Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

TÓM TẮT NGUYÊN LÝ MARKETING

CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯỢC STP (136 – Marketing/59 – slide)


1. Phân khúc thị trường (139 –> 148 Marketing / 62 – slide)
Phân khúc theo khu vực địa lý (140)
Phân khúc theo dân số - xã hội học: lứa tuổi, thu nhập, giới tính,… (141)
Phân khúc theo đặc điểm tâm lý: lối sống, cá tính, động cơ mua hàng (142)
Phân khúc theo hành vi tiêu dùng (143)
2. Chọn thị trường mục tiêu (148 –> 155 Marketing/ 65 – slide)
Marketing không phân biệt: không phân biệt khúc thị trường (151)
Marketing phân biệt: phân biệt các khúc thị trường -> làm từng cái (152)
Marketing tập trung: chọn 1 – vài phân khúc thị trường (153)
3. Định vị sản phẩm (155 – Marketing/ 70 – slide)
Phân tích tình hình (156)
Lập bản đồ định vị (157)
Lựa chọn chiến lược định vị (159)

CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM (163 – MARKETING/76 – slide)


1. Khái niệm/ vai trò chiến lược SP (168 –>169 - Marketing)
Khái niệm: định hướng, quyết định liên quan tới sản phẩm
Vai trò:
 Công cụ cạnh tranh
 Ảnh hưởng tới các chiến lược khác
 Giúp doanh nghiệp thực hiện tốt mục tiêu Marketing
2. Kích thước tập hợp sản phẩm (169 –> 172 - Marketing/ 85 – slide)
 Chiều rộng: tất cả dòng sản phẩm
 Chiều sâu: tất cả loại trong 1 dòng sản phẩm
 Chiều dài: tất cả các loại trong tất cả các dòng
Các quyết định: (171)
o Danh mục sản phẩm: Hạn chế/ Mở rộng/ Thay đổi
o Dòng sản phẩm: Thu hẹp/ mở rộng/ hiện đại hóa
o Hoàn thiện, nâng cao đặc tính
3. Nhãn hiệu sản phẩm (172 –> 177 Marketing/ 80 – slide)
Nhãn hiệu bao gồm: tên nhãn hiệu và biểu tượng nhãn
Các quyết định: (174)
o Đặt tên nhãn
o Người đứng tên nhãn hiệu
o Nâng cao uy tín nhãn hiệu
4. Đặc tính sản phẩm (177 –> 178 - Marketing/ 82 – slide)
Quyết định chất lượng và đặc tính sản phẩm
Thiết kế sản phẩm
5. Bao bì sản phẩm (178 – > 180 - Marketing/ 82 – slide)
Cấu tạo: bao bì tiếp xúc – bao bì ngoài – bao bì vận chuyển
Chức năng:
o Cung cấp thông tin cần thiết
o Bảo vệ sản phẩm
o Thể hiện hình ảnh
o Tác động hành vi khách hàng
6. Dịch vụ hỗ trợ (180 – Marketing/ 84 – slide)
7. Phát triển sản phẩm mới (180 – Marketing/ 91 – slide)
Hình thành & lựa chọn ý tưởng -> soạn thảo và thẩm định dự án -> Xây dựng
chiến lược marketing cho sản phẩm -> thiết kế sản phẩm -> thử nghiệm sản phẩm
-> thương mại hóa sản phẩm
8. Chu kì sống của sản phẩm (184 – Marketing/ 88 – slide)
Giới thiệu (185) -> Phát triển (186) -> Chín muồi/ bão hòa (187) -> Suy thoái(188)

CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC GIÁ (192 – MARKETING/98 – SLIDE)


