x  2
  x  2
  x  2 
 2   x  1(n)
 x  2 x  1  0  2
  x  
  2  3
 x   
 3    x  1 ( n )
 9 x 2  10 x  1  0 
    x   1 (l )
   9
 2 x 2  4 xy  3 x  4 y  4  9  x  1  x 2  2 xy  x  2 y 

b) Giải hệ phương trình: 
 x  1  x  2 y  2 x  2 y  5

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -11-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
 x  1  x 2  2 xy  x  2 y   0


+) Điều kiện:  x  1  0
x  2 y  0
2 x  2 y  5  0

+) PT (2)  x  1  2  x  1 x  2 y   x  2 y  2  x  y   5
2  x  1 x  2 y   4
  x  1 x  2 y   2
  x  1 x  2 y   4
 x 2  2 xy  x  2 y  4 (3)
+) Mặt khác ta có phương trình (1)
 2  x 2  2 xy  x  2 y   x  4  9  x  1  x 2  2 xy  x  2 y 
 8  x  4  36  x  1
 36  x  1  x  4
 x  4
 2
36  x  1  x  8 x  16
 x  4
 2
 x  28 x  52  0
 x  4

   x  2 ( n)
 x  26 (n)

1
+) Với x  2 thay vào (3) ta có: 4  4 y  2  2 y  4  6 y  2  y  (TMĐK).
3
349
+) Với x  26 thay vào (3) ta có: 676  52 y  26  2 y  4  54 y  698  y  (TMĐK).
27
 x  2  x  26
 
+) Kết luận: Hệ phương trình có 2 nghiệm là:  1;  349 .
 y  3  y  27
Câu 3. (1,5 điểm) Cho phương trình: x 2  2(m  3) x  3m2  8m  5  0 , với m là tham số.
a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
Phương trình có 2 nghiệm trái dấu a.c  0  3m2  8m  5  0   m  1 3m  5   0

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -12-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
 m  1
 m  1  0 
  m  5
3m  5  0   3 5
  1 m 
 m  1  0 3
  m  1
 3m  5  0  5
 m 
 3
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x2 phân biệt thỏa mãn điều kiện:
x12  2 x2 2  3 x1 x2  x1  x2 .
2
+) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt    m  3  3m 2  8m  5  0
 m 2  6m  9  3m 2  8m  5  0  2m 2  2m  4  0  1  m  2 .
 x1  x2  2(m  3) (1)
+) Theo định lý Vi-et ta có:  2
 x1 x2  3m  8m  5 (2)
 x  x  0 (loai because    0)
+) x12  2 x22  3x1 x2  x1  x2   x1  x2  x1  2 x2   x1  x2   1 2
 x1  2 x2  1  0
+) Với x1  2 x2  1  0 , kết hợp với (1) ta có hệ:
 2m  7
x2 
 x1  x2  2  m  3 3 x  2 m  7 
 3
  2 
 x1  2 x2  1  0  x1  2 x2  1  x  4m  11
 1 3
4m  11 2m  7
Thay x1 ; x2 tìm được vào (2) ta có: .  3m 2  8m  5  19m2  22m  32  0
3 3
m  2  l 

 m  16  n 
 19
16
+) Kết luận: Với m  thì thỏa mãn bài toán.
19

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  , D là điểm
chính giữa trên cung nhỏ BC của đường tròn  O  , H là chân đường cao kẻ từ A của
tam giác ABC. Hai điểm K , L lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -13-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Chứng minh AL.CB  AB.KL.
A
+) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta
có:
 AK . AB  AH 2 AK AL N
 2
 AK . AB  AL. AC   . L
 AL. AC  AH AC AB
E
+) Xét hai tam giác AKL và ACB , ta có: O
K
 A chung M
AK AL C
  (chứng minh trên) B H
AC AB
 AKL  ACB (c-g-c)
AL KL
   AL.CB  AB.KL. D
AB CB
b) Lấy điểm E trên đoạn thẳng AD sao cho BD  DE . Chứng minh E là tâm đường
tròn nội tiếp tam giác ABC.
+) Ta có D là điểm chính giữa trên cung nhỏ BC nên AE là đường phân giác trong của góc A
của tam giác ABC (1).
+) Tam giác DBE cân tại D nên : BED   EBD
 . Khi đó
   BAD
ABE  BED   DBE
  DBC
  CBE
  BE là phân giác trong của góc B của tam giác
ABC  2  .
Từ (1) và (2) suy ra E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

c) Đường thẳng KL cắt đường tròn  O  tại hai điểm M , N ( K nằm giữa M , L ). Chứng
minh AM  AN  AH .
AL KL
+) Ta có AKL và ACB đồng dạng (c-g-c) vì A chung và  . 
ALK  
ABC
AB CB
1  1  1  1 
 sđ AM + sđ NC = sđ AN + sđ NC AM  AN  AM  AN (3).
2 2 2 2
+) Dễ thấy ALN  ANC vì có A chung và 
ANL  
ACN (cùng chắn 2 cung bằng nhau).
AL AN
   AN 2  AL. AC . Mà AL. AC  AH 2  AN  AH  4
AN AC
Từ (3) và (4) ta suy ra AM  AN  AH .
Câu 5. (1,0 điểm)
a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:  2 x  y  x  y   3  2 x  y   5  x  y   22.
Ta có PT   2 x  y  x  y  3  5  x  y  3  7   2 x  y  5  x  y  3  7
Do x, y   và 7  1.7  7.1   1 .  7    7  .  1 nên ta có các trường hợp sau:
 10
x
2 x  y  5  1  3 (loại)
TH1:  
x  y  3  7  y  2
 3

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -14-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
 10
x 
2 x  y  5  7  3 (loại)
TH2:  
 x  y  3  1 y  16
 3
 2 x  y  5  1  x  2
TH3:   (nhận)
 x  y  3  7 y  8
 2 x  y  5  7  x  2
TH4:   (nhận)
 x  y  3  1 y  2
 x  2  x  2
Vậy phương trình có 2 nghiệm nguyên là  và  .
y  8 y  2
b) Cho hai số tự nhiên a, b thỏa mãn 2a 2  a  3b 2  b. Chứng minh rằng 2a  2b  1 là số
chính phương.
+) Ta có 2a 2  a  3b 2  b   a  b  2a  2b  1  b 2 1
 a  b  d
+) Đặt d   a  b, 2a  2b  1 , d  *     a  b  2a  2b  1 d 2  b 2  d 2  b  d .
 2a  2b  1 d
+) Ta có  a  b  d  a  d   2a  2b  d mà  2a  2b  1 d nên 1 d  d  1 .
+) Vậy  a  b, 2a  2b  1  1. Từ (1) ta được a  b và 2a  2b  1 là số chính phương (đpcm).
Câu 6. (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng:
a3 b
a) 2 2
a .
a b 2
Ta có:
a3 b 3 3 a2b 2 b3 a2b b3
2 2
a a a  b a    b2a  a2  b2  2ab  (a  b)2  0
a b 2 2 2 2 2
(đúng)
Dấu “=” xảy ra  a  b.
a3 b3 c3 abc
b) 2 2
 2 2
 2 2
 .
a  ab  b b  bc  c c  ca  a 3
b3 c c3 a
+) Tương tự theo cách lập luận ở câu (a) ta có : 2 2  b  và 2 2  c  .
b c 2 c a 2
3 3 3
a b c abc
+) Cộng vế theo vế ba bất đẳng thức trên ta có: 2 2  2 2  2 2  (*).
a b b c c  a 2
a 2  b2 a3 a3 2 a3
+) Ta có: ab   2   . .
2 a  ab  b 2 2 a 2  b2 2 3 a2  b2
a  b
2
b3 2 b3 c3 2 c3
Tương tự ta có 2  . ,  . .
b  bc  c 2 3 b 2  c 2 c 2  ca  a 2 3 c 2  a 2
Cộng vế theo vế các BĐT trên ta có:
a3 b3 c3 2  a3 b3 c3 
       (**).
a2  ab  b2 b2  bc  c2 c2  ca  a2 3  a2  b2 b2  c2 c2  a2 
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -15-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a3 b3 c3 abc
Từ (*) và (**) ta có 2 2
 2 2
 2 2
 .
a  ab  b b  bc  c c  ca  a 3
Dấu “=” xảy ra  a  b  c.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2020
TẠO BÌNH PHƯỚC MÔN THI: TOÁN CHUYÊN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 19/07/2020
(Đề thi gồm có 01 trang)
 2 a  1 2 a 
Câu 1. (1,0 điểm). Cho biểu thức A  1  : 
 a  1   a  1 a a  a  a  1 
 
   
c) Rút gọn biểu thức A .
d) Tính giá trị của A khi a  2021  2 2020 .
Câu 2. ( 2,0 điểm).

a) Giải phương trình: 2 x 2  3x 5 x  4  5 x  4  0.


2 2
4 x y  xy  5
b) Giải hệ phương trình:  3 3
64 x  y  61
Câu 3. (1,5 điểm).
a) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  : y  2 x  m cắt parabol  P  : y  x 2 tại hai
điểm phân biệt có hoành độ dương.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 2  mx  8  0 và phương trình x 2  x  m  0
có ít nhất một nghiệm chung.
c) Chứng minh rằng với a, b, c là các số thực khác 0 thì tồn tại ít nhất một trong các phương
trình sau có nghiệm
4ax 2  2(b  c) x  c  0 (1); 4bx 2  2(c  a) x  a  0 (2); 4cx 2  2(a  b) x  b  0 (3).
Câu 4. (3,5 điểm). Cho tam giác nhọn ABC với  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Ba đường cao
AD , BE , CF cắt nhau tại trực tâm H .
a) Chứng minh rằng các tứ giác BFHD ; ABDE nội tiếp và H là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác DEF .
b) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh tứ giác DFEM nội tiếp.
c) Tia MH cắt đường tròn  O  tại I . Chứng minh rằng các đường thẳng AI , EF , BC đồng quy.
Cõu 5. (1,0 điểm).
c) Giải phương trình nghiệm nguyên sau: y 2  2 y  4 x 2 y  8 x  7 .
d) Tìm tất cả các bộ số nguyên dương  a, b  thỏa mãn b 2  3a  a 2 b .
Câu 6. ( 1,0 điểm).
c) Cho a , b là hai số dương. Chứng minh rằng:
1 1 4 1
i.   ii. a 2  ab  3b 2  1   a  5b  2  .
a b ab 4
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -16-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1 1 1
d) Cho các số thực dương a , b, c thỏa mãn    3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a b c
1 1 1
P   .
a 2  ab  3b 2  1 b 2  bc  3c 2  1 c 2  ca  3a 2  1
HẾT.
Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.....................................................Số báo danh:...................................................
Chữ ký của giám thị 1:..............................................Chữ ký của giám thị 2:....................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI TUYỂN SINH
BÌNH PHƯỚC LỚP 10 NĂM 2020
(Hướng dẫn chấm gồm 07 trang) MÔN THI: TOÁN CHUYÊN
Lưu ý: Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,125; thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Câu Nội dung Điểm

 2 a  1 2 a  1,0
1 Cho biểu thức A  1   :   
 a 1   a 1 a a  a  a 1 

0,5
a) Rút gọn biểu thức A.
0,125
ĐKXĐ: a  0; a  1

 a 1 2 a   a 1 2 a 
0,25
A    :  
 a  1    a  1 a  1   

A  a 1 0,125

b) Tính giá trị của A khi a  2021  2 2020 . 0,5


2
a  2021  2 2020   2020  1  0,125
2
Khi đó A   
2020  1  1  2020  1  1  2020 0,25

Vậy khi a  2021  2 2020 thì A  2020 0,125

a) Giải phương trình: 2 x 2  3x 5 x  4  5 x  4  0


2,0
2 2 2
4 x y  xy  5
b) Giải hệ phương trình:  3 3
(I)
64 x  y  61

a) Giải phương trình: 2 x 2  3x 5 x  4  5 x  4  0 (1) 1,0

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -17-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
4
ĐK: x  0,125
5
 x  5x  4  0
 
(1)  x  5 x  4 2 x  5 x  4  0   
 2 x  5 x  4  0
0,25

x  0
x  0 
x  5x  4   2   x  1 0,25
 x  5x  4  0  x  4

x  0
2x  5x  4   2 (vô nghiệm) 0,25
4 x  5 x  4
Kết hợp với điều kiện  x  1 và x  4 0,125
2 2
4 x y  xy  5
b) Giải hệ phương trình :  3 3
(I)
64 x  y  61 1,0
x  0
 không phải là nghiệm của hệ phương trình. 0,125
y  0
 xy (4 x  y )  5
Xét xy  0 ( I )   2 2 0,125
(4 x  y )(16 x  4 xy  y )  61
 5
 4 x  y  (1)
 xy 0,25
(4 x  y ) (4 x  y ) 2  12 xy   61 (2)
  
Đặt t  4 x  y thay vào  2 ta có:
 60  0,25
t  t 2    61  t 3  1  0  t  1  xy  5
 t 

 5
 xy  5  x  1 x  0,25
Giải hệ phương trình   hoặc  4
4 x  y  1  y  5  y  4

a) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  : y  2 x  m cắt parabol
 P  : y  x2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 2  mx  8  0 và phương
3 trình x 2  x  m  0 có ít nhất một nghiệm chung. 1,5
c) Chứng minh rằng với a, b, c là các số thực khác 0 thì tồn tại ít nhất một
trong các phương trình sau có nghiệm
4ax2  2(b  c) x  c  0 (1); 4bx2  2(c  a) x  a  0 (2); 4cx2  2(a  b) x  b  0 (3).
a) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  : y  2 x  m cắt parabol 0,5
2
 P : y  x tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -18-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  là: x 2  2 x  m  0 (1) 0,125
Để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương thì phương trình (1)
0,125
có hai nghiệm dương phân biệt
 '  1  m  0

Tức là:  S  2  0  0  m 1 0,125
P  m  0

Vậy với 0  m  1 thì  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương. 0,125
2
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x  mx  8  0 và phương
trình x 2  x  m  0 có ít nhất một nghiệm chung. 0,5

Giả sử x0 là nghiệm chung của hai phương trình


Khi đó ta có: x02  mx0  8  0 (1) và x02  x0  m  0 (2)
0,125
Suy ra:  m  1 x0  m  8 (3)

Với m =1 ta được hai phương trình x 2  x  8  0 và x 2  x  1  0 đều vô


nghiệm. 0,125
Vậy m = 1 không thỏa mãn.
m 8
Với m  1 từ (3) suy ra x0  thay vào (2) ta được
m 1 0,125
m3  24m  72  0  (m  6)(m2  6m  12)  0  m  6
Khi m  6 phương trình x 2  6 x  8  0 có hai nghiệm là 2 và 4 ;
phương trình x 2  x  6  0 có hai nghiệm là 2 và – 3. 0,125
Vậy m  6 thì hai phương trình có nghiệm chung là 2.
c) Chứng minh rằng với a, b, c là các số thực khác 0 thì tồn tại ít nhất một
trong các phương trình sau có nghiệm 0,5
2 2 2
4ax  2(b  c) x  c  0 (1); 4bx  2(c  a) x  a  0 (2); 4cx  2(a  b) x  b  0

Với a, b, c là các số thực khác 0 nên các phương trình đã cho là phương trình
bậc hai một ẩn. 0,125
Ta có:  '(1)  (b  c)2  4ac ; '(2)  (a  c)2  4ab ; '(3)  (a  b)2  4bc
Suy ra: '(1)  (2)
' '
 (3)  2(a 2  b2  c 2  ab  bc  ac)
2 2 2
Ta có: 2( a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac )   a  b    b  c    c  a   0
0,25
Suy ra:  '(1)   (2)
' '
 (3) 0
Vậy trong ba phương trình đã cho tồn tại ít nhât một phương trình có nghiệm. 0,125
Cho tam giác nhọn ABC với  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Ba đường
cao AD , BE , CF cắt nhau tại trực tâm H .
4 a) Chứng minh rằng các tứ giác BFHD ; ABDE nội tiếp và H là tâm đường 3,5
tròn nội tiếp tam giác DEF .
b) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh tứ giác DFEM nội tiếp.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -19-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
c) Tia MH cắt đường tròn  O  tại I . Chứng minh rằng các đường thẳng
AI , EF , BC đồng quy.

a) Chứng minh rằng các tứ giác BFHD ; ABDE nội tiếp và H là tâm đường
tròn nội tiếp tam giác DEF . 1,5

Ta có BDH  BFH  1800 nên tứ giác BFHD nội tiếp 0,25

Ta có BDA  BEA  900 nên tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn đường
kính AB 0,25

Ta có FDH  FBH (Cùng chắn cung FH của tứ giác nội tiếp BFHD ) 0,25
Mặt khác lại có FBH  ABE  ADE (Cùng chắn cung AE của tứ giác nội 0,25
tiếp ABDE ) .
Suy ra FDH  EDH hay DH là phân giác của góc EDF . 0,25
Tương tự FH cũng là phân giác của góc DFE hay H là tâm nội tiếp của
0,25
tam giác DFE (đpcm)
b) G i M l trung i m c a BC . Ch ng minh t giác DFEM n i ti p. 1,0
Vì EM là trung tuyến của tam giác vuông BEC nên ta có tam giác MBE cân
0,125
tại M .
Hay ta có EMC  2 EBM (góc ngoài của tam giác MBE )
0,25

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -20-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Theo câu a) ta có EFD  2HFD (do FH cũng là phân giác của góc
0,25
DFE )
Mà ta lại có HFD  HBD  EBM (Cùng chắn cung DH của tứ giác nội
0,125
tiếp BFHD )
Từ đó suy ra  DFE   EMC  DFEM nội tiếp (đpcm) 0,25
c) Tia MH cắt đường tròn  O  tại I . Chứng minh rằng các đường thẳng
1,0
AI , EF , BC đồng quy.
Kẻ đường kính AA ' của đường tròn  O  .
0,125
Ta có BH / / A ' C vì cùng vuông góc với AC

Và CH / / A ' B vì cùng vuông góc với AB 0,125


Nên có tứ giác BHCA ' là hình bình hành nên có A ', M , H , I thẳng hàng 0,125
Từ đó ta có I nằm trên đường tròn  AFHE  với đường kính AH (vì
0,125
HIA  A ' IA  90 0 )
Gọi EF cắt BC tại S , AI cắt BC tại S ' . Ta có SF .SE  SB.SC và
0,25
S ' I .S ' A  S ' B.S ' C
Ta chứng minh được SB.SC  SO2  R2 không đổi gọi là phương tích của S
0,125
đối với đường tròn  O  .
Từ đó ta có S và S ' có cùng phương tích đối với đường tròn  AFHE  nên
0,125
S S'
a) Gi i ph ng trình nghi m nguyên sau: y 2  2 y  4 x 2 y  8 x  7 .
1,0
5
b) Tìm tất cả các bộ số nguyên dương  a, b  thỏa mãn b 2  3a  a 2 b .
a) Gi i ph ng trình nghi m nguyên sau: y 2  2 y  4 x 2 y  8 x  7 . 0,5

Phương trình đa cho tương đương với : y 2  2  2 x 2  1 y  8 x  7  0 .


Chúng ta xem đây là phương trình bậc hai đối với biến y . Do đó, để phương 0,125
trình có nghiệm nguyên thì  là số chính phương.
2 2
 
Ta có:   4 x 4  x 2  2 x  2  4  x  1  x  1  1
  0,125
- Nếu x  1 . Thay vào phương trình ta được: y 2  2 y  1  0  y  1.
0,125
Do đó  x; y    1;1 là một nghiệm của phương trình.

- Nếu x  1 . Khi đó, để  là số chính phương thì phải tồn tại số a  *


sao cho: 0,125

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -21-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2 2
 x  1  1  a 2  a 2   x  1  1   a  x  1 a  x  1  1
 a  x  1  1  a  1
 
 a  x  1  1 x  1
 
 a  x  1  1  a  1
 
 a  x  1  1   x  1
y  5
Với x  1 , thay vào phương trình ta được: y 2  2 y  15  0  
 y  3
Thử lại, ta thấy các nghiệm 1;5 , 1; 3 thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm nguyên  x; y  là
 x; y    1;1 , 1;5 , 1; 3
b) Tìm tất cả các bộ số nguyên dương  a, b  thỏa mãn b 2  3a  a 2 b . 0,5
Do b 2  3a  a 2 b nên tồn tại số nguyên dương k sao cho: b 2  3a  ka 2b hay
b2  ka 2b  3a  a  kab  3 nên b 2  a. 0,125
Hơn nữa, do 3a  ka b  b  b  ka  b  nên 3a  b .
2 2 2

b 2 3a b 2  3a b 3
Do đó, các số ; và 2
 2 là các số nguyên dương.
a b ab a ab
3a  b 3  3 9
Ta có: .  2     2 là một số nguyên dương nên
b a ab  a b 0,125
3 9  9a 9a
a   2   3  2 là một số nguyên dương hay 2 là một số nguyên dương;
a b  b b
do đó 9a  b 2 .
2
b m  9a
Khi đó, tồn tại hai số nguyên dương m, n sao cho:  2
.
an  b
Từ đó, suy ra mn  9 . Do đó, n  1,3,9 nên b2  a,3a,9a . Khi đó, điều kiện
0,125
ban đầu của bài toán trở thành: na  3a  a 2b  n  3 ab
Ta xét ba khả năng có thể có của n như sau:
b 2  a b 2  a a  1
- Nếu n  1 thì   3 
4 ab 4 b b  1
2
b 2  3a b  a
- Nếu n  3 thì   . Do b là bội của 3 nên không tồn tại 0,125
6 ab 18 b
3

 a; b  .
b 2  9a b 2  a a  1
- Nếu n  9 thì    
12 ab 108 b
3
b  3

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -22-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Vậy có hai cặp số thỏa yêu cầu bài toán là 1;1 , 1;3 .

a) Cho a , b là hai số dương. Chứng minh rằng:


1 1 4
i.  
a b ab
1
ii. a 2  ab  3b 2  1 
 a  5b  2 
4 1,0
6 1 1 1
b) Cho các số thực dương a , b, c thỏa mãn    3 . Tìm giá trị lớn
a b c
nhất của biểu thức:
1 1 1
P  
a 2  ab  3b 2  1 b 2  bc  3c 2  1 c 2  ca  3a 2  1

a) Cho a , b là hai số dương. Chứng minh rằng:


1 1 4 1 0,5
i.   ii. a 2  ab  3b 2  1   a  5b  2 
a b ab 4
i. Ta chứng minh bằng phép biến đổi tương đương:
1 1 4 b  a  b   a  a  b   4ab 0,125
Ta có:   0 0
a b ab ab  a  b 
2
Hơn nữa: b  a  b   a  a  b   4ab  a 2  b 2  2ab   a  b   0
Do đó bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b. 0,125
ii. Ta cần chứng minh 0,125
2
 2 2
 2 2
16 a  ab  3b  1   a  5b  2   15a  23b  26ab  4a  20b  12  0 .
Mặt khác,
2 2 2 0,125
15a 2  13b 2  26 ab  4 a  20b  12  13  a  b   10  b  1  2  a  1  0 nên
bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  1.
1 1 1
b) Cho các số thực dương a , b, c thỏa mãn    3 . Tìm giá trị lớn nhất
a b c
1 1 1 0,5
của biểu thức: P   
a 2  ab  3b2  1 b2  bc  3c 2  1 c 2  ca  3a 2  1
1
Áp dụng bất đẳng thức a 2  ab  3b 2  1 
 a  5b  2  ta được:
4
4 4 4 0,125
P  
a  5b  2 b  5c  2 c  5a  2

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -23-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức   , a, b  0 ta được:
a b ab
4 1 1
  1
a  5b  2 a  b  2 4b
4 1 1
   2 0,125
b  5c  2 b  c  2 4c
4 1 1
   3
c  5a  2 c  a  2 4a
Từ 1 ,  2  ,  3 ta có:
 1 1 1  11 1 1
P         * .
 ab2 bc2 ca2 4 a b c 
1 1 4
Tiếp tục áp dụng bất đẳng thức   , a, b  0 ta có:
a b ab
1 1 1 1  1 1  1 1  1
           4
a b  2 4  a b 2  4 4  a b  2 0,125
1 1 1 1  1 1  1 1  1
          5
bc2 4  b  c 2  4 4  b c  2
1 1 1 1  1 1  1 1  1
          6
c  a  2 4  c  a 2  4 4  c a  2
3 1 1 1 3 3
Từ * ,  4  ,  5 ,  6  ta được: P       
8 a b c 8 2
3 0,125
Vậy giá trị lớn nhất của P là đạt được khi a  b  c  1
2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


TẠO BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC 2019 – 2020
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN CHUYÊN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang) Ngày thi: 03/06/2019
HẾT.
Lưu ý: học sinh giải cách khác với đáp án thì giám khảo xem xét, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
√ √ √
Câu 1 (2,0 điểm). Cho biểu thức = − +
√ √ √
a) Rút gọn biểu thức .
b) Tính giá trị của biểu thức khi = 4 − 2√3.
Câu 2 (1,0 điểm). Cho phương trình − ( + 2) + 3 − 3 = 0 (1) với là tham số.
Tìm các giá trị của để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt , sao cho ,
là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông với cạnh huyền có độ dài bằng 5.
Câu 3 (2,0 điểm).
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -24-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Giải phương trình + √4 − = 2 + 3 √4 − .
2 3+2 2 − = 2− −
b) Giải hệ phương trình .
2 3− + 2=4
Câu 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn ( ; ) và đường tròn ( ; ′) cắt nhau tại hai điểm
phân biệt và . Trên tia đối của tia lấy điểm . Kẻ tiếp tuyến , với đường tròn
( ; ), trong đó , là các tiếp điểm và nằm trong đường tròn ( ; ′). Đường thẳng
, cắt đường tròn ( ; ′) lần lượt tại và ( , khác ). Tia cắt tại .
Chứng minh rằng:
a) Tứ giác nội tiếp.
b) ∆ đồng dạng với ∆ .
c) ′ vuông góc với .
Câu 5 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình nghiệm nguyên 4 = 2 + √199 − − 2 .
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố ( , ) sao cho 2 − 2 2 = 41.
Câu 6 ( 1,0 điểm).
a) Cho , là các số thực dương thỏa mãn ≤ 1. Chứng minh rằng:
+ ≤ .

b) Cho , là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ( + ) + 4 ≤ 12.
Tìm giá trị lớn nhất của = + + 2018 .
Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI TUYỂN SINH
BÌNH PHƯỚC LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020
Hướng dẫn chấm gồm 06 trang MÔN THI: TOÁN CHUYÊN
Lưu ý: Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,125; thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối
đa.
Điể
Câu Nội dung
m
√ √ √
Cho biểu thức = − +
√ √ √ 2,0
1 a) Rút gọn biểu thức .
b) Tính giá trị của biểu thức khi = 4 − 2√3.

a) Rút gọn biểu thức . 1,25


≥0 0,25
Điều kiện:
≠9

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -25-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Ta có
√ − 3 − 2 + 12√ − 18 − − 4√ − 3 0,25
=
(√ + 1)(√ − 3)
(√ − 3)( + 8) 0,5
=
(√ − 3)(√ + 1)
+8 0,25
=
√ +1

b) Tính giá trị của biểu thức khi = 4 − 2√3. 0,75

Ta có :
0,5
= 4 − 2√3 = (√3 − 1) ⇒ √ = √3 − 1

√ √
= = = 4√3 − 2 0,25
√ √
Cho phương trình − ( + 2) + 3 − 3 = 0 (1) với là tham số.
Tìm các giá trị của để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt , 1,0
sao cho , là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông với
cạnh huyền có độ dài bằng 5.
Yêu cầu bài toán suy ra phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt 0,25
, thỏa mãn và + = 25
∆> 0
>0 0,25
⇔ >0
2 + = 25
( − 4) > 0
⇔ 3 −3>0 0,25
+2>0
− 2 − 15 = 0

≠4
>1
⇔ > −2 ⇔ = 5 (thử lại thấy thỏa mãn). 0,25
= 5 hoặc = −3
Vậy = 5 thỏa yêu cầu bài toán.
a) Giải phương trình: + √4 − = 2 + 3 √4 − .
3 2
3 2 +2 − = 2− − 2,0
b) Giải hệ phương trình: .
2 3− + 2=4

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -26-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Giải phương trình: + √4 − = 2 + 3 √4 − . 1,0
Điều kiện: −2 ≤ ≤ 2 (*).
0,25
Đặt = + √4 − ⇒ √4 − = .
Phương trình (1) trở thành
=2
3 −2 −8=0⇔ −4 0,25
=
3

Với = 2 ta có
0,25
≤2 =0
+ √4 − =2⇔ ⇔ (thỏa mãn đk (*)).
2 −4 =0 =2
Với = ta có

≤ √ 0,25
+ √4 − = ⇔ ⇔ = (thỏa mãn đk
2 + − =0

(*)).
3
2 +2 2 − = 2− − (1) 1,0
b) Giải hệ phương trình: .
2 3− + 2
= 4 (2)

Ta có 0,25
=−
(1) ⇔ ( + )(2 − + 1) = 0 ⇔
=2 +1
 Với =−
0,25
(2) ⇔ ( − 1)( + 2 + 2) = 0 ⇔ =1⇒ = −1
 Với =2 +1
0,25
1 + √17 1 − √17
(2) ⇔ − −4=0⇔ = , =
2 2
1 + √17
= ⇒ = 10 + √17
2
1 − √17
= ⇒ = 10 − √17 0,25
2
Vậy hệ đã cho có nghiệm là
1 + √17 1 − √17
(1; −1), ; 10 + √17 , ; 10 − √17 .
2 2

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -27-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Cho đường tròn ( ; ) và đường tròn ( ; ′) cắt nhau tại hai điểm phân
biệt và . Trên tia đối của tia lấy điểm . Kẻ tiếp tuyến ,
với đường tròn ( ; ), trong đó , là các tiếp điểm và nằm trong
đường tròn ( ; ′). Đường thẳng , cắt đường tròn ( ; ′) lần
4 lượt tại và ( , khác ). Tia cắt tại . Chứng minh rằng: 3,0
a) Tứ giác nội tiếp.
b) ∆ đồng dạng với ∆ .
c) ′ vuông góc với .
a) Chứng minh tứ giác nội tiếp. 1,0

Tứ giác nội tiếp đường tròn ( ) cho ta = (1) 0,25


Tứ giác nội tiếp đường tròn ( ) cho ta = (2) 0,25

Từ (1), (2) suy ra = 0,25

Suy ra tứ giác nội tiếp. 0,25

b) ∆ đồng dạng với ∆ . 1,0


Tứ giác nội tiếp đường tròn ( ) cho ta
= (∗) 0,25
= (3)
Theo a) ta có nội tiếp nên = = (4)
Từ (3),(4) suy ra = = 0,25
Ta có = + và = +
Mà = suy ra = (∗∗) 0,25

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -28-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Từ (∗), (∗∗) suy ra ∆ đồng dạng với ∆ (g-g). 0,25
c) ′ vuông góc với . 1,0

Do là tiếp tuyến của đường tròn ( ) nên =


suy ra ∆ đồng dạng ∆ suy ra = .
0,25
Chứng minh tương tự với tiếp tuyến ta có =
Mà = (tính chất tiếp tuyến) nên = (5)
Theo chứng minh b) ta có ∆ đồng dạng ∆ nên = (6) 0,25
Ta có = = .
Theo chứng minh a) ta có tứ giác nội tiếp, suy ra =
suy ra = . 0,25
Mà theo chứng minh trên ta có = suy ra ∆ đồng dạng
với ∆ suy ra = (7)
Từ (5),(6),(7) suy ra = ⇔ = suy ra là trung điểm
0,25
suy ra ′ vuông góc với .
a) Giải phương trình nghiệm nguyên 4 = 2 + √199 − −2 . 1,0
5 2 2
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố ( , ) sao cho −2 = 41.

a) Giải phương trình nghiệm nguyên 4 = 2 + √199 − −2 . 0,5


Điều kiện xác định: 199 − −2 ≥0
0,125
⇔ ( + 1) ≤ 200 ∈ {−15; −14; −13; … ; 12; 13}

Ta có 4 = 2 + √199 − − 2 = 2 + 200 − ( + 1) ≤ 2 + 10√2


0,125
Suy ra 0 < ≤4, ∈ suy ra = ±1 hoặc = ±2

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -29-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Với = 1 suy ra = −15 hoặc = 13
Với = −1 suy ra = −15 hoặc = 13 0,125
Với = 2 suy ra = −3 hoặc = 1
Với = −2 suy ra = −3 hoặc = 1
Vậy có các cặp số sau thỏa mãn
0,125

= {(−15; 1), (13; 1), (−15; −1), (13; −1), (−3; 2), (1; 2), (−3; −2), (1; −2)}
2 2
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố ( , ) sao cho −2 = 41 (*). 0,5
Ta có −2 = 41 suy ra = 41 + 2 suy ra là số lẻ suy ra lẻ. 0,125

Vì lẻ nên = 2 + 1 ( là số nguyên dương) . Thế vào (*) ta có 0,125


= 2 ( + 1) − 20 suy ra chẵn.
Mà nguyên tố nên = 2. 0,125

Thế = 2 vào (*) ta có = 49 suy ra = 7. 0,125


(Học sinh đoán được nghiệm mà không lập luận không có điểm)
a) Cho , là các số thực dương thỏa mãn ≤ 1. Chứng minh
rằng:
+ ≤ .
√ 1,0
6
b) Cho , là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ( + ) +
4 ≤ 12. Tìm giá trị lớn nhất của = + +
2018 .
a) Cho , là các số thực dương thỏa mãn ≤ 1. Chứng minh 0,5
rằng:
+ ≤ .

Ta có + ≤ ⇔ − + − ≤0
√ √ √ 0,125

− −
⇔ + ≤0 0,125
(1 + )(1 + ) (1 + )(1 + )
−√ √ 0,125
⇔ . − ≤0
1+ 1+ 1+

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -30-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
−√ −1 0,125
⇔ ≤0
(1 + )(1 + ) 1 +
Bất đẳng thức này luôn đúng với , > 0: ≤ 1. Do đó bất đẳng thức
ban đầu luôn đúng.
b) Cho , là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ( + ) + 0,5

4 ≤ 12. Tìm giá trị lớn nhất của = + +


2018 .
Ta có 12 ≥ ( + ) + 4 ≥ 2 +4 (Áp dụng bất đẳng thức
AM-GM cho hai số không âm , ).
Đặt = , > 0, khi đó ta có
12 ≥ 8 +4 ⇔2 + − 3 ≤ 0 ⇔ ( − 1)(2 + 3 + 3) ≤ 0.
0,125
Vì 2 + 3 + 3 > 0 với mọi nên − 1 ≤ 0 ⇔ ≤ 1 hay 0 < ≤1
(Học sinh không làm bước này, bước sau không có điểm)

Áp dụng ý a) ta có
2
≤ + 2018
1+
Đặt = , 0 < ≤ 1 ta được ≤ + 2018 0,125

Ta chứng minh GTLN của = 2019, thật vậy ta chứng minh BĐT sau
luôn đúng
2 0,125
+ 2018 − 2019 ≤ 0 ⇔ ( − 1)(2018 + 4036 + 2017) ≤ 0
1+
Bất đẳng thức sau luôn đúng với 0 < ≤ 1.
=1
Dấu " = " xảy ra khi =
⇔ = = 1.
Vậy GTLN của = 2019 đạt được khi = = 1. 0,125

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


TẠO BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN CHUYÊN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang) Ngày thi: 03/06/2018

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -31-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 1. (2,0 điểm).
 a 1 ab  a   a 1 ab  a 
a) Rút gọn biểu thức T     1  :    1 
 ab  1 ab  1   ab  1 ab  1
   
b) Cho x  3  2. Tính giá trị của biểu thức: H  x 5  3x 4  3x 3  6x 2  20x  2023
1 1
 
Câu 2. ( 1,0 điểm). Cho Parabol (P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  m  1 x  m 2  ( m là
2 2
tham số).
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d ) cắt Parabol (P ) tại hai điểm A(x1; y1 ), B(x 2 ; y2 ) sao cho
biểu thức
T  y1  y2  x 1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 3. (2,0 điểm).
a) Giải phương trình: x  1  6x  14  x 2  5
 x 2  1y 2  1  10
b) Giải hệ phương trình: 
 x  y  xy  1  3
Câu 4. (3,0 điểm). Cho đường tròn O ; R  có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên
dây BC
lấy điểm M ( M khác B và C ). Trên dây BD lấy điểm N sao cho MAN   1 CAD  ; AN cắt CD
2
tại K .
Từ M kẻ MH  AB  H  AB  .
a) Chứng minh tứ giác ACMH và tứ giác ACMK nội tiếp.
b) Tia AM cắt đường tròn O  tại E ( E khác A ). Tiếp tuyến tại E và B của đường tròn O  cắt
nhau tại F .
Chứng minh rằng AF đi qua trung điểm của HM .
c) Chứng minh MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M di chuyển trên dây BC  M
khác
B và C  .
Câu 5. (1,0 điểm).
a) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 16 p  1 là lập phương của số nguyên dương.
b) Tìm tất cả các bộ số nguyên a ,b  thỏa mãn 3 a 2  b 2   7 a  b   4
Câu 6. ( 1,0 điểm).
x 2 y2
c) Cho x , y là hai số dương. Chứng minh rằng:  x y
y x
d) Xét các số thực a, b, c với b  a  c sao cho phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 có hai
nghiệm thực m, n thỏa mãn 0  m, n  1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
thức
(a  b)(2a  c)
M 
a(a  b  c)
HẾT

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -32-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI TUYỂN SINH
BÌNH PHƯỚC LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018-2019
Hướng dẫn chấm gồm 07 trang MÔN THI: TOÁN CHUYÊN
Lưu ý: Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,125; thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Điểm
Câu Nội dung

 a 1 ab  a   a 1 ab  a 
a) Rút gọn biểu thức T     1 :    1
 ab  1 ab  1   ab  1 ab  1 
. 2,0
1
b) Cho x  3  2. Tính giá trị của biểu thức:
H  x 5  3x 4  3x 3  6x 2  20x  2023.

 a 1 ab  a   a 1 ab  a 
c) Rút gọn biểu thức T  
 ab  1  ab  1  1 :  ab  1  ab  1  1 1,0
   
.

a  0 0,25

Điều kiện: b  0
ab  1

Ta có:
0,25
a 1

ab  a
1 
2 ab a  1
.
 
ab  1 ab  1 ab  1

a 1

ab  a
1 
2 a  1
.
  0,25

ab  1 ab  1 ab  1
Nên
0,25
T
2 ab  a 1  : 2  a 1   ab .
ab  1 ab  1
b) Cho x  3  2. Tính giá trị của biểu thức:
1,0
5 4 3 2
H  x  3x  3x  6x  20x  2023.

