Khuech Dai

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

VẬT LÍ ĐIỆN TỬ

PHYS
2019
HNUE
VẬT LÍ ĐIỆN TỬ
Chương 1: Linh kiện điện tử
Chương 2: Khuếch đại tín hiệu
Chương 3: Tạo dao động
Chương 4: Biến đổi tín hiệu
Chương 5: Điện tử số
KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRANSISTOR

• Khái niệm Khuếch đại


• KĐ E chung
• KĐ C chung
• KĐ B chung
• KĐ nhiều tầng
• KĐ Vi phân
Khuếch đại
• Khuếch đại là quá trình biến đổi năng lượng có
điều khiển, ở đó năng lượng của nguồn cung cấp
được biến đổi thành năng lượng xoay chiều, có qui
luật biến đổi theo tín hiệu. Đây là một quá trình
gia công xử lý tín hiệu.
KĐ tuyến tính

Bộ KĐ E chung

• Đảo pha TH
• Hệ số KĐ

Mạch khuếch đại đơn giản dùng BJT


KĐ tuyến tính
Tham số AC của BJT

𝛽ac , 𝛼ac : Hệ số khuếch đại


re′ : Điện trở trong Emitor UT 25mV
rb′ : Điện trở trong Base re′ = =
IE IE
rc′ : Điện trở trong Colector
Hệ số khuếch đại dc và ac
Khuếch đại Emitor chung
• Đảo pha TH

Tín hiệu vào giữa Base và Emitor


Tín hiệu ra giữa Colector và Emitor
Mạch tương đương xoay chiều
• Tụ C1, C2, C3 đủ lớn để dung kháng ZC đủ nhỏ (~ 0)
cho tín hiệu xoay chiều đi qua.
• Nguồn điện tạo ra điện thể không đổi trên các cực,
được coi như ac-GND.
Mạch tương đương xoay chiều

Nếu Rs << Rin(tot), Vb ~ Vs


Mạch tương đương xoay chiều
Vin
R inbase =
Iin

Vb = Ie r′e

Ie
Ib ≅
𝛽ac
Vb
R inbase = = 𝛽ac re′
Ib

R out ≅ R C
Ví dụ
Xác định điện áp xoay chiều tại cực base của transistor
với mạch dưới đây là mạch tương đương của mạch
khuếch đại Emitor chung. Có IE = 3.8 mA
Hệ số khuếch đại điện áp
(voltage gain)
Vout Vc
Av = =
Vin Vb

Vc = Ic R C = 𝛼ac Ie R C ≅ Ie R C

Vb = Ie re′
RC
Av = ′
re

Av có thể bị ảnh hưởng bởi điện trở trong


nguồn xoay chiều Rs và các tụ nối tầng
(10ZC <= RE)
Các yếu tố ảnh hưởng đến Av
• Điện trở trong nguồn xoay chiều Rs
• Các tụ nối tầng C1, C2, C2
(10ZC <= RE)
• Điên trở tải RL

Rc
Av = ′
re

RCRL
Trong đó: R c =
RC + RL
Ổn định hệ số khuếch đại Av
• Điện trở nội Emitor re′ có thể bị thay đổi khi nhiệt độ môi
trường thay đổi hoặc hệ số khuếch đại dòng 1 chiều của
transistor thay đổi. Để ổn định hệ số khuếch đại Av người ta
thường mắc them điện trở Emitor.

RC RC
Av = ≅
r′e +RE1 RE1
Ví dụ
Cho mạch điên như hình vẽ.
a) Xác định điểm làm việc của transistor và giá trị của các tham
số tĩnh.
b) Phân tích mạch xoay chiều tương đương, và tìm giá trị các
tham số động.
c) Vẽ dạng tín hiệu ra theo tín hiệu vào.
Khuếch đại Colector chung

Tín hiệu vào Base


Tín hiệu ra lấy trên Emitor

Cùng pha tín hiệu vào


Khuếch đại Colector chung

Re
Av = ′
re + R e

R inbase = 𝛽ac R e

Rs
R out = //RE
𝛽ac
Khuếch đại Base chung
Tín hiệu vào Emittor
Tín hiệu ra lấy trên Colector

Cùng pha tín hiệu vào

Rc
Av ≅ ′ R inemittor ≅ re′ R out ≅ R C
re
Mạch Darlington
Gain hiệu dụng của cặp Darlington

Được dùng phối hợp trở kháng vào

Dùng như bộ đệm


KĐ nhiều tầng
• KĐ có hệ số là tích của các hệ số thành
phần.

