Nhấn mạnh những phần sau triết

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Nhấn mạnh những phần sau:

1) Bước ngoặt cách mạng trong triết học do C.Mác và Ăng-ghen thực hiện

2) Dựa vào cơ sở nào để khẳng định một trường phái triết học là duy vật, duy tâm hay nhị
nguyên? (dựa vào việc giải quyết những vấn đề cơ bản của triết học – chương I)

3) Các hình thức của chủ nghĩa duy vật. Vì sao nói: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình
thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật

4) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất (định nghĩa vật chất của Lê-
nin). Khắc phục được những thiếu sót nào trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy
vật trước đó

5) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất (vận động không gian và thời gian)

6) Trong các yếu tố cấu thành ý thức, cái gì quan trọng nhất (tri thức quan trọng nhất.
Nguồn gốc xã hội quyết định sự ra đời của ý thức)

7) Cơ sở lí luận và yêu cầu của nguyên tắc tôn trọng khách quan. (vai trò của vật chất đối
với ý thức) Vận dụng. (vận dụng vào hoạt động thực tiễn hoặc công cuộc đổi mới ở Việt
Nam)

8) Cơ sở lí luận và yêu cầu của nguyên tắc phát huy tính năng động chủ quan. Vận dụng.

9) Vai trò của ý thức đối với vật chất.

10) Các hình thức của phép biện chứng. Vì sao phép biện chứng duy vật là hình thức phát
triển cao nhất của phép biện chứng

11) Cơ sở lí luận và yêu cầu của nguyên tắc toàn diện (nguyên lí về mối liên hệ phổ biến).
Vận dụng

12) Cơ sở lí luận và yêu cầu của nguyên tắc lịch sử - cụ thể (nguyên lí về mối liên hệ phổ
biến) (nguyên lí về sự phát triển). Vận dụng.

13) Cơ sở lí luận và yêu cầu của nguyên tắc phát triển. Vận dụng. (nguyên lí về sự phát
triển).

14) Trong cuộc sống, phải tuân theo quy luật nhưng phải biết nắm bắt cơ hội. Hãy phân
tích cơ sở lí luận của quan điểm này. (phạm trù tất nhiên/ngẫu nhiên)

15) Phân tích cách thức vận động phát triển (phân tích quy luật lượng chất)
16) Phân tích nguồn gốc, động lực phát triển (quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt
đối lập)

17) Phân tích khuynh hướng (con đường) của sự vận động phát triển (quy luật phủ định
của phủ định)

18) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (vì sao nói nhận thức cao hơn thực tiễn lí luận,
v.v)

19) Hai giai đoạn của quá trình nhận thức. Các tính chất của chân lý. Vì sao nói chân lý
tuyệt đối bằng tổng số (vô hạn) các chân lý tương đối

20) Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn,
đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan”
21) Sản xuất vật chất và vai trò của nó

22) Phương thức sản xuất và vai trò của nó

23) Kết cấu của lực lượng sản xuất. Tại sao nói trong thời đại ngày nay khoa học trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp. (vẽ sơ đồ kết cấu)

24) Quy luật cơ bản phổ biến quan trọng nhất chi phối sự vận động phát triển xã hội (quy
luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất)

25) Quy luật phản ánh quan hệ kinh tế và chính trị (quy luật mối quan hệ biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng)

26) Sự phát triển của các hình thái xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên

27) Giai cấp nào nắm trong tay tư liệu sản xuất thì nắm quyền thống trị về chính trị (vai
trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng

28) Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp.
Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng của nhà nước và đặc điểm của nhà nước pháp
quyền Việt Nam

29) Các nhân tố vật chất thường xuyên chi phối sự vận động, phát triển của xã hội
(phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, dân số - PTSX là quan trọng nhất)

30) Quy luật phản ánh quan hệ vật chất - ý thức trong đời sống xã hội (quy luật mối quan
hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội)
31) Quan điểm duy vật lịch sử về con người. Vận dụng vào việc phát huy nguồn lực con
người Việt Nam

32) Khái niệm quần chúng nhân dân. Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử.

(phải phân tích ra. Đừng chỉ gọi tên)

You might also like