Ta có :
2
0,25
x  3  2  2x  3  2x    3  4  4x  x 2  3  x 2  4x  1  0.

    
H  x 5  4x 4  x 3  x 4  4x 3  x 2  5 x 2  4x  1  2018.  0,25
Suy ra:
0,25
  
H  x 3 x 2  4x  1  x 2 x 2  4x  1  5 x 2  4x  1  2018.   
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -33-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Do x 2  4x  1  0 nên H  2018. 0,25
1 2 1
Cho Parabol (P ) : y 
2 2

x và đường thẳng (d ) : y  m  1 x  m 2  ( m là  1,0
tham số). Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d ) cắt Parabol (P ) tại hai điểm
A(x1; y1 ), B(x 2 ; y2 ) sao cho biểu thức T  y1  y2  x 1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Phương trình hoành độ giao điểm:
1 2 1 0,125
x  m  1 x  m 2   x 2  2 m  1 x  2m 2  1  0 (1)
2 2
Để (d ) cắt (P ) tại hai điểm A(x1; y1 ), B(x 2 ; y2 ) thì phương trình (1) có hai nghiệm.
2
 '  0  m  1  2m 2  1  2m  m 2  0  0  m  2. 0,25
Vậy với 0  m  2 thì đường thẳng (d ) cắt Parabol (P ) tại hai điểm
A(x1; y1 ), B(x 2 ; y2 ) .
Khi đó theo định lý Viet thì
x 1  x 2  2 m  1
2  2
x 1x 2  2m  1
Ta có 0,125
1
y1  (m  1)x1  m 2 
2
2 1
y1  (m  1)x 2  m 
2
Do đó
T  y1  y2  x1x 2  m  1 x1  x 2   2m 2  1  x1x 2 0,125
2 2
 2 m  1  4m 2  2  2m 2  4m  2  2 m  1 , m  0,2.
Đặt t  m  1 . Do m   0, 2  t   1,1  t 2   0,1.
0,25
2
Nên T  2  2 m  1  2  2t  0.
2

Vậy giá trị nhỏ nhất của T bằng 0 đạt được khi
2 0,125
t 2  1  m  1  1  m  0; m  2.
a) Giải phương trình: x  1  6x  14  x 2  5
3  x 2  1y 2  1  10 2,0
b) Giải hệ phương trình: 
 x  y  xy  1  3
a) Giải phương trình: x  1  6x  14  x 2  5. 1,0

7
Điều kiện: x  .
3 0,125
Nhận xét: với điều kiện trên thì vế phải của phương trình luôn dương.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -34-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Ta có:
0,25
x  1  6x  14  x 2  5  x  1  2  6x  14  2  x 2  9.

x 3 6  x  3 0,25
    x  3 x  3  0.
x 1  2 6x  14  2

 1 6 
  x  3     x  3   0. 0,125
 x 1  2 6x  14  2 

x  3  0 x  3
   0,125
1 6 1 6
    x  3  0     x  3 *
 x  1  2 6x  14  2  x  1  2 6x  14  2
 7
VT  * 
2  7
  x    PT *VN . 0,125
 16  3
Ta có : VP *  3
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  3.
 x 2  1y 2  1  10 1,0
b) Giải hệ phương trình:  .
 x  y  xy  1  3
 x 2  1 (y 2  1)  10 x 2y 2  x 2  y 2  1  10
2 2
 x  y    xy  1  10
   I  0,125
 x  y  xy  1  3 
  x  y  xy  1   3  x  y  xy  1  3

x  y  u
Đặt xy  1  v .

Khi đó, ta có: 0,125
2 2
u  v  10
2 2 u  v   2uv  10 u  v   16
I     
uv  3 uv  3 uv  3
 u  1

 v  3
 u  v  4  u  3
 
 uv  3  v  1 0,125
 
 u  v  4
  u  1
 uv  3  v  3

u  3
 v  1

u  1 x  y  1 0,125
- Với v  3  xy  4 HPTVN 
 

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -35-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
 x  1

u  3 x  y  3 y  2 0,125
- Với v  1  xy  2  
   x  2
 y  1

 x  1

u  1 x  y  1  y  2 0,125
  
v  3 xy  2  x  2
- Với 
 y  1
 x  0

u  3 x  y  3 y  3 0,125
- Với v  1  xy  0 
   x  3
 y  0

Vậy hệ phương trình có các nghiệm là:
0,125
1; 2  ,  2;1 , 1; 2 ,  2;1 ,  0; 3 ,  3;0
Cho đường tròn O ; R  có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên
dây BC
lấy điểm M ( M khác B và C ). Trên dây BD lấy điểm N sao cho
  1 CAD
MAN  ; AN cắt CD tại K .Từ M kẻ MH  AB  H  AB  .
2
4 a) Chứng minh tứ giác ACMH và tứ giác ACMK nội tiếp. 3,0
b) Tia AM cắt đường tròn O  tại E ( E khác A ). Tiếp tuyến tại E và B của
đường tròn O  cắt nhau tại F . Chứng minh rằng AF đi qua trung điểm của HM .
c) Chứng minh MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M di chuyển
trên dây BC  M khác B và C  .
a) Chứng minh tứ giác ACMH và tứ giác ACMK nội tiếp. 1,25

A
O B
H

K
N

  900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay ACM
Ta có: ACB   900. 0,25

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -36-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
  AHM
ACM   900  ACM   AHM  1800  tứ giác ACMH nội tiếp. 0,25

Ta lại có:
0,25
  1 CAD
MAK   1 .900  450.
2 2
 1  1 0 0,25
MCK  sđ DB  .90  450
2 2
  MCK
 MAK   tứ giác ACMK nội tiếp. 0,25
b) Tia AM cắt đường tròn O  tại E ( E khác A ). Tiếp tuyến tại E và B của
đường tròn O  cắt nhau tại F . Chứng minh rằng AF đi qua trung điểm của HM 1,0
.
C

E P
M

F
I

A
O H B

K
N

Gọi AF  MH  I  ; AM  BF  P .
0,125
MH AH
MH / /PB vì cùng vuông góc AB   1
PB AB
IH AH
IH / /FB    2 0,125
FB AB
IH MH
Từ 1 ,  2  suy ra  . 0,125
FB PB
Ta có:
  900  BEP
AEB   900. 0,125
  FBE
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì  FE  FB  FEB .
  900  FEB
FEP  ; .
FPE  900  FBE ;
  FPE
 FEP   FE  FP . 0,125
Vì FE  FP và FE  FB do đó FB  FP mà F  BP  BP  2FB. 0,125
IH MH 0,25
Suy ra:   MH  2IH  AF đi qua trung điểm I của MH .
FB 2FB
c) Chứng minh rằng: MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M di
chuyển trên dây BC  M khác B và C  . 0,75

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -37-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

Q
A
O H B

K
N

  MKN
Vì tứ giác ACMK nội tiếp  ACM   900. 0,125
Gọi giao điểm của AM và dây DC là G .
Tứ giác ADNG có NAG  NDG
  450  tứ giác ADNG nội tiếp. 0,125
  MGN
 ADN   900.
  MGN
Vì MKN   900  tứ giác MGKN nội tiếp  AMN
  AKC
. 0,125
  AKC
Mà AMC  vì cùng chắn AC  nên AMC   AMN
. 0,125
Kẻ AQ vuông góc với MN tại Q . Khi đó
0,125
AMC  AMQ ch  gn   AQ  AC .
Trong đó: AC  R 2  R 2  R 2 không đổi và A là một điểm cố định nên khi
M di chuyển trên dây BC thì MN luôn tiếp xúc với đường tròn A; R 2 là  0,125
một đường tròn cố định.
a) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 16 p  1 là lập phương của số nguyên
dương. 1,0
5
b) Tìm tất cả các bộ số nguyên a ,b  thỏa mãn 3 a 2  b 2   7 a  b   4.
a) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 16 p  1 là lập phương của số nguyên 0,5
dương.
3
Vì 16 p  1 là lẻ và lớn hơn 1 nên có thể đặt 16 p  1   2n  1 , n  * .
0,125
Ta có:
3 0,125

16p  1   2n  1  8p  n 4n 2  6n  3 
Vì 4n 2  6n  3 là số lẻ lớn hơn 1 và không phân tích được thành tích của hai số
n  8 0,125
nguyên nên từ trên suy ra  2
4n  6n  3  p
Từ đó, ta có p  307. Thử lại ta thấy thỏa mãn. Vậy p  307 là số nguyên tố duy
0,125
nhất thỏa mãn yêu cầu.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -38-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Tìm tất cả các bộ số nguyên a ,b  thỏa mãn 3 a 2  b 2   7 a  b   4. 0,5

Nhân cả hai vế 12 , ta được:


2 2 0,125
 
36 a 2  b 2  84 a  b   48   6a  7    6b  7   50

Số 50 có thể phân tích thành tổng của hai số chính phương là 50  25  25  1  49 0,125

Hết

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -39-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -40-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -41-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -42-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -43-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
ĐỀ THI TOÁN CHUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017
Thời gian làm bài: 150 phút
 x 2 2  x  x  1
Câu 1 (2.0 điểm). Cho biểu thức P    . , với x  0, x  1.
 x  2 x  1 x  1  x
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tính giá trị biểu thức P tại x  46  6 5  3  
5 1 .

Câu 2 (1.0 điểm). Cho phương trình x2  2mx  m2  4 m  3  0 (m là tham số). Tìm m để phương
trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho biểu thức T  x12  x22  x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 3 (2.0 điểm).


a) Giải phương trình: 4  x2  1  3 2 x2  7 x  3  14 x .

 xy  y 2  3 y  1  x  2 y  1

b) Giải hệ phương trình: 
 3 2
 x y  4 xy  7 xy  5 x  y  2  0.

Câu 4 (3.0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của
(O) cắt đường thẳng BC tại T. Gọi (T) là đường tròn tâm T bán kính TA. Đường tròn (T) cắt đoạn thẳng
BC tại K.
a) Chứng minh rằng TA2  TB.TC và AK là tia phân giác góc BAC .
b) Lấy điểm P trên cung nhỏ AK của đường tròn (T). Chứng minh rằng TP là tiếp tuyến của đường tròn
ngoại tiếp tam giác PBC.
c) Gọi S, E, F lần lượt là giao điểm thứ hai của AP, BP, CP với (O). Chứng minh rằng SO  EF .

Câu 5 (1.0 điểm). Cho biểu thức Q  a 4  2a 3  16a 2  2a  15 . Tìm tất cả các giá trị nguyên của a
để Q chia hết cho 16 .
Câu 6 (1.0 điểm).
a) Từ 2016 số: 1, 2, 3,..., 2016 ta lấy ra 1009 số bất kì. Chứng minh rằng trong các số lấy ra có ít nhất
hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Cho hai số thực a, b đều lớn hơn 1 . Chứng minh rằng:
6 11
 3ab  4  .
a b 1  b a 1 2

---Hết---

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -44-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Đáp án Thang
điểm
Câu 1  x 2 2  x  x  1
Cho biểu thức P    . , với x  0, x  1.
 x  2 x  1 x  1  x
a) Rút gọn biểu thức P . 2.0 điểm
b) Tính giá trị biểu thức P tại x  46  6 5  3( 5  1) .

  x  1
 x 2 2 x
P    . 0.25
 
  ( x  1)( x  1) 
2
x 1 x
 

a 
 x  2  
x 1  2  x  x 1 . x 1
0.25
 x  1 x  1
2
x

2 x x 1 2
 .  . 0.25+0.2
  
2
x 1 x 1 x x 1 5

  3 
2
x  46  6 5  3 5 1  5  1  3( 5  1) 0.25

 3 5 1  3 5  3  2 . 0.25+0.2
b
5
2
Do đó P  2. 0.25
2 1
Câu 2 Cho phương trình x2  2mx  m2  4 m  3  0 (m là tham số). Tìm m để
phương trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho biểu thức T  x12  x22  x1 x2 1.0 điểm
đạt giá trị nhỏ nhất.
3
Phương trình đã cho có 2 nghiệm     0  4m  3  0  m   .
4
 x1  x2  2m 0.25
Theo định lý Viet:  2
 x1 x2  m  4m  3.
2
T  x12  x22  x1 x2   x1  x2   3 x1 x2 0.25
 m2  12m  9 . 0.125
2
 m  6  27 0.125
3 21 9
Do m   nên m  6  . Suy ra T  .
4 4 16
0.25
3 9
Vậy khi m   , T đạt giá trị nhỏ nhất bằng .
4 16
Câu 3 c) Giải phương trình: 4  x2  1  3 2 x2  7 x  3  14 x (1) .
1.0 điểm

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -45-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
x  3

ĐK: 2 x  7 x  3  0  
2
1 0.125
x  .
 2
(1)  4 x2  14 x  4  3 2 x2  7 x  3  0 0.125
 2(2 x2  7 x  3)  3 2 x2  7 x  3  2  0 . 0.25
Đặt t  2 x2  7 x  3 (t  0) . Phương trình trở thành:
t  2
 0.125+0.
2t  3t  2  0  
2
1 125
t   (l )
 2

Với t  2  2 x2  7 x  3  2  2 x2  7 x  1  0 0.125
7  57
x (thỏa mãn)
4
7  57 0.125
Kết luận: x  .
4
Chú ý. Thí sinh không đối chiếu điều kiện trừ toàn bài 0.125đ.

 xy  y 2  3 y  1  x  2 y  1 (1)
b) Giải hệ phương trình: 
1.0 điểm
 3 2
 x y  4 xy  7 xy  5 x  y  2  0 (2)


 1

 y
ĐK:  3 0.125


 x  2 y  1.

1
Xét 3 y  1  x  2 y  1  0  x  y  .
3 0.25
Thay vào (2) không thỏa mãn.
 1
x 
 3
Xét 3 y  1  x  2 y  1  0  
 1
y  .
 3 0.25

yx
(1)  y ( x  y ) 
3 y 1  x  2 y 1
x  y

  1  1 0.125
y  0 VN do y  
 3 y 1  x  2 y 1  3

Với x = y, thay vào (2) ta được:
x4  4 x3  7 x2  6 x  2  0  ( x  1)2 ( x2  2 x  2)  0  x  1. 0.25
Khi đó y  1. Vậy nghiệm của hệ là (1; 1).

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -46-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1
Chú ý. Thí sinh không xét trường hợp x  y  trừ toàn bài 0.25đ.
3
Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến
Câu 4
tại A của (O) cắt đường thẳng BC tại T. Gọi (T) là đường tròn tâm T bán
kính TA. Đường tròn (T) cắt đoạn thẳng BC tại K.
d) Chứng minh rằng TA2  TB.TC và AK là tia phân giác góc BAC.
e) Lấy điểm P trên cung nhỏ AK của đường tròn (T). Chứng minh rằng 3.0 điểm
TP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác PBC.
f) Gọi S, E, F lần lượt là giao điểm thứ hai của AP, BP, CP với (O).
Chứng minh rằng SO  EF .

a) Chứng minh rằng TA2  TB.TC 1.0 điểm


Xét hai tam giác TAB và TCA có:
  TCA
 (cùng chắn cung AB). 0.25+0.2
góc T chung và TAB 5
TA TB 0.25+0.2
Do đó TAB  TCA . Suy ra   TA2  TB.TC (đpcm)
TC TA 5
.
Chứng minh AK là tia phân giác góc BAC 0.5 điểm
  TAB
Ta có BAK   TKA
 (tam giác TAK cân tại T) 0.125
  KCA
Mà TKA   KAC (góc ngoài của tam giác KAC) 0.125
  TAB
Suy ra BAK   KCA   KAC . Hơn nữa TAB
  KCA (cmt)
  KAC
 hay AK là tia phân giác góc BAC
.
0.25
Do đó BAK
b) Chứng minh rằng TP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam
1.0 điểm
giác PBC.
Ta có TA  TP (do P  AK ), mà TA2  TB.TC nên TP 2  TB.TC . 0.25
TP TC
Suy ra  . Xét hai tam giác TPB và TCP có: 0.25
TB TP
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -47-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
TP TC
Góc T chung và  nên TPB TCP . 0.25
TB TP
  TCP
Suy ra TPB  . Do đó TP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam
0.25
giác PBC.
c) Chứng minh rằng SO  EF . 0.5 điểm
  TCP
Vì TPB  (cmt) và TCP  BCF
  BEF  (tứ giác BCEF nội tiếp)
  BEF
 . Do đó TP  EF (1) 0.25
nên TPB
Chú ý rằng tam giác TAP cân tại T và tam giác OAS cân tại O. Gọi R là
giao điểm của SO và TP.

0.25

  RPS
Ta có PSR   OAP   PAT
APT  OAP   90o  PRS
  900.
Do đó SO  TP (2). Từ (1) và (2) suy ra SO  EF .
Câu Cho biểu thức Q  a 4  2a 3  16a2  2a  15 . Tìm tất cả các các giá trị
5 1.0 điểm
nguyên của a để Q chia hết cho 16.
Q  a 4  2a 3  16a2  2a  15  (a 4  2a 3  2a  1)  (16a2  16) 0.25
3 2
 (a  1)(a  1)  16(a  1). 0.25
Với a lẻ, a  2k  1, k   .
Khi đó: (a  1)(a  1)3  2k (2k  2)3  16k (k  1)  16 . 0.25
2
Mà 16(a  1)  16 nên Q chia hết cho 16.
Với a chẵn, a  2k , k   .
Khi đó: (a  1)(a  1)3  (2k  1)(2k  1)3 là số lẻ nên không chia hết
cho 16. Do đó Q không chia hết cho 16. 0.25
Kết luận: a là số nguyên lẻ.
Chú ý. Thí sinh dự đoán được a lẻ nhưng chứng minh sai thì được toàn
bài 0.25đ.
Câu 6 a) Từ 2016 số: 1, 2, 3,..., 2016 ta lấy ra 1009 số bất kì. Chứng minh rằng
0.5 điểm
trong các số lấy ra có ít nhất hai số nguyên tố cùng nhau.
Chia các số đã cho thành 1008 cặp như sau:
(1; 2), (3; 4), ..., (2015; 2016) 0.25

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -48-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Chọn 1009 số từ 1008 cặp trên nên theo nguyên lý Dirichlet tồn tại ít
nhất hai số thuộc cùng một cặp. Mà hai số thuộc cùng một cặp là hai số 0.25
nguyên tố cùng nhau nên ta được đpcm.
b) Cho hai số thực a, b đều lớn hơn 1. Chứng minh rằng:
6 11 0.5 điểm
 3ab  4  .
a b 1  b a 1 2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
b 1  1 b ab
b 1    a b 1  .
2 2 2 0.125+0.
ab 6 6 125
Tương tự: b a  1  , nên  . Dấu “=” xảy ra
2 a b  1  b a  1 ab
khi a  b  2 .
6 6 18
S  3ab  4   3ab  4   3ab  4 .
a b 1  b a 1 ab 3ab
Đặt t  3ab  4  3ab  t 2  4 . Khi đó:
18 18 3 1
S 2 t   (t  2)  (t  2)  1 . 0.125+0.
t 4 (t  2)(t  2) 4 4 125
3 1 11
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 3 số ta được: S  3 3 18. .  1  .
4 4 2
Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
t  4 hay a  b  2 .

ĐỀ THI TOÁN CHUYÊN NĂM HỌC 2015 – 2016


Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (2.0 điểm) Cho biểu thức:
 1 3 a 5  2 

P     . ( a  1)  1 với a  0, a  1

a  1 a a  a  a  1  4 a 

1. Rút gọn P.
2. Đặt Q  (a  a  1).P . Chứng minh rằng Q  1 .
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m 2  0 ( m là tham số). Tìm giá trị của
m để phương trình đã cho có 2 nghiệm x 1, x 2 thỏa mãn: (x 1  m )2  x 2  m  2 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: (x  1) 2(x 2  4)  x 2  x  2

 1 x

   x 2  xy  2y 2

2. Giải hệ phương trình:  x y



( x  3  y )(1  x 2  3x )  3

Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2015  y(y  1)(y  2)(y  3)  1
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm O bán kính
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -49-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
R. Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Gọi M là trung điểm cạnh BC.
1. Chứng minh rằng: AH=2OM.
2. Dựng hình bình hành AHIO. Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp OBC . Chứng minh
rằng: OI .OJ  R2 .
3. Gọi N là giao điểm của AH và đường tròn tâm O (N khác A). Gọi D là điểm bất kì trên
cung nhỏ NC của đường tròn tâm O (D khác N và C). Gọi E là điểm đối xứng với D qua AC,
 
K là giao điểm AC và HE. Chứng minh rằng: ACH  ADK .
Câu 6 (1.0 điểm)
1. Cho a, b là các số thực dương. Chứng minh rằng: (1  a )(1  b)  1  ab
2. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a  b  ab . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 1
P 2
 2  (1  a 2 )(1  b 2 )
a  2a b  2b

Hết

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM


Đáp án Thang
điểm
Câu 1 Cho biểu thức:
 1 3 a 5  2 

P     . ( a  1)  1 với
a  1 a a  a  a  1  4 a 

a  0, a  1 2 điểm
1. Rút gọn P.
2. Đặt Q  (a  a  1).P . Chứng minh rằng Q  1 .

 1 3 a  5  ( a  1)2
 0.25+0.2
P    .
a  1 (a  1)( a  1) 4 a 5

1 4 a 4 ( a  1)2
 . 0.25
(a  1)( a  1) 4 a
1
 0.25
a
a  a 1
Q  (a  a  1).P  0.25
a
a  a 1
2 Q 1 1 0.25
a
( a  1)2
  0 (luôn đúng vì a  0, a  1 ) 0.5
a
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -50-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 2 Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m 2  0 (1) ( m là tham số). Tìm giá
trị của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm x 1, x 2 thỏa mãn: 1 điểm
(x 1  m )2  x 2  m  2 (2) .
1
Phương trình đã cho có 2 nghiệm    0  m 
2

x  x 2  2(m  1) (3) 0.25
Theo định lý viet:  1

x x  m2 (4)

 1 2
Vì x 1 là nghiệm của phương trình (1) nên: x 12  2(m  1)x 1  m 2
0.25
Thay vào (2) ta được: 2x 1  x 2  m  2 (5)
Từ (3) và (5) ta được: x 1  m, x 2  3m  2 thay vào (4):
0.25
m(3m  2)  m 2
m  0

 (thỏa mãn)
m  1
0.25
 2
Câu 3 1. Giải phương trình:
1 điểm
(x  1) 2(x 2  4)  x 2  x  2 (1)

(1)  (x  1)  
2x 2  8  (x  2)  0 0.25
x   1
  2 0.25
 2x  8  (x  2)  0 (2)

1 
x  2
(2)  
 2 0.25

 2x  8  (x  2)2



x  2
 (vô nghiệm)

 x  2 0.25

Vậy phương trình có nghiệm x  1
2. Giải hệ phương trình:

 1 x

   x 2  xy  2y 2 (1)
 y 1 điểm
 x



( x  3  y )(1  x 2  3x )  3 (2)

2 
x  0
ĐK:  0.125

y0

y x
(1)   (x  y )(x  2y ) 0.125
y x

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -51-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
x  y

  1
x  2y   0 (3) 0.25
 y x
Vì x , y  0  (3) vô nghiệm
Với x  y thay vào (2):
( x  3  x )(1  x 2  3x )  3
0.25
1  x 2  3x
  1  x  3  x  1  x 2  3x
x 3  x
 x 1 x  1  y  1
 
 ( x  1)( x  3  1)  0    x  2(L)
 x 3 1  0.25

Vậy hệ có nghiệm (x , y )  (1,1)

Câu 4 Giải phương trình trên tập số nguyên:


x 2015  y(y  1)(y  2)(y  3)  1 (1)
1 điểm

ĐK: y(y  1)(y  2)(y  3)  0


0.125
(1)  x 2015  1  y(y  1)(y  2)(y  3)
Vì x    x 2015  1    y(y  1)(y  2)(y  3)  k 2 với k   0.125
 (y 2  3y )(y 2  3y  2)  k 2 0.125
 a 2  k 2  1  (a  k )(a  k )  1 với a  y 2  3y  1 0.125

a  k  1 
a  1
Trường hợp 1:   

a k 1 
 k0
 
y  0 0.25
Với a  1  y 2  3y  1  1  
y  3
Nghiệm: (x, y )  (1, 0),(1, 3) .

a  k  1 
a  1
Trường hợp 2:    

a  k  1 
k  0
 
y  1
Với a  1  y 2  3y  1  1  
y  2 0.25
Nghiệm: (x, y )  (1, 1),(1, 2) .
Vậy phương trình có nghiệm:
(x, y )  (1, 0),(1, 1),(1, 2),(1, 3).
Câu 5 Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O bán kính
R. Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Gọi M là trung điểm cạnh BC. 3 điểm
3. Chứng minh rằng: AH=2OM.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -52-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
4. Dựng hình bình hành AHIO. Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp
OBC .Chứng minh rằng: OI .OJ  R2
3. Gọi N là giao điểm của AH và đường tròn tâm O (N khác A). Gọi
D là điểm bất kì trên cung nhỏ NC của đường tròn tâm O (D khác N
và C). Gọi E là điểm đối xứng với D qua AC, K là giao điểm AC và
 
HE. Chứng minh rằng: ACH  ADK
A

O
B M
C

1 Chứng minh AH=2OM 1.0 điểm


Kẻ đường kính AP ta có:

 0.25+0.2
BH  AC  BH  CP (1)
 5

CP  AC

Tương tự: CH  BP (2)
0.25
Từ (1) và (2): BHCP là hình bình hành
Mặt khác: M là trung điểm BC
0.25
 OM là đường trung bình của tam giác AHP  AH  2OM
2 Chứng minh rằng: OI .OJ  R2 1.0
điểm
Vì AHIO là hình bình hành  O và I đối xứng qua BC 0.25
 
 COI cân tại C  COI  CIO 0.25
  JCO
Mà JOC cân tại J  COJ   CIO
  JCO
 0.25
 OIC và OCJ đồng dạng  OC 2  OI .OJ  R 2  OI .OJ 0.25
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -53-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
3  
Chứng minh rằng: ACH  ADK
A

E
K
H 1.0
O
L
điểm

B C

N
D

+ Chứng minh: AHCE nội tiếp


  AEC
Vì D, E đối xứng qua AC  ADC 
   0.5
Mà ADC  ABC  CHN
  CHN
  AHCE
 AEC nội tiếp
+ Gọi L là giao điểm của AD và HC. Ta sẽ chứng minh: AHLK nội tiếp
  CHE
Vì AHCE nội tiếp  CAE 
  0.25
Mà CAE  CAD
  CHE
  AHLK
 CAD nội tiếp
+ Chứng minh: LKCD nội tiếp
  CHN

Vì AHLK nội tiếp  AKL
   0.25
Mà CHN  CDA (cùng bằng ABC )
  CDA
  
 AKL  LKCD nội tiếp  ACH  ADK (đpcm)

Câu 6 1. Cho a, b là các số thực dương. Chứng minh rằng:


1 điểm
(1  a )(1  b)  1  ab (*)
Ta có:
AM GM
VT  1  a  b  ab  1  2 ab  (ab)2  (1  ab )2  1  ab 0.25
VP
Dấu đẳng thức xảy ra khi a  b
2. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a  b  ab . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức:
1 1
P 2
 2  (1  a 2 )(1  b 2 )
a  2a b  2b
0.125
+ Bổ đề: Với x , y  0 là các số thực dương ta luôn có:

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -54-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1 1 4
 
x y x y

Chứng minh:
Ta có:
x y 4 1 1 4
(x  y )2  4xy      (đpcm)
xy x y x y x y
Dấu đẳng thức khi và chỉ khi x  y

Theo giả thiết: ab  a  b  2 ab  ab  4 0.125


Áp dụng bổ đề và bđt (*) ta có:
4 4 4 0.25
P 2 2
 (1  ab )  2
 1  ab  2 2  ab  1
a  2a  b  2b (a  b ) ab
 4 ab ab  7ab AM GM
1 1 7ab 21
  2 2     (  1)  3 3 4. .  (  1) 
a b 16 16  8 16 16 8 4
0.25
21
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là xảy ra khi a  b  2
4

ĐỀ THI TOÁN CHUYÊN NĂM HỌC 2014 – 2015


Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (2.0 điểm) Cho biểu thức:
 
  1 1  2 1 1 x 3  y x  x y  y3
P     .   :
 x y  x  y x y
 x 3y  y 3x
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn P.
b) Cho xy  16 . Xác định x, y để P có giá trị nhỏ nhất.
Câu 2 (2.0 điểm)
5
a) Giải phương trình: x (x  2)2 
x 4

2x 2  xy  y 2  2x  y  0


b) Giải hệ phương trình: 

 x  y  3x  y  2


Câu 3 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  2(m  1)x  m 2  3m  5  0 . Tìm m để phương
trình có hai nghiệm x 1, x 2 thỏa điều kiện: x1  1  2mx 2  2  0 .
2

Câu 4 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, (AB < AC), không cân nội tiếp đường tròn (O), có
AD, BE, CF là ba đường cao, với H là trực tâm.
a) Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
b) Chứng minh rằng OA vuông góc với EF.
c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF đi qua trung điểm M của cạnh BC.
d) Gọi I, K lầ lượt là hình chiếu vuông góc của B, C trên đường thẳng EF. Chứng minh rằng:
DE + DF = IK.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -55-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 5 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2  2y 2  2xy  3y  4  0 .
Câu 6 (1.0 điểm) Cho a, b là hai số thực dương thỏa a  b  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức:
1 1
P   a 2  b2 .
a b
Hết

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1 (2.0 điểm) Cho biểu thức:
 
 1 1  2 1 1 x 3  y x  x y  y3
P     .    :
 x y  x  y x y
 x 3y  y 3x
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn P.






x 0



y0
 x  0

+) Điều kiện để P có nghĩa là:  x  y  0 
 .

 
y0
 x 3y  y 3x  0 




 x 3  y x  x y  y3

 0

 x 3
y  y 3
x


  
 y  x  2 y x x x y x x y y y
+) Ta có: P    .  :
  x . y  x  y xy  x xy  y yx

 2
 y  x  x x  y   y x  y 
  :
 xy xy  xy x  y 

 2 xy y  x  x  y  x  y
   :  
xy xy  xy x  y 
 

 
2
x  y x  y
 :
xy xy

 .
2
x  y xy

xy x  y


 x  y  xy
xy
b) Cho xy  16 . Xác định x, y để P có giá trị nhỏ nhất.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -56-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

+) Với xy  16 ta có: P 
 x  y  16

x  y
16 4
+) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: x  y  2 xy  2 16  4  P  1 . Dấu “=”
xảy ra x  y  x  y . Kết hợp với giả thiết xy  16 ta có: x  y  4 .
+) Vậy khi xy  16 thì giá trị nhỏ nhất của P là bằng 1 đạt được khi x  y  4 .

Câu 2 (2.0 điểm)


5
a) Giải phương trình: x (x  2)2 
x 4
Giải
+) Điều kiện: x  4
+) PT  x x  4x  2  5
2

 
 x 2  4x x 2  4x  4  5 
t  1
Đặt t  x 2  4x ta có phương trình trở thành: t t  4  5  t 2  4t  5  0  
t  5
 Với t  1  x 2  4x  1  x 2  4x  1  0  x  2  5 (nhận).
 Với t  5  x 2  4x  5  x 2  4x  5  0(v«nghiÖm).
+) Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là: S  2  5; 2  5 . 

 2 2
2x  xy  y  2x  y  0
b) Giải hệ phương trình: 

 x  y  3x  y  2


Giải

x  y  0
+) Điều kiện: 

3x  y  0





+) Ta có hệ  
 2x 2  2x   2xy  y 2   2x  y   0

 x  y  3x  y  2


x 2x  y   y 2x  y   2x  y   0




 x  y  3x  y  2


2x  y x  y  1  0




 x  y  3x  y  2


2x  y  0


 


 x  y  1  0



 x  y  3x  y  2

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -57-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước


2x  y  0


 x  y  3x  y  2
 
x  y  1  0



 x  y  3x  y  2




 
 
y  2x
2x  y  0 y  2x
 Giải hệ:    . Ta

 x  y  3x  y  2 
 x  y  3x  y  2 
 x  x  2

 
 


x  0
thấy điều kiện của ẩn x trong phương trình x  x  2 là   x  0.

x  0

Thay x = 0 vào ta có 0 = 2 (vô lí). Do đó hệ vô nghiệm.



x  y  1  0
 Giải hệ: 

 x  y  3x  y  2



y  x  1 
y  x  1

  
 .

 2x  1  4x  1  2 
2x  1  2 2x  1. 4x  1  4x  1  4

 





y  x  1
 y  x 1

 

y  x  1
   





1 

1 x  0
x  x   

 2x  1. 4x  1  1  3x 
 3 
 3 
y  1

    
2x  14x  1  1  3x 
2
  x  0 (nhËn )


 

  x  12 (lo¹i )



(nhận).

x  0
+) Kết luận: Hệ phương trình có nghiệm là:  .

 y 1

Câu 3 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  2(m  1)x  m 2  3m  5  0 . Tìm m để phương
trình có hai nghiệm x 1, x 2 thỏa điều kiện: x1  1  2mx 2  2  0 .
2

Giải
+) Phương trình có hai nghiệm x 1, x 2
6
  '  (m  1)2  m 2  3m  5  0  5m  6  0  m  .
5
+) Vì x 1 là nghiệm của phương trình nên ta có: x 12  2(m  1)x 1  m 2  3m  5  0

 
 x 12  2x 1  1  2mx 1  m 2  3m  6  0  x 1  1  2mx 1  m 2  3m  6
2

+) Khi đó ta có: 2mx 1  m 2  3m  6  2mx 2  2  0  2m x 1  x 2   m 2  3m  4  0 , (*).

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -58-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Mà theo định lí Viet ta có: x 1  x 2  2(m  1) , thay vào (*) ta có:
2m.2(m  1)  m 2  3m  4  0
m  1 (nhËn )

 3m  7m  4  0  
2
m  4 (lo¹i )
 3
+) Kết luận: Với m = 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm x 1, x 2 thỏa

x  1  2mx 2  2  0 .
2
1

Câu 4 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, (AB < AC), không cân nội tiếp đường tròn (O),
có AD, BE, CF là ba đường cao, với H là trực tâm.
a) Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
+) Ta có tứ giác BDHF nội tiếp (vì
  BFH
  900  900  1800 )
BDH
A
  FBH

 FDH , (1).
Mặt khác ta có tứ giác ABDE nội tiếp (vì
    E
BDA  BEA  900 )  ADE  FBH , (2).
  FDH
Từ (1) và (2) ta có:  ADE  hay x

.
DH là phân giác trong của góc FDE F H
+) Ta có tứ giác CDHE nội tiếp (vì O
  CEH
  900  900  1800 )
CDH
  DEH

 DCH , (3). B D M
C

Mặt khác ta có tứ giác BCEF nội tiếp (vì


   
BEC  BFC  900 )  BCF  BEF , (4).
  BEF
Từ (3) và (4) ta có:  DEH hay EH

là phân giác trong của góc DEF .
+) Xét tam giác DEF có H là giao của hai đường phân giác trong DH, EH nên H là tâm đường
tròn nội tiếp của tam giác DEF.

b) Chứng minh rằng OA vuông góc với EF.


+) Gọi Ax là tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có: OA  Ax , (tính
chất).
   