Một VD Về hai tầng KĐ


KĐ Vi sai
• KĐ vi sai là mạch KĐ có hàm ra là sai khác của hai hàm điện áp vào.

Sơ đồ mạch
Chủ đề tiểu luận
1. Pin mặt trời (Solar cell)
2. Các loại Diod và ứng dung của chúng
3. Hồi tiếp trong khuếch đại
KĐ Công suất
❖ Khuếch đại công suất là bộ khuếch đại tín hiệu lớn thường được
dung trong bộ khuếch đại đệm trước khi đưa ra tải
❖ Mục đích của KĐCS là chuyển CS tới tải. Do đó các linh kiện phải
có khả năng tản nhiệt tốt.

PHÂN LOẠI
• KĐCS loại A
• KĐCS đẩy kéo Loại B và AB
• KĐCS loại C
Chế độ A Chế độ B

Chế độ C Chế độ D
KĐ loại A (chế độ A)
• Khi bộ Kđ được phân cực để luôn hoạt động
trong vùng tuyến tính, tức là tín hiệu ra là sự
lặp lại tín hiệu vào, đó là chế độ A.
• KĐ Công suất có mục đích là chuyển công suất
tới tải.
KĐCS Chế độ A

TH ra chế độ A lớn nhất khi điểm lv


Q ở giữa đường thẳng tải.

Khi Q gần với điểm cutoff hoặc BH.


Chế độ A
Rc
Độ lợi điện áp: Av = ′
re + R e
R in
Độ lợi công suất: Ap = A2v
RL

Công suất nguồn 1 chiều: PDC = ICQ UCEQ

Công suất tín hiệu xoay chiều:


Chế độ B và AB (Đẩy kéo)
• Khi bộ KĐ hoạt động ở chế độ cắt-----------------
• Ưu điểm của chế độ B hoặc AB so với chế độ A là công suất ra
lớn hơn với cùng 1 công suất vào.
• Điểm yếu của KĐ chế độ B hoặc AB là khó thiết lập mạch hơn
để có được sự KĐ tuyến tính TH vào.
• Đẩy – kéo có liên quan tới việc hai transistor được dùng luân
phiên nhau ở hai nửa chu kỳ để lặp lại dạng sóng ở lối ra.

KĐ chế độ B không đảo.

KĐ chế độ B kiểu Collector chung.


Hoạt động ở chế độ B đẩy - kéo

Bộ KĐ đẩy – kéo kết hợp biến áp. Transistor Q1 dẫn ở bán chu kỳ
dương, Q2 dẫn ở bán chu kỳ âm. Hai nửa được kết hợp ở biến áp
ra.
KĐ ở chế độ C
KĐ chế độ C được phân áp sao cho quá trình dẫn xảy ra dưới 180o. Chế độ C có hiệu suất
cao nhất, Nghĩa là công suất ra nhận được ở đây là nhiều hơn. Biên độ ra không phải là
hàm tuyến tính của lối vào, do đó Chế độ C không dùng cho KĐ tuyến tính. Chế độ C
thường dùng trong mạch ứng dụng RF như dao động (TH ra có biên độ không đổi), điều
chế (TH tần số cao được ĐK bằng TH tần số thấp)

KĐ Chế độ C căn bản(không đảo).

Toàn bộ ĐTT
được dùng

Hoạt động chế độ C


Tiêu tán năng lượng

• Công suất tiêu tán trong transistor ở chế độ C là


thấp do chỉ một phần nhỏ TH vào được dùng.

Mạch CH

Hoạt động chế độ C 1


Chế độ E
• Chế độ E hoặc F trong bộ KĐ có hiệu suất cao
thường dùng trong chuyển mạch tần số cao,
khi thời gian chuyển mạch so sánh được với
thời gian làm việc.
• Dùng trong các ứng dụng đặc biệt khác.

You might also like