1. Vai trò của chiến lược giá (194 – Marketing/100 – SLIDE)
Yếu tố duy nhất tạo ra thu nhập
Yếu tố quyết định đến sự lựa chọn sản phẩm của người mua
Yếu tố quyết định thị phần
Công cụ hữu hiệu thâm nhập thị trường, thu hút và giữ chân khách hàng
2. Các yếu tố ảnh hưởng (194 -> 202 – Marketing/101 – slide)
Yếu tố nội vi: (194 – Marketing/101 – slide)
o Các mục tiêu marketing: tối đa hóa lợi nhuận/ dẫn đầu thị phần/ dẫn đầu
chất lượng/ đảm bảo sống sót
o Các biến số của marketing mix
o Chi phí sản xuất
Yếu tố ngoại vi: (197 – Marketing/103 – slide)
o Thị trường và nhu cầu
o Chu kỳ sống sản phẩm
o Luật pháp
o Các yếu tố ngoại vi khác
3. Các phương pháp định giá (202 -> 207 – Marketing/107 – slide)
Định giá trên cơ sở chi phí (202 – Marketing/108 – slide)
o Cộng thêm vào chi phí
o Phân tích mức hòa vốn và định giá theo lợi nhuận mục tiêu
Định giá trên cảm nhận của người mua đối với giá cả và giá trị (204 –
Marketing/109 – slide)
Định giá dựa vào cạnh tranh (205 – Marketing/110 – slide)
o Định giá theo thời giá: cơ sở giá đối thủ
o Định giá theo đấu thầu: đấu thầu giá cao (bán đấu giá), đấu thầu giá thấp
(nhận việc làm)
4. Chiến lược giá (207 –> 222 – Marketing/112 – slide)
Định giá sản phẩm mới: (207 – Marketing/113 – slide)
o Hớt váng sữa: định giá sp mới ở mức giá cao nhất rồi giảm từ từ
o Thâm nhập thị trường/giá thẩm thấu: giá thật cạnh tranh để giành khách
Định giá cho phối thức sản phẩm: (209 – Marketing/115 – slide)
o Dòng sản phẩm: định giá cho từng dòng
o Sản phẩm tùy chọn: định giá cho sp đi kèm (có thể lựa chọn) với sp chính
o Sản phẩm bổ trợ: sp phải được dùng kèm với sp chính
o Phó phẩm: sản phẩm có được trong quá trình sản xuất sp chính
o Sản phẩm trọn gói: các combo – rẻ hơn so với mua lẻ từng món
Chiến lược điều chỉnh giá: (211 – Marketing/115 – slide)
o Định giá có chiết khấu và chước giảm: (211)
(1) chiết khấu tiền mặt (thanh toán liền được ưu đãi)
(2) chiết khấu số lượng (mua càng nhiều càng rẻ)
(3) chiết khấu theo mùa (trái mùa thì rẻ)
(4) chước giảm (đổi cũ được mới).
o Phân hóa giá (212)
1) Theo đối tượng khách hàng
2) Theo vị trí (trong rạp phim)
3) Theo thời gian (giá bánh trung thu)
o Định giá theo tâm lý (214)
o Định giá khuyến mại (214)
o Định giá theo địa lý: (215)
1) Định giá gốc FOB (không chịu phí ship)
2) Định giá đồng vận phí: lấy giá gốc + phí vận chuyển bình quân -> áp
dụng tất cả
3) Định giá theo vùng: mỗi vùng mỗi giá
4) Định giá theo điểm gốc: lấy điểm gốc rồi tính giá
5) Định giá bao vận chuyển: miễn giảm phí vận chuyển
o Định giá sản phẩm quốc tế (217)
Thay đổi giá: (218 – Marketing/116 – slide)
Chủ động thay đổi giá: giảm giá, tăng giá (218)
Phản ứng của người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh (220)
Đáp ứng của doanh nghiệp (221)
5. Quy trình định giá (222 –> 226 – Marketing/116 – slide)
B1: Xác định chi phí phục vụ cho định giá (222)
B2: Xác định cầu thị trường mục tiêu (223)
B3: Phân tích hàng hóa và giá cả đối thủ cạnh tranh (224)
B4: Xác định nhiệm vụ cho giá (225)
B5: Lựa chọn phương pháp định giá (225)
B6: Xác định mức giá cuối cùng (225)
6. Những sai lầm mắc phải khi định giá (226 – Marketing)
Hướng quá nhiều vào chi phí, xem nhẹ đi phản ứng KH – đối thủ
Không tính toán 3P còn lại
Không linh hoạt giữa các đoạn thị trường
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI (228->265 – marketing/ 119->137 –
slide)
1. Khái quát chiến lược phân phối (228 –> 241 – marketing/119 – slide)
a. Phân phối (228 – marketing/119 – slide)
Định nghĩa: là hệ thống các hoạt động nhằm chuyển sp, dịch vụ -> người tiêu dùng.
Phân phối có vai trò giải quyết những vấn đề sau:
 Thời gian: tgian sản xuất – tgian tiêu thụ
 Địa điểm: nơi sản xuất – nơi tiêu thụ
 Số lượng: số lượng sản xuất – nhu cầu tiêu thụ
Hoạt động phân phối thực hiện những công việc:
 Tập hợp sản phẩm  Chuyên chở sản phẩm
 Dự trữ sản phẩm  Bán sỉ bán lẻ
 Đóng gói sản phẩm  Bổ sung các giải pháp hoàn
chỉnh sản phẩm
b. Kênh phân phối (230,232->241 – marketing/120 – slide)
Định nghĩa: tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào quá trình đưa sp, dịch
vụ -> người tiêu dùng
Các đối