+) Ta có FAx  BCA (cùng bằng nửa số đo cung AB), AFE  BCA , (do BCEF là tứ giác nội
  AFE
tiếp)  FAx   Ax / /DE . Mà OA  Ax nên OA  EF .
c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF đi qua trung điểm M của cạnh
BC.
  CFB
 , CFA   900  EFA   DFB

+) Ta có FC là phân giác trong của góc DFE .
+) Ta có tam giác EBC vuông tại E và có EM là đường trung tuyến  ME  MC  MCE
  MEC

cân tại M  MCE .
  BCE
    
+) Ta có BCEF là tứ giác nội tiếp  EFA . Từ đó ta có EFA  DFB  MCE  MEC .
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -59-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

   EFA  DFB  1800

EFD   EMC   DMEF là tứ giác nội tiếp.
Mặt khác ta có      EFD

EMC  MCE  MEC  180 0


d) Gọi I, K lầ lượt là hình chiếu vuông góc của B, C trên đường thẳng EF. Chứng minh
rằng:
DE + DF = IK. A
Giải
+) Kẻ BP  CK  BIKP là hình chữ nhật K
 IK  BP E
+) Ta có 5 điểm B, F, E, P, C cùng nằm trên đường P
tròn đường kính BC. Gọi Q là giao điểm của FD với
đường tròn đường kính BC.
 mà
+) Ta có DA là phân giác trong của góc EDF
F H

DC  DA  DC là phân giác ngoài của góc I


  CDE
EDF   CDQ
 . Ta có CEB
  CQB
  900 mà
C
  BFD )
 (cùng bằng góc BEF B D
BQD
  CQD
 CED  . Từ đó ta có
CQD  CED (g  c  g )  DE  DQ
 DE  DF  DQ  DF  FQ . Như vậy để chứng
minh bài toán ta chỉ cần chứng minh BP = FQ.
Q
   
+) Ta có BFD  EFA (câu c), mà BFD  PBF (slt )
  BFD
 PBF   PF   BQ  BF / /PQ  BFPQ là hình thang. Mà BFPQ là tứ giác nội
tiếp nên BFPQ là hình thang cân  BP  FQ .
Vậy ta có DE  DF  DQ  QF  FQ  BP  IK ,(đpcm).

Câu 5 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2  2y 2  2xy  3y  4  0 .


Giải
Cách 1
+) Ta có PT  x 2  2xy  y 2   y 2  3y  4
 
 4 x 2  2xy  y 2  4y 2  12y  16

 
 4 x  y   4y 2  12y  9  25
2

2
 2 x  y   2y  3  25  02  52  52  02  32  42  42  32
2

 
+) Vì x , y  Z nên ta có các trường hợp sau:


x  y  0 
 x  y  0 
x  1

 2
2 x  y   0   
 2
  
y 1
 TH1:    2y  3  5  y  1
     

 2y  3  52
2

 2y  3  5 
 y  4 

x  4

 
 
 
  y  4


Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -60-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

 2 
 2
2 x  y   52
 2 x  y    52 
 
 TH2:  
   
  3
2y  3  0
2
 2
y   (l)
 
 2

 2
2 x  y   32



 2   
 2 x  y   32 
 1
 TH3:    y  (l)
  2

2y  3  42
2

 
 
  7

 y   (l)

 2

 2
x  1

 2
2 x  y   42
 


 2 x  y 

 4 2
 


 2    y  0


 2 x  y   4
 2 



 
 y  0  
 TH4:    y0    x  4

   
 
 2y  3  3
2 2



2




 y  3


 2 x  y  


 4 2
 x  2


   
y  3  y  3

 


+) Kết luận: Phương trình đã cho có 2 cặp nghiệm nguyên là:

 x  4  x  2 
x  1 ; 
 ;

x  1 ; 
 x  4
; .
    

y  1 
y   4 
y  0 
y   3 
y   3
    
Cách 2
+) Ta có PT  x 2  2y.x  2y 2  3y  4  0 . Xem đây là phương trình bậc hai ẩn x ta có :
 'x  y 2  (2y 2  3y  4)  y 2  3y  4 .
Để phương trình có nghiệm ta có  'x  0  y 2  3y  4  0  4  y  1 . Mà y là số
nguyên nên ta có y  4; 3; 2; 1; 0;1
+) Lần lượt thay các giá trị của y ở trên vào phương trình đầu ta được các nghiệm nguyên của
 x  4 
x  1  x  1 
x  2 x  4
phương trình là:  ;
 ;
 ;
 ;
 .

y 1 
y  4 
y0 
y  3 
y  3
    
Câu 6 (1.0 điểm) Cho a, b là hai số thực dương thỏa a  b  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của
1 1
biểu thức: P    a 2  b2 .
a b
Giải
 1 1 a  1 1 b a b
+) Ta có P            a 2  b 2  
 2 a 2 a 2   2 b 2 b 2  2 2
1 1 a 3 1 1 b 3
+) Áp dụng BĐT Cauchy ta có:    ;    . Dấu “=” xảy ra
2 a 2 a 2 2 2 b 2 b 2 2
khi a = b = 1.
3 3 a b a b
+) Khi đó P    a 2  b2   3  a 2  b2 
2 2 2 2

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -61-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
(a  b)2
+) Ta luôn có bất đẳng thức: a 2  b 2  , (*). Thật vậy (*)  2a 2  2b 2  a 2  2ab  b 2
2
 a 2  2ab  b 2  0  (a  b)2  0 . Dấu “=” xảy ra khi a = b.
(a  b)2 a  b a b
+) Áp dụng (*) ta có P    3 . Đặt t  , t  1 ta có :
2 2 2
P  2t 2  t  3  2t t  1  t  1  4  (t  1)(2t  1)  4  4 . Dấu “=” xảy ra
 t  1  a b  2 .
+) Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của P là 4 đạt được khi a = b = 1.
Hết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2022
BÌNH PHƯỚC Môn thi: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 05/6/2022
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:

A  64  16 B  (2  3) 2  3.

x2 x
2. Cho biểu thức: P   2 với x  0, x  4 .
x 2
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tính giá trị của biểu thức P tại x  49 .
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  x  2 .
a) Vẽ parabol ( P) và đường thẳng (d ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P) và đường thẳng (d ) bằng phép tính.

3x  y  9
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .
4 x  y  5
Câu 3. (2,5 điểm)
1. Cho phương trình x 2  2 x  m  5  0 (1) ( m là tham số).
a) Giải phương trình (1) khi m  2 .
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện
x22  2 x1  m2  11m  26  0 .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -62-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 6 m . Tính chiều rộng và
chiều dài khu vườn, biết diện tích khu vườn là 280 m2 .
Câu 4. (1, 0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  12 cm, Bˆ  60 . Hãy tính Cˆ , AB, BC
và diện tích tam giác ABC .
Câu 5. (2,5 điểm) Từ điểm S nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến SA, SB( A, B là các
tiếp điểm). Kẻ đường kính AC của đường tròn (O) , đường thẳng SC cắt đường tròn (O) tại
điểm D (D khác C).
a) Chứng minh tứ giác SAOB nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh SA2  SC.SD.
c) Kẻ BH vuông góc với AC tại điểm H . Chứmg minh đường thẳng SC đi qua trung điểm
của đoạn thẳng BH .
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức:

+) Ta có A  64  16  82  4 2  8  4  12.

+) Ta có B  (2  3) 2  3 | 2  3 |  3  2  3  3  2.

x2 x
2. Cho biểu thức: P   2 với x  0, x  4 .
x 2
a) Rút gọn biểu thức P .
Với x  0, x  4 ta có:

x2 x
P 2
x 2

x ( x  2)
P 2
x 2

P  x 2

Vậy với x  0, x  4 thi P  x  2 .


b) Tính giá trị của biểu thức P tại x  49 .
Thay x  49 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức P sau rút gọn ta có: P  49  2  7  2  5 .
Vậy với x  49 thì P  5 .
Câu 2. (2,0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -63-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1. Cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  x  2 .
a) Vẽ parabol ( P) và đường thẳng (d ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.

Xét parabol ( P) : y  x 2
Hệ số a  1  0 nên hàm số đồng biến khi x  0 , nghịch biến khi x  0 và có bề lõm hướng lên
trên.
Bảng giá trị:

Suy ra Parabol (P) là đường cong đi qua các điểm (2; 4), (1;1), (0;0), (1;1), (2; 4).
Xét đường thẳng (d ) : y  x  2
Bảng giá trị:

 Đường thẳng (d ) đi qua hai điểm (0; 2), (2;0) .

Vẽ đường thẳng (d) và parabol (P) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy :

b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P) và đường thẳng (d ) bằng phép tính.
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:

x2  x  2  x2  x  2  0

 x  1
Ta có: a  b  c  1  (1)  (2)  0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
 x   2  2
 1

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -64-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Với x  1  y  12  1  A(1;1)

Với x  2  y  22  4  B(2; 4)
Vậy giao điểm của (P) và (d) là A(1;1) và B(2; 4) .

3x  y  9
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .
4 x  y  5

3x  y  9 7 x  14 x  2 x  2
Ta có:    
4 x  y  5  y  4 x  5  y  4.2  5  y  3

Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y)  (2;3) .


Câu 3. (2,5 điểm)
1. Cho phương trình x 2  2 x  m  5  0 (1) ( m là tham số).
a) Giải phương trình (1) khi m  2 .
Với m  2 , thay vào phương trình (1), ta được:
x2  2 x  2  5  0  x2  2 x  3  0
Ta có: a  b  c  1  2  (3)  0  Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  1; x2  3

Vậy vởi m  2 , phương trình có tập nghiệm là S  {3;1}


b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện
x22  2 x1  m2  11m  26  0 .

Ta có:   12  (m  5)  m  6

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2    0  m  6  0  m  6

 x1  x2  2
Theo hệ thức Vi - ét, ta có: 
 x1 x2  m  5

Vì x2 là nghiệm của phương trình (1) nên ta có: x22  2 x2  m  5  0  x22  2 x2  m  5

Theo đề bài x22  2 x1  m 2  11m  26  0

 2 x2  m  5  2 x1  m 2  11m  26  0

 2  x1  x2   m 2  12m  31  0

 2  (2)  m2  12m  31  0

 m2  12m  35  0 , phương trình có:   (6) 2  35  1  0,   1

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -65-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
 m  6  1  5(tm)
 Phương trinh ẩn m có hai nghiệm phân biệt 
 m  6  1  7(ktm)
Vậy m  5
2. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 6 m . Tính chiều rộng và
chiều dài khu vườn, biết diện tích khu vườn là 280 m2 .
Gọi chiều rộng của khu vườn là: x( m) (điều kiện: x  0 ). Vì chiều dài hơn chiều rộng là 6 m
nên chiều dài của khu vườn là x  6( m) . Khi đó, diện tích của khu vườn là x( x  6)  m 2 

Mà diện tích khu vườn là 280 m2 nên ta có phương trình:

x( x  6)  280  x 2  6 x  280  0 . Ta có:   32  (280)  289  0,   17

 x  3  17  14(tm)
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt 
 x  3  17  20(ktm)
Vậy chiều rộng của khu vườn là 14 m , chiều dài của khu vườn là 20 m .
Câu 4. (1, 0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  12 cm, Bˆ  60 . Hãy tính Cˆ , AB, BC
và diện tích tam giác ABC .
Vì tam giác ABC vuông tại A nên
B  C  90  C  90  B  90  60  30

3
Ta có AB  AC  cot 60  12   4 3  6,9( cm)
3
AC AC 12
sin 60   BC  
  8 3  13,9( cm)
BC sin 60 3
2
1 1
Diện tích tam giác ABC là: S BC 
2 2

AB  AC  , 4 3.12  24 3  41, 6 cm 2 . 
Câu 5. (2,5 điểm) Từ điểm S nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến SA, SB( A, B là các
tiếp điểm). Kẻ đường kính AC của đường tròn (O) , đường thẳng SC cắt đường tròn (O) tại
điểm D (D khác C).
a) Chứng minh tứ giác SAOB nội tiếp đường tròn.

SA là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A  S


AO  900
  900
SB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B  SBO
  SBO
Tứ giác SAOB có: SAO   900  900  1800 mà hai góc này đối nhau  SAOB lả tứ giác
nội tiếp.
b) Chứng minh SA2  SC.SD.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -66-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Xét (O) có   (góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD )
ACD  SAD
 
ACS  SAD
A
Xét SAD và SCA có:

ASC chung
  (cmt )
ACS  SAD S O
J H
SAD ~SCA ( g  g ) D I
S . A SD
  Q
SC SA
B C
2
 SA  SC  SD
c) Kẻ BH vuông góc với AC tại điểm H . Chứmg minh đường thẳng SC đi qua trung điểm
của đoạn thẳng BH .
+) Gọi Q là giao điểm của AS và CB. Xét tam giác ACQ ta có O là trung điểm của AC và OS
// CQ (cùng vuông góc với AB) suy ra S là trung điểm của AQ (hệ quả đường trung bình của
tam giác).
IH CI
+) Áp dụng định lí talet cho tam giác CSA với IH // SA ta có:  , (1).
SA CS
IB CI
+) Áp dụng định lí talet cho tam giác CSQ với IB // SQ ta có:  , (2).
SQ CS

IH IB
Từ (1) và (2) suy ra  mà SA  SQ (do S là trung điểm AQ) suy ra IH  IB , (đpcm).
SA SQ

Hết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2021
BÌNH PHƯỚC Môn thi: TOÁN CHUNG
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian
(Đề thi gồm có 01 trang) phát đề
Ngày thi: 07/6/2021
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
2
A  49  25 B 5 3  5 
x4 x3 x
2. Cho biểu thức: P   với x  0.
x 2 x
a) Rút gọn biểu thức P.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -67-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Tìm giá trị của x để P  5.
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Cho parsbol  P  : y  2 x 2 và đường thẳng  d  : y  x  1.
a) Vẽ  d  và  P  trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của  d  và  P  bằng phép tính.
2 x  y  4
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 
x  2 y  7
Câu 3. (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  (m  2) x  8  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình khi m  4.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho biểu thức Q   x12  1 x22  1 đạt
giá trị lớn nhất.
2. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc để đi từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau
120 km. Vận tốc ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất là 10 km / h nên ô tô thứ
hai đến B trước ô tô thứ nhất là 24 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô.
Câu 4. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung
tuyến AM . Biết AB  9cm; AC  12cm. Tính BC , AH , AM và diện tích tam giác ABM .
Câu 5. (2,5 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  O  kẻ hai tiếp tuyến AB, AC
 B, C là tiếp điểm). Kẻ cát tuyến AEF không đi qua tâm O (E nằm giữa A và F ; O
và B nằm về hai phía so với cát tuyến AEF ). Gọi K là trung điểm của EF .
a) Chứng minh OBAC là tứ giác nội tiếp.
.
b) Chứng minh KA là phân giác của BKC
c) Kẻ dây ED vuông góc với OB sao cho ED cắt BC tại M . Chứng minh FM đi qua
trung điểm I của đoạn thẳng AB.
Hết

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH BÌNH PHƯỚC


MÔN TOÁN 2021
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
2
A  49  25 B 5 3  5 
Giải
+) Ta có: A  49  25  7  5  2.
2
+) Ta có: B  5  3  5   5  3  5  5  3  5  3.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -68-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
x4 x3 x
2. Cho biểu thức: P   với x  0.
x 2 x
a) Rút gọn biểu thức P.
2 2

Ta có P 
x4 x3 x
 
 x  22

 x 3 x

 x 2  x 2  x x 3 
x 2 x x 2 x x 2 x
x 2 x 3
   x  2  x  3  2 x  1.
1 1
b) Tìm giá trị của x để P  5.
Ta có P  5  2 x  1  5  2 x  4  x  2  x  4 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy để P  5 thì x  4.
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Cho parsbol  P  : y  2 x 2 và đường thẳng  d  : y  x  1.
a) Vẽ  d  và  P  trên cùng hệ trục tọa độ.
+) Bảng giá trị của (P):
x 2 1 0 1 2
y  2x2 8 2 0 2 8

+) Bảng giá trị của (d):


x 1 0
y  x 1 0 1
+) Đồ thị của (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ:

b) Tìm tọa độ giao điểm của  d  và  P  bằng phép tính.


+) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): 2 x 2  x  1  2 x 2  x  1  0
1
Phương trình có tổng các hệ số bằng 0 nên có 2 nghiệm là: x  1; x   .
2
+) Với x  1  y  1  1  2.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -69-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1 1 1
+) Với x    y    1  .
2 2 2
1 1
+) Kết luận: (d) và (P) cắt nhau tai 2 điểm là: A 1; 2  , B   ;  .
 2 2
2 x  y  4
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 
x  2 y  7
Ta có hệ
 y  2x  4  y  2 x  4  y  2x  4  y  2x  4  y  2x  4  y  2
     
x  2 y  7  x  2  2 x  4   7  x  4x  8  7 5 x  15 x  3 x  3
x  3
Vậy hệ phương trình có nghiệm là:  .
y  2
Câu 3. (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  (m  2) x  8  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình khi m  4.
Giải

Khi m  4 ta có phương trình trở thành: x 2  2 x  8  0 , phương trình có


  12  1.(8)  9  0
1  3 1  3
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x1   4; x2   2.
1 1
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho biểu thức Q   x12  1 x22  1 đạt
giá trị lớn nhất.
Giải

+) Phương trình có   (m  2) 2  4.1.(8)  (m  2) 2  32  m  phương trình luôn có 2


nghiệm phân biệt x1 , x2 .
 x1  x2  (m  2)
+) Theo định lý Vi-et ta có:  .
 x1.x2  8
2 2
+) Ta có Q   x12  1 x22  1  x12 x22   x12  x22   1   x1 x2    x1  x2   2 x1 x2   1
2 2 2 2
  8    m  2   2  8    1  64   m  2   16  1    m  2   49
 
2 2
Vì   m  2   0 m    m  2   49  49 m  Q  49 m.
Dấu “=” xảy ra m  2  0  m  2.
Vậy giá trị lớn nhất của Q bằng 49, đạt được khi m = 2.

2. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc để đi từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau
120 km. Vận tốc ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất là 10 km / h nên ô tô thứ
hai đến B trước ô tô thứ nhất là 24 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -70-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Giải
24 2
+) Đổi 24 phút   giờ.
60 5
+) Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x (đơn vị km / h , điều kiện x  0). Từ giả thiết ta có
vận tốc của ô tô thứ hai là x  10 km / h.
120
+) Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là: giờ.
x
120
Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ hai là: giờ.
x  10
120 120 2 120  x  10   120 x 2 1200 2
+) Theo đề bài ta có phương trình      
x x  10 5 x  x  10  5 x  x  10  5
600 1  x  50 (n)
   x( x  10)  3000  x 2  10 x  3000  0  
x  x  10  5  x  60 (l )
Vậy ô tô thứ nhất đi với vận tốc 50km/h và ô tô thứ hai đi với vận tốc 60km/h.
Câu 4. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung
tuyến AM . Biết AB  9cm; AC  12cm. Tính BC , AH , AM và diện tích tam giác ABM .
Giải
+) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có:
BC 2  AB 2  AC 2  92  122  81  144  225  BC  15 cm. B

+) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có:


H
9.12
AH .BC  AB. AC  AH .15  9.12  AH   7, 2cm. M
15 9
1
+) Ta có AM  BC (tính chất đường trung tuyến của tam giác
2
1
vuông)  AM  .15  7,5 cm. s A 12 C
2
1 1
+) Ta có S ABM  AH .BM  .7, 2.7,5  27 cm 2 .
2 2
Câu 5. (2,5 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  O  kẻ hai tiếp tuyến AB, AC
 B, C là tiếp điểm). Kẻ cát tuyến AEF không đi qua tâm O (E nằm giữa A và F ; O
và B nằm về hai phía so với cát tuyến AEF ). Gọi K là trung điểm của EF .
a) Chứng minh OBAC là tứ giác nội tiếp.
.
b) Chứng minh KA là phân giác của BKC
c) Kẻ dây ED vuông góc với OB sao cho ED cắt BC tại M . Chứng minh FM đi qua
trung điểm I của đoạn thẳng AB.
Giải

a) Chứng minh OBAC là tứ giác nội tiếp.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -71-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
 AB  OB  
ABO  900
Ta có AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O)   
 AC  OC   ACO  900
Xét tứ giác OBAC ta có:  ABO  ACO  900  900  1800  OBAC là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh KA là phân giác của BKC.
+) Vì K là trung điểm của EF  OK  EF (tính chất đường tròn).

+) Xét tứ giác OKAC ta có: OKA ACO  900  900  1800  OKAC là tứ giác nội tiếp, mà
OBAC cũng là tứ giác nội tiếp  5 điểm A, B, K, O, C cùng thuộc đường tròn đường
tròn đường kính AO.
+) Ta có AB = AC (tính chất tiếp tuyến giao nhau)  cung AB và cung AC của đường
tròn đường kính AO bằng nhau  BKA   CKA
 (hai góc nội tiếp chắn 2 cung bằng
.
nhau). Do đó KA là phân giác của BKC
c) Kẻ dây ED vuông góc với OB sao cho ED cắt BC tại M . Chứng minh FM đi qua
trung điểm I của đoạn thẳng AB.
Giải
+) Ta có AB // EM (cùng vuông góc với OB)
D

suy ra EMC ABC (đồng vị), mà AKC  
ABC
B
J

(cùng chắn cung AC trong đường tròn I


M
K
F

đường kính AC)  EMC   EKC


  EMKC là tứ E

  MCE
giác nội tiếp  MKE  mà MCE   BFE A O

(cùng chắn cung BE của (O))


  BFE
 MKE   MK / / FB
+) Xét tam giác EJF ta có: KE = KF (gt), MK //
C
FJ (chứng minh trên)  ME  MJ .
+) Áp dụng định lý Ta-let cho các tam giác FIA và FIB ta có:
ME FM MJ FM ME MJ
 ;    mà ME  MJ (chứng minh trên)  IA  IB, (đpcm).
IA FI IB FI IA IB

Hết

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021
BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI MÔN TOÁN (CHUNG)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi 17/7/2020
(Đề thi gồm có 01 trang)
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
2
A  64  49 B 4  7   7

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -72-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
x2 x
2. Cho biểu thức: Q   3 với x  0.
x 2
a) Rút gọn biểu thức Q. b) Tìm giá trị của x để Q  2.
Câu 2 (2.0 điểm)
1. Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  2 x  3.
a) Vẽ parabol ( P ) và đường thẳng (d ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d ) và ( P ) bằng phép tính.
2 x  3 y  3
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 
x  3y  6
Câu 3 (2.5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  5 x  m  2  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  6.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn hệ thức:
1 1 3
  .
x1 x2 2
2. Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4m và có diện tích là 320m2 .
Tính chu vi thửa đất đó.
Câu 4 (1.0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  8cm, B   600. Tính số đo góc C
 và độ dài các
cạnh AB, BC, đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
Câu 5 (2.5 điểm)
Từ một điểm T ở bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến TA, TB với đường tròn (A, B
là hai tiếp điểm). Tia TO cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt C và D (C nằm giữa T và O) và
cắt đoạn AB tại F.
a) Chứng minh tứ giác TAOB nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh TC .TD  TF .TO.
c) Vẽ đường kính AG của đường tròn (O). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AG, I
là giao điểm của TG và BH. Chứng minh I là trung điểm của BH.
Hết
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN CHUNG
NĂM 2020 - TỈNH BÌNH PHƯỚC
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
A  64  49  8  7  1.
2
B 4  7   7  4 7  7  4

x2 x
2. Cho biểu thức: Q   3 với x  0.
x 2
a) Rút gọn biểu thức Q.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -73-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

Ta có Q 
x  x 2  3 x 3
x 2
b) Tìm giá trị của x để Q  2.
Ta có Q  2  x  3  2  x  5  x  25 (TMĐK)
Vậy để Q  2 thì x  25 .
Câu 2 (2.0 điểm)
1. Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  2 x  3.
a) Vẽ parabol ( P ) và đường thẳng (d ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
Bảng giá trị của hàm số y  x 2 Bảng giá trị của hàm số y  2 x  3
x -2 -1 0 1 2 3
y  x2 4 1 0 1 4 x 0 
2
y  2x  3 3 0
Đồ thị (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ

b) Tìm tọa độ giao điểm của (d ) và ( P ) bằng phép tính.


 x  1
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): x 2  2 x  3  x 2  2 x  3  0  
x  3
Với x  1  y  1 ; với x  3  y  9.
Vậy (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm có tọa độ là A(1;1); B(3;9).
2 x  3 y  3 (1)
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 
 x  3 y  6 (2)
Cộng vế theo vế phương trình (1) và phương trình (2) ta có: 3 x  9  x  3
Thay x  3 vào phương trình (2) ta có: 3  3 y  6  3 y  3  y  1.
x  3
Vậy hệ có nghiệm là  .
y 1
Câu 3 (2.5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  5 x  m  2  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  6.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -74-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Thay m  6 vào phương trình ta có: x 2  5 x  4  0, vì tổng các hệ số của phương trình là
1  5  4  0 nên phương trình có 2 nghiệm là x1  1; x2  4.
1 1 3
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn hệ thức:   .
x1 x2 2
1 1 3
+) Vì    x1  0, x2  0.
x1 x2 2
+) Phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt:
  0  25  4( m  2)  0  33
  33  4m  0 m  33
  x1  x2  0  5  0   4 2m
 x .x  0 m  2  0 m  2 4
 1 2   m  2
x  x  5
+) Theo hệ thức Vi-ét ta có:  1 2
 x1.x2  m  2
1 1 3 x2  x1 3 x  2 x1 x2  x1 9 52 m2 9
+) Ta có      2   
x1 x2 2 x1 x2 2 x1 x2 4 m2 4
t  2 ( n )
5  2t 9
Đặt t  m  2  0 ta có phương trình: 2   9t  8t  20  0  
2

t 4 t   10 (l )
 9
Với t  2  m  2  2  m  2  4  m  6 (TMĐK).
Vậy với m = 6 thì thỏa mãn bài toán.
2. Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4m và có diện tích là 320m2 . Tính
chu vi thửa đất đó.
Giải
Gọi chiều rộng của thửa đất là x, điều kiện x  0 và đơn vị là mét  chiều dài của thửa đất là
x4.
Diện tích của thửa đất bằng 320m2 nên ta có phương trình:
 x  16 (n)
x( x  4)  320  x 2  4 x  320  0  
 x  20 (l )
Do đó chiều rộng của thửa đất bằng 16 (m), chiều dài của thửa đất bằng 20 (m).
Chu vi của thửa đất bằng: 16  20  .2  36.2  72(m2 ).
Câu 4 (1.0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  8cm, B   600. Tính số đo góc C
 và độ dài các cạnh AB,
BC, đường trung tuyến AM của tam giác ABC.

Giải

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -75-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
+) Do tam giác ABC vuông tại A nên B
  900  B
C   900  600  300.
AC 8 8 8 3 600
+) Ta có tan B   3  AB   . M
AB AB 3 3
AC 3 8 16 16 3
+) Ta có sin B     BC   .
BC 2 BC 3 3
BC A 8 cm C
+) Ta có AM  (tính chất đường trung tuyến của tam
2
giác vuông)
16 3 8 3
Mà BC   AM  .
3 3
Câu 5 (2.5 điểm)
Từ một điểm T ở bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến TA, TB với đường tròn (A, B là
hai tiếp điểm). Tia TO cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt C và D (C nằm giữa T và O) và
cắt đoạn AB tại F.
a) Chứng minh tứ giác TAOB nội tiếp đường tròn. A
  0
Ta có TAO  TBO  90 (tính chất tiếp tuyến)
Xét tứ giác TAOB ta có:
  TBO
TAO   900  900  1800
O
T
 TAOB nội tiếp đường tròn. C F D
b) Chứng minh TC .TD  TF .TO. H
+) Xét TAC và TDA có :

I
ATC chung B
G
  TDA
 TAC  (cùng bằng nửa số đo cung AC)
TC TA
  TAC  TDA( g  g )    TC.TD  TA2 (1).
TA TD

+) Ta có AB vuông góc với TO (tính chất), áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ATO
với đường cao AF ta có: TF .TO  TA2 (2).
Từ (1) và (2)  TC .TD  TF .TO.
c) Vẽ đường kính AG của đường tròn (O). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AG, I
là giao điểm của TG và BH. Chứng minh I là trung điểm của BH.
Hết

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ
BÌNH PHƯỚC THÔNG
NĂM HỌC: 2019 – 2020
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: TOÁN (Chung)
(Đề thi gồm có 01 trang) Ngày thi: 01/6/2019
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (2.0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -76-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
2
A  3 49  25 B 3  2 5   20
 x x  x 1
2. Cho biểu thức: P    : với x  0; x  1.
 x  1 x  x  3
a) Rút gọn biểu thức P. b) Tìm giá trị của x để P  1.

Câu 2 (2.0 điểm)


1
1. Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  x  2.
2
a) Vẽ parabol ( P ) và đường thẳng (d ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Viết phương trình đường thẳng (d1 ) : y  ax  b song song với (d ) và cắt ( P ) tại điểm
A có hoành độ bằng 2 .
2 x  y  5
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 
x  2 y  4
Câu 3 (2.5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  (m  2) x  m  8  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  8.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1 , x2
thỏa mãn hệ thức: x13  x2  0.
2. Nông trường cao su Minh Hưng phải khai thác 260 tấn mủ trong một thời gian nhất định.
Trên thực tế, mỗi ngày nông trường đều khai thác vượt định mức 3 tấn. Do đó, nông trường đã
khai thác được 261 tấn và xong trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày nông trường
khai thác được bao nhiêu tấn mủ cao su.

Câu 4 (1.0 điểm)


Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM . Biết
AH  3cm ; HB  4cm . Hãy tính AB , AC , AM và diện tích tam giác ABC .

Câu 5 (2.5 điểm)


Cho đường tròn tâm O đường kính AB  2 R . Gọi C là trung điểm của OA , qua C kẻ đường
thẳng vuông góc với OA cắt đường tròn (O ) tại hai điểm phân biệt M và N . Trên cung nhỏ BM
lấy điểm K ( K khác B và M ). Gọi H là giao điểm của AK và MN .
a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh AK . AH  R 2 .
c) Trên tia KN lấy điểm I sao cho KI  KM . Chứng minh NI  BK .
Hết

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI TUYỂN SINH
BÌNH PHƯỚC LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN TOÁN CHUNG
(Hướng dẫn chấm gồm có 05 trang)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -77-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1.Tính giá trị các biểu thức sau: A  3 49  25
2
B 3  2 5   20

Câu 1  x x  x 1 2.0
2. Cho biểu thức: P    : với x  0; x  1.
 x  1 x  x  3
a) Rút gọn biểu thức P. b) Tìm giá trị của x để
P  1.
A  3 49  25  21  5  16 0.5

2 0.25
B 3  2 5   20 = 3  2 5  2 5

= 3  2 5  2 5  3 0.25
 x x  x 1  x x  3 0.25
a) P    :   .
 x 1 x  x  3  x 1 x ( x  1)  x  1

x 1 3 3 0.25
 . 
x 1 x 1 x 1
3 0.25
b) P  1  1 x  4
x 1

 x  16 (TMĐK) 0.25
1
1. Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  x  2.
2
a) Vẽ parabol ( P ) và đường thẳng (d ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Viết phương trình đường thẳng (d1 ) : y  ax  b song song với (d ) và cắt
Câu 2 2,0
( P ) tại điểm có hoành độ bằng 2 .
2x  y  5
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 
x  2 y  4

1 1 2
a) Vẽ đồ thị y  x Vẽ đồ thị y  x  2
2
x -4 -2 0 2 4 x 0 -2
1
y  x2 8 2 0 2 8 2 0
2 y  x2

1 2
Vẽ đồ thị hàm số y  x (0.5 đ) Vẽ đồ thị hàm số y  x  2
2
(0.25 đ)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -78-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

b) Vì phương trình đường thẳng (d1 ) : y  ax  b song song với (d ) nên a = 0.25

Ta có (d1 ) : y  x  b (b  2) 0.25
(d1 ) cắt ( P ) tại điểm A có hoành độ bằng 2 nên điểm A( 2; 2)
2
Thay x  2, y  2 vào (d1 ) ta có 2  2  b  b  4 0.25
Vậy phương trình đường thẳng (d1 ) : y  x  4

2x  y  5 2x  y  5 0.25


 
x  2 y  4 2 x  4 y  8
3 y  3 y 1 0.25
 
x  2 y  4  x  2.1  4
y 1 0.25

x  2
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x, y   (2;1)
1. Cho phương trình: x 2  (m  2) x  m  8  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  8.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân
biệt x1 , x2 thỏa mãn hệ thức: x13  x2  0.
Câu 3 2. Nông trường cao su Minh Hưng phải khai thác 260 tấn mủ trong một 2.5
thời gian nhất định. Trên thực tế, mỗi ngày nông trường đều khai thác vượt
định mức 3 tấn. Do đó, nông trường đã khai thác được 261 tấn và xong
trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày nông trường khai thác
được bao nhiêu tấn mủ cao su.

1. a) Thay m  8 vào phương trình (1) ta có x 2  (8  2) x  (8)  8  0 0.25


 x2  6x  0

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -79-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
x  0 x  0 0.25
 
x  6  0  x  6 0.25
Vậy phương trình có 2 nghiệm x  0 hoặc x  6
2
b)    ( m  2)   4.1.( m  8)  m 2  28 0.25
Phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt
2
  0 m  28  0
 
 P  0  m  8  0  m  28
S  0 m  2  0
 

 x1  x2  m  2 0.25

 x1 x2  m  8
Theo hệ thức Viét và đề bài ta có  3
 x1  x2  0
 x1 x2  x1  x2  6  x14  x13  x1  6  0
 x1  2 0.25
 3 2
 x1  x1  2 x1  3  0 (vn)
 x2  8  m  8 (TM)
Vậy m  8 thỏa yêu cầu bài toán
2 Gọi số tấn mủ cao su nông trường khai thác trong một ngày theo kế hoạch là0.25
(tấn),
ĐK: x  0
260
Thời gian dự định khai thác 260 tấn là: (ngày)
x
Số tấn mủ cao su nông trường khai thác trong một ngày theo thực tế là: x
(tấn)
261
Thời gian thực tế khai thác 261 tấn là: (ngày)
x3

260 261 0.25


Theo đề bài ta có phương trình  1
x x3

 x 2  4 x  780  0 0.25
 x  26 (TM) 0.25
 1
 x2  30 ( L)
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày nông trường khai thác được 26 tấn mủ cao su.

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến
AM .Biết AH = 3cm; HB = 4cm .Hãy tính AB , AC , AM và diện tích tam
Câu 4 1.0
giác ABC .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -80-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

AHB vuông tại H


AB  AH 2 + HB2  25  5cm 0.25

 ABC vuông tại A có AH là đường cao


AH 2  BH .HC
9
HC  AH 2 : BH  32 : 4   2, 25cm
4
AHC vuông tại H theo định lý Pytago ta có
15 0.25
AC  AH 2 + HC 2   3,75cm
4

1 1 25 0.25
AM  BC  .6, 25   3,125cm
2 2 8

1 1 75 0.25
Diện tích tam giác ABC : S  . AH .BC  .3.6, 25   9,375cm 2
2 2 8
Cho đường tròn tâm O đường kính AB  2 R . Gọi C là trung điểm của OA
, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt đường tròn (O ) tại hai điểm
phân biệt M và N . Trên cung nhỏ BM lấy điểm K ( K khác B và M ).
Câu 5
Gọi H là giao điểm của AK và MN . 2.5
a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh AK . AH  R 2 .
c) Trên tia KN lấy điểm I sao cho KI  KM . Chứng minh NI  BK
.
0.25

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -81-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
a) Ta có: AKB 0.25

 = 900 ( MN  AB )
BCH 0.25

 + BCH
Tứ giác BCHK có BKH  = 1800 nên tứ giác BCHK nội tiếp đường 0.25
tròn

b) Chứng minh được ΔACH ΔAKB(g - g) 0.25

AH AC 0.25
 =
AB AK

1 0.25
 AH.AK = AC.AB = R.2R = R 2
2
c) ΔOAM có MC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên 0.25
ΔOAM cân tại M  OM  MA mà OM  OA  R  OM  MA  OA nên
ΔOAM là tam giác đều
ΔMBN có BM  BN ( AB là đường trung trực MN ) nên ΔMBN cân
  BAM
tại B có BNM   600 (cùng chắn cung BM )  ΔMBN là tam giác
đều  MB  MN

  NBM
ΔKMI cân tại K mà NKM   600 (cùng chắn cung NM )  0.25
ΔKMI là tam giác đều  MK  MI

Xét ΔKMB và ΔIMN có: 0.25


MK  MI (cmt)
  (cùng cộng với góc BMI bằng 600)
KMB = IMN
MB  MN (cmt)
 ΔKMB  ΔIMN(c.g.c)
 NI = BK
Lưu ý : Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn chấm theo thang điểm từng phần.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018-2019
BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI MÔN TOÁN (CHUNG)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm 01 trang) Ngày thi 01/06/2018

Câu 1 (2,0 điểm):


1. Tính giá trị của các biểu thức:
M  36  25 N  ( 5  1) 2  5
x x
2. Cho biểu thức P  1  , với x  0 và x  1
x 1
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -82-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm giá trị của x , biết P  3
Câu 2 (2,0 điểm):
1. Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y   x  2
a) Vẽ parabol ( P) và đường thẳng ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P) và đường thẳng ( d ) bằng phép tính.
3x  y  5
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình sau: 
2 x  y  10
Câu 3 (2,5 điểm):
1. Cho phương trình: x 2  2mx  2m  1  0 ( m là tham số ) (1)
a) Giải phương trình (1) với m = 2.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 sao cho:
x2
1
 2mx1  3 x22  2mx2  2   50
2. Quãng đường AB dài 50 km. Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Vận
tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai 10 km/h, nên xe thứ nhất đến B trước xe thứ
hai 15 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Câu 4 (1,0 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH  H  BC  . Biết
AC  8cm, BC  10cm . Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BH , CH và AH.
Câu 5 (2,5 điểm):
Cho đường tròn tâm (O), từ điểm M ở bên ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA,
MB (A, B là các tiếp điểm), kẻ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa M và D;
O và B nằm về hai phía so với cát tuyến MCD).
a) Chứng minh: tứ giác MAOB nội tiếp.
b) Chứng minh: MB 2  MC.MD
c) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Chứng minh: AB là phân giác của CHD 

Hết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018-2019
BÌNH PHƯỚC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN (CHUNG)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi 01/06/2018

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị của các biểu thức:
Câu 1
(2,0 M= 36  25 ; N= ( 5  1) 2  5
điểm) x x
2. Cho biểu thức P = 1  , với x  0 và x  1
x 1
a) Rút gọn biểu thức P.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -83-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Tìm giá trị của x, biết P >3
1. M= 6+5 =11 0,25đ+0,25đ
( 1 đ) N= 5  1 5  1 0,25đ+0,25đ
2.a) x ( x  1)
(0,5 đ)
P =1  1 x 0,25đ+0,25đ
x 1
P  3  1 x  3 0,125+0,125đ
2.b)
 x  4 thỏa mãn 0,125đ
(0,5đ)
Vậy x  4 thì P > 3 0,125đ
Câu 2 (2,0 điểm):
1. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = - x + 2.
a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một mặt phẳng tọa
độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) bằng
phép tính.
Bảng giá trị
x -2 -1 0 1 2
y = x2 4 1 0 1 40,125 đ

x 0 2 0,125 đ
1a) y=-x+2 2 0
(0,75
đ)
Câu 2
( 2,0
điểm) 0,25đ + 0,25đ

Ghi chú: Nếu HS không lập bảng giá trị mà chỉ biểu
diễn điểm rồi vẽ đúng vẫn cho điểm tối đa 0,75đ
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x 2 = -x + 2  x 2 + x - 2 = 0 0,125 đ

1b)   x+2  x  1  0 0,125 đ


(0,5 đ)  x  2  y  4
 0,125 đ
x 1 y 1 0,125 đ
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là ( -2; 4), ( 1; 1)
2. Không sử dụng máy tính giải hệ phương trình sau:
3x  y  5

2 x  y  10

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -84-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
5 x  15
 0,25 đ
 y  5  3x
x  3
 0,25 đ
(0,75  y  5  3.3
đ)
x  3
 0,25 đ
 y  4
Vậy nghiệm (x; y) của hệ là (3 ; - 4)

Câu 3 (2,5 điểm):


1. Cho phương trình: x 2  2mx  2m  1  0 (m là tham
số) (1)
a) Giải phương trình (1) với m = 2.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 sao
cho:
x 2
1
 2mx1  3 x22  2mx2  2   50
a) Thay m = 2 ta có phương trình
x2 – 4x + 3 = 0 0,125 đ
 ( x – 1 )( x – 3) = 0 0,125 đ
1a.
(0,5 đ) x 1
 0,25 đ
x  3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}
 '  m 2  2 m  1  ( m  1) 2  0  Phương trình (1) 0,125 đ
luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi m 0,125 đ
Vì x1, x2 là là hai nghiệm của phương trình (1) nên:
x12  2mx1  3  4  2m 0,125 đ
2
x  2mx2  2  1  2m
2 0,125 đ
Câu 3 Theo đề bài  x  2mx1  3 x  2mx2  2   50
2
1
2
2
(2,5
điểm): 1b.   4  2m  1  2m   50 0,125 đ
(1đ) 2
 4m  6m  54  0 0,125 đ
 m  3
  m  3 2m  9   0   9
m  0,25 đ
 2

 9
Vậy m  3;  thỏa điều kiện đề bài 0,125 đ
 2

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -85-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2. Quãng đường AB dài 50 km. Hai xe máy khởi hành cùng một
lúc từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai
10km/h, nên xe thứ nhất đến B trước xe thứ hai 15 phút. Tính vận
tốc của mỗi xe.

Gọi vận tốc xe thứ nhất là x km/h ( x >10) 0,125 đ


Thì vận tốc xe thứ hai là x - 10 km/h
50 0,125 đ
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là h
x
0,125 đ
50
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là h
x  10
50 50 1 0,125 đ
Theo đề bài ta có phương trình  
x  10 x 4
 x 2  10 x  2000  0 0,125 đ

 ( x  50)( x  40)  0 0,125 đ


(1 đ)
 x  50 ( N )
 0,125 đ
 x   40 ( L)
Vậy vận tốc xe thứ nhất là 50 km/h; vận tốc xe thứ hai 0,125 đ
là 40 km/h
Câu 4 (1,0 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H BC ). Biết
AC = 8cm,
BC = 10 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BH, CH và AH .

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ
Câu 4 Theo định lí Py-ta-go ta có
(1,0 0,25 đ
AB  BC 2  AC 2  102  82  6(cm)
điểm):
ABC có 
A  900 ; AH  BC
2 AB 2 62
 AB  BH .BC  BH    3,6(cm)
BC 10
CH = BC – BH = 10 – 3,6 = 6,4 ( cm)
AH = BH .CH  3,6.6,4  4,8(cm)
Câu 5 (2,5 điểm):
Cho đường tròn tâm (O), từ điểm M ở bên ngoài đường tròn (O) kẻ
các tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm), kẻ cát tuyến MCD
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -86-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
không đi qua tâm O (C nằm giữa M và D; O và B nằm về hai phía
so với cát tuyến MCD).
a) Chứng minh: tứ giác MAOB nội tiếp.
b) Chứng minh: MB 2  MC.MD
c) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Chứng minh: AB là
phân giác của góc CHD.

0,25đ

  OBM
Ta có: OAM   90 (vì MA, MB là các tiếp tuyến
O 0,25đ
a)
của (O) )
(0,75đ) 0,25đ
  OBM
 OAM   180O  tứ giác MAOB nội tiếp.
0,25đ
 chung
0,125đ
Câu 5  BMD

(2,5 Xét MBC và MDB có: 
  1  0,125đ
điểm):  MBC  MDB ( sd BC )
 2 0,125đ
b)
 MBC  MDB (g-g)
(0,75đ)
MB MC 0,125đ
 
MD MB
0,125đ
 MB 2  MC.MD (1)
0,125đ
MOB có B   90 0 ; BH  OM  MB 2  MH .MO (2) 0,125đ
(1) & (2)  MC.MD = MH.MO 0,125đ
Xét MCH & MOD có:
 chung
 DMO
 0,125đ
 MC MH
c)   (vì MC.MD = MH.MO)
 MO MD
(0,75đ)   ODM
 0,125đ
 MCH  MOD (c.g.c)  MHC (3)
 tứ giác OHCD nội tiếp
  OCD
 OHD  ; mà   (OCD cân)  OHD
OCD  ODM   ODM
 (4) 0,125đ
  OHD
(3) & (4)  MHC  do MHC
  CHB
  OHD
  DHB
  900
  DHB
  AB là phân giác của CHD
 0,125đ
 CHB

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -87-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC: 2017 – 2018
MÔN: TOÁN (Chung)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 1/6/2017
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
1 1
A  16  9. B  .
2 3 2 3
 1 1  x 2
2. Cho biểu thức: V    . với x  0, x  4.
 x 2 x 2 x
1
a) Rút gọn biểu thức V . b) Tìm giá trị của x để V  .
3
Câu 2 (2.0 điểm)
1. Cho parabol ( P ) : y  2 x 2 và đường thẳng (d ) : y  x  1.
a) Vẽ parabol ( P ) và đường thẳng (d ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Viết phương trình của đường thẳng (d1 ) song song với (d ) và đi qua điểm A( 1; 2).
3x  2 y  5
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .
2 x  y  8
Câu 3 (2.5 điểm)
1. Cho phương trình: 2 x 2  2mx  m2  2  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  2.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn hệ thức:
A  2 x1 x2  x1  x2  4 đạt giá trị lớn nhất.
2. Cho vườn hoa hình chữ nhật có diện tích bằng 91m 2 và chiều dài lớn hơn chiều rộng là
6m. Tìm chu vi của vường hoa.
Câu 4 (1.0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Biết BH  4cm, CH  9cm.
a) Tính độ dài đường cao AH và 
ABC của tam giác ABC .
b) Vẽ đường trung tuyến AM của tam giác ABC . Tính AM và diện tích của tam giác AH M .
Câu 5 (2.5 điểm) Cho đường tròn  O  đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn  O 
với A là tiếp điểm. Qua điểm C thuộc tia Ax , vẽ đường thẳng cắt đường tròn  O  tại hai điểm
D và E (D nằm giữa C và E; D và E nằm về hai phía của đường thẳng AB ). Từ O vẽ OH
vuông góc với đoạn thẳng DE tại H .
a) Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp.
b) Chứng minh AC.AE  AD.CE.
c) Đường thẳng CO cắt tia BD , tia BE lần lượt tại M và N. Chứng minh AM / / BN .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -88-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
ĐÁP ÁN ĐỀ TOÁN CHUNG VÀ TUYỂN SINH NĂM HỌC 2017 – 2018

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -89-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -90-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -91-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -92-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
ĐỀ TOÁN CHUNG VÀ TUYỂN SINH NĂM HỌC 2015 – 2016
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
N  49  6 V  5.  
5 2 2 5
2( x  1) x  4
2. Cho biểu thức: T   với x  0, x  4.
x 1 x 2
a) Rút gọn biểu thức T .
b) Tính giá trị của biểu thức T khi x  4.
Câu 2 (2,0 điểm)
1
1. Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y   x  3.
4
a) Vẽ parabol ( P ) và đường thẳng (d ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và (d ) bằng phép tính.
2 x  y  4
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 
5 x  2 y  1
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  2mx  m2  m  1  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  2.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
hệ thức: x22  2mx1  13.
2. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B dài 200km. Biết vận tốc
xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 10km/h nên xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai 1
giờ. Tính vận tốc mỗi xe.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại B có cạnh AB  6cm, đường cao BH  4,8cm. Hãy tính độ
dài các cạnh và diện tích của tam giác ABC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O , R ) với OA  2 R , vẽ các tiếp tuyến AB, AC ( B , C là các
tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của AB, E là giao điểm của IC với đường tròn tâm O (E khác
C ), D là giao điểm của đường thẳng AE với đường tròn tâm O (D khác E ) .
1. Chứng minh: Tứ giác ABOC nội tiếp.
2. Chứng minh: IB 2  IC .IE .
3. Chứng minh: Tứ giác ABDC là hình thang.
4. Kẻ đường kính CK , đường kính EM của đường tròn tâm O ; gọi N là giao điểm của
đường thẳng AO và DK . Chứng minh: ba điểm C , N , M thẳng hàng.
Hết

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -93-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu Ý Đáp án Điểm
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
N  49  6 V  5.  5 2 2 5 
2( x  1) x  4
2. Cho biểu thức: T   với x  0, x  4.
x 1 x 2
a) Rút gọn biểu thức T .
b) Tính giá trị của biểu thức T khi x  4.
N  49  6  7  6  1 0.25 +
Câu 1 0.25
(2 điểm) 1
V  5.  
5 2  2 5  52 5  2 5  5 0.25 +
0.25

T
2( x  1) x  4
 
2  x 1  x 1 x 2  x 2  0.25
2.a x 1 x 2 x 1 x 2
 2 x 2 x 2 3 x 0.25
T 3 4 6 0.25 +
2.b 0.25
Lưu ý: Học sinh tính được: T  3 4 vẫn cho điểm tối đa.
1
1. Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y   x  3.
4
a) Vẽ parabol ( P ) và đường thẳng (d ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và (d ) bằng phép tính.
2 x  y  4
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 
5 x  2 y  1
x -4 -2 0 2 4 x 0 3
1 0.125 +
y  x2 4 1 0 1 4 y  x  3 3 0 0.125
4

Câu 2
(2 điểm) 1.a 0.125 +
0.125

Lưu ý: Học sinh không lập bảng mà chỉ biểu thị điểm trên mặt phẳng tọa
độ đúng vẫn cho điểm tối đa.
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và (d ) : x 2  4 x  12  0 0.25
x  2  y 1 0.125
1.b  
 x  6  y  9 0.125
Vậy tọa độ giao điểm của ( P ) và (d ) là A(2;1); B ( 6;9).
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -94-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2 x  y  4  y  4  2x  y  4  2x
   0.25 +
5 x  2 y  1 5 x  2(4  2 x)  1 5 x  8  4 x  1 0.25
2  y  4  2x x  1
 
9 x  9 y  2 0.25 +
0.25
2 2
1. Cho phương trình: x  2mx  m  m  1  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  2.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa mãn hệ thức: x22  2mx1  13.
2. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B dài 200km. Biết
vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 10km/h nên xe thứ nhất đến B sớm hơn
xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc mỗi xe.
2 x  1
1.a Với m  2 , ta có: x  4 x  3  0   x  3 0.25 +
 0.25
Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2   '  0  m  1 0.25
 x1  x2  2m 1
Theo Vi-et, ta có:  2 0.25
 x1 .x2  m  m  1  2
Câu 3
(2.5 1.b Theo đề bài, ta có:
điểm) x22  2mx1  13  ( x1  x2 )2  x1 x2  13 0.25
 m  2 (nhaän)
 3m  m  14  0  
2
0.25
 m  7 (loaïi)
 3
Gọi x( km / h) là vận tốc của ô tô thứ nhất, x  10
Vận tốc của ô tô thứ hai là x  10( km / h ) 0.25
200
Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là: ( h)
x
200 0.25
2 Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ hai là: (h)
x  10
200 200 0.25
Ta có phương trình:  1
x  10 x
Giải phương trình trên được: x  50; x  40 (loại) 0.25
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 50km / h , ô tô thứ hai là 40km / h
Cho tam giác ABC vuông tại B có cạnh AB  6cm, đường cao BH  4,8cm. Hãy
tính độ dài các cạnh và diện tích của tam giác ABC.

B AH  AB 2  BH 2  3, 6cm 0.25
Câu 4 2
(1điểm) BH
CH   6, 4cm 0.25
AH
 ACA  10cmH C 0.25
2 2
BC  AC  AB  8cm
0.25
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -95-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1
S ABC  BA.BC  24cm 2
2

Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O , R ) với OA  2 R , vẽ các tiếp tuyến AB, AC


( B , C là các tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của AB, E là giao điểm của IC với đường
tròn tâm O (E khác C ), D là giao điểm của đường thẳng AE với đường tròn tâm O
(D khác E ) .
1. Chứng minh: Tứ giác ABOC nội tiếp.
2. Chứng minh: IB 2  IC .IE .
3. Chứng minh: Tứ giác ABDC là hình thang.
4. Kẻ đường kính CK , đường kính EM của đường tròn tâm O ; gọi N là giao
điểm của đường thẳng AO và DK . Chứng minh: ba điểm C , N , M thẳng hàng.
B K

0.25
M
H O
N
A
E
D

Câu 5
(2,5
điểm) C
Ta có: 
ABO  900 , 
ACO  900  
ABO  
ACO  1800 0.25 +
1 0.25
Vậy tứ giác ABOC nội tiếp
0.25
  ICB
Ta có: IBE  ; BIC
 chung  IBE ICB ( g .g )
S

0.25
2 IB IE
   IB 2  IC .IE. 0.25
IC IB
IA IE
Ta có: IB 2  IC.IE  IA2  IC.IE   (vì IB  IA) ; 
AIC chung 0.25
IC IA
3   ICA

 IAE ICA(c.g.c)  IAD ADC
S

 AB / /CD  tứ giác ABDC là hình thang. 0.25


Gọi H là giao điểm của OA và BC .
Xét  v ACO có: AC 2  AH . AO  AH . AO  AD. AE
AH AE 
, OAD chung  AHE
S

  0.125
4 AD AO
ADO(c.g.c)   AHE   ADO 0.125
Suy ra tứ giác DOHE nội tiếp  DHN  DEM
  NDC
Có OHC   1800  tứ giác CDNH nội tiếp
0.125

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -96-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
  DHN
 DCN   DEM  (*)
  DCM
Mà DEM  (**) 0.125
  DCM
Từ (*) và (**)  DCN   CN  CM .
Vậy C , N , M thẳng hàng.

ĐỀ TOÁN CHUNG VÀ TUYỂN SINH NĂM HỌC 2014 – 2015


Thời gian làm bài: 120 phút

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -97-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

PHẦN 2. 50 ĐỀ THI LUYỆN THI CHUYÊN TOÁN


ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (2.0 điểm) Cho biểu thức: P 
2 a   
a  2a  3b  3b 2 a  3b  2a 2  .
a 2  3ab
1. Tìm điều kiện của a và b để P xác định và rút gọn P.
11 8
2. Tính giá trị của P khi a = 1  3 2 , b = 10  .
3
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: 2x 2  2mx  m 2  2  0 . Tìm m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1, x2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A  2x1x 2  x1  x 2  4 .

Câu 3 (2.0 điểm)


1. Giải phương trình: 2 3 6  4x  3 3  2x  10


x 2  2y 2  2  y  x  2y  0

2. Giải hệ phương trình: 




x  1 2 y  1  y  1 x  2x  2y  4
Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2  2y 2  3xy  3x  5y  15 .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn không cân với AB  AC . Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng BC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên đoạn AM. Trên tia đối của tia AM lấy
điểm N sao cho AN  2MH .
1. Chứng minh rằng BN  AC .
2. Gọi Q là điểm đối xứng với A qua N . Đường thẳng AC cắt BQ tại D . Chứng minh rằng
bốn điểm B, D, N ,C cùng thuộc một đường tròn, gọi đường tròn này là O  .
3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AQD cắt O  tại G khác D . Chứng minh rằng NG song
song với BC .
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho x , y, z  0, x  y  z  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x3 y3 z3
P   .
y  2z z  2x x  2y

ĐỀ SỐ 2
Câu 1 (2.0 điểm)

1. Rút gọn biểu thức: 2  x 2  y2  x  x 2  y2  y   x 2  y 2 , với x  0, y  0.


 
  

125 125
2. Cho x = 3 3 9  3 3  9  . Chứng minh rằng x là một số nguyên.
27 27
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: m – 4 x 2 – 2 m – 2 x  m  1  0 .
1. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -98-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2. Tìm m để phương trình có có một nghiệm dương.
Câu 3 (2.0 điểm)
x 1 2x
1. Giải phương trình:   2.
2x x 3

 x 3  3x 2  2  y y  3


2. Giải hệ phương trình: 

3 x  2  y  1  x 2  12


Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: y 2  2(x 6  x 3y  32) .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) có trực tâm H. Gọi P là điểm nằm trên
đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC (P khác B, C, H) và nằm trong tam giác ABC. PB cắt (O)
tại M khác B. PC cắt (O) tại N khác C. BM cắt AC tại E, CN cắt AB tại F. Đường tròn ngoại
tiếp tam giác AME và đường tròn ngoại tiếp tam giác ANF cắt nhau tại Q khác A.
1. Chứng minh rằng M, N, Q thẳng hàng.
2. Giả sử AP là phân giác góc MAN. Chứng minh PQ đi qua trung điểm của BC.
Câu 6 (1.0 điểm)
a 3  b3 b3  c3 c3  a 3
Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng:    a b c .
2ab 2bc 2ac

ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Cho x , y, z thoả mãn: xy  yz  xz  1.

(1  y 2 )(1  z 2 ) (1  z 2 )(1  x 2 ) (1  x 2 )(1  y 2 )


Hãy tính giá trị biểu thức: A = x y z .
(1  x 2 ) (1  y 2 ) (1  z 2 )

1 1 1 1
2. Cho x , y, z  R thỏa mãn:    . Hãy tính giá trị của biểu thức:
x y z x y z
3
M 
4
   
 x 8 – y 8 y 9  z 9 z 10 – x 10 .

Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  2 m  2 x  m  1  0 . Gọi x1, x2 là hai nghiệm của
phương trình. Tìm giá trị của m để x 1 1  2x 2   x 2 1  2x 1   m 2 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: (x  1) 2  x  (x  1) 3x  2  2 .

5x 2  3y  x  3xy

2. Giải hệ phương trình:  3 .

x  x 2  y 2  3y 3


Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2  2y 2  3xy  x  y  3  0 .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và điểm P nằm trong tam giác
thỏa mãn PB = PC. D là điểm thuộc cạnh BC (D khác B và D khác C) sao cho P nằm trong
đường tròn ngoại tiếp tam giác DAB và đường tròn ngoại tiếp tam giác DAC. Đường thẳng PB

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -99-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác DAB tại E khác B. Đường thẳng PC cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác DAC tại F khác C.
1. Chứng minh bốn điểm A, E, P, F cùng nằm trên một đường tròn.
2. Giả sử đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại Q khác A, đường thẳng AF cắt đường thẳng
QC tại L. Chứng minh tam giác ABE đồng dạng với tam giác CLF.
3. Gọi K là giao điểm của đường thẳng AE và đường thẳng QB. Chứng minh:
QKL  PAB  QLK  PAC .

Câu 6 (1.0 điểm)


1 1 1
Cho x , y, z là các số dương thỏa mãn    4 . Chứng minh rằng:
x y z
1 1 1
   1.
2x  y  z x  2y  z x  y  2z

ĐỀ SỐ 4
Câu 1 (2.0 điểm)
1 1 1
1. Giả sử a, b, c là những số thực thỏa mãn a, b, c  0 và a  b  c     0.
a b c
a 6  b6  c6
Chứng minh rằng:  abc .
a3  b3  c3
 1  a 2  3 a  1  2a  2016


2. Cho biÓu thøc: M   a  1   2  a  . So sánh M và .
 
 a  1  a  673

Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  2 m  3 x  2m  7  0 (1). Gọi hai nghiệm của
1 1
phương trình (1) là x1, x2 . Hãy tìm m để  m.
x1  1 x2  1
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: x  5  x  1  6 .


 
2

x 3  3x 2y  4y 3  x  2y
2. Giải hệ phương trình:  .

 x  2y  3x  2y  4x  4

Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: x  x  x  x  y .


Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác không cân ABC nội tiếp đường tròn (O), BD là phân giác góc
BAC. Đường thẳng BD cắt (O) tại điểm thứ hai E. Đường tròn (O1) đường kính DE cắt đường
tròn (O) tại điểm thứ hai F.
1. Chứng minh rằng đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường thẳng BD đi qua
trung điểm của cạnh AC.
  600 và bán kính đường tròn (O) bằng R. Tính bán
2. Biết tam giác ABC vuông tại B, BAC
kính đường tròn (O1) theo R.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -100-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 6 (1.0 điểm)
5b 3  a 3 5c 3  b 3 5a 3  c 3
Cho a, b, c  0 . Chứng minh bất đẳng thức:    a b c .
ab  3b 2 bc  3c 2 ca  3a 2

ĐỀ SỐ 5
a2 b2 a 2b 2
Câu 1 (2.0 điểm) Cho biÓu thøc: P    .
(a  b)(1  b ) (a  b)(1  a ) (1  a )(1  b)
1. Rót gän P
2. T×m c¸c cÆp sè nguyªn (a, b) ®Ó P = 5.

Câu 2 (1.0 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số a để các nghiệm x1, x2 của phương trình:
2 2
x  x 
x2 + ax + 1 = 0 thoả mãn  1    2   7 .
 x 2   x 1 

Câu 3 (2.0 điểm)


1. Giải phương trình: (2x  11) 2x  3  4x 2  2x  20 .



   
x 2 y 2  1  2y x 2  x  1  3
2. Giải hệ phương trình:  2 .




  
x  x y2  y  1 
Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: 2x 2 – 2xy  5x – y – 19 .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho hình vuông ABCD với tâm O. Gọi M là trung điểm AB các điểm N, P
thuộc BC, CD sao cho MN // AP. Chứng minh rằng:
  450.
1. Tam giác BNO đồng dạng với tam giác DOP và NOP
2. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác NOP thuộc OC.
3. Ba đường thẳng BD, AN, PM đồng quy.

Câu 6 (1.0 điểm)


Cho x , y, z  0 và x  y  z  xyz . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1 1 1
P 2
 2  2 .
x  2yz y  2zx z  2xy

ĐỀ SỐ 6
x 2 x x 1 x x  2x  3 x  1
Câu 1 (2.0 điểm) Cho biểu thức: P   
x x 1 x x x  x x2  x

1. Rút gọn biểu thức P.

2. Tìm x để P là số tự nhiên chẵn.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -101-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 2 (1.0 điểm) Gọi x1, x 2 là hai nghiệm của phương trình x 2  2 m  1 x  2m  10  0 . Tìm
giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 10x 1x 2  x 21  x 22 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: x 2  3 x 4  x 2  2x  1 .


 2x  3  4  y  4
2. Giải hệ phương trình:  .

 2y  3  4  x  4


Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: x  2 3  y  z .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). M là trung điểm của cạnh BC. O là tâm
của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại
H. Các tiếp tuyến với (O) tại B, C cắt nhau tại S. Gọi X, Y lần lượt là giao điểm của đường thẳng
È với các đường thẳng BS, AO. Chứng minh rằng:
1. MX  BF .
2. Hai tam giác SMX và DHF đồng dạng.
EF BC
3.  .
FY CD
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là ba số thực dương. Chứng minh rằng:
1 1 1 3 b  c c  a a  b 
a 3

 b 3  c 3  3  3  3  
a b c 

2  a

b

c 
.

ĐỀ SỐ 7
Câu 1 (2.0 điểm)
x 1

x 5  4x 3  17x  9 2
1. Tính giá trị biểu thức: P  4 2
, với x  x  1 4 .
x  3x  2x  1
2. Cho a, b, c  0 thoả mãn a  b  c  5 và a  b  c  3 .
a b c 4
Chứng minh rằng:    .
a 2 b 2 c 2 (a  2)(b  2)(c  2)
m
Câu 2 (1.0 điểm) Cho hai phương trình: x 2  m  2 x   0 , (1)
4
và 4 x 2  4  m  3  x  2 m 2  11m  13  0 , (2). Chứng minh rằng với mọi m, ít nhất một trong hai
phương trình trên có nghiệm .

Câu 3 (2.0 điểm)


x 2  3x  5 x 2  5x  5 1
1. Giải phương trình: 2
 2  .
x  4x  5 x  6x  5 4

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -102-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

 7 13

   2(x 2  y 2 )

2. Giải hệ phương trình: x 2y .

 7 13 2 2
   y x

x 2y

Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên:
8x 2  23y 2  16x  44y  16xy  1180  0 .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính BC  2R , điểm A nằm ngoài đường tròn
sao cho tam giác ABC nhọn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M, N là hai tiếp
điểm). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, F là giao điểm của AH và BC. Chứng minh rằng:
a) Năm điểm A, O, M, N, F cùng nằm trên một đường tròn;
b) Ba điểm M, N, H thẳng hàng;
c) HA.HF  R2  OH 2 .
Câu 6 (1.0 điểm)
ab bc ca a b c
Cho a, b, c  0 . Chøng minh r»ng:    .
a  3b  2c b  3c  2a c  3a  2b 6

ĐỀ SỐ 8
Câu 1 (2.0 điểm)

1 1 1 1
1. Rút gọn biểu thức: A  3 a 3  a  27a 4  6a 2   3 a 3  a  27a 4  6a 2  .
3 3 3 3

3 3 1 3 2 3 4
2. Chứng minh rằng: 2 1  3   .
9 9 9

1 1
Câu 2 (1.0 điểm) Cho b, c là các số thoả mãn:   2 . Chứng minh rằng ít nhất một trong hai
b c
phương trình sau có nghiệm: x2 + 2bx + c = 0 và x2 + 2cx + b = 0 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: x 2  x  12 x  1  36

x 5  xy 4  y 10  y 6


2. Giải hệ phương trình:  .

 4x  5  y 2  8  6


Câu 4 (1.0 điểm) Tìm số tự nhiên n để n  18 và n  41 là hai số chính phương.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, AB  AC . Gọi D, E, F lần lượt là chân đường cao
kẻ từ A, B, C. Gọi P là giao điểm của đường thẳng BC và EF. Đường thẳng qua D song song với
EF lần lượt cắt các đường thẳng AB, AC, CF tại Q, R, S. Chứng minh:
1. Tứ giác BQCR nội tiếp.
PB DB
2.  và D là trung điểm của QS.
PC DC
3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR đi qua trung điểm của BC.
Câu 6 (1.0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -103-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
 x  y  z 2(x  y  z )
Cho x , y, z  0 . Chứng minh rằng: 1   1   1    2  .
 y  z  x  3
xyz

ĐỀ SỐ 9
Câu 1 (2.0 điểm)
3
2  3 .6 7  4 3  x
1. Rút gọn biểu thức: A  x .
4
9  4 5. 2  5  x
2. Ba số thực x, y, z đôi một khác nhau thoả mãn điều kiện:
(y  z)3 1 x3 (z  x)3 1 y3 (x  y)3 1 z3 0. Chứng minh rằng: (1 x3 )(1 y3 )(1 z3 )  (1 xyz)3 .
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  (4m  1)x  2(m  4)  0 . Tìm m để phương trình
có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa x 1  x 2  17 .
Câu 3 (2.0 điểm)
25 49
1. Giải phương trình: 2
  1.
x (x  7)2

 x  1  3x  3y  1  4 2y  1

2. Giải hệ phương trình:  .



x  y x  2y   4  3x  6y
Câu 4 (1.0 điểm) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x 3 y  xy 3 – 3 x 2 – 3 y 2  17 .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn (O), đường thẳng d cắt (O) tại hai điểm C và D. Từ điểm M
tuỳ ý trên d kẻ các tiếp tuyến MA và MB với (O) (A và B là các tiếp điểm). Gọi I là trung điểm
của CD.
1. Chứng minh tứ giác MAIB nội tiếp.
2. Các đường thẳng MO và AB cắt nhau tại H. Chứng minh H thuộc đường tròn ngoại tiếp 
COD.
3. Chứng minh rằng đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định khi M thay đổi trên đường
thẳng d.
MD HA2
4. Chứng minh = .
MC HC2
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a,b, c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 . Chứng minh:
a b c 3
   .
a  1b  1 b  1c  1 c  1a  1 4

ĐỀ SỐ 10
Câu 1 (2.0 điểm)
a 1
1. Tính giá trị của biểu thức P = .
a4  a 1  a 2
Trong đó a là nghiệm dương của phương trình: 4x 2  2x  2  0 .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -104-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1
2. Trục căn thức ở mẫu số của biểu thức: A  .
1  3 2  23 4
3

Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  2(m  1)x  2m  5  0 .


1. Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi m.
2. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện:
(x 12  2mx 1  2m  1)(x 22  2mx 2  2m  1)  0 .
Câu 3 (2.0 điểm)
81x 2
1. Giải phương trình: x 2   40
(x  9)2


 7x  y  2x  y  5
2. Giải hệ phương trình: 

 2x  y  x  y  2


Câu 4 (1.0 điểm) Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu 4a 2 + 3ab  11b 2 chia hết
cho 5 thì a 4  b 4 chia hết cho 5.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho nửa đường tròn đường kính BC, trên nửa đường tròn lấy điểm A (khác B
và C). Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Trên cung AC lấy điểm D bất kì (khác A và C),
đường thẳng BD cắt AH tại I.
1. Chứng minh rằng: AB2 = BI.BD.
2. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AID luôn nằm trên một đường thẳng cố định
khi D thay đổi trên cung AC.
Câu 6 (1.0 điểm)
3
 1  1  1  3
Cho ba soá döông a, b, c thỏa a  b  c  k thì 1  1  1    1   .
 a  b  c   k 

ĐỀ SỐ 11
Câu 1 (2.0 điểm)
 
1. Rút gọn biểu thức: A =  x  50  x + 50  x + x 2  50 với x  50 .
 
2. Cho x  3  2 . Tính giá trị của biểu thức: B  x 5 – 3 x 4 – 3 x 3  6 x 2 – 20 x  2018.
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  3x  m  0 (1) (x là ẩn). Tìm các giá trị m để phương
trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 thỏa mãn: x 12  1  x 22  1  3 3 .
Câu 3 (2.0 điểm)
3 9
1. Giải phương trình: x 2  x   .
2 4

x 4  2x  y 4  y

2. Giải hệ phương trình:  2 .
 
3

 x  y2  3


Câu 4 (1.0 điểm) Cho p và 2p + 1 là hai số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng 4 p  1 là
một hợp số.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -105-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 5 (3.0 điểm) Cho điểm A cố định nằm ngoài đường tròn (O; R) cố định. Từ điểm A kẻ
đường thẳng d bất kỳ không đi qua O, cắt đường tròn (O) tại B, C (B nằm giữa A và C). Các tiếp
tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau tại D. Kẻ DH vuông góc với AO tại H, DH cắt cung
nhỏ BC tại M. Gọi I là giao điểm của DO và BC.
1. Chứng minh năm điểm B, C, D, H, O nằm trên một đường tròn.
2. Chứng minh đường thẳng AM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
3. Chứng minh tích HB.HC không đổi khi đường thẳng d quay quanh điểm A.
Câu 6 (1.0 điểm)
bc ca ab 3
Cho a, b, c  0 và thỏa a 2  b 2  c 2  1 . Chứng minh rằng: 2
 2  2  .
a 1 b 1 c 1 4

ĐỀ SỐ 12
Câu 1 (2.0 điểm)
x y xy
Cho biểu thức: P    .
( x  y )(1  y ) ( x  y )( x  1) ( x  1)(1  y )
1. Rút gọn biểu thức P.
2. Tìm các giá trị x, y nguyên thỏa mãn P = 2.
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2mx  m2 – m  1  0 . Tìm m để phương trình có hai
nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x 12  2mx 2  9 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: x 3  3x 2  2 (x  2)3  6x .

 2 x

x    10
 y y
2. Giải hệ phương trình:  .

 2 1
x  2  2x  12


 y
Câu 4 (1.0 điểm) Tìm tất cả các nghiệm nguyên x, y của phương trình: x 3  2x 2  3x  2  y 3 .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam gi¸c MNP cã ba gãc nhän vµ c¸c ®iÓm A, B, C lÇn l­ît lµ h×nh chiÕu
vu«ng gãc cña M, N, P trªn NP, MP, MN. Trªn c¸c ®o¹n th¼ng AC, AB lÇn l­ît lÊy D, E sao cho
  . Chøng minh r»ng:
DE song song víi NP. Trªn tia AB lÊy ®iÓm K sao cho DMK  NMP
1. MD = ME.
2. Tø gi¸c MDEK néi tiÕp. Tõ ®ã suy ra ®iÓm M lµ t©m cña ®­êng trßn bµng tiÕp gãc DAK cña
tam gi¸c DAK.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho các số a, b, c không âm sao cho tổng hai số bất kì đều dương.

a b c 9 ab  bc  ca
Chứng minh rằng:     6.
b c a c a b a b c

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -106-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
ĐỀ SỐ 13
 x 1 x  8   3 x  1  1 1 

Câu 1 (2.0 điểm) Cho biểu thức: P    :  
 3  x  1 10  x   x  3 x  1  1 x  1 
1. Rút gọn P.
32 2 32 2
2. Tính giá trị của P khi x   .
32 2 32 2
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2 m  1 x  m 2  4  0 , (m là tham số). Tìm m để
phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x 12  2(m  1)x 2  3m 2  16 .
Câu 3 (2.0 điểm)
9 8
1. Giải phương trình: 2
1 .
4(x  4) (2x  5)2
 2
 1 1

 x  y2  2  2  5
2. Giải hệ phương trình:  x y .



xy  1  x  y  2
2
2 2


Câu 4 (1.0 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho biểu thức sau nhận giá trị là một số
25 625 25 625
nguyên:  n   n .
2 4 2 4
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao BE và CF.
Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại S, gọi BC và OS cắt nhau tại M.
1. Chứng minh AB. MB = AE.BS.

2. Hai tam giác AEM và ABS đồng dạng.

3. Gọi AM cắt EF tại N, AS cắt BC tại P. Chứng minh NP vuông góc với BC.

Câu 6 (1.0 điểm)


Cho a, b, c > 0. Chứng minh
a2

b2

c2

a b b c c a 2
1
 
ab  bc  ca  a  b  c .

ĐỀ SỐ 14
Câu 1 (2.0 điểm)
 2 5 x 1  x 1

Cho biểu thức: A  1      : .
1  2 x 4x  1 1  2 x  4x  4 x  1
1. Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị nguyên.
2. Tính giá trị của A với x  7 3 49(5  4 2)(3  2 1  2 )(3  2 1  2 2 ) .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -107-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x2 + 2x – m = 0, (1). (x là ẩn, m là tham số). Tìm tất cả các
giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2. Tìm m để P = x14 + x24 đạt giá trị nhỏ
nhất.
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 2 2x  4  4 2  x  9x 2  16 .

5x 2y  4xy 2  3y 3  2(x  y )  0
2. Giải hệ phương trình:  2 .

x y  2 2


Câu 4 (1.0 điểm) Tìm số tự nhiên n để A  n 2018  n 616  1 là số nguyên tố.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài (O). Từ M kẻ tiếp tuyến MA, MC
(A, C là các tiếp điểm) tới (O). Từ M kẻ cát tuyến MBD (B nằm giữa M và D, MBD không qua
O). Gọi H là giao điểm của OM và AC. Từ C kẻ đường thẳng song song với BD cắt đường tròn
(O) tại E (E khác C), gọi K là giao điểm của AE và BD.
1. Chứng minh tứ giác OAMC nội tiếp.
2. Chứng minh K là trung điểm của BD.
.
3. Chứng minh AC là phân giác của góc BHD
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số không đồng thời bằng 0 thỏa mãn điều kiện a  b  c   2 a 2  b 2  c 2  .
2

a 3  b3  c3
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  .
a  b  c ab  bc  ca 

ĐỀ SỐ 15
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số dương thoả mãn a + c = 2b thì ta luôn có:
1 1 2
  .
a  b b  c a  c
1 1 1
2. Cho x , y, z là ba số thỏa mãn: x .y .z  1 và x  y  z    .
x y z
Tính giá trị của biểu thức: P  x 2015  1y 2016  1z 2017  1
.
2
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x  mx  m  1  0 . Gọi x1 và x2 là các nghiệm của phương
2 x1 x2  3
trình. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức sau: B 
x  x22  2  x1 x2  1
2
1

Câu 3 (2.0 điểm)


1. Giải phương trình: x  4 x  3  2 3  2x  11 .

x 2  2y 2  2y  2xy  1

2. Giải hệ phương trình:  2 .

3x  2xy  y 2  2x  y  5

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -108-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 4 (1.0 điểm) Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2n2. Chứng minh
rằng n2 + m không là số chính phương.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho ABC coù A   600 . Ñöôøng troøn (I) noäi tieáp tam giaùc (vôùi taâm I) tieáp
xuùc vôùi caùc caïnh BC, CA, AB laàn löôït taïi D, E, F. Ñöôøng thaúng ID caét EF taïi K, ñöôøng thaúng
qua K vaø song song vôùi BC caét AB, AC theo thöù töï taïi M, N.
1. Chöùng minh raèng caùc töù giaùc IFMK vaø IMAN noäi tieáp.
2. Goïi J laø trung ñieåm cuûa caïnh BC. Chöùng minh ba ñieåm A, K, J thaúng haøng.
3. Goïi r laø baùn kính cuûa ñöôøng troøn (I) vaø S laø dieän tích töù giaùc IEAF. Tính S theo r vaø chöùng
S
minh SIMN  ( S IMN laø dieän tích IMN ).
4
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho x , y, z là ba số thực dương thỏa mãn: x  y  z  3 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1 1 1 1
P 2 2 2
   .
x y z xy yz zx

ĐỀ SỐ 16
x 2  5x  6  3 x 2  6x  8
Câu 1 (2.0 điểm) Cho biểu thức: A  .
3x  12  (x  3) x 2  6x  8
1. Tìm điều kiện để A có nghĩa.
2. Rút gọn A.
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  2(m  3)x  4m  1  0 .
1. Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương.
2. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 2x 2  6x  1  4x  5 .

2x 3  9y 3  (x  y )(4xy  1)
2. Giải hệ phương trình:  2 .


2
x  3xy  y  1


Câu 4 (1.0 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x 3  x 2  x  1  2017y .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam gi¸c ABC cã ba gãc nhän (AB < AC) néi tiÕp ®­êng trßn t©m O.
§­êng trßn (K) ®­êng kÝnh BC c¾t c¸c c¹nh AB, AC lÇn l­ît t¹i E vµ F. Gäi H lµ giao ®iÓm cña
BF vµ CE.
1. Chøng minh AE.AB = AF.AC.
2. Chøng minh OA vu«ng gãc víi EF.
3. Tõ A dùng c¸c tiÕp tuyÕn AM, AN ®Õn ®­êng trßn (K) víi M, N lµ c¸c tiÕp ®iÓm. Chøng minh
ba ®iÓm M, H, N th¼ng hµng.
Câu 6 (1.0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -109-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a b c 1  1 1 1 
Cho a, b > 0. Chứng minh rằng: 2       .
a  b2 b2  c2 a 2  c2 2 a b c 

ĐỀ SỐ 17
Câu 1 (2.0 điểm)
x x  4x  x  4
Cho biểu thức: A 
2x x  14x  28 x  16
1. Tìm x để A có nghĩa, từ đó rút gọn biểu thức A .
2. Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  (m  2)x  8  0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá
trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức:
Q = (x 12  1)(x 22  4) có giá trị lớn nhất.
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: x 2  3x  1  x  3 x 2  1 .




2. Giải hệ phương trình: 
    
x  y  x 2  xy  y 2  3  3 x 2  y 2  2
.

 x  6  y  3  x 2  2x  8


Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên:
2x 2  y 2  3xy  3x  2y  2  0.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau.
Trên đoạn thẳng AB lấy một điểm M (M không trùng với O và không trùng với hai đầu mút A
và B). Đường thẳng CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Đường thẳng vuông góc với
AB tại M cắt tiếp tuyến tại N của đường tròn (O) ở điểm P. Chứng minh rằng :
1. Tứ giác OMNP nội tiếp đường tròn.
2. Tứ giác CMPO là hình bình hành.
3. Tích CM.CN không đổi.
4. Khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì điểm P chạy trên một đoạn thẳng cố định.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là ba số dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1 2
P 
a 2  b2  c2  1 (a  1)(b  1)(c  1)

ĐỀ SỐ 18
Câu 1 (2.0 điểm)
 2 x x 3x  3   2 x  2 

1. Rút gọn biểu thức: P =    :  1 .
 x  3 x 3 x  9   x  3 
1 1 1 1 1 1
2. Chứng minh rằng    3 và a + b + c = abc thì ta có : 2  2  2  7 .
a b c a b c

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -110-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: 3x 2   3m  2  x   3m  1  0 . Tìm m để 2 nghiệm x1 và x2
thoả mãn hệ thức : 3x1  5 x2  6 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 3x  1  6  x  3x 2  14x  8  0 .

 2 2
 x  y  xy  1  4y
2. Giải hệ phương trình:  .

y(x  y )2  2x 2  7y  2


Câu 4 (1.0 điểm) Cho 25 số tự nhiên a1 , a2 , a3 , … a25 thỏa điều kiện:
1 1 1 1
   ...   9 . Chứng minh rằng trong 25 số tự nhiên đó tồn tại 2 số bằng
a1 a2 a3 a25
nhau.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn tâm O. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến
AT và AS với đường tròn (T, S là các tiếp điểm). Trên cung lớn TS lấy điểm D sao cho
  SOD
TOD 
< 1800. Kẻ các đường cao TE, SF và đường trung tuyến DM của tam giác TSD.
1. Chứng minh rằng:
a) DE. TA = DT.TM.
 = .
b) DOT ETM
c) Tam giác DEM đồng dạng với tam giác DTA.
2. Gọi N là giao điểm của DM và EF, P là giao điểm của AD và TS. Chứng minh rằng NP song
song với AM.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a 2  b 2  c 2  1 .
a 2  ab  1 b 2  bc  1 c 2  ca  1
Chứng minh:    5(a  b  c) .
a 2  3ab  c 2 b 2  3bc  a 2 c 2  3ca  b 2

ĐỀ SỐ 19
 
 2 1  1 1  x  1
Câu 1 (2.0 điểm) Cho biểu thức: A   
  1  2 
  1 : 3
 3   x  2x  1  x 2  x
 x  1  x

1. Thu gọn A.
2. Tìm các giá trị của x để A < 1.
3. Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: 8x 2  8x  m 2  1  0 (*), (x là ẩn số). Định m để phương
trình (*) có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa điều kiện: x 14  x 24  x 13  x 23 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 2 x  1  2x 2  6x  2 2x  x 2  4x  3 .

3x 3  (6  y )x 2  2xy  0

2. Giải hệ phương trình:  2 .

x  x  y  3

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -111-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 4 (1.0 điểm) Cho 3 số nguyên dương khác nhau x, y, z. Chứng minh rằng:
x  y   y  z   x  z  chia hết cho 5(x  y )(y  z )(x  z ) .
5 5 5

Câu 5 (3.0 điểm) Cho hai điểm A, B cố định. Một điểm C khác B di chuyển trên đường tròn (O)
đường kính AB sao cho AC  BC . Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt tiếp tuyến tại A ở
D, cắt AB ở E. Hạ AH vuông góc với CD tại H.
a) Chứng minh rằng: AD.CE  CH .DE .
b) Chứng minh rằng: OD.BC là một hằng số.
c) Giả sử đường thẳng đi qua E, vuông góc với AB cắt AC, BD lần lượt tại F, G. Gọi I là trung
điểm AE. Chứng minh rằng trực tâm tam giác IFG là một điểm cố định.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho các số dương x, y, z thỏa mãn xy  yz  zx  3 .
1 4 3
Chứng minh rằng:   .
xyz x  y y  z z  x  2

ĐỀ SỐ 20
Câu 1 (2.0 điểm)
1  x 3  1 x2
1. Rút gọn biểu thức: Q    x  : .
 1  x  1  x  x  x
2 3

1 1 1
2. Cho x, y, z đôi một khác nhau và    0.
x y z
yz xz xy
Tính giá trị của biểu thức: A  2  2  2 .
x  2yz y  2xz z  2xy
Câu 2 (1.0 điểm)
1. Giả sử x1 , x2 là các nghiệm của phương trình x 2  ax  1 = 0. Tính S = x 17  x 27 theo a.
3 75
2. Tìm một đa thức bậc 7 có hệ số nguyên nhận a  7  làm nghiệm.
5 3
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 4x  1 x 3  1  2x 3  2x  1 .

x (x  y  1)  3  0


2. Giải hệ phương trình:  5 .

(x  y )2  2  1  0


 x
Câu 4 (1.0 điểm) Chứng minh rằng: 9n 3  9n 2  3n  16 không chia hết cho 343 với mọi số
tự nhiên n.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu
của H lên hai cạnh AB, AC. Đường thẳng qua A vuông góc với EF cắt cạnh BC tại D.
1. Chứng minh đường thẳng AD đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.
2. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của D lên hai cạnh AB, AC. Chứng minh tam giác DIK đồng
dạng với tam giác HEF.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -112-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
BH BD AB 2
3. Chứng minh .  .
CD CH AC 2
Câu 6 (1.0 điểm)
1 1 1 36
Cho các số thực dương x, y, z. Chứng minh rằng:    .
x y z 9  x y  y 2z 2  z 2x 2
2 2

ĐỀ SỐ 21
Câu 1 (2.0 điểm)
1
 3   x 2 1 
1. Rút gọn biểu thức: A    2  :    .
 3 x  3x   27  3x 2 x  3 
b2  c2  a 2 a 2  (b  c)2
2. Cho x = ;y= . Tính giá trị P  x  y  xy .
2bc (b  c)2  a 2
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  5x  3  0 . Gọi 2 nghiệm của phương trình là x1, x2.
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức A = x1  2  x 2  1 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 2x 2  4x  9  x 2  2x  3  0 .

 2 2
3x  5xy  4y  38
2. Giải hệ phương trình:  2 .

5x  9xy  3y 2  15



abc  n 2  1


Câu 4 (1.0 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho:  2 với n là

cba  n  2


số nguyên lớn hơn 2.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC và điểm D di động trên đoạn BC. Đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABD cắt đường thẳng AC tại F khác A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD cắt đường
thẳng AB tại E khác A.
1. Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng BF và CE. Chứng minh rằng AEPF nội tiếp.
2. Chứng minh P luôn di chuyển trên một đường cố định khi D di động trên đoạn BC.
3. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp AEF luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c  0 thỏa a  b  c  3 . Chứng minh bất đẳng thức:
a3 b3 c3
  1 .
b(2c  a ) c(2a  b) a(2b  c)
.
ĐỀ SỐ 22
Câu 1 (2.0 điểm)
 2x  3 2x  8 3  21  2x  8x 2

Cho biÓu thøc: P   2    : 1
 4x  12x  5 13x  2x 2  20 2x  1 4x 2  4x  3
1. Rót gän P

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -113-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1
2. TÝnh gi¸ trÞ cña P khi x  .
2
3. T×m gi¸ trÞ nguyªn cña x ®Ó P nhËn gi¸ trÞ nguyªn.
4. T×m x ®Ó P > 0.
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  2x  1  0 có 2 nghiệm x1 , x2 với x 2  0 . Không
giải phương trình hay tính giá trị của các biểu thức:
1. P  x 14  2x 23  3x 12  8x 2  8 .
3 4
2. Q  x 15  3x 12  x 1  1  x  8x 2 .
2 2
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 4x 2  5x  3  2x x 2  x  1 .

 2 2
xy  x  y  x  2y
2. Giải hệ phương trình:  .

x 2y  y x  1  2x  2y


Câu 4 (1.0 điểm) Cho A  5n 2  26.5n  82n 1 , với n  N . Chứng minh A chia hết cho 59.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho h×nh thoi ABCD c¹nh a, gäi R vµ r lÇn l­ît lµ c¸c b¸n kÝnh c¸c ®­êng
trßn ngo¹i tiÕp c¸c tam gi¸c ABD vµ ABC.
1 1 4
1. Chøng minh : 2
 2  2.
R r a
8R 3r 3
2. Chøng minh : S ABCD  2 , (trong đó SABCD lµ diÖn tÝch tø gi¸c ABCD).
(R  r 2 )2
Câu 6 (1.0 điểm)
1a 1b 1c
Cho các số dương a, b, c có tích bằng 1. Chứng minh rằng: a  b  c    .
1 b 1 c 1 a

ĐỀ SỐ 23
Câu 1 (2.0 điểm)
1 1 1 1 1
Cho biểu thức: P  2
 2  2  2  2
a  a a  3a  2 a  5a  6 a  7a  12 a  9a  20
1. Tìm điều kiện để P xác định.
2. Rút gọn P.
3. Tính giá trị của P biết a3  a2  2  0 .
Câu 2 (1.0 điểm) Giả sử x1, x 2 là hai nghiệm của phương trình: x 2  ax  1  0 và x 3 , x 4 là
nghiệm của phương trình: x 2  bx  1  0 . Tính giá trị của biểu thức:
M = x 1  x 3 . x 2  x 3 . x 1  x 4 . x 2  x 4  theo a và b.
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: x  3  2x x  1  2x  x 2  4x  3 .

 8xy

x 2  y2   16

2. Giải hệ phương trình:  x y .

 2
 x y  x y


Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -114-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 4 (1.0 điểm) Tìm các số nguyên n thỏa mãn: n 2  2018 là số chính phương.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn tâm (O) đường kính CD = 2R. Điểm M di động trên đoạn
OC. Vẽ đường tròn tâm (O’) đường kính MD. Gọi I là trung điểm của đoạn MC, đường thẳng
qua I vuông góc với CD cắt (O) tại E và F. Đường thẳng ED cắt (O’) tại P.
a) Chứng minh 3 điểm P, M , F thẳng hàng.
b) Chứng minh IP là tiếp tuyến của đường tròn (O’).
c) Tìm vị trí của M trên OC để diện tích tam giác IPO’ lớn nhất.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương và a  b  c  1. Chứng minh rằng :
a  b2 b  c2 c  a 2
   2.
b c c a a b

ĐỀ SỐ 24
Câu 1 (2.0 điểm)
x 2  yz y 2  xz z 2  xy a 2  bc b 2  ca c 2  ab
1. Chứng minh rằng nếu:   thì ta có:   .
a b c x y z
a b c
2. Cho a, b, c thỏa a.b.c = 1. So sánh P    với
ab+a+1 bc+a+1 ac+c+1
(12  22  ...  n 2 ).n
B 3 .
1  23  ...  n 3
Câu 2 (1.0 điểm) Gọi a, b là hai nghiệm của phương trình: x 2  px  1  0 và b, c là hai
nghiệm của phương trình: x 2  qx  2  0 . Chứng minh hệ thức b  a . b  c   pq  6 .
Câu 3 (2.0 điểm)
6
1. Giải phương trình: x 2  3x  2 x  2  2x  x  5.
x

5x 2y  4xy 2  3y 3  2(x  y )  0
2. Giải hệ phương trình:  .


2 2
xy(x  y )  2  (x  y ) 2


Câu 4 (1.0 điểm) Cho các số nguyên dương a, b, c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn:
 a  b  c  ab . Xét tổng M  a  b có phải là số chính phương không.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AA’, BB’, CC’, H là trực tâm.
HA ' HB ' HC '
1. Tính tổng   .
AA ' BB ' CC '
2. Gọi AI là phân giác của tam giác ABC. IM, IN thứ tự là phân giác của góc AIC và góc AIB.
Chứng minh rằng: AN.BI.CM = BN.IC.AM.
(AB  BC  CA)2
3. Tam giác ABC như thế nào thì biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.
AA '2  BB '2  CC '2
Câu 6 (1.0 điểm)
a2 b2 c2
Cho a, b, c  0 và a  b  c  3 . Chứng minh rằng:   1.
a  2b 2 b  2c 2 c  2a 2

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -115-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
ĐỀ SỐ 25
Câu 1 (2.0 điểm)
x  y 
3

 2x x  y y
    . (với x > 0; y > 0; x  y).
3
x  y 3 xy  y
1. Rút gọn biểu thức: P 
x x y y x y

2 3 2 3
2. Tính x khi x =  .
2 3 2 3
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: m  4.x 2  2 m  2 x  m  1  0 . Tìm m để phương
trình có 2 nghiệm x1; x 2 thoả mãn: x 1  0  x 2 và x 1  x 2 .
Câu 3 (2.0 điểm)
x 1 x 2
1. Giải phương trình: 2  3.
x x

x 2  y 2  x  y  18

2. Giải hệ phương trình:  .

xy(x  1)(y  1)  72


Câu 4 (1.0 điểm) Cho các số nguyên dương: a1;a2;a 3;...;a 2016 sao cho:
N = a1  a2  a3  ...  a2016 chia hết cho 30.
Chứng minh: M = a15  a25  a 35  ....  a2016
5
chia hết cho 30.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC > AB, đường cao AH (H thuộc
BC). Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường thẳng vuông góc với với BC tại D cắt
AC tại E.
1. Chứng minh hai tam giác BEC và ADC đồng dạng.
2. Chứng minh tam giác ABE cân.
3. Gọi M là trung điểm của BE và vẽ tia AM cắt BC tại G. Chứng minh rằng:
GB HD
 .
BC AH  HC
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 5 4
P   a  b  c  .
22
a b c 2
ab  bc  ca 3

ĐỀ SỐ 26
Câu 1 (2.0 điểm)
 x 1 xy  x   xy  x x  1 
 
Cho biểu thức: A =    1 : 1   
 xy  1 1  xy   xy  1 xy  1
1. Rút gọn biểu thức.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -116-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1 1
2. Cho   6 . Tìm giá trị lớn nhất của A.
x y
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  2(m  1)x  (2m  5)  0 . Tìm giá trị của m để phương
trình có hai nghiệm x1, x2 và biểu thức B = 12 – 10x1x2 – ( x 22  x 12 ) đạt giá trị lớn nhất.
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 2(1  x ) x 2  2x  1  x 2  2x  1 .

y(x  7)  x  1  0

2. Giải hệ phương trình:  2 .

21y  x 2  (xy  1)2


Câu 4 (1.0 điểm) Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn: 6
1 1 1 1
( x  )  3( y  )  2( z  )  xyz  .
y z x xyz
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB và CD sao cho tiếp tuyến tại A
của đường tròn (O; R) cắt các đường thẳng BC và BD tại hai điểm tương ứng là E và F. Gọi P
và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE và AF.
1. Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác BPQ là trung điểm của đoạn thẳng OA.
2. Gọi α là số đo của góc BFE. Hai đường kính AB và CD thoả mãn điều kiện gì thì biểu thức
P  sin6   cos6  . Đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
BE 3 CE
3. Chứng minh các hệ thức sau: CE.DF.EF = CD3 và  .
BF 3 DF
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn x  y  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 1  1
P  1  2 1  2  .
 x  y 

ĐỀ SỐ 27
Câu 1 (2.0 điểm)
(5  2 6) 5  2 6
1. Tính giá trị biểu thức: P  .
3 2
2. Cho a, b, c là các số thực thoả mãn điều kiện: abc  2016 . Chứng minh rằng:
2016a b c
   1.
ab  2016a  2016 bc  b  2016 ca  c  1
Câu 2 (1.0 điểm) Cho a, b, c laø ñoä daøi ba caïnh cuûa moät tam giaùc. Chöùng minh raèng phöông
trình sau voâ nghieäm: a 2x 2  (a 2  b 2  c 2 )x  b 2  0 .
Câu 3 (2.0 điểm)
3x
1. Giải phương trình:  3x  1  1 .
3x  10

1  x 3y 3  19x 3

2. Giải hệ phương trình:  .

y  xy 2  6x 2


Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -117-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 4 (1.0 điểm) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: A = 7.52n + 12.6n chia hết
cho 19.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho điểm M nằm trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R (M không
trùng với A và B). Trong nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn có bờ là đường thẳng AB, kẻ tiếp
tuyến Ax. Đường thẳng BM cắt Ax tại I; tia phân giác của IAM cắt nửa đường tròn O tại E, cắt
IB tại F; đường thẳng BE cắt AI tại H, cắt AM tại K.
1. Chứng minh 4 điểm F, E, K, M cùng nằm trên một đường tròn.
2. Chứng minh HF  BI .
2. Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn O để chu vi AMB đạt giá trị lớn nhất và tìm giá
trị đó theo R.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho hai số x, y ≠ 0 thỏa (x + y)xy = x2 + y2 – xy. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1 1
A  .
x3 y 3

ĐỀ SỐ 28
Câu 1 (2.0 điểm)
x  4(x  1)  x  4(x  1)  1 
1. Rút gọn biểu thức: V = .1  .
x 2  4(x  1)  x 1 
2. Cho x 1  y 2  y 1  x 2  1 . Chứng minh rằng: x 2  y 2  1.
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phöông trình: 2x 2  2(m  2)x  m 2  4m  4  0 .
1. Tìm m ñeå phöông trình coù nghieäm.
2. Chöùng minh raèng khi phöông trình coù hai nghieäm x1, x2 thì x 1  x 2  3x 1x 2  16 .
Câu 3 (2.0 điểm)
4 1 5
1. Giải phương trình:  x   x  2x  .
x x x

 1

(x  y )(1  )  5
 xy
2. Giải hệ phương trình:  .

 2 2 1
(x  y )(1  2 2 )  49


 xy
Câu 4 (1.0 điểm) Tìm n  N* sao cho: n4 + n3 + 1 là số chính phương.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a. Gọi M là một điểm nằm ở
miền trong của tam giác. MI, MP, MQ theo thứ tự là khoảng cách từ M đến các cạnh BC, AB,
AC. Gọi O là trung điểm của cạnh BC. Các điểm D và E thứ tự chuyển động trên các cạnh AB

và AC sao cho DOE  600 .
1. Chứng minh MI + MP + MQ không đổi.
2. Chứng minh rằng đường thẳng DE luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
3. Xác định vị trí của các điểm D và E để diện tích tam giác DOE đạt giá trị nhỏ nhất và tính
giá trị nhỏ nhất đó theo a.
Câu 6 (1.0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -118-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Chứng minh rằng với x, y, z thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 thì ta có:
1
  xy  yz  zx  1 .
2
ĐỀ SỐ 29
Câu 1 (2.0 điểm)
2 3 6 84
1. Tính giá trị biểu thức: Q  .
2 3 4
 a 1 a 1   1 

2. Rút gọn biểu thức sau: A     4 a   a  .
 a  1 a 1   a 
Câu 2 (1.0 điểm) Giả sử phương trình: ax2 + bx + c = 0 có đúng một nghiệm dương x1. Chứng
minh rằng phương trình: cx2 + bx + a = 0, cũng có đúng một nghiệm dương x2 và x1 + x2  2.
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 2 x  1  x  2  x  2

x  y  4
2. Giải hệ phương trình:  2




 
x  y 2 x 3  y 3  280
Câu 4 (1.0 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y biết rằng:
2 x
   
 1 2x  2 2x  3 2x  4  5y  11879 .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O, R). Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát
tuyến ADE tới đường tròn đó (B,C là 2 tiếp điểm, D nằm giữa A và E). Gọi H là giao điểm của
AO và BC.
1. Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc 1 đường tròn.
2. Chứng minh AH.AO = AD.AE.
3. Tiếp tuyến tại D của (O) cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Biết OA = 6cm; R = 3,6cm. Tính
chu vi  AMN.
4. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt AB,AC lần lượt tại I và K.
Chứng minh: MI + NK  IK.
Câu 6 (1.0 điểm)
Biết a, b, c là ba số thực dương, thỏa mãn: 4 a  b  c   3abc .

1 1 1 3
Chứng minh rằng: 3
 3  3  .
a b c 8

ĐỀ SỐ 30
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện: a  b  c  abc  4 . Tính giá trị của
biểu thức: B  a(4  b )(4  c )  b(4  c)(4  a )  c(4  a )(4  b )  abc .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -119-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
 a 1 ab  a   a  1 ab  a 

2. Tính giá trị của B     1 :    1 khi a  2  3 và
 ab  1 ab  1   ab  1 ab  1 
3 1
b .
1 3
Câu 2 (1.0 điểm) Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số nguyên lẻ thì phương trình:
ax2 + bx + c = 0 không có nghiệm hữu tỉ.
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 2 3 3x  2  3 6  5x  8

 2x 2y

  3

2. Giải hệ phương trình:  y .
x


x  y  xy  3


Câu 4 (1.0 điểm) Cho a, b, c là các số nguyên sao cho 2a + b, 2b + c, 2c + a là các số chính
phương, biết rằng trong ba số chính phương nói trên có một số chia hết cho 3.
Chứng minh rằng: a  b b  c c  a  chia hết cho 27.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho hình vuông ABCD, có độ dài cạnh bằng a. E là một điểm di chuyển trên
CD (E khác C, D). Đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F, đường thẳng vuông góc với AE
tại A cắt đường thẳng CD tại K.
1 1
1. Chứng minh: 2
 không đổi.
AE AF 2
  sin EKF
 .cos EFK
  sin EFK
.cos EKF

2. Chứng minh: cosAKE .
3. Lấy điểm M là trung điểm đoạn AC. Trình bày cách dựng điểm N trên DM sao cho khoảng
cách từ N đến AC bằng tổng khoảng cách từ N đến DC và AD.
Câu 6 (1.0 điểm)
2 2 2 x3 y3 z3 3 2
Cho x, y, z  0 và x  y  z  3 . Chứng minh:    .
1  y2 1  z2 1  x2 2

ĐỀ SỐ 31
Câu 1 (2.0 điểm)
2ab ax ax 1
Cho các số dương a, b và x = 2
. Xét biểu thức P =  .
b 1 a  x  a  x 3b
1. Chứng minh P xác định. Rút gọn P.
2. Khi a và b thay đổi, hãy tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Câu 2 (1.0 điểm) Cho u, v là hai nghiệm của phương trình: x2 – 6x + 1 = 0. Chứng minh rằng
n  N  , Sn = un + vn là một số nguyên và không chia hết cho 5.
Câu 3 (2.0 điểm)
2
1. Giải phương trình:  1  3  2x  x 2 .
x 1  3x

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -120-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

(x  y )(x 2  y 2 )  20
2. Giải hệ phương trình:  .

(x  y )(x 2  y 2 )  32


Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên:
2x 2  y2  3xy  3x  2y  2  0.
Câu 5 (3.0 điểm)
1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi I là điểm bất kỳ nằm trong tam giác ABC
(I không nằm trên cạnh của tam giác). Các tia AI, BI, CI lần lượt cắt BC, CA, AB tại M, N, P.
AI BI CI
a) Chứng minh:    2.
AM BN CP
1 1 1 4
b) Chứng minh:    .
3 R  OI 
2
AM .BN BN .CP CP .AM

2. Cho ABCD là hình bình hành. Đường thẳng d đi qua A không cắt hình bình hành, ba điểm H,
I , K lần lượt là hình chiếu của B, C, D trên đường thẳng d. Xác định vị trí đường thẳng d để
tổng: BH + CI + DK có giá trị lớn nhất.
Câu 6 (1.0 điểm)
x3 y3 z3 3 2
Cho x, y, z  0 và x 2  y 2  z 2  3 . Chứng minh:    .
1  y2 1  z2 1  x2 2

ĐỀ SỐ 32
Câu 1 (2.0 điểm)
a 1
1. Tính giá trị của biểu thức: trong đó a là nghiệm của phương trình:
a4  a  1  a2
4x 2  2x  2  0
ab
2. Cho 4a 2  b 2  5ab . Tính giá trị của biểu thức: P  .
4a  b 2
2

Câu 2 (1.0 điểm) Cho u, v là hai nghiệm của phương trình: x2 – mx + 1 = 0, với m > 2.
2 53
Tính S = u7 + v7 theo m. Tìm đa thức bậc 5 nhận m = 5  là nghiệm.
3 2
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: x 2  9x  24  6x 2  59x  149  5  x .

 2xy

x 2  y2  1

2. Giải hệ phương trình:  x y .

 2
 x y  x y


Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: 6x 2  2y 2  xy  4x  5y  2 .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AK, BD, CE cắt nhau tại H.
KC AC 2  CB 2  BA2
1. Chứng minh:  .
KB CB 2  BA2  AC 2

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -121-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1
2. Giả sử HK = AK. Chứng minh rằng: tanB.tanC = 3.
3
3. Giả sử S   60 0. Hãy tính diện tích tam giác ADE.
= 120 cm2 và BAC
ABC

Câu 6 (1.0 điểm)


Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a 2  b 2  c 2  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
ab ca bc
P   .
c b a
ĐỀ SỐ 33
Câu 1 (2.0 điểm)
a 1 a a 1 a2  a a  a  1
M   
Cho biểu thức: a a a a a a với a > 0, a  1.
1. Chứng minh rằng M  4.
6
N 
2. Với những giá trị nào của a thì biểu thức M nhận giá trị nguyên.
Câu 2 (1.0 điểm) Xác định a,b để phương trình (m 2  1)x 2  (m 2  am  b)x  1  0 có tổng
S  x1  x 2 đạt giá trị lớn nhất là 5 và giá trị nhỏ nhất là 1 (với x1, x 2 là nghiệm của phương
trình đã cho).
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: x  1 2x  1  3 x 2  5x  4 .


(x  1) y  (y  1) x  2xy
2. Giải hệ phương trình:  .

x y  1  y x  1  xy


Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2  4xy  5y 2  2(x  y ) .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC. Gọi M là trung điểm của BC, H là
trực tâm, AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC. Kí hiệu (C1) và (C2) lần lượt là
đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và DKE, với K là giao điểm của EF và BC. Chứng minh
rằng:
1. ME là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2).
2. KH  AM.
Câu 6 (1.0 điểm)
a b c
Cho a, b, c  0 thoả mãn abc  1 . Chứng minh rằng:    1.
2 b a 2 c b 2 a c

ĐỀ SỐ 34
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Cho hàm số f x   x 3  12x – 31
2016
. Tính f a  tại a  3 16  8 5  3 16  8 5 .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -122-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2 x 9 x  3 2 x 1
2. Rút gọn biểu thức A =   .
x 5 x 6 x  2 3 x

Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  mx  m  1  0 ( m là tham số).


1. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm thực phân biệt x 1 , x 2 .

m 2  2m
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  .
x 12  x 22  2

Câu 3 (2.0 điểm)


1. Giải phương trình: ( x  3  x  1)(x 2  x 2  4x  3)  2x .

 3 2
x  3xy  6xy  3x  49
2. Giải hệ phương trình:  2 .

x  8xy  y 2  10y  25x  9


Câu 4 (1.0 điểm) Chứng minh rằng tích của một số chính phương và số đứng ngay trước nó
chia hết cho 12.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn (C ) với tâm O và đường kính AB cố định. Gọi M là điểm di
động trên (C ) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng của O qua
A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường thẳng BN cắt đường
tròn (C ) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại F.
1. Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng hàng.
2. Chứng minh rằng tích AMAN không đổi.
3. Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x  y  z  xyz . Chứng minh rằng:
1  1  x 2 1  1  y2 1  1  z 2
   xyz .
x y z

ĐỀ SỐ 35
Câu 1 (2.0 điểm)

1. Tính giá trị của biểu thức: A  13  30 2  9  4 2 .


a  25a   25  a a 5 a  2 
 
2. Rút gọn biểu thức:   1 :     .
 a  25  a  3 a  10 2 a a  5 
Câu 2 (1.0 điểm) Xét phương trình: x 4  2(m 2  2)  5m 2  3  0 (1) m là tham số.
1. Chứng minh rằng phương trình luôn có 4 nghiệm phân biệt với mọi m.

2. Gọi các nghiệm là x 1, x 2, x 3, x 4 . Hãy tính theo m giá trị của biểu thức: M  12  12  12  12 .
x1 x2 x3 x4

Câu 3 (2.0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -123-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1. Giải phương trình: x 2  x  x 2  x  2  2  x .

x 3  5xy 2  42
2. Giải hệ phương trình:  2 .


2
2x  5xy  5y  x  10y  35  0


Câu 4 (1.0 điểm) Chứng minh rằng trong năm số tự nhiên bất kỳ, luôn chọn được ba số có
tổng là một số chia hết cho 3.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ đường kính AC và
AD của đường tròn (O) và (O’). Tia CA cắt đường tròn (O’) tại F, tia DA cắt đường tròn (O)
tại E, CE và DF cắt nhau tại M.
 
1. Chứng minh: EFC  EDC
2. Chứng minh tứ giác EOO’F nội tiếp.
3. Qua A kẻ đường thẳng song song với OO’ cắt CE và DF lần lượt tại H và K. Chứng minh tứ
giác HEFK nội tiếp.
4. Gọi I là trung điểm của CD và N là điểm đối xứng của A qua I. Chứng minh N thuộc đường
tròn ngoại tiếp của tam giác CMD.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: a  b  c  3 .
ab  bc  ca
Chứng minh rằng: a 2  b 2  c 2   4.
a 2b  b 2c  c 2a

ĐỀ SỐ 36
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Tính giá trị của biểu thức M  x 3 – 6x với x  3 20  14 2  3 20  14 2 .
 2xy x  2xy y   2xy 2xy 
  
2. Cho biểu thức: P  1    :    .
 x  y   x  xy y  xy 

Rút gọn P và tìm m để phương trình P = m – 1 có nghiệm x, y thoả mãn x  y  6 .

Câu 2 (1.0 điểm) Tìm m để phương trình: 2x 2  2mx  m 2  2  0 có hai nghiệm phân biệt x1;
x2 thỏa biểu thức A  2x 1x 2  x 1  x 2  4 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 3 (2.0 điểm)


1. Giải phương trình: 2x  5  x  1  x  6 .

 1 2x x y


 3x  3y  2x 2  y
2. Giải hệ phương trình:  .






 
2 2x  y  2x  6  y

Câu 4 (1.0 điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: (2x  y  2)2  7(x  2y  y 2  1) .
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn (O; R) có dây cung BC  R 3 . Vẽ đường tròn (M) có tâm
là M đường kính BC. Lấy điểm A trên (M) với A nằm ngoài đường tròn (O; R). Biết AB, AC
cắt (O; R) tại D và E. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC, AH cắt DE tại I.
1. Chứng minh rằng AD.AB  AE .AC .
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -124-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2. Chứng minh rằng I là trung điểm của DE.
3. Cho AM cắt DE tại K. Chứng minh tứ giác IKMH nội tiếp.
AH
4. Tính tỉ số theo R.
AK
5. Tìm vị trí của điểm A để diện tích tam giác ADE lớn nhất.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số dương và a  b  c  3 . Chứng minh rằng:
bc ca ab 3
   .
3a  bc 3b  ca 3c  ab 2

ĐỀ SỐ 37
Câu 1 (2.0 điểm)
3 3 x x+x
1. Cho biểu thức P = + + . Tìm tất cả các giá trị của x sao
x–3– x x–3+ x x +1
cho P > 2.

  
2. Cho x  x 2  2016 y  y 2  2016  2016 . Hãy tính giá trị của biểu thức:
A  x  y  2017.
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình bậc hai: ax2 +bx+c = 0 , (a khác 0) có hai nghiệm x1; x2
(a  b)(2a  b)
thuộc [0;1]. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A  .
a(a  b  c)

Câu 3 (2.0 điểm)


4x  3  2  x
1. Giải phương trình:  2.
x


   

2
2 2
 x  9 x  9y  22 y  1
2. Giải hệ phương trình:  .

x 2  2  4y y  1


Câu 4 (1.0 điểm) Cho s, t, x , y, z là các số nguyên và tổng s  t  x  y  z chia hết cho 5.
Chứng minh rằng tổng s 5  t 5  x 5  y 5  z 5 chia hết cho 5.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho hình vuông ABCD, E là điểm di động trên cạnh CD (E khác C và D).
Tia AE cắt đường thẳng BC tại F, tia Ax vuông góc với AE tại A cắt đường thẳng DC tại K.
BD cắt KF tại I.
 
1. Chứng minh CAF  CKF .
 
2. Chứng minh IDF  IEF .
3. Chứng minh tam giác KAF vuông cân.
4. Chứng minh I là trung điểm của KF.
5. Gọi M là giao điểm của BD và AE. Chứng minh tứ giác IMCF nội tiếp.
ID
6. Chứng minh khi E thay đổi thì tỉ số không đổi. Tính tỉ số đó.
CF

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -125-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 6 (1.0 điểm)

Xét các số thực dương a, b, c thỏa mãn a  2b  3c  20. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 9 4
A  a b c    
a 2b c

ĐỀ SỐ 38
Câu 1 (2.0 điểm)

1. Chứng minh đẳng thức: 5  3  29  12 5 = cot450.

x  4 x  1  x  4 x  1  1 
2. Cho biểu thức Q   1   . Rút gọn biểu thức Q.
x  4 x  1
2  x  1 

Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2 –  2 m  1 x  m 2  2  0 . Tìm giá trị của tham số m để 2
nghiệm x1 và x2 thỏa mãn hệ thức: 3x 1x 2  5 x 1  x 2   7  0 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 3x  3  5  x  2x  4 .



 x 2  2y  3  2y  3
2. Giải hệ phương trình:  3 .
    
2
3 2
2 x  2y  3y x  1  6x  6x  2  0


Câu 4 (1.0 điểm) Tìm ba số nguyên tố x , y, z . Biết xyz  5 x  y  z  .
Câu 5 (3.0 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường
tròn (B, C là các tiếp điểm). Vẽ CD  AB tại D cắt (O) tại E. Vẽ EF  BC tại F và
EH  AC tại H. Gọi M là giao điểm của DF và BE, N là giao điểm của HF và CE.
1. Chứng minh rằng các tứ giác EFCH và EGBD nội tiếp.
2. Chứng minh rằng EF 2  ED.EH .
3. Chứng minh tứ giác EMFN nội tiếp.
4. Chứng minh MN  EF .
Câu 6 (1.0 điểm)
1 1 1 2(a 2  b 2  c 2 )
Cho a, b, c  0 thỏa a  b  c  3 . Chứng minh rằng:     5.
a 2 b2 c2 3
ĐỀ SỐ 39
Câu 1 (2.0 điểm)
 3 3 
  x 3 

Cho biểu thức Q        1
 x 2  x 3  3 x 3  27  3 x 
1. Rút gọn Q.
2. Tính giá trị của Q khi x  3  2018.
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: m  1 x 2 – 2mx  m  4  0 có 2 nghiệm x1 và x2. Lập hệ
thức liên hệ giữa 2 nghiệm x1 và x2 sao cho chúng không phụ thuộc vào m.
Câu 3 (2.0 điểm)
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -126-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
x
1. Giải phương trình:  1x .
2x  1  1

2x 3  9y 3  (x  y )(4xy  1)

2. Giải hệ phương trình:  2 .

x  3xy  y 2  1


Câu 4 (1.0 điểm)
3 5 3 5
Với mỗi số nguyên dương n ≤ 2016, đặt Sn = an +bn , với a = ;b= .
2 2
1. Chứng minh rằng với n ≥ 1, ta có Sn + 2 = (a + b)( an + 1 + bn + 1) – ab(an + bn).
2. Chứng minh rằng với mọi n thoả mãn điều kiện đề bài, Sn là số nguyên.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ đường kính CD không vuông
góc với AB. AC và AD cắt tiếp tuyến tại B của (O) tại M và N. Gọi I là trung điểm của AD.
a) Chứng minh tứ giác OINB nội tiếp.
b) Chứng minh: AI .AN  2R2 .
 
c) Chứng minh: CDM  CNM .
d) Gọi K là trung điểm của MN. Chứng minh: AK  CD.
e) Gọi F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN. Tính KF theo R. Từ đó suy ra F luôn thuộc
một đường thẳng cố định khi đường kính CD thay đổi.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  d  4 . Chứng minh rằng:
1 1 1 1
2
 2  2  2  2.
a 1 b 1 c 1 d 1

ĐỀ SỐ 40
Câu 1 (2.0 điểm)
a c
1. Cho a, b, c, d là các số dương và  . Trục căn thức ở mẫu của biểu thức sau:
b d
1
a b c d .
1 1 1
2. Cho abc = 1. Tính S =   .
1  a  ab 1  b  bc 1  c  ac
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  2 m  2 x  m 2  2m  3  0 . Tìm m để phương
1 1 x  x2
trình có hai nghiệm x1, x2 phân biệt thỏa mãn:   1 .
x1 x2 5
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: x  2  4  x  2x 2  5x  1

x 3  8y 3  4xy 2  1

2. Giải hệ phương trình:  4 .

2x  8y 4  2x  y  0


Câu 4 (1.0 điểm) Chứng minh rằng: n4  10 n2  9 chia hết cho 384 với mọi n lẻ và n  Z.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -127-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A với AB < AC, đường cao AH. Vẽ đường
tròn tâm B bán kính BA cắt AH tại D.
1. Chứng minh BC là trung trực của AD. Suy ra CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm B.
2. Gọi I là điểm đối xứng của B qua AH. Đường thẳng AI cắt CD tại E. Chứng minh tứ giác
AHEC nội tiếp.
3. Gọi F là hình chiếu của A trên BD. Chứng minh CEBF nội tiếp.
4. Cho AB = a, AC = 2a. Tính diện tích tam giác DEH theo a.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  3 . Chứng minh rằng:
1 1 1
2
 2  2  1.
a b c b c a c a b

ĐỀ SỐ 41
Câu 1 (2.0 điểm)
x y 2 z
1. Cho A    . Biết xyz = 4, tính A .
xy  x  2 yz  y  1 zx  2 z  2
x y z a b c x 2 y2 z 2
2. Cho    1 và    0 . Chứng minh rằng: 2  2  2  1 .
a b c x y z a b c
Câu 2 (1.0 điểm) Với giá trị nào của tham số m thì hai phương trình:x2 + 2x + m = 0 (1) và
x2 + mx + 2 = 0 (2) có ít nhất một nghiệm chung.
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 3 2  x  6 2  x  4 4  x 2  10  3x .


 x  x 2  y2 9x

 
 5
2. Giải hệ phương trình:  x  x  y
2 2
.

 x 3x  5

 


 y 30y  6
Câu 4 (1.0 điểm) Cho m, n là hai số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng:
mn – m – n  1 chia hết cho 192.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho hai đườn tròn (O) và (I) tiếp xúc ngoài nhau tại điểm A. Một đường
thẳng d quay quan A và d không trùng với đường thẳng OI, d cắt (O) và (I) lần lượt tại B và C.
1. Chứng minh OB song song với IC.
2. Vẽ đường kính BD và CE của (O) và (I). Chứng minh A, D, E thẳng hàng.
3. Tiếp tuyến tại C của (I) cắt BD tại F. Chứng minh tứ giác DACF nội tiếp. Xác định tâm K
của đường tròn này.
4. Tìm quỹ tích của K khi d thay đổi.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c, d là các số thực không âm thỏa a 2  b 2  c 2  d 2  4 . Chứng minh rằng:
3
2(a 3  b 3  c 3  d 3 )  2  2  ab  ac  ad  bc  bd  dc .
2

ĐỀ SỐ 42
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -128-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Cho biểu thức: A  x 2 – x  1  2016 .
2

3 3
Tính giá trị của A khi x   .
3 1 1 3 1 1

2. Cho (x + x 2  2017 ).(y + y 2  2017 ) = 2017. Chứng minh: x2017 + y2017 = 0.


Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: x 2  2(m  2)x  m 2  9  0 . Gọi hai nghiệm của phương
trình là x1 và x2. Hãy xác định giá trị của m để x 1  x 2  x 1  x 2 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 2x 2  6x  8  2x 2  4x  6  3 x  4  3 x  3  1 .



3y 2  1  2y(x  1)  4y x 2  2y  1
2. Giải hệ phương trình:  .

y(y  x )  3  3y


Câu 4 (1.0 điểm) Tìm 2 số a và b trong số A = 2010ab để được số chia hết cho cả 2, 5 và 9.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho
OA = 3R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) với B, C là các tiếp điểm.
1. Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp.
2. Từ B vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường tròn (O) tại điểm D khác B. Đường thẳng
AD cắt đường tròn (O) tại E khác D. Chứng minh rằng AB 2  AE .AD.
3. Chứng minh rằng: BC .CE  AC .BE .
4. Tính khoảng cách giữa BD và AC theo R.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a 3  b 3  c 3  3 . Chứng minh rằng:
 1 1 1
4      5(a 2  b 2  c 2 )  27 .
a b c 

ĐỀ SỐ 43
Câu 1 (2.0 điểm)
1 1 1 2 1 1 x y
Cho biểu thức: A = (  ).  .(  ):
x y x  y  2 xy ( x  y )3
x y xy xy
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Tính giá trị biểu thức A khi x  3  5 và y  3  5 .
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: 2004x 2  (2004m  2005)x  2004  0 (m là tham số). Giả
sử x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình. Chứng minh rằng:
3 x  x2 1 1
(x 1  x 2 )2  2( 1   )2  24 . Xác định giá trị của m để đẳng thức xảy ra.
2 2 x1 x 2
Câu 3 (2.0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -129-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
15
1. Giải phương trình: x  x  1  x  1  x 2  1  .
2


 x  5  2y  4  x  y  1
2. Giải hệ phương trình:  2.

8 y x  2  4  8y  y  x 


Câu 4 (1.0 điểm) Trong 45 học sinh làm bài kiểm tra không có ai bị điểm dưới 2, chỉ có 2 học
sinh được điểm 10. Chứng minh rằng ít nhất cũng tìm được 6 học sinh có điểm kiểm tra bằng
nhau (điểm kiểm tra là một số tự nhiên từ 0 đến 10).
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn và nội tiếp trong đường tròn (O; R). Hai đường cao
BD, CE cắt nhau tại H.
1. Chứng minh BEDC nội tiếp. Xác định tâm K của đường tròn này.
2. Chứng minh OA vuông góc với DE.
3. Đường thẳng DE cắt đường tròn tại M và N, cắt BC tại F (D nằm giữa E và M). Chứng minh
rằng: FE .FD  FN .FM .

4. Cho BAC  600. Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác BHC theo R.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương a  b  c  3 . Chứng minh rằng:
a b c 9
   .
(b  c)2
(c  a )2
(a  b )2
4(a  b  c)

ĐỀ SỐ 44
Câu 1 (2.0 điểm)

2 3  5  13  48
1. Chứng minh rằng: A = là số nguyên.
6 2
2. Cho a và b là hai số thực dương thõa mãn điều kiện:
a 2014  b 2014  a 2015  b 2015  a 2016  b 2016 . Hãy tính tổng: S = a 2017  b 2017 .

x 2  4x
Câu 2 (1.0 điểm) Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của phương trình:  3x  m (m là tham
1x
số). Tìm m để x 1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 3x  4  x  3  7  x .

y(x 2  2x  2)  x (y 2  6)
2. Giải hệ phương trình:  .

(y  1)(x 2
 2x  7)  (x  1)(y 2
 1)


Câu 4 (1.0 điểm) Cho 51 số nguyên dương khác nhau có 1 chữ số và có 2 chữ số. Chứng minh
rằng ta có thể chọn ra 6 số nào đó mà bất cứ 2 số nào trong số đã lấy ra ấy không có chữ số
hàng đơn vị giống nhau cũng không có chữ số hàng chục giống nhau.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O; R). Hai đường
cao BE, CF cắt nhau tại H.
1. Hai tia BE và CF cắt đường tròn tại M và N. Chứng minh EF song song với MN.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -130-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2. Chứng minh rằng diện tích của tam giác AIH gấp đôi diện tích của tam giác AOI.
3. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng H, O, G thẳng hàng.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương a  b  c  3 . Chứng minh rằng:
a2 b2 c2 3
   .
a 2  (b  c)2 b 2  (a  c)2 c 2  (b  a )2 5

ĐỀ SỐ 45
Câu 1 (2.0 điểm)
x x 3 x 2 x 2
1. Cho M  (1  ):(   ).
x 1 x 2 3 x x 5 x 6
a. Rút gọn M
b. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M nhận giá trị là số nguyên.
2. Tính giá trị của biểu thức P  3x 2017  5x 2015  2016

với x  6  2 2. 3  2  2 3  18  8 2  3 .

Câu 2 (1.0 điểm) Cho phương trình: 2x 2  2(m  3)x  m 2  6m  7  0 (1)


1. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm. Khi nào thì phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
2. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức:
A = x 12  x 22  x 1x 2 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: x 2  9x  20  2 3x  10 .

x 3  12x  y 3  6y 2  16  0


2. Giải hệ phương trình:  2 .

4x  2 4  x 2  5 4y  y 2  6  0


Câu 4 (1.0 điểm) Cho a, b không chia hết cho 5. Chứng minh rằng a4 + b4 chia hết cho 5.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O; R). Hai đường
cao BD, CE cắt nhau tại H.
 cắt BC tại F, cắt (O; R) tại M. Chứng minh AH song song với OM.
1. Vẽ phân giác của BAC
2. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) cắt BC tại K, đường thẳng DE cắt KC tại N. Chứng
minh rằng: CN .AK  CK .ND.
 
3. Cho BAC  600 và ACB  450 . Tính AD, AC theo R.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  d  2 , Chứng minh rằng:
1 1 1 1 16
2
 2  2  2  .
3a  1 3b  1 3c  1 3d  1 7

ĐỀ SỐ 46
Câu 1 (2.0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -131-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
 a 1 a 1  1 

Cho biểu thức: P     4 a  a  .
 a  1 a 1  a 
1. Rút gọn P.

2. Tính giá trị của P tại a  2  3  
3 1 2 3 .

b
Câu 2 (1.0 điểm) Cho 0 < a2 + b2 < c2. Chứng minh rằng phương trình: ax   c 2 , có
x
nghiệm.
Câu 3 (2.0 điểm)
1.Giải phương trình: x  x  1  3  2(x 2  5x  8) .


x  2 y  1  3
2. Giải hệ phương trình:  3 .

x  4x 2 y  1  9x  8y  52  4xy


Câu 4 (1.0 điểm) Tìm n  N * sao cho: n3 – n2 + n – 1 là số nguyên tố.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của
cung AB, M là điểm di động trên cung BC, AM cắt BC tại K. Vẽ CI vuông góc với AM tại I và
CI cắt AB tại D.

1. Chứng minh tứ giác ACIO nội tiếp. Từ đó suy ra số đo góc OID .

2. Chứng minh OI là tia phân giác của góc COM .
OI
3. Tính tỉ số .
MB
MA
4. Khi K là trung điểm của BC. Tính tỉ số .
MB
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c  0 và thỏa a 2  b 2  c 2  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 a4 b4 c4
S  a b c     .
abc bc ca ab

ĐỀ SỐ 47
Câu 1 (2.0 điểm)
x x 1 
x x 1
 1   x  1 x  1  21
1. Cho biểu thức: P =    x  
 .   . Tìm x để P < .
x x x x  x   x  1 x  1 2

a b c a2 b2 c2
2. Cho    1. Tính giá trị biểu thức: Q =   .
b c c a a b b c c a a b
Câu 2 (1.0 điểm) Chứng minh rằng nếu các hệ số của phương trình: ax2 + bx + c = 0 liên hệ với
nhau bởi hệ thức 2b2 – 9ac = 0, thì tỉ số các nghiệm của phương trình bằng 2.
Câu 3 (2.0 điểm)

1. Giải phương trình: x 2  5x  4 1  x (x 2  2x  4) . 
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -132-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
x  3xy  3 x  y   0

 2

2. Giải hệ phương trình:  4 .



x  9y x 2  y   5x 2  0


Câu 4 (1.0 điểm) Chứng minh rằng: A = (n + 1)(n + 2)(n + 3)…(3n) chia hết cho 3n.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp
tuyến AB, AC với đường tròn trong đó B, C là các tiếp điểm.
1. Vẽ cát tuyến AMN của đường tròn (O) với M nằm giữa A và N. Gọi E là trung điểm của
MN. Chứng minh 4 điểm A, O, E, C cùng thuộc một đường tròn.
2. Tia CE cắt (O) tại I. Chứng minh rằng IB song song với MN.
3. Tìm vị trí của cát tuyến AMN để diện tích tam giác AIN lớn nhất.
Câu 6 (1.0 điểm)
3
1  x  1 1  3  2x x 
Cho x  1; y  0 . Chứng minh:       
(x  1)3  y 

y3
3  x  1  y  .

ĐỀ SỐ 48
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Cho biểu thức: P  1  x  1  x  1  x 2  1  x  1  x  1  x 2 .
1
với x  1;1 . Tính giá trị của biểu thức P với x  .
2018
2. Rút gọn biểu thức A = ( 3  5 + 7  3 5 )( 21  6 6 + 21  6 6 ).
Câu 2 (1.0 điểm) Cho ph­¬ng tr×nh Èn x, tham sè m: (m  3)x 2  2(m 2  3m )x  m 3  12  0 .
1. T×m sè nguyªn m nhá nhÊt sao cho ph­¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt.
2. Gäi x1; x2 lµ hai nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh. T×m sè nguyªn m lín nhÊt sao cho x 12  x 22 lµ mét
sè nguyªn.
Câu 3 (2.0 điểm)
2
 
 
1. Giải phương trình: x  2016  x 1  1  x  .
 


x  2  4 y  1  4xy  13
2 2



2. Giải hệ phương trình:  x 2  xy  2y 2 2 .

  x y 

 x y x 2  y2


Câu 4 (1.0 điểm) Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p – 1)(p + 1) chia hết
cho 24.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC.
Đường cao BE của tam giác kéo dài cắt đường tròn (O) tại K. kẻ KD vuông góc với CB tại D.

1. Chứng minh KB là phân giác của góc AKD .
2. Tia DE cắt AB tại I. Chứng minh KI  AB.
3. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với OA, đường thẳng này cắt AB tại H. Chứng minh CH
song song với KI.
Câu 6 (1.0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -133-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a b  a b
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn 2     c  2  2   6. Tìm giá trị nhỏ nhất của
 b a  b a 
bc ca 4ab
biểu thức P    .
a(2b  c) b(2a  c) c(a  b)
ĐỀ SỐ 49
Câu 1 (2.0 điểm)

x  x 2  2x x  x 2  2x
Cho biểu thức: A   .
x  x 2  2x x  x 2  2x
1. Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định.
2. Rút gọn biểu thức A.
3. Tìm x để A  2 3 .
Câu 2 (1.0 điểm) Cho phöông trình: ax 2  bx  c  0, (a  0). Tìm ñieàu kieän cuûa a, b, c ñeå
phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät vaø nghieäm naøy gaáp ñoâi nghieäm kia.
Câu 3 (2.0 điểm)
x2  x  1 2
1. Giải phương trình: 2  x2  4  .
x 4 2
x 1


 xy y  1  y  1  4y
2


2. Giải hệ phương trình:  2 1 .

xy x  2  2  y 2  5


 y
Câu 4 (1.0 điểm) Chứng tỏ rằng nếu 3 số a, a + n, a + 2n đều là số nguyên tố lớn hơn 3 thì n
chia hết cho 6.
Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là điểm
thuộc cung nhỏ AC. Vẽ MH  BC tại H, vẽ MI  AC tại I.
 
1. Chứng minh IHM  ICM .
2. Đường thẳng HI cắt AB tại K. Chứng minh MK  BK .
3. Gọi E là trung điểm của IH và F là trung điểm của AB. Chứng minh ME  EF .
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn: a  1;b  2; a  b  c  6 .
Chứng minh bất đẳng thức: a  1b  1c  1  4abc .

ĐỀ SỐ 50
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức: C  3 15 3  26  3 15 3  26 .
3
2x 2  3y 2  4z 2
3 3 3
2. Cho 2x  3y  4z . Chứng minh rằng:  1.
3
23334
Câu 2 (1.0 điểm) Cho ph­¬ng tr×nh bËc hai: x 2  2(2m  1)x  3m 2  4  0 , (x lµ Èn).
1. Chøng minh r»ng ph­¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt víi mäi m.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -134-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2. Gäi x1; x2 lµ hai nghiÖm ph©n biÖt cña ph­¬ng tr×nh (1). H·y t×m m ®Ó x 1  2x 2  2 .
Câu 3 (2.0 điểm)
1. Giải phương trình: 2 3x 2  x  5  4(x  1)  6x 2  7x  8 .



x  3  2 3y  x y  1

2. Giải hệ phương trình:  .
 x 5

 3y  2   xy  2y  2

 2
Câu 4 (1.0 điểm) Tìm các chữ số a, b, c > 0 sao cho mọi số tự nhiên n > 0 thì
2
 
a
.a.a...a b.b .c.c...c  1 .
.b...b  1  c
 
n so a n so b n so c

Câu 5 (3.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). D là điểm thuộc cạnh AC. Vẽ
DE vuông góc với BC tại E.
1. Chứng minh tứ giác ADEB nội tiếp đường tròn tâm O.
2. Đường tròn tâm D bán kính DE cắt đường tròn tâm O tại F, BF cắt AD tại I, BD cắt AE tại
K. Chứng minh tứ giác AKIB nội tiếp.
3. Chứng minh BI.BF = BK.BD.
4. Gọi N là giao điểm của BF với đường trung tuyến AM của tam giác ABC. Chứng minh rằng
NA = NF.
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho x , y, z thỏa mãn x  y  z  0, x  1  0, y  1  0 và z  4  0 . Tìm giá trị lớn nhất của
xy  1 z
A  .
x  1y  1 z  4

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -135-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
PHẦN 3. 50 ĐỀ LUYỆN THI TOÁN CHUNG - THI
TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
A  3 2  4 18  2 32  50
B  50  18  200  162
x 2 x 2 1x 2
2. Rút gọn biểu thức P  (  ).( )
x 1 x 2 x 1 2
Câu 2 (2,0 điểm)
1 1
1. Cho hàm số y  x 2 và y   x  2 .
4 2
1 1
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y  x 2 và đường thẳng (D): y   x  2 trên cùng một hệ trục
4 2
toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

 2 1

  2

 x y
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

 6 2
  1

x y

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình x 2  2(m  3)x  4  0
a) Tìm m để phương trình nhận x  3 làm nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 thỏa mãn x 12  x 22  28 .
12
2. Hai người cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một
5
mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu làm
một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho ABC có A  900 , kẻ đường cao AH. Biết AB = 6; AC = 8. Tính các độ dài: BC, AH, HB

và HC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một điểm bất
kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C), BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên AB.
1. Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.
 
2. Chứng minh ACM  ACK .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -136-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
3. Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác
vuông cân tại C.
4. Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại điểm A; cho P là điểm nằm trên d sao cho hai điểm P, C nằm
AP .MB
trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và  R . Chứng minh đường thẳng PB đi qua
MA
trung điểm của đoạn thẳng HK.

ĐỀ SỐ 2
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
A  5 5  20  3 45
B  5 48  4 27  2 75  108
x 2 x  3 x 1 1
2. Rút gọn biểu thức: A    , với x  0 .
x x 1 x- x 1 x 1
Câu 2 (2,0 điểm)
1
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y  2x m  1 và parabol (P): y = x 2 .
2
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A  1;3  .

b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.



2x  3y  7
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

 3x  2y  4

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2 – 2m  1 x – m 2  m – 1  0 (x là ẩn, m là tham số).
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi giá trị của m.
2. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng một nửa chiều dài. Biết rằng nếu giảm mỗi chiều đi 2m
thì diện tích hình chữ nhật đã cho giảm đi một nửa. Tính chiều dài hình chữ nhật đã cho.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho ABC có A  900 , kẻ đường cao AH. Biết AB = 12; BC = 20. Tính các độ dài: AC, AH,

HB và HC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O) có tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O)
tại E và F (ME < MF). Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp điểm, A nằm giữa
hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO).
1. Chứng minh rằng MA.MB = ME.MF.
2. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C lên đường thẳng MO. Chứng minh tứ giác AHOB
nội tiếp.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -137-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
3. Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính MF, nửa đường
tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở K. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng CO và KF.
Chứng minh rằng đường thẳng MS vuông góc với đường thẳng KC.
4. Gọi P và Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFS và ABS và V là trung điểm
của KS. Chứng minh ba điểm P, V, Q thẳng hàng.

ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
P  3 12  4 27  5 48
Q  12  5 3  48
 1 1  a 1
2. Cho biểu thức: M     : .
 a a a  1  a  2 a  1
a) Tìm điều kiện của a để M có nghĩa và rút gọn M.
b) So sánh M với 1.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng  d  : y  2 x  3 .

a) Chứng minh rằng (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt.
b) Gọi A và B là các điểm chung của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB (O là gốc toạ độ).

2x  y  1
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

x  2y  7

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  2(m  1)x  2m  5  0 .
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi m.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện:
(x 12  2mx 1  2m  1)(x 22  2mx 2  2m  1)  0 .
2. Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 600 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ
nhất làm vượt mức 10%, đơn vị thứ hai làm vượt mức 20% so với năm ngoái. Do đó cả hai đơn
vị thu hoạch được 685 tấn thóc. Hỏi năm ngoái, mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho ABC có A  900 , kẻ đường cao AH. Biết AH  2; HB  1 . Tính AB, AC, BC và HC.

Câu 5 (2,5 điểm)


Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B  (O),
C(O’). Đường thẳng BO cắt (O) tại điểm thứ hai là D.
1. Chứng minh rằng tứ giác CO’OB là một hình thang vuông.
2. Chứng minh rằng ba điểm A, C, D thẳng hàng.
3. Từ D kẻ tiếp tuyến DE với đường tròn (O’), (E là tiếp điểm). Chứng minh rằng DB = DE.
ĐỀ SỐ 4
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -138-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
V  2 32  4 8  5 18 Q  3 20  2 45  4 5
 x 3  x  3

2. Thu gọn các biểu thức sau: A    . , với x  0 ; x  9 .
 x  3 x  3  x  9
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P) có phương trình: y  x 2 và đường thẳng (d) có
phương trình: y  2 mx – 2 m  3 (m là tham số).
a) Tìm toạ độ các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng bằng 2.
b) Chứng minh rằng (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m. Gọi y1, y2 là các tung
độ giao điểm của (P) và (d), tìm m để y1  y2  9 .

2x  ay  4
2. Cho hệ phương trình: 

ax  3y  5

a) Giải hệ phương trình với a = 1.
b) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  3 x  m  0 , (x là ẩn, m là tham số).
a) Giải phương trình với m = 1.
3 3
b) Tìm giá trị của m để phương trình trên có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn: x1 x2  x1 x2  11 .
2. Cho quãng đường từ địa điểm A tới địa điểm B dài 90 km. Lúc 6 giờ một xe máy đi từ A để
tới B Lúc 6 giờ 30 phút cùng ngày, một ô tô cũng đi từ A để tới B với vận tốc lớn hơn vận tốc
xe máy 15 km/h (Hai xe chạy trên cùng một con đường đã cho). Hai xe nói trên đều đến B
cùng lúc. Tính vận tốc mỗi xe.
Câu 4 (1,0 điểm)
Đường cao ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ
dài thứ tự bằng 4 và 9 cm. Tính độ dài các cạnh và đường cao của tam giác đó.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) (điểm O cố định, giá trị R không đổi) và điểm M nằm bên ngoài (O). Kẻ
hai tiếp tuyến MB, MC (B, C là các tiếp điểm) của (O). Vẽ đường kính BB’ của (O). Qua O kẻ
đường thẳng vuông góc với BB’, đường thẳng này cắt MC và B’C lần lượt tại K và E.
1. Chứng minh rằng 4 điểm M, B, O, C cùng nằm trên một đường tròn.
2. Chứng minh đoạn thẳng ME = R.
3. Khi điểm M di động mà OM = 2R thì điểm K di động trên một đường tròn cố định, chỉ rõ
tâm và bán kính của đường tròn đó.

ĐỀ SỐ 5
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -139-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức sau: Q  2 18  7 2  162 .
 x 1 1 
2. Cho biểu thức: P      ( x  4) với x  0; x  4 .
 x  2 x  2 x  4 
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Trên mặt phẳng tọa độ, gọi (P) là đồ thị hàm số y  x 2 .
a) Vẽ (P).
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng d: y  2 x  3 .
3 x  y  2m  9
2. Tìm m để hệ phương trình:  có nghiệm (x; y) thỏa x  5 y  1.
x  y  5
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: 8 x 2  8 x  m 2  1  0 (*) , (x là ẩn số).
1
a) Định m để phương trình (*) có nghiệm x  .
2
b) Định m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa điều kiện: x14  x24  x13  x23 .
2. Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B đến A hết tất cả 4 giờ. Tính
vận tốc ca nô khi nước yên lặng, biết rằng quãng sông AB dài 30 km và vận tốc dòng nước là 4
km/giờ.
Câu 4 (1,0 điểm)
Đường cao ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông cân có độ dài bằng 2cm. Tính độ dài
cạnh huyền và các cạnh góc vuông của tam giác đó.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R (R là một độ dài cho trước). Gọi C, D là hai
điểm trên nửa đường tròn đó sao cho C thuộc cung   = 1200 . Gọi giao điểm của hai
AD và COD
dây AD và BC là E, giao điểm của các đường thẳng AC và BD là F.
1. Chứng minh rằng bốn điêm C, D, E, F cùng nằm trên một đường tròn.
2. Tính bán kính của đường tròn đi qua C, E, D, F nói trên theo R.
3. Tìm giá trị lớn nhất của điện tích tam giác FAB theo R khi C, D thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn
giả thiết bài toán.

ĐỀ SỐ 6
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
P  14  6 5 Q  2 28  2 63  3 175  112
a( a  1) a
2. Cho biểu thức P =  với a > 0 và a ≠ 1.
a 1 a a
Rút gọn rồi tính giá trị của P tại a = 20162.
Câu 2 (2,0 điểm)
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -140-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1. Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Bằng phép tính hãy xác định tọa độ các giao điểm A, B của hai đồ thị trên (điểm A có hoành
độ âm). Tính diện tích của tam giác OAB (O là gốc tọa độ).


x 3  3 3  0
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

3x  2y  11


Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  5mx  4m  0 , (x là ẩn số).
a) Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức:
m2 x 22  5mx 1  12m
A  đạt giá trị nhỏ nhất.
x 12  5mx 2  12m m2
2. Một ô tô dự định đi từ A đến B cách nhau 120 km trong một thời gian quy định. Sau khi đi
được 1 giờ thì ô tô bị chặn bởi xe cứu hỏa 10 phút. Do đó để đến B đúng hạn xe phải tăng vận
tốc thêm 6 km/h. Tính vận tốc lúc đầu của ô tô.
Câu 4 (1,0 điểm)

Cho tam giác ABC , B  600 , BC = 8cm; AB + AC = 12cm . Tính độ dài cạnh AB.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn O  , từ điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC ( B, C là các
tiếp điểm). OA cắt BC tại E.
1. Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
2. Chứng minh BC vuông góc với OA và BA.BE  AE .BO .
3. Gọi I là trung điểm của BE , đường thẳng qua I và vuông góc OI cắt các tia AB, AC theo thứ
 
tự tại D và F . Chứng minh IDO  BCO và DOF cân tại O .
4. Chứng minh F là trung điểm của AC .

ĐỀ SỐ 7
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
1
P  5 2 6  52 6 Q3 2 8 50  32
5
 2 x  2 x

2. Cho biểu thức: P     : , (với x > 0).
 x x  2  x  2 x
a. Rút gọn biểu thức P.
b. Tìm giá trị của x để P = 3.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho Parbol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y   m  2  x – m  6 .

a) Vẽ (P).
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -141-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

4x  3y  6
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

3y  4x  10

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình bậc hai: x 2  3 m  1 x  m 2  15  0 , (x là ẩn số, m là tham số).
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 thoả mãn hệ thức
2x 1  x 2  12 .
2. Quãng ®­êng AB dµi 156 km. Mét ng­êi ®i xe m¸y tö A, mét ng­êi ®i xe ®¹p tõ B. Hai xe
xuÊt ph¸t cïng mét lóc vµ sau 3 giê gÆp nhau. BiÕt r»ng vËn tèc cña ng­êi ®i xe m¸y nhanh h¬n
vËn tèc cña ng­êi ®i xe ®¹p lµ 28 km/h. TÝnh vËn tèc cña mçi xe.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác. Biết rằng AD = 1cm. BD = 10 cm. Tính
BC và diện tích tam giác ABC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho ®iÓm M n»m ngoµi ®­êng trßn t©m O. VÏ tiÕp tuyÕn MA, MB víi ®­êng trßn (A, B lµ c¸c
tiÕp ®iÓm). VÏ c¸t tuyÕn MCD kh«ng ®i qua t©m O (C n»m gi÷a M vµ D), OM c¾t AB vµ (O)
lÇn l­ît t¹i H vµ I. Chøng minh.
1. Tø gi¸c MAOB néi tiÕp.
2. MC.MD = MA2
3. OH.OM + MC.MD = MO2.
4. CI lµ tia ph©n gi¸c gãc MCH.

ĐỀ SỐ 8
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 4  10  2 5  4  10  2 5
b) 9  4 5  9  80 .
 1 1  x 1
2. Cho biểu thức A =    : , với x > 0, x  1 .
 x  x x  1
 
2
x 1

Rút gọn A và tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  A  16 x .
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho đường thẳng (d): y  2 x  m – 1.
a) Khi m = 3, tìm a để điểm A a; 4  thuộc đường thẳng (d).

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -142-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt các trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho tam giác
OMN có diện tích bằng 1.

2x  y  7
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

 x y  2

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình x 2  (2m  1)x  m  2  0, ( x là ẩn, m là tham số).
a) Giải phương trình đã cho với m  1 .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm và tổng lập phương của hai
nghiệm đó bằng 27.
2. Một xe lửa đi từ ga A đến ga B. Sau đó 1 giờ 40 phút, một xe lửa khác đi từ ga A đến ga B
với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe lửa gặp nhau tại một ga cách
ga B là 300 km. Tìm vận tốc của mỗi xe, biết rằng quãng đường sắt từ ga A đến ga B dài 645
km.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD = 10cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông
góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lấy điểm M
(M khác A). Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với (O) (C là tiếp điểm). Kẻ CH vuông góc với
AB ( H  AB ), MB cắt (O) tại điểm thứ hai là K và cắt CH tại N. Chứng minh rằng:
1. Tứ giác AKNH là tứ giác nội tiếp.
2. AM2 = MK.MB.
3. Góc KAC bằng góc OMB.
4. N là trung điểm của CH.

ĐỀ SỐ 9
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 17  12 2
b) 2 75  3 12  27
 
2. Rút gọn biểu thức: A   x  2  x 2

1  :

x 1
với x  0, x  1 .
 x x  1 x  x 1 1 x  x  x 1
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho các hàm số: y  3 x 2 có đồ thị (P); y  2 x – 3 có
đồ thị là (d); y  kx  n có đồ thị là (d1) với k và n là những số thực.
a) Vẽ đồ thị ( P ) .
b) Tìm k và n biết (d1) đi qua điểm T(1; 2) và (d1 ) // (d) .

x  y  43
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

 3x  2y  19

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -143-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2 – 2  m  1 x  m – 6  0 (1), (với m là tham số).
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m.
b) Tìm một hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m.
2. Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B
rồi lại ngược dòng từ bến B về bến A. Tổng thời gian ca nô đi xuôi dòng và ngược dòng là 4 giờ.
Tìm vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 4 km/h.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6cm, đường cao ứng với
cạnh bên dài 12cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O). Đường thẳng (d) không đi qua tâm (O) cắt đường tròn tại hai điểm A và B
theo thứ tự, C là điểm thuộc (d) ở ngoài đường tròn (O). Vẽ đường kính PQ vuông góc với dây
AB tại D (P thuộc cung lớn AB), Tia CP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là I, AB cắt IQ tại
K.
1. Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp đường tròn.
2. Chứng minh CI.CP = CK.CD.
3. Chứng minh IC là phân giác của góc ngoài ở đỉnh I của tam giác AIB.
4. Cho ba điểm A, B, C cố định. Đường tròn (O) thay đổi nhưng vẫn đi qua A và B. Chứng
minh rằng IQ luôn đi qua một điểm cố định.

ĐỀ SỐ 10
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 3 8  4 18  5 32  50
b) 18  2 65
 1 1   a  1 a  2 
2. Cho biểu thức: P =    :    , a  0; a  1; a  4 .
 a  1 a   a  2 a  1 
a) Rút gọn P.
1
b) So sánh giá trị của P với số .
3
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx, với m là tham số.
a) Tìm các giá trị của m để (P) và (d) cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 9.
b) Tìm các giá trị của m để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm, mà khoảng cách giữa hai điểm này
bằng 6 .

3x  y  1
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

x  2y  5

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  m  1 x  6  0 , (1) (với ẩn x, tham số m).

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -144-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x  1  2 .
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 với mọi m. Tìm m để
biểu thức B = x12  9x 22  4 đạt giá trị lớn nhất.
2. Một người đi xe đạp từ A tới B, quãng đường AB dài 24 km. Khi đi từ B trở về A người đó
tăng vận tốc thêm 4 km/h so với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính
vận tốc của xe đạp khi đi từ A tới B.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A, AB < AC; Gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung

điểm BC. Cho biết BIM  900 . Tính BC : AC : AB .
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy B làm tâm vẽ đường tròn tâm B bán kính AB.Lấy C làm
tâm vẽ đường tròn tâm C bán kính AC, hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là D. Vẽ
AM, AN lần lượt là các dây cung của đường tròn (B) và (C) sao cho AM vuông góc với AN và
D nằm giữa M và N.
1. Chứng minh rằng: ABC = DBC
2. Chứng minh rằng: ABDC là tứ giác nội tiếp.
3. Chứng minh rằng: ba điểm M, D, N thẳng hàng
4. Xác định vị trí của các dây AM; AN của đường tròn (B) và (C) sao cho đoạn MN có độ dài
lớn nhất.

ĐỀ SỐ 11
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 31  12 3
b) 11  6 2  11  6 2
x  y 
3

 2x x  y y
    . (với x > 0; y > 0; x  y).
3
x  y 3 xy  y
2. Rút gọn biểu thức: P  
x x y y x y
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y  x 2 có đồ thị (P). Gọi d là đường thẳng đi qua M(0;1) và có hệ số góc k.
a) Viết phương trình của đường thẳng d.
b) Tìm điều kiện của k để d cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt.

x  y  4
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

2x  y  5

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x4 – 3x2 + 2 – 2m = 0 (1).
a) Giải phương trình (1) khi m = 3.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -145-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2. Quãng đường sông AB dài 78 km. Một chiếc thuyền máy đi từ A về phía B. Sau đó 1 giờ,
một chiếc ca nô đi từ B về phía A. Thuyền và ca nô gặp nhau tại C cách B 36 km. Tính thời
gian của thuyền, thời gian của ca nô đã đi từ lúc khởi hành đến khi gặp nhau, biết vận tốc của
ca nô lớn hơn vận tốc của thuyền là 4 km/h.
Câu 4 (1,0 điểm)
Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần
lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 5 (2,5 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN
với đường tròn (O) (M, N là các tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại
hai điểm B và C (AB < AC, d không đi qua tâm O).
1. Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp.
2. Chứng minh AN2 = AB.AC. Tính độ dài đoạn thẳng BC khi AB = 4 cm, AN = 6 cm.
3. Gọi I là trung điểm của BC. Đường thẳng NI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai T. Chứng
minh MT // AC.
4. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau ở K. Chứng minh K thuộc một đường
thẳng cố định khi d thay đổi và thỏa mãn điều kiện đề bài.

ĐỀ SỐ 12
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 125  2 20  3 80  4 45
b) 12  2 35
 x x 3 7 x  10  x 7

2. Rút gọn biểu thức: A      : .
 x  2 x  2 x  4 x x  8  x  2 x  4
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình lần lượt là y  mx 2 và

y  m  2 x  m  1 (m là tham số, m  0).

a) Với m = –1, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).


b) Chứng minh rằng với mọi m  0 đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.

2x  y  3
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

x  3y  4

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: 2x 2  4mx  2m 2  1  0 (1), với x là ẩn, m là tham số.
a) Chứng minh với mọi giá trị của m, phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là x 1, x 2 . Tìm m để 2x 12  4mx 2  2m 2  9  0.
2. Quãng đường từ A đến B dài 50km.Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc
không đổi.Khi đi được 2 giờ,người ấy dừng lại 30 phút để nghỉ.Muốn đến B đúng thời gian đã

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -146-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
định,người đó phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đường còn lại.Tính vận tốc ban đầu
của người đi xe đạp.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH. Chu vi của tam giác ABH là 30 cm và chu
vi tam giác ACH là 40 cm. Tính chu vi tam giác ABC .
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E thuộc cạnh BC, với E không trùng B và E không trùng C.
Vẽ EF vuông góc với AE, với F thuộc CD. Đường thẳng AF cắt đường thẳng BC tại G. Vẽ đường
thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với AE , đường thẳng a cắt đường thẳng DE tại điểm H.
AE CD
1. Chứng minh  .
AF DE
2. Chứng minh rằng tứ giác AEGH là tứ giác nội tiếp được đường tròn .
3. Gọi b là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE tại E, biết b cắt đường trung trực
của đoạn thẳng EG tại điểm K. Chứng minh rằng KG là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
tam giác AHE .

ĐỀ SỐ 13
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 5  2 6
b) 15  6 6  33  12 6
1 2 x 1
2. Thu gọn các biểu thức sau: A    với x > 0; x  1 .
x x x 1 x  x
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho parapol P  : y  x 2 và đường thẳng d  : y  2x  m 2  1 (m là tham số).
a) Xác định tất cả các giá trị của m để d  song song với đường thẳng
d ' : y  2m x  m
2 2
m.
b) Chứng minh rằng với mọi m, d  luôn cắt P  tại hai điểm phân biệt A và B.
c) Ký hiệu x A; x B là hoành độ của điểm A và điểm B. Tìm m sao cho x A2  x B 2  14 .

(m  2)x  (m  1)y  3
2. Xác định các giá trị của m để hệ phương trình sau vô nghiệm:  .

x  3y  4

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình bậc hai x 2  4x  2m  1  0 (1) (với m là tham số).
a) Giải phương trình (1) với m  1.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện x 1  x 2  2.
2. Quãng đường từ Quy Nhơn đến Bồng Sơn dài 100 km. Cùng một lúc, một xe máy khởi hành
từ Quy Nhơn đi Bồng Sơn và một xe ô tô khởi hành từ Bồng Sơn đi Quy Nhơn. Sau khi hai xe
gặp nhau, xe máy đi 1 giờ 30 phút nữa mới đến Bồng Sơn. Biết vận tốc hai xe không thay đổi

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -147-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
trên suốt quãng đường đi và vận tốc của xe máy kém vận tốc xe ô tô là 20 km/h. Tính vận tốc
mỗi xe.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác trong AF. Biết BD = 3cm, DC = 4 cm. Tính
các cạnh của tam giác ABC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O bán kính R. Một đường thẳng d không đi qua O và cắt đường tròn tại hai
điểm phân biệt A và B. Trên d lấy điểm M sao cho A nằm giữa M và B. Từ M kẻ hai tiếp tuyến
MC và MD với đường tròn (C, D là các tiếp điểm).
1. Chứng minh rằng MCOD là tứ giác nội tiếp.
2. Gọi I là trung điểm của AB. Đường thẳng IO cắt tia MD tại K. Chứng minh rằng:
KD. KM = KO. KI.
3. Một đường thẳng đi qua O và song song với CD cắt các tia MC và MD lần lượt tại E và F.
Xác định vị trí của M trên d sao cho diện tích tam giác MEF đạt giá trị nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 14
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 7  4 3
b) 3 50  2 12  18  75  8
  x  x ; với x ≥ 0.
2. Rút gọn biểu thức: A= 1 

1

x  1
 
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M(–1; 2) và song song
với đường thẳng y = 2x + 1. Tìm a và b.

 2 1

  4

 x y
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

 5 2
  1

x y

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho f  x   x 2 –  2 m  1 x  m 2  1 , (x là biến, m là tham số)
a) Giải phương trình f(x) = 0 khi m = 1.
b) Tìm tất cả các giá trị m  Z để phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho
x 1x 2
biểu thức P = có giá trị là số nguyên.
x1  x 2
2. Một ôtô tải đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ 30 phút thì một ôtô taxi cũng xuất
phát đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h và đến B cùng lúc với xe ôtô tải.Tính độ dài quãng đường
AB.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB lấy điểm D, trên AC lấy điểm E.
Chứng minh: CD2 + BE2 = CB2 + DE2 .
Câu 5 (2,5 điểm)
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -148-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD  AB tại F. Trên cung BC lấy điểm M. Nối A
với M cắt CD tại E.
1. Chứng minh MA là phân giác của góc CMD.
2. Chứng minh EFBM nội tiếp.
3. Chứng tỏ: AC2 = AE. AM.
4. Gọi giao điểm CB với AM là N; MD với AB là I. Chứng minh NI // CD.
5. Chứng minh N là tâm đường tròn nội tiếp CIM.

ĐỀ SỐ 15
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
1
a) 3 2  8  50  32
2
b) 6  2 5  6  2 5
 .
2. Rút gọn biểu thức P  

3
x  x 2

1

x  1
 
x  2 với x  0 và x  4 .

Câu 2 (2,0 điểm)


x2
1. Cho parabol: y = .
2

x2
a) Vẽ đồ thị (P) hàm số y =
2
b) Xác định m để đường thẳng (d): y = x – m cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1. Tìm tung
độ của điểm A.


2 x  y   5 x  y 


2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  20 20

  7

x  y x  y

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình x 2  2x  m  1  0 (m là tham số) (1).
a) Giải phương trình (1) khi m = 2.
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 là độ dài các cạnh
góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 3 (đơn vị độ dài).
2. Một đội thợ mỏ phải khai thác 260 tấn than trong một thời hạn nhất định. Trên thực tế, mỗi
ngày đội đều khai thác vượt định mức 3 tấn, do đó họ đã khai thác được 261 tấn than và xong
trước thời hạn một ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày đội thợ phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho hình thang ABCD có độ dài hai đáy là 3cm và 14 cm. Độ dài các đường chéo là 8cm và 15
cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -149-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm. Vẽ hình bình hành BHCD.Đường thẳng đi
qua D và song song BC cắt đường thẳng AH tại E.
1. Chứng minh A, B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn
 
2. Chứng minh BAE  DAC .
3. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và M là trung điểm của BC, đường thẳng
AM cắt OH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giácABC.
5. Giả sử OD = a. Hãy tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC theo a.

ĐỀ SỐ 16
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 27  10 2
b) 49  5 96  49  5 96
  
 a a   a a 
2. Cho biểu thức: A =   :   với a và b là các số
 a  b b  a   a  b a  b  2 ab
  
dương khác nhau.
a  b  2 ab
a) Rút gọn biểu thức A – .
b a

b) Tính giá trị của A khi a = 7  4 3 và b = 7  4 3 .


Câu 2 (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng (d): y = mx + 2 (m
là tham số).
a) Tìm m để (d) cắt (P) tại một điểm duy nhất.
b) Cho hai điểm A(-2; m) và B(1; n). Tìm m, n để A thuộc (P) và B thuộc (d).


 3x  y  3
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

5x  2y  6


Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: mx 2  2 m  1 x  m  2  0 (x là ẩn số, m là tham số thực)
a) Định m để phương trình trên có nghiệm.
b) Định m để phương trình trên có đúng hai nghiệm phân biệt có giá trị tuyệt đối bằng nhau và
trái dấu nhau.
2. Hai xe ô tô cùng đi từ cảng Dung Quất đến khu du lịch Sa Huỳnh, xe thứ hai đến sớm hơn xe
thứ nhất là 1 giờ. Lúc trở về xe thứ nhất tăng vận tốc thêm 5 km mỗi giờ, xe thứ hai vẫn giữ
nguyên vận tốc nhưng dừng lại nghỉ ở một điểm trên đường hết 40 phút, sau đó về đến cảng
Dung Quất cùng lúc với xe thứ nhất. Tìm vận tốc ban đầu của mỗi xe, biết chiều dài quãng đường
từ cảng Dung Quất đến khu du lịch Sa Huỳnh là 120 km và khi đi hay về hai xe đều xuất phát
cùng một lúc.
Câu 4 (1,0 điểm)
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -150-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Cho hình thang ABCD có AB // CD, đường cao bằng 4 cm, đường chéo BD = 5 cm, hai đường
chéo AC và BD vuông góc với nhau. Tính diện tích hình thang ABCD.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O) và một điểm A sao cho OA = 3R. Qua A kẻ 2 tiếp tuyến AP và AQ của
đường tròn (O), với P và Q là 2 tiếp điểm.Lấy M thuộc đường tròn (O) sao cho PM song song
với AQ.Gọi N là giao điểm thứ 2 của đường thẳng AM và đường tròn (O). Tia PN cắt đường
thẳng AQ tại K.
1. Chứng minh APOQ là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh KA2 = KN.KP
.
3. Kẻ đường kính QS của đường tròn (O).Chứng minh tia NS là tia phân giác của góc PNM
4. Gọi G là giao điểm của 2 đường thẳng AO và PK .Tính độ dài đoạn thẳng AG theo R.

ĐỀ SỐ 17
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
8 32 18
a) 6 5  14
9 25 49


b) 4  15  10  6  4  15

 1 1  a + 1
2. Rút gọn biểu thức P =  +  : với a > 0 và a  4 .
 2 a -a 2- a  a - 2 a
Câu 2 (2,0 điểm)
x2 x
1. Cho hai hàm số y   và y =  1
2 2
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.


3x + 2y = 1 
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

4x + 5y = 6

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = 0 (ẩn x).
a) Giải phương trình khi m = 3.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện : x 12  x 22  7 .
2. Một phòng họp có 360 chỗ ngồi và được chia thành các dãy có số chỗ ngồi bằng nhau. Nếu
thêm cho mỗi dãy 4 chỗ ngồi và bớt đi 3 dãy thì số chỗ ngồi trong phòng không thay đổi. Hỏi
ban đầu số chỗ ngồi trong phòng họp được chia thành bao nhiêu dãy?
Câu 4 (1,0 điểm)
Một hình thang cân có đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính chu vi và diện tích hình thang
biết đáy nhỏ dài 14 cm và đáy lớn dài 50 cm.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O. Hai đường cao AD, BE cắt nhau
tại H (D  BC, E  AC) .
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -151-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1. Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn.
2. Tia AO cắt đường tròn (O) tại K (K khác A). Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.
3. Gọi F là giao điểm của tia CH với AB. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
AD BE CF
Q   .
HD HE HF

ĐỀ SỐ 18
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 31  8 15  24  6 15
16 1 4
b) 2 3 6
3 27 75
1 1 a2  1
2. Cho biẻu thức: A = + - 2
22 a 2  2 a 1 a
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
1
b) Tìm giá trị của a biết A < .
3
Câu 2 (2,0 điểm)
1m
1. Cho (dm): y  x  (1  m )(m  2)
m 2
1m
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (dm): y  x  (1  m )(m  2) vuông góc với
m 2
1
đường thẳng (d): y  x 3
4
b) Với giá trị nào của m thì (dm) là hàm số đồng biến.

x  y  3  1
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

 yx 3


Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình x 2  2mx  m  2  0 (x là ẩn số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
24
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức M = đạt giá
x 12  x 22  6x 1x 2
trị nhỏ nhất.
2. Trong đợt quyên góp ủng hộ người nghèo, lớp 9A và 9B có 79 học sinh quyên góp được
975000 đồng. Mỗi học sinh lớp 9A đóng góp 10000 đồng, mỗi học sinh lớp 9B đóng góp
15000 đồng. Tính số học sinh mỗi lớp.
Câu 4 (1,0 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -152-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Cho ABC có A  900 , AB = 0,9; AC = 1,2. Tính các tỉ số lượng giác của góc B từ đó suy ra

các tỉ số lượng giác của góc C.


Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O) và điểm M ở ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB và cát
tuyến MPQ (MP < MQ). Gọi I là trung điểm của dây PQ, E là giao điểm thứ 2 giữa đường
thẳng BI và đường tròn (O). Chứng minh:
1. Tứ giác BOIM nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
 
2. BOM  BEA .
3. AE // PQ.
4. Ba điểm O, I, K thẳng hàng, với K là trung điểm của EA.

ĐỀ SỐ 19
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 8  28
b) 17  3 32  17  3 32
 a 1 a 1  1

2. Cho biểu thức: P     4 a  , (Với a > 0 , a 1)
  a  1 a 1  2a a
2
a) Chứng minh rằng: P 
a 1
b) Tìm giá trị của a để P = a.

Câu 2 (2,0 điểm)


1. Cho đường thẳng (dm): y = – x + 1 – m2 và (D): y = x.
a) Vẽ đường thẳng (dm) khi m = 2 và (D) trên cùng hệ trục tọa độ, nhận xét về 2 đồ thị của
chúng.
b) Tìm m dể trục tọa độ Ox, (D) và (dm) đồng quy.

2x  y  1
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

3x  2y  5

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x2 – 2x – 3m2 = 0, với m là tham số.
a) Giải phương trình khi m = 1.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa điều kiện
x1 x2 8
  .
x2 x1 3

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -153-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2. Trong tháng thanh niên Đoàn trường phát động và giao chỉ tiêu mỗi chi đoàn thu gom 10kg
giấy vụn làm kế hoạch nhỏ. Để nâng cao tinh thần thi đua bí thư chi đoàn 10A chia các đoàn
viên trong lớp thành hai tổ thi đua thu gom giấy vụn. Cả hai tổ đều rất tích cực. Tổ 1 thu gom
vượt chỉ tiêu 30%, tổ hai gom vượt chỉ tiêu 20% nên tổng số giấy chi đoàn 10A thu được là 12,5
kg. Hỏi mỗi tổ được bí thư chi đoàn giao chỉ tiêu thu gom bao nhiêu kg giấy vụn?
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác vuông tại A. Biết sinB = 0,8.
a) Tính các tỉ số lượng giác còn lại của góc B.
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc C.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O), dây cung BC (BC không là đường kính). Điểm A di động trên cung nhỏ
BC (A khác B và C; độ dài đoạn AB khác AC). Kẻ đường kính AA’ của đường tròn (O), D là
chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Hai điểm E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ
B, C đến AA’. Chứng minh rằng:
1. Bốn điểm A, B, D, E cùng nằm trên một đường tròn.
2. BD.AC = AD.A’C.
3. DE vuông góc với AC.
4. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là một điểm cố định.

ĐỀ SỐ 20
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 12  75  27
b) 8  8  20  40
 1 1   a  1
2. Cho biểu thức: K  2    :  2  (với a  0, a  1 ).
 a 1 a   a  a 
a) Rút gọn biểu thức K.
b) Tìm a để K  2016 .

Câu 2 (2,0 điểm)


1. Cho ba ®­êng th¼ng d1  : y  2x  1; d2  : y  3; d 3  : y  kx  5. .
a) X¸c ®Þnh to¹ ®é giao ®iÓm cña hai ®­êng th¼ng d1 vµ d2.
b) T×m k ®Ó ba ®­êng th¼ng trªn ®ång quy.

3x  2y  1
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

 x  3y  2

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x2 – 2(m+2)x + m2 + 4m +3 = 0.
a) Chứng minh phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi giá trị của m.
b) Tìm giá trị của m để biểu thức A = x 12  x 22 đạt giá trị nhỏ nhất.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -154-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2. Tìm một số có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 và nếu
đem số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 7 và dư là 6.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác có một góc 450, kẻ đường cao chia cạnh kề với góc 450 thành các phần có độ dài
20cm và 21cm. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA = CB. Gọi
M là trung điểm của dây cung AC; Nối BM cắt cung AC tại E; AE và BC kéo dài cắt nhau tại
D.
1. Chứng minh: DE.DA = DC.DB.
2. Chứng minh: MOCD là hình bình hành
MF
3. Kẻ EF vuông góc với AC. Tính tỉ số ?
EF
4. Vẽ đường tròn tâm E bán kính EA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N; EF cắt AN tại I,
cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K; EB cắt AN tại H. Chứng minh: Tứ giác BHIK nội tiếp
được đường tròn.

ĐỀ SỐ 21
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 27  12  75  147
b) 40 2  57  40 2  57

 1 1  x 2
2. Cho biÓu thøc A =   .
 x 2 x 2 x

a) T×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh vµ tó gän A.


1
b) T×m tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ cña x ®Ó A 
2
7
c) T×m tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ cña x ®Ó B  A ®¹t gi¸ trÞ nguyªn.
3
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho parabol (P): y = − x2 và đường thẳng (d): y = (3 − m)x + 2 − 2m (m là tham số).
a) Chứng minh rằng với m ≠ −1 thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B.
b) Gọi yA, yB lần lượt là tung độ các điểm A, B. Tìm m để |yA − yB| = 2.
2x  y  m  1
2. Tìm m để hệ phương trình  có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y > 1.
3x  y  4m  1
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình (ẩn số x): x 2  4 x  m 2  3  0 * .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -155-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Chứng minh phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x2  5 x1 .
2. Một phòng họp có 320 ghế ngồi được xếp thành từng dãy và số ghế mỗi dãy đều bằng nhau.
Nếu số dãy ghế tăng tăng thêm 1 và số ghế mỗi dãy tăng thêm 2 thì trong phòng có 374 ghế.
Hỏi trong phòng có bao nhiêu dãy ghế và mỗi dãy có bao nhiêu ghế?
Câu 4 (1,0 điểm)
  600 , BC = 8cm; AB + AC = 12cm . Tính độ dài cạnh AB.
Cho tam giác ABC , B
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC. Từ trung điểm M
của cạnh AC kẻ ME vuông góc với BC (E thuộc BC), đường thẳng ME cắt đường thẳng d tại H
và cắt đường thẳng AB tại K.
1. Chứng minh: ∆AMK = ∆CMH, từ đó suy ra tứ giác AKCH là hình bình hành.
2. Gọi D là giao điểm của AH và BM. Chứng minh tứ giác DMCH nội tiếp và xác định tâm O
của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
3. Chứng minh: AD.AH = 2ME.MK.
  300 . Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác DMCH theo a.
4. Cho AB = a và ACB

ĐỀ SỐ 22
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 16  6 7

b) 6  2 5  13  48
 1 1   1 , với a  0,a  1.
2. Rút gọn các biểu thức P    
 a 1 a  1 a  1
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho đường thẳng (d): y = 2x – 1
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P): y = x2
c) Tìm a và b để đường thẳng (d’): y = ax + b song song với đường thẳng (d) và đi qua điểm
M(0; 2).
(m  1)x  (m  1)y  4m
2. Cho hệ phương trình:  .
x  (m  2)y  2
a) Giải hệ đã cho khi m  –3.
b) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó.
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2 – 2  m  1 x  m 2 – 6  0 (m là tham số).

a) Giải phương trình khi m = 3.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -156-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x 12  x 22  16 .

2. Hai đội công nhân cùng làm một công việc. Nếu hai đội làm chung thì hoàn thành sau 12
ngày. Nếu mỗi đội làm riêng thì dội một sẽ hoàn thành công việc nhanh hơn đội hai là 7 ngày.
Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc đó?
Câu 4 (1,0 điểm)
Cạnh huyền của một tam giác vuông lớn hơn một cạnh góc vuông là 1 cm và tổng của hai cạnh
góc vuông lớn hơn cạnh huyền 4cm. Hãy tính các cạnh góc của tam giác này?
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn (O). Trên Ax lấy điểm M
sao cho AM > AB, MB cắt (O) tại N (N khác B). Qua trung điểm P của đoạn AM, dựng đường
thẳng vuông góc với AM cắt BM tại Q.
1. Chứng minh tứ giác APQN nội tiếp đường tròn.
2. Gọi C là điểm trên cung lớn NB của đường tròn (O) (C khác N và C khác B). Chứng minh:
  OQN
BCN .
3. Chứng minh PN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
4. Giả sử đường tròn nội tiếp ANP có độ dài đường kính bằng độ dài đoạn OA.
AM
Tính giá trị của .
AB
ĐỀ SỐ 23
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 2 3  48  75  243
b) 17  12 2  24  8 8
  
 1 1   1 2 
2. Cho biểu thức Q =   :   với x > 0 và x  1.
 x  1 x  x   x  1 x  1
  
a) Rút gọn Q.
b) Tính giá trị của Q với x = 7 – 4 3 .
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho đường thẳng (d) có phương trình: x (m  2)  (m  3)y  m  8
a) Xác định m để đường thẳng (d) đi qua điểm P 1;1.
b) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn luôn đi qua một điểm cố định.

2x  y  5
2. Giải hệ phương trình: 

x  2y  4

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2 – 2 m – 3 x – 1  0.
a) Giải phương trình khi m = 1.
b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1; x2 mà biểu thức: A = x12 – x1x2 + x22 đạt giá trị nhỏ
nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -157-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
2. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước thì sau 3 giờ 36 phút đầy bể. Nếu để
chảy một mình thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 3 giờ. Tính thời gian mỗi
vòi chảy một mình đầy bể.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có dường phân giác trong AD. Biết BD = 3cm, DC = 4 cm. Tính
các cạnh của tam giác ABC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và một điểm S ở bên ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến SA, SB và đường
thẳng a đi qua S cắt đường tròn (O; R) tại M, N với M nằm giữa S và N (đường thẳng a không
đi qua tâm O).
1. Chứng minh SO  AB
2. Gọi I là trung điểm của MN và H là giao điểm của SO và AB; hai đường thẳng OI và AB cắt
nhau tại E. Chứng minh: OI.OE = R2
3. Chứng minh tứ giác SHIE nội tiếp đường tròn
4. Cho SO = 2R và MN = R 3 . Tính diện tích tam giác ESM theo R.

ĐỀ SỐ 24
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
6
a)
3 2 2 3

b) 17  4 9  4 5
 6x  4  
 3x 1  3 3x 3
2. Cho biểu thức A=      3x 
 3 3x 3  8 3x  2 3x  4  1  3x 
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hàm số y = ax2 có đồ thị (P).
3
a) Tìm a, biết rằng (P) cắt đường thẳng (d) có phương trình y  x  tại điểm A có hoành
2
độ bằng 3. Vẽ đồ thị (P) ứng với a vừa tìm được.
b) Tìm toạ độ giao điểm thứ hai B (B khác A) của (P) và (d).

 2 3

  4

 x y 2
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  4 1

  1

x y  2

Câu 3 (2,5 điểm)


1. Cho phương trình: x 2 – 2  m  1 x  4 m  0 , (1).
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -158-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Giải phương trình (1) với m = 2.
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thỏa mãn (x1 + m)(x2 + m) = 3m2 + 12.
2. Trên quãng đường AB dài 60 km, người thứ nhất đi xe máy từ A đến B, người thứ hai đi xe
đạp từ B đến A. Họ khởi hành cùng một lúc và gặp nhau tại C sau khi khởi hành được 1 giờ 20
phút. Từ C người thứ nhất đi tiếp đến B và người thứ hai đi tiếp đến A. Kết quả người thứ nhất
đến nơi sớm hơn người thứ hai là 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người, biết rằng trên suốt quãng
đường cả hai người đều đi với vận tốc không đổi.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH, kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC.
Chứng minh rằng:
3
FB  AB 
a)  
FC  AC 
b) BC.BE.CF = AH3.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho ba điểm A, B, C cố định và thẳng hàng theo thứ tự đó. Đường tròn (O; R) thay đổi đi qua B
và C sao cho O không thuộc BC. Từ điểm A vẽ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (O).
Gọi I là trung điểm của BC, E là giao điểm của MN và BC, H là giao điểm của đường thẳng OI
và đường thẳng MN.
1. Chứng minh bốn điểm M, N, O, I cùng thuộc một đường tròn.
2. Chứng minh OI.OH = R2.
3. Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.

ĐỀ SỐ 25
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 2  3

b) 13  30 2  9  4 2
2a 2  4 1 1
2. Cho biểu thức: P = 3
 
1a 1 a 1 a
a) Tìm điều kiện của a để P xác định.
b) Rút gọn biểu thức P.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng
1 2
y  3 x  5 và đi qua điểm A thuộc Parabol (P): y = x có hoành độ bằng 2 .
2

y  x  2
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

5x  3y  10

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m: x 2  2mx – 2m – 3  0 , (1).
a) Giải phương trình (1) với m  1.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -159-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Xác định giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 sao cho x 12  x 22 nhỏ nhất.
Tìm nghiệm của phương trình (1) ứng với m vừa tìm được.
2. Năm 2016, tổng số dân của 2 tỉnh A và B là 5 triệu người. Năm 1017, tổng số dân của 2 tỉnh
A và B là 5 072 000 người. Biết tỷ lệ tăng dân số của tỉnh A là 2%; tỉnh B là 1%. Hỏi dân số của
mỗi tỉnh năm 2017?
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC có BC = 14 cm, đường cao AH = 12 cm, AC+ AB = 28 cm. Tính AB, AC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC không có góc tù (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O; R). (B, C cố định, A di
động trên cung lớn BC). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Từ M kẻ đường thẳng song
song với AB, đường thẳng này cắt (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F, cắt AC
tại I.
 
1. Chứng minh rằng MBC  BAC . Từ đó suy ra MBIC là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh rằng: FI.FM = FD.FE.
3. Đường thẳng OI cắt (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). Đường thẳng QF cắt (O) tại T,
(T khác Q). Chứng minh ba điểm P, T, M thẳng hàng.
4. Tìm vị trí điểm A trên cung lớn BC sao cho tam giác IBC có diện tích lớn nhất.

ĐỀ SỐ 26
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 3  2 2  6  4 2

b) 4  5 3  5 48  10 7  4 3
 x 2 x 2 
2. Cho biểu thức Q     
 x  x , với x  0, x  1
 x  2 x 1 x 1 
a) Rút gọn biểu thức Q.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.
Câu 2 (2,0 điểm)
x2
1. Cho hàm số y = và đuờng thẳng (d): y = x + 4.
2
x2
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = và đuờng thẳng (d): y = x + 4 trên cùng một hệ trục toạ độ.
2
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

2x  5y  9
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

3x  y  5

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2 – 2x  m – 3  0 , với m là tham số.
a) Giải phương trình khi m = 1.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -160-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện
x 13x 2  x 1x 23  6 .
2. Hai người thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 6 ngày xong việc. Nếu họ
làm riêng thì người thợ thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thợ thứ hai là 9 ngày.
Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người thợ phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác trong AD và phân giác ngoài AE. Chứng minh:
1 1 2
a)   .
AB AC AD
1 1 2
b)   .
AB AC AE
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho tam gi¸c ®Òu ABC cã ®­êng cao AH. Trªn ®­êng th¼ng BC lÊy ®iÓm M n»m ngoµi ®o¹n
BC sao cho MB > MC vµ h×nh chiÕu vu«ng gãc cña M trªn AB lµ ®iÓm P (P gi÷a A vµ B). KÎ
MQ vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng AC t¹i Q.
1. Chøng minh bèn ®iÓm A, P, Q, M cïng n»m trªn mét ®­êng trßn. X¸c ®Þnh t©m O cña ®­êng
trßn ®ã.
2. Chøng minh BA.BP = BM.BH.
3. Chøng minh OH vu«ng gãc víi PQ.
4. Chøng minh PQ > AH.

ĐỀ SỐ 27
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
3 4
a) 
6 3 7 3
b) 35  12 6  35  12 6
1 1 2
2. Rút gọn biểu thức: B =   với x  0, x  1.
x 1 x 1 x 1
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y = x2 và y = x + 2.
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ các giao điểm A, B của đồ thị hai hàm số trên bằng phép tính.
c) Tính diện tích tam giác OAB.

2x  3y  1
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

4x  3y  11

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -161-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình x2  2(m  1)x  m  2  0 , với x là ẩn số, m  R .
a) Giải phương trình đã cho khi m  – 3
b) Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 và x 2 . Tìm hệ thức liên hệ giữa
x1 và x 2 mà không phụ thuộc vào m.
2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 66m. Nếu tăng chiều dài lên 3 lần và giảm chiều
rộng một nửa thì chu vi hình chữ nhật mới là 128m. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn
ban đầu.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC có C  B 
 900 , AH là đường cao kẻ từ A. Chứng minh AH2 = HB.HC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O; 3cm) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm
tùy ý thuộc đoạn OC ( M khác O và C). Tia BM cắt cắt đường tròn (O) tại N.
1. Chứng minh AOMN là một tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh ND là phân giác của ANB .

3. Tính: BM .BN .
4. Gọi E và F lần lượt là hai điểm thuộc các đường thẳng AC và AD sao cho M là trung điểm
của EF. Nếu cách xác định các điểm E, F và chứng minh rằng tổng (AE + AF) không phụ
thuộc vào vị trí của điểm M.

ĐỀ SỐ 28
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) ( 75  3 2  12)( 3  2)
9  4 5. 21  8 5
b)
4  5  5 2 
1 1
2. Cho biểu thức: P  a  (  );(a  1) . Rút gọn P và chứng tỏ P  0.
a  a 1 a  a 1
Câu 2 (2,0 điểm)
3
1. Tìm m để đường thẳng y = 3x – 6 và đường thẳng y  x  m cắt nhau tại một điểm trên
2
trục hoành.

x  y  1
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

2x  3y  7

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình (ẩn x): x 2 – ax – 2  0 , (*).
a) Giải phương trình (*) với a = 1.
b) Chứng minh rằng phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của a.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -162-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
c) Gọi x1, x 2 là hai nghiệm của phương trình (*). Tìm giá trị của a để biểu thức:
N = x 12  (x 1  2)(x 2  2)  x 22 có giá trị nhỏ nhất.
2. An đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó một thời gian Bình cũng đi từ A đến B với vận
tốc 30 km/h và nếu không có gì thay đổi thì Bình sẽ đuổi kịp An tại B. Nhưng sau khi đi được
nửa quãng đường AB thì An giảm vận tốc bớt 3km/h nên hai người gặp nhau tại C cách B một
khoảng 10 km.Tính quãng đường AB.
Câu 4 (1,0 điểm)
 
Cho tam giác ABC biết a = 3 + 3 , B  450 ; C  600 . Tính độ dài đườnh cao AH.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O) có bán kính R và điểm C nằm ngoài đường tròn. Đường thẳng CO cắt
đường tròn tại hai điểm A và B (A nằm giữa C và O). Kẻ tiếp tuyến CM đến đường tròn (M là
tiếp điểm). Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A cắt CM tại E và tiếp tuyến của đường tròn (O)
tại B cắt CM tại F.
1. Chứng minh tứ giác AOME nội tiếp đường tròn.
 
2. Chứng minh AOE  OMB và CE.MF = CF.ME.
3. Tìm điểm N trên đường tròn (O) (N khác M) sao cho tam giác NEF có diện tích lớn nhất.

Tính diện tích lớn nhất đó theo R, biết góc AOE  300 .

ĐỀ SỐ 29
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
  2
2
a) 7 5 35
 15 
b) 
 6  1

4
6 2

12

3  6 
 6  11 
5 a 3 3 a 1 a2  2 a  8
2. Rút gọn biểu thức A    với a  0, a  4 .
a 2 a 2 a 4
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y  x 2 và hàm số y = x – 2.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đô thị trên bằng phương pháp đại số.


x 2  y 3  13
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

x 3 y 2  5 6


Câu 3 (2,5 điểm)

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -163-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1. Cho phương trình: x 2  mx  m  1  0 .
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Giả sử x1, x 2 là 2
nghiệm của phương trình đã cho. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
B  x 21  x 22  4.(x 1  x 2 ) .
2. Quãng đường AB dài 120 km. Một ô tô khởi hành từ A đi đến B và một mô tô khởi hành đi
từ B đến A cùng lúc. Sau khi gặp nhau tại địa điểm C, ô tô chạy thếm 20 phút nữa thì đến B, còn
mô tô chạy thếm 3 giờ nữa thì đến A. Tìm vận tốc của ô tô và vận tốc của mô tô.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho hình thang ABCD có độ dài hai đáy là 3cm và 14 cm. Độ dài các đường chéo là 8cm và 15
cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho nửa đường tròn đường kính BC, trên nửa đường tròn lấy điểm A (khác B và C). Kẻ AH
vuông góc với BC (H thuộc BC). Trên cung AC lấy điểm D bất kì (khác A và C), đường thẳng
BD cắt AH tại I. Chứng minh rằng:
1. IHCD là tứ giác nội tiếp.
2. AB2 = BI.BD.
3. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AID luôn nằm trên một đường thẳng cố định
khi D thay đổi trên cung AC.

ĐỀ SỐ 30
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
1 1 1
a)  
2 1 3 2 4 3
2 6 2 3 3 3
b)   27
2 1 3
1 2 a 3 a 2
2. Rút gọn biểu thức: A  (  ).(  1) với a > 0, a  4 .
a 2 a 2 a a 2
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y = ax + b.
a) Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm 2;  1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ

3
bằng .
2
b) Vẽ đồ thị của hàm số tìm được.

 2x  y  5
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

3x  y  10

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -164-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: mx 2 – 4m  2 x  3m – 2  0 , (1) (m là tham số).
a) Giải phương trình (1) khi m = 2.
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có các nghiệm là nghiệm nguyên.
2. Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km. Khi đi từ B trở về A, người đó tăng vận tốc
thêm 3 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận tốc của người đi xe đạp
khi đi từ A đến B.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho hình thang ABCD có AB // CD, đường cao bằng 4 cm, đường chéo BD = 5 cm, hai đường
chéo AC và BD vuông góc với nhau. Tính diện tích hình thang ABCD.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A sao cho OA = 3R. Qua A kẻ 2 tiếp tuyến AP
và AQ với đường tròn (O; R) (P, Q là 2 tiếp điểm). Lấy M thuộc đường tròn (O; R) sao cho PM
song song với AQ. Gọi N là giao điểm thứ hai của đường thẳng AM với đường tròn
(O; R). Tia PN cắt đường thẳng AQ tại K.
1. Chứng minh tứ giác APOQ là tứ giác nội tiếp và KA2 = KN.KP.
.
2. Kẻ đường kính QS của đường tròn (O; R). Chứng minh NS là tia phân giác của góc PNM
3. Gọi G là giao điểm của 2 đường thẳng AO và PK. Tính độ dài đoạn thẳng AG theo R.

ĐỀ SỐ 31
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 4  7  4  7  7
2 3  6 216  1

b)    
 8 2 3  6
1 x x9
2. Cho biểu thức: M    .
3 x 3 x x 9
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức M có nghĩa. Rút gọn biểu thức M.
b) Tìm các giá trị của x để M > 1.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hàm số y  2x  4 có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục toạ độ.
b) Tìm trên (d) điểm có hoành độ bằng tung độ.

6x  y  1
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

5x  21y  3

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  4x – m 2 – 5m  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  2.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -165-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 thỏa mãn hệ thức:
x 1 – x 2  4.
2. Quãng đường AB dài 90 km, có hai ô tô khởi hành cùng một lúc. Ô tô thứ nhất đi từ A đến B,
ô tô thứ hai đi từ B đến A. Sau 1 giờ hai xe gặp nhau và tiếp tục đi. Xe ô tô thứ hai tới A trước
xe thứ nhất tới B là 27 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho hình bình hành ABCD, AB = 25 cm, BC = 35 cm, BAD   1250 . Các đường phân giác của
góc A và B cắt nhau tại P, các đường phân giác của góc C và D cắt nhau tại Q.
1. Chứng minh APB và CQD là những tam giác vuông.
2. Tính AP, BP, PQ.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn thẳng AB
lấy một điểm M (M không trùng với O và không trùng với hai đầu mút A và B). Đường thẳng
CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp
tuyến tại N của đường tròn (O) ở điểm P. Chứng minh rằng:
1. Tứ giác OMNP nội tiếp đường tròn.
2. Tứ giác CMPO là hình bình hành.
3. Tích CM.CN không đổi.
4. Khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì điểm P chạy trên một đoạn thẳng cố định.

ĐỀ SỐ 32
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
1 1 2
a)  
2 3 3 3 3

b) 15 50  5 200  3 450 : 10 
 4a a  a  1

2. Cho biểu thức: P    . với a > 0 và a  1 .
  a  1 a  a  a 2
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Với những giá trị nào của a thì P = 3.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hai hàm số y = x – 1 và y = – 2x + 5
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số đó cho.
b) Bằng phép tính hãy tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên.

 1 1

  5

 x y
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

 2 3
   5

x y

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2 – 2mx – 2m – 5  0 , (m là tham số).

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -166-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để x 1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất (x1; x2 là hai nghiệm của phương trình).

2. Một ôtô đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì đến
chậm mất 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB
và thời gian dự định đi lúc đầu.
Câu 4 (1,0 điểm)
Một hình thang cân có đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính chu vi và diện tích hình thang
biết đáy nhỏ dài 14 cm và đáy lớn dài 50 cm.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O bán kính R. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AP
và AQ với đường tròn (P, Q là các tiếp điểm). Kẻ dây QB song song với AP. Nối AB cắt đường
tròn tại C.
1. Chứng minh rằng: Tứ giác APOQ nội tiếp.
2. Chứng minh rằng: Tam giác PQB cân.
3. Chứng minh rằng: AP2 = AB. AC.
4. Kéo dài QC cắt AP tại I. Chứng minh rằng IA = IP.
5. Biết AP = R 3 . Tính diện tích hình quạt tròn chắn cung nhỏ PQ của đường tròn tâm O theo
R.

ĐỀ SỐ 33
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
5 5 5 5
a)   10
5 5 5 5
b) 4  8. 2  2  2 . 2  2  2
2 3
2. Cho biểu thức: A = 50x  8x
5 4
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của x khi A = 1.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho ba đường thẳng d1  : x  y  2;d2  : 3x  y  4 ; d 3  : nx  y  n  1. Trong đó n là

tham số.
a) Tìm tọa độ giao điểm N của hai đường thẳng (d1) và (d2).
b) Tìm n để đường thẳng (d3) đi qua N.

a  b  5
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

10a  b  7(a  b )  6

Câu 3 (2,5 điểm)
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -167-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1. Cho phương trình: x 2 – 4x  m  1  0 , (m là tham số).
a) Giải phương trình với m = 2.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu (x1 < 0 < x2). Khi đó nghiệm nào có giá trị
tuyệt đối lớn hơn.
2. Một canô xuôi từ bến sông A đến bến sông B với vận tốc 30 km/h, sau đó lại ngược từ B trở
về A. Thời gian xuôi ít hơn thời gian đi ngược 1 giờ 20 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A
và B. Biết rằng vận tốc dòng nước là 5 km/h và vận tốc riêng của canô lúc xuôi và lúc ngược
bằng nhau.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC có AB > AC, kẻ trung tuyến AM và đường cao AH. Chứng minh:
2 2 2 BC 2
a ) AB  AC  2AM  .
2
b ) AB 2  AC 2  2BC .MH .
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AT và AS với
đường tròn (T, S là các tiếp điểm). Trên cung lớn TS lấy điểm D sao cho
  SOD
TOD 
< 1800. Kẻ các đường cao TE, SF và đường trung tuyến DM của tam giác TSD.
1. Chứng minh rằng: DE. TA = DT.TM.
 = .
2. Chứng minh rằng: DOT ETM
3. Chứng minh rằng: Tam giác DEM đồng dạng với tam giác DTA.
4. Gọi N là giao điểm của DM và EF; P là giao điểm của AD và TS. Chứng minh rằng NP song
song với AM.

ĐỀ SỐ 34
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 3  2 2  5  2 6

b) 30  2 16  6 11  4 4  2 3
2(x  4) x 8
2. Cho biểu thức: B    với x ≥ 0, x ≠ 16.
x 3 x 4 x 1 x 4
a) Rút gọn B.
b) Tìm x để giá trị của B là một số nguyên.

Câu 2 (2,0 điểm)


1. Cho hàm số (P): y = x2 và hai điểm A(0; 1), B(1; 3).
a) Viết phương trình đường thẳng AB. Tìm toạ độ giao điểm AB với (P) đã cho.
b) Viết phương trình đường thẳng d song song với AB và tiếp xúc với (P).

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -168-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước


 2x  y  3
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

 2x  y  1


Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2 – 2 m  4 x  m 2 – 8  0 (1) , với m là tham số.
a) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phận biệt là x1 và x2 .
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa: x1  x 2  8.
c) Tìm m để x1 + x2 – 3x1x2 có giá trị lớn nhất.
2. Một canô xuôi một khúc sông dài 90 km rồi ngược về 36 km. Biết thời gian xuôi dòng sông
nhiều hơn thời gian ngược dòng là 2 giờ và vận tốc khi xuôi dòng hơn vận tốc khi ngược dòng
là 6 km/h. Hỏi vận tốc canô lúc xuôi và lúc ngược dòng.
Câu 4 (1,0 điểm)
5
Biết sin  = . Hãy tính cos  , tg  , cotg  .
13
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. EF là dây cung di động trên nửa đường tròn sao cho
E thuộc cung AF và EF = R. AF cắt BE tại H. AE cắt BF tại C. CH cắt AB tại I
1. Tính góc CIF.
2. Chứng minh AE.AC + BF. BC không đổi khi EF di động trên nửa đường tròn.
3. Tìm vị trí của EF để tứ giác ABFE có diện tích lớn nhất. Tính diện tích đó.

ĐỀ SỐ 35
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
5 3 5 3
a) 
5 3 5 3

b) 4  8. 2  2  2 . 2  2  2
1 1
2. Cho biểu thức: A =  1
x 1 x 1

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm x để A  3 .
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho (P): y = x2 và hai đường thẳng a, b có phương trình lần lượt là: y  2x  5, y  2x  m.
a) Chứng tỏ rằng đường thẳng a không cắt (P).
b) Tìm m để đường thẳng b tiếp xúc với (P).

2x  3y  13
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

3x  y  9

Câu 3 (2,5 điểm)
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -169-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
1. Cho phương trình: x 2  2(m  2)x  m 2  5m  4  0 (*)
a) Chứng minh rằng với m < 0 phương trình (*) luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x 2 .
1 1
b) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 thỏa hệ thức   1.
x1 x 2
2. Một người đi xe đạp phải đi trong quãng đường dài 150 km với vận tốc không đổi trong một
thời gian đã định. Nếu mỗi giờ đi nhanh hơn 5km thì người ấy sẽ đến sớm hơn thời gian dự định
2,5 giờ. Tính thời gian dự định đi của người ấy.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 20; AC = 21. Tính các tỉ số lượng giác của góc B và C.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm (O) đường kính CD = 2R. Điểm M di động trên đoạn OC. Vẽ đường tròn
tâm (O’) đường kính MD. Gọi I là trung điểm của đoạn MC, đường thẳng qua I vuông góc với
CD cắt (O) tại E và F. Đường thẳng ED cắt (O’) tại P .
1. Chứng minh 3 điểm P, M, F thẳng hàng.
2. Chứng minh IP là tiếp tuyến của đường tròn (O’).
3. Tìm vị trí của M trên OC để diện tích tam giác IPO’ lớn nhất.

ĐỀ SỐ 36
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 2 3  5  13  48
1
b)
10  15  14  21
 x  x  

2. Cho biểu thức B = 1  1  x  x  , với 0 ≤ x ≠ 1.
  
1  x  1  x 
a) Rút gọn B.
1
b) Tính giá trị biểu thức B khi x = .
1 2
Câu 2 (2,0 điểm)
1
1. Cho hàm số y  x (P).
2
a) Vẽ đồ thị hàm số (P).
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = 2x + m (d) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt
A, B. Khi đó hãy tìm toạ độ hai điểm A và B.

x  y  21
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

2x  y  9

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình x 2  2 m  1 x  m 2  3  0 .
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -170-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Tìm m để phương trình có nghiệm.
b) Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình đã cho, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A  x1  x 2  x1x 2 .
2. Hai người thợ cùng làm chung một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong. Nếu người thứ
3
nhất làm trong 5 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai người chỉ làm được công việc.
4
Hỏi một người làm công việc đó trong mấy giờ thì xong?
Câu 4 (1,0 điểm)
Sắp xếp các TSLG sau theo thứ tự tăng dần: sin49o, cotg15o, tg65o, cos50o, cotg41o.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC > AB ,đường cao AH (H thuộc BC). Trên tia HC
lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với với BC tại D cắt AC tại E.
1. Chứng minh hai tam giác BEC và ADC đồng dạng.
2. Chứng minh tam giác ABE cân.
GB HD
3. Gọi M là trung điểm của BE và vẽ tia AM cắt BC tại G. Chứng minh rằng: 
BC AH  HC
.
ĐỀ SỐ 37
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
2 10
a) 24  6 
3 6 1
 
b) 3 8  2 12  20 : 3 18  2 27  45 
 1 1
 :  m 1
2. Cho biÓu thøc: P   2   víi m  0 , m  ±1
 m  m m  1 m 2  2m  1
a) Rót gän biÓu thøc P.
1
b) TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc P khi x = .
2
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số P  : y  2x 2 ; d  : y  3x  m.

a) Khi m = 1, tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d).


b) Tính tổng bình phương các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m.

x  2y  5
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

2x  y  1

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình bậc hai tham số m: x 2  2 m  1 x  3  0 .
a) Giải phương trình khi m = 2.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -171-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi giá trị của m. Tìm
x1 x2
m thỏa mãn   m  1.
x 22 x 21
2. Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong
5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày tổ thứ nhất may được
nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo.
Câu 4 (1,0 điểm)
 D
  90o ,C
  50o.
Cho hình thang ABCD có A Biết AB = 2; CD = 1,2. Tính diện tích hình
thang.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến AB; AC và cát tuyến
ADE. Gọi H là trung điểm DE.
1. Chứng minh các điểm A, B, H, O, C cùng nằm trên một đường tròn.
2. Chứng minh HA là phân giác của góc BHC.
3. Gọi I là giao điểm của BC và DE. Chứng minh AB2 = AI. AH.
4. BH cắt (O) ở P. Chứng minh AE // CP.

ĐỀ SỐ 38
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
2
a)
2 3 4 2
 2 3  1 15
b)    .

 3  1 3 2 3 3 3  5 
 1 1  : x 1
2. Cho biểu thức P = 2    .
 x  1 
x 1 1 x  x 1 1
Tìm x để biểu thức P có nghĩa; Rút gọn P . Tìm x để P là một số nguyên.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y  x 2 P  và y  2mx  m 2  4 d  .

a) Tìm hoành độ của các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng y = (1 – 2 )2.
b) Chứng minh rằng (P) với (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt. Tìm toạ độ giao điểm của
chúng. Với giá trị nào của m thì tổng các tung độ của chúng đạt giá trị nhỏ nhất.

3x  y  7
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

2x  y  3

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  2mx  3m  8  0
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -172-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m. Với giá trị nào
của m thì hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x 1  2x 2  2  0 .
2. Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ bến A đến bến B sau đó chuyển động ngược dòng từ B
về A hết tổng thời gian là 5 giờ. Biết quãng đường sông từ A đến B dài 60 km và vận tốc dòng
nước là 5 km/h. Tính vận tốc thực của ca nô (vận tốc của ca nô khi nước đứng yên).
Câu 4 (1,0 điểm)
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết HB = 9; HC = 16. Tính góc B và góc C.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho (O) đường kính AB = 2R; xy là tiếp tuyến với (O) tại B. CD là 1 đường kính bất kỳ. Gọi
giao điểm của AC; AD với xy theo thứ tự là M; N.
1. Chứng minh MCDN nội tiếp.
2. Chứng minh AC. AM = AD. AN.
3. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN và H là trung điểm MN. Chứng minh
AOIH là hình bình hành.
4. Khi đường kính CD quay xung quanh điểm O thì I di động trên đường nào.

ĐỀ SỐ 39
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
5 3 5 3 5 1
a)  
5 3 5 3 5 1
b) 3 26  15 3  3 26  15 3
 x  2 3x  3 

2. Cho biểu thức: A  
 x 3



 
4x  12 .

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.


b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tính giá trị của A khi x  4  2 3 .

Câu 2 (2,0 điểm)


1. Cho hàm số y  mx  m  1d .

a) Chứng tỏ rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đI qua điểm cố định. Tìm điểm cố định
ấy.
b) Tìm m để (d) cắt (P) y = x2 tại 2 điểm phân biệt A và B, sao cho AB = 3.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -173-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

 3x 2y

  2
 x 1 y 1

2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

 2x 3y
   10

x  1 y  1

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  2x  2m  5  0 .
a) Giải phương trình khi m = 3.
b) Xác định tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 . Với giá trị
nào của m thì hai nghiệm x1; x2 thỏa điều kiện x1  mx 2 x 2  mx 1   10 .
4
2. Nếu vòi A chảy 2 giờ và vòi B chảy trong 3 giờ thì được hồ. Nếu vòi A chảy trong 3 giờ
5
1
và vòi B chảy trong 1 giờ 30 phút thì được hồ. Hỏi nếu chảy một mình mỗi vòi chảy trong
2
bao lâu mới đầy hồ.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A biết BC = 18; AC = 8. Tính độ dài cạnh AB và chu vi diện tích
tam giác ABC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định, điểm C di động trên nửa đường tròn. Tia phân
giác của góc ACB cắt (O) tai M. Gọi H, K là hình chiếu của M lên AC và CB.
1. Chứng minh rằng: MOBK nội tiếp.
2. Chứng minh tứ giác CKMH là hình vuông.
3. Chứng minh rằng: H, O, K thẳng hàng.
4. Gọi giao điểm HK và CM là I. Khi C di động trên nửa đường tròn thì I chạy trên đường nào.

ĐỀ SỐ 40
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 4  8  15
3  5 1 5 5
5  5 
 5  5 
 
b)   33  
 5  1  1  5 
a  a 6 1
2. Rút gọn biểu thức: A =  , (với a ≥ 0 và a ≠ 4).
4 a a 2
Câu 2 (2,0 điểm)
 1
1. Trên hệ trục toạ độ Oxy cho M 2;1, N 5;   và đường thẳng (d): y = ax + b.
 2 

a) Tìm a và b để đường thẳng (d) đi qua các điểm M, N.


Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -174-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng MN với các trục Ox, Oy.

3x  my  5
2. Xác định các hệ số m và n biết hệ phương trình  có nghiệm 1; 2.

mx  2ny  9

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m2 + 3 = 0.
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa tích hai nghiệm không lớn hơn tổng hai nghiệm.
1
2. Hai máy ủi làm việc trong vòng 12 giờ thì san lấp được khu đất. Nếu máy ủi thứ nhất làm
10
một mình trong 42 giờ rồi nghỉ và sau đó máy ủi thứ hai làm một mình trong 22 giờ thì cả hai
máy ủi san lấp được 25% khu đất đó. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi máy ủi san lấp xong khu
đất đã cho trong bao lâu.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh AB  6cm, đường cao AH  4, 8cm. Hãy tính độ dài các
cạnh và diện tích của tam giác ABC .
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm (O). Gọi M là trung điểm
cạnh AC. Đường tròn tâm I đường kính MC cắt cạnh BC ở N và cắt (O) tại D.
1. Chứng minh ABNM nội tiếp và CN.AB = AC.MN.
2. Chứng tỏ B, M, D thẳng hàng và OM là tiếp tuyến của (I).
3. Tia IO cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh BMOE là hình bình hành.
4. Chứng minh NM là phân giác của góc AND.

ĐỀ SỐ 41
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 8  60  45  12 .
3 1 2
b)   18  3  2 2 .
2 2 3
 a  a  a  a 

2. Rút gọn biểu thức: A  1   1   , với a  0, a  1 .
 a  1   a  1 
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y = x2 (P) và y = 3x + m2 (d).
a) Chứng minh với bất kỳ giá trị nào của m đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
b) Gọi y1, y2 kà các tung độ giao điểm của đường thẳng (d) và (P) tìm m để có biểu thức
y1  y2  11y1.y2 .

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -175-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

 2x  y  3
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

x  2y   1

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: m – 1 x 2  2 m – 1 x – m  0 với m là tham số.
a) Giải phương trình khi m  2.
b) Xác định m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép này.
2. Hai trường A, B có 250 HS lớp 9 dự thi vào lớp 10, kết quả có 210 HS đã trúng tuyển. Tính
riêng tỉ lệ đỗ thì trường A đạt 80%, trường B đạt 90%. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu HS lớp 9
dự thi vào lớp 10.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB  6cm, đường cao BH  8cm. Hãy
tính độ dài các cạnh và chu vi và diện tích của tam giác ABC .
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD, N là trung điểm DC; BN cắt AC tại F. Vẽ đường tròn tâm O đường
kính BN. (O) cắt AC tại E. BE kéo dài cắt AD ở M, MN cắt (O) tại I.
1. Chứng minh: MDNE nội tiếp.
2. Chứng minh: BEN vuông cân.
3. Chứng minh: MF đi qua trực tâm H của BMN.
4. Chứng minh: BI = BC và IEF vuông.
5. Chứng minh BM là đường trung trực của QH (Q là giao điểm của NE và AB) và MQBN là
thang cân.

ĐỀ SỐ 42
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) ( 2  2) 2  2 2
b) ( 5  3)2  ( 5  2)2
2x  x x 1 x x 1
2. Rút gọn biểu thức: B =   , (với x > 0).
x x 1 x  x 1
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y = x2 (P) và B(3; 0), tìm phương trình thoả mãn điều kiện tiếp xúc với (P) và đi
qua B.

 2 3

   1

 x y  1
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

 3 1
  4

x y  1

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + 4m = 0.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -176-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Xác định m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
b) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 4. Tính nghiệm còn lại.
c) Với điều kiện nào của m thì phương trình có hai nghiệm cùng dấu.
2. Trong tháng giêng hai tổ sản xuất được 720 chi tiết máy. Trong tháng hai, tổ I vượt mức 15%,
tổ II vượt mức 12% nên sản xuất được 819 chi tiết máy. Tính xem trong tháng giêng mỗi tổ sản
xuất được bao nhiêu chi tiết máy.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC đều có cạnh AB  6cm. Tính chu vi, diện tích của tam giác ABC. Tính bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn tâm H, bán kính HA cắt đường thẳng AB
tại D và cắt AC tại E. Trung tuyến AM của ABC cắt DE tại I.
1. Chứng minh D, H, E thẳng hàng.
2. Chứng minh BDCE nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn này.
3. Chứng minh AM  DE.
4. Chứng minh AHOM là hình bình hành.

ĐỀ SỐ 43
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:

a)
32 3
3

2 2
2 1

 2 3 
b) (2 3  3 2)2  2 6  3 24
 x 8 1 
2. A   
x  2 :  
x
  , với x  0.
 x x  8 x  2 x  4 2  x 
a) Rút gọn biểu thức A.
8
b) Đặt B   x . Tìm x để biểu thức B đạt giá trị nhỏ nhất.
x  6A
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Laäp phöông trình ñöôøng thaúng qua B(1; 2) vaø tieáp xuùc vôùi parabol (P): y = 2x2.

mx  y  1
2. Cho hệ phương trình:  , (với m là tham số).

x  my  m  6

a) Giải hệ phương trình với m = 1.
b) Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) thoả mãn 3x  y  1 .
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: (m + 1)x2 – 2(m + 1)x + m – 3 = 0 .
a) Giải phương trình khi m = 2.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -177-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 3. Tính nghiệm còn lại.
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa (4x1 + 1)(4x2 + 1) = 18.
1
2. Nếu tử số của một phân số được tăng gấp đôi và mẫu số thêm 8 thì giá trị của phân số bằng .
4
5
Nếu tử số thêm 7 và mẫu số tăng gấp 3 thì giá trị phân số bằng . Tìm phân số đó.
24
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết HB  3cm, HC  4cm. Hãy tính độ dài
các cạnh và diện tích của tam giác ABC .
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD. Gọi N là một điểm bất kỳ trên CD sao cho CN < ND. Vẽ đường tròn
tâm O đường kính BN. (O) cắt AC tại F; BF cắt AD tại M; BN cắt AC tại E.
1. Chứng minh: BFN vuông cân.
2. Chứng minh: MEBA nội tiếp
3. Gọi giao điểm của ME và NF là Q. MN cắt (O) ở P. Chứng minh B, Q, P thẳng hàng.
4. Chứng tỏ ME // PC và BP = BC.
4. Chứng minh FPE là tam giác vuông.

ĐỀ SỐ 44
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
    
2
a) 3  3 2 3  3 3  1 .

1 2
b) 72  5  4, 5 2  2 27 .
3 3
x  4 x  1  x  4 x  1  1 
2. Cho biểu thức Q   1   .
x  4 x  1
2 
 x  1 

a) Tìm điều kiện của x để Q có nghĩa.


b) Rút gọn biểu thức Q.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho parabol (P): y  ax 2 vaø ñöôøng thaúng (d): y  mx  m  1 .
a) Tìm a bieát (P) ñi qua A  2; 4  .
b) Chöùng minh raèng (d) luoân ñi qua moät ñieåm coá ñònh vôùi moïi m vaø ñieåm coá ñònh ñoù naèm
treân parabol (P).

x  my  3m
2. Cho hệ phương trình:  .


2
mx  y  m  2

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -178-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
a) Giải hệ phương trình với m = 3.
b) Tìm m để hệ có một nghiệm duy nhất thỏa mãn x2 – x – y > 0.
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: mx2 – (m – 4)x + 2m = 0 .
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa 2(x12 + x22) = 5x1x2.
2. Hưởng ứng chiến dịch mùa hè xanh tình nguyện năm 2016, lớp 9A của trường THCS Tân
Xuân được giao trồng 480 cây xanh, lớp dự định chia đều số cây phải trồng cho mỗi bạn trong
lớp. Đến buổi lao động có 8 bạn phải đi làm việc khác nên mỗi bạn có mặt phải trồng thêm 3 cây
nữa mới xong. Tính số học sinh của lớp 9A.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có chu vi bằng 12cm. Biết rằng cạnh huyền dài hơn cạnh góc
vuông nhỏ nhất là 2cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho (O) và tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = BC. Kẻ cát tuyến BEF
với đường tròn. CE và CF cắt (O) lần lượt ở M và N. Dựng hình bình hành AECD.
1. Chứng minh D nằm trên đường thẳng BF.
2. Chứng minh ADCF nội tiếp.
3. Chứng minh CF.CN = CE.CM
4. Chứng minh MN // AC.
5. Gọi giao điểm của AF với MN là I. Chứng minh: DF đi qua trung điểm của NI.
ĐỀ SỐ 45
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
2  5  14
a)
12
5  2 6  8  2 15
b)
7  2 10
 3 3 
  x 3 

2. Cho biểu thức Q        1
 x 2  x 3  3 x 3  27  3 x 
a) Rút gọn Q.
b) Tính giá trị của Q khi x  3  2018 .
Câu 2 (2,0 điểm)
1 Cho parabol (P): y  ax 2 vaø ñöôøng thaúng (d): y  2x  m  3 .
a) Tìm a bieát (P) ñi qua A  1; 3  .
b) Tìm m để d đi qua B(1; 2). Tìm giao điểm của d và (P) với a và m tìm được.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -179-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

4x  y  7
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

5x  3y  12

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x2 + 2mx – 3m – 2 = 0.
a) Tìm m để phương trình một nghiệm bằng 2 và tính nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa: 2x1 – 3x2 = 1.
2. Một xưởng phải sản xuất xong 3000 cái thùng đựng dầu trong một thời gian quy định. Để
hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã sản xuất được nhiều hơn 6 thùng so với số thùng
phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước khi hết hạn, xưởng đã sản
xuất được 2650 cái thùng. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải sản xuất xong bao nhiêu
cái thùng.
Câu 4 (1,0 điểm)
Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của góc nhọn  .
a) (cos  - sin  )2 + (cos  + sin  )2.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho hình bình hành ABCD ( A  > 90o). Từ C kẻ CE; CF; CG lần lượt vuông góc với AD, DB,

AB.
1. Chứng minh: DEFC nội tiếp.
2. Chứng minh: CF2 = EF. GF.
3. Gọi O là giao điểm AC và DB. Kẻ OI  CD. Chứng minh OI đi qua trung điểm của AG.
5. Chứng tỏ EOFG nội tiếp.

ĐỀ SỐ 46
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 2 5  125  80  605
2 8  12 5  27
b) 
18  48 30  162
2x  2 x 2  4
2. Thực hiện tính: với x  2 6  3 .
x2  4  x  2
Câu 2 (2,0 điểm)
1
1. Cho parabol (P): y  x 2 vaø hai ñieåm A, B thuoäc (P) coù hoaønh ñoä laàn löôït laø 2; – 4.
4
a) Laäp phöông trình ñöôøng thaúng (d) ñi qua A vaø B.
 cuûa (P) sao cho ABM coù dieän tích lôùn nhaát.
b) Tìm toaï ñoä ñieåm M treân cung AB
c) Tìm treân truïc Ox ñieåm N sao cho NA + NB ngaén nhaát.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -180-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

2x  3y  2
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

5x  y  12

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x2 – 4mx + 4m2 – m = 0.
a) Tìm m để phương trình một nghiệm bằng 2 và tính nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu.
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa: x1 = 3x2.
2. Một phòng họp có 240 ghế được xếp thành các dãy có số ghế bằng nhau. Nếu mỗi dãy bớt đi
một ghế thì phải xếp thêm 20 dãy mới hết số ghế. Hỏi phòng họp lúc đầu được xếp thành bao
nhiêu dãy ghế.
Câu 4 (1,0 điểm)
Qua đỉnh A của hình vuông ABCD cạnh bằng a, vẽ một đường thẳng cắt BC ở E và cắt đường
1 1 1
thẳng DC ở F. Chứng minh:   .
AE 2 AF2 a2
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau ở A và B. Các đường thẳng AO cắt (O); (O') lần lượt
ở C và E; đường thẳng AO’ cắt (O) và (O’) lần lượt ở D và F.
1. Chứng minh: C; B; F thẳng hàng.
2. Chứng minh: CDEF nội tiếp.
3. Chứng minh: DA. FE = DC. EA
4. Chứng minh A là tâm đường tròn nội tiếp BDE.
5. Tìm điều kiện để DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’).

ĐỀ SỐ 47
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
16 1 4
a) 2 3 6
3 27 75

 
b) 5  2 6 49  20 6  52 6

3x  9x  3 x 1 x 2
2. Cho biểu thức K =   x  0; x  1
x  x 3 x 2 1 x
a) Rút gọn K.
b) Tìm x nguyên dương để K nhận giá trị nguyên.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho parabol (P): y  ax 2 vaø hai ñieåm A 2; 5, B 3; 5.
a) Laäp phöông trình ñöôøng thaúng AB.
b) Tìm m ñeå AB laø tieáp tuyeán cuûa (P).

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -181-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
m  1 x  y  2

2. Cho hệ phương trình:  , (m là tham số).

mx  y  m  1


a) Giải hệ phương trình khi m = 2.
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y)
thỏa mãn: 2x + y  3.
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: m  2 x 2 – 2m – 1 x – 3  m  0 .
a) Giải phương trình khi m = 1.
b) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho nghiệm này gấp
đôi nghiệm kia.
2. Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 8m. Nếu tăng một cạnh góc vuông
của tam giác lên 2 lần và giảm cạnh góc vuông còn lại xuống 3 lần thì được một tam giác vuông
mới có diện tích là 51m2. Tính độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông ban đầu.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến BD. Gọi I là hình chiếu của C trên BD, H là
hình chiếu của I trên AC. Chứng minh: AH = 3HI.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho ABC vuông tại A, biết AB = 15; AC = 20 (cùng đơn vị đo độ dài). Dựng đường tròn tâm
O đường kính AB và (O’) đường kính AC. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại điểm thứ
hai D.
1. Chứng tỏ D nằm trên BC.
2. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ DC. AM cắt DC ở E và cắt (O) ở N. Chứng minh:
DE. AC = AE. MC.
3. Chứng minh: AN = NE và ba điểm O, N, O’ thẳng hàng.
4. Gọi I là trung điểm MN. Chứng minh góc OIO’ = 90o.
5. Tính tích tích tam giác AMC.

ĐỀ SỐ 48
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) (2 3  3 2)2  2 6  3 24

b) 4  10  2 5  4  10  2 5
 x 2 x  2  1  x 
2
  ( với x  0; x  1 ).
2. Cho biểu thức: P      
 x  1 x  2 x  1 
 2 
a) Rút gọn P .
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -182-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
b) Chứng minh rằng : nếu 0 < x < 1 thì P > 0.
c) Tìm giá trị lớn nhất của P.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y = – x + 1, y = x + 1, y = – 1
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị các hàm số đó.
b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng y = – x + 1 và y = x + 1 là A, giao điểm của đường
thẳng y = – 1 với hai đường thẳng trên là B, C. Chứng tỏ tam giác ABC là tam giac cân. Tính
chu vi và diện tích tam giác.

 5

  3y  2
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  x

 2
  7y  9


x
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  2m – 8 x  8m 3  0 .
a) Giải phương trình khi m  1 .
b) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x1 = x22.
2. Cho một tam giác vuông. Nếu tăng các cạnh góc vuông lên 2cm và 3cm thì diện tích tam giác
tăng 50cm2. Nếu giảm cả hai cạnh đi 2cm thì diện tích sẽ giảm đi 32cm2. Tính hai cạnh góc
vuông.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH bằng 4cm. Góc B bằng 600. Tính độ dài AB,
AC biết BC = 12cm.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và một cát tuyến d không đi qua tâm O. Từ một điểm M trên d và ở
ngoài (O) ta kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn. BO kéo dài cắt (O) tại điểm thứ hai
là C. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống d. Đường thẳng vuông góc với BC tại O
cắt AM tại D.
1. Chứng minh các điểm A, O, H, M, B cùng nằm trên một đường tròn.
2. Chứng minh AC // MO và MD = OD.
3. Đường thẳng OM cắt (O) tại E và F. Chứng tỏ MA2 = ME. MF.
4. Xác định vị trí của điểm M trên d để MAB là tam giác đều. Tính diện tích phần tạo bởi hai
tia tiếp tuyến với đường tròn trong trường hợp này.

ĐỀ SỐ 49
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 12  2 11 . 
22  2 . 6  11

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -183-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước

b)

3  5. 3  5 
10  2
 x  y x  y   x  y  2xy 

2. Cho biểu thức: P     : 1  .
 1  xy 1  xy   1  xy 

a) Rút gọn biểu thức P.


2
b) Tính giá trị của P với x  .
2 3
Câu 2 (2,0 điểm) Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng 5.
a) Viết phương trình đường thẳng đó.
b) Các điểm M(2; 5), N(1; 5), P(3; 5) có thuộc đường thẳng đã cho không.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của đường thẳng y = x + 1 với trục Oy và
song song với đường thẳng trên.

2x  y  5
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

4x  y  7

Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x2 – 4x + m2 + 3m = 0.
a) Tìm m để phương trình co hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu dương.
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa: x12  x2  6 .
2. Cho một hình chữ nhật. Nếu tăng chiều dài lên 10m, tăng chiều rộng lên 5m thì diện tích tăng
500m2. Nếu giảm chiều dài 15m và giảm chiều rộng 9m thì diện tích giảm 600m2. Tính chiều
dài, chiều rộng ban đầu.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại B có cạnh AB  10cm, đường cao BH  6cm. Hãy tính độ dài
các cạnh chu vi và diện tích tam giác ABC.
Câu 5 (2,5 điểm)
Trên đường tròn (O; R) ta lần lượt đặt theo một chiều, kể từ điểm A một cung AB = 60o, rồi
cung BC = 90o và cung CD = 120o.
1. Chứng minh ABCD là hình thang cân.
2. Chứng tỏ AC  DB.
3. Tính các cạnh và các đường chéo của ABCD.
4. Gọi M, N là trung điểm các cạnh DC và AB. Trên DA kéo dài về phía A lấy điểm P, PN cắt
DB tại Q. Chứng minh MN là phân giác của góc PMQ.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -184-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
ĐỀ SỐ 50
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 1100  7 44  2 176  1331
3 3   2 

 2
2
b)  6  2  4 . 3  12  6 .  2
3 2   3 
 
x y 2 z
2. Cho A    . Biết xyz = 4, tính A .
xy  x  2 yz  y  1 zx  2 z  2
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y = 2x và y = – 3x +5.
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai hàm số nói trên. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường
thẳng.
y = 3x +5 với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB và tam giác OMA.


x  2y  3
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:  .

3 2x  2y  2


Câu 3 (2,5 điểm)
1. Cho phương trình: x 2 – 2mx – m 2 – 1  0.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi m.
b) Tìm biểu thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m.
x1 x2 5
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn:   .
x2 x1 2
2. Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120 km với vận tốc dự định trước. Sau khi được
1
quãng đường AB người đó tăng vận tốc thêm 10 km/h trên quãng đường còn lại. Tìm vận tốc
3
dự định và thời gian xe lăn bánh trên đường, biết rằng người đó đến B sớm hơn dự định 24 phút.
Câu 4 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A và có chu vi là 30 cm, độ dài hai cạnh góc vuông AB và AC hơn
kém nhau 7cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác vuông đó.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho  đều ABC có cạnh bằng a. Gọi D là giao điểm hai đường phân giác góc A và góc B của
tam giác BC. Từ D dựng tia Dx vuông góc với DB. Trên Dx lấy điểm E sao cho ED = DB (D
và E nằm hai phía của đường thẳng AB). Từ E kẻ EF  BC. Gọi O là trung điểm EB.
1. Chứng minh: AEBC và EDFB nội tiếp. Xác định tâm và bán kính của các đường tròn ngoại
tiếp các tứ giác trên theo a.
2. Kéo dài FE về phía F, cắt (D) tại M. EC cắt (O) ở N. Chứng minh EBMC là thang cân.
3. Chứng minh: EC là phân giác của góc DAC.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -185-
Tài liệu ôn thi vào chuyên Toán – Ôn thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Bình Phước
4. Chứng minh: FD là đường trung trực của MB.
5. Chứng minh ba điểm A, D, N thẳng hàng.
6. Tính tích tích phần mặt trăng được tạo bởi cung nhỏ EB của hai đường tròn.

Chúc các em đạt được kết quả tốt nhất trong kỳ thi sắp tới.
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý

The end !

Good bye see


you again.

Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943.911.606 – Email: phamvanquycqt@gmail.com -186-

You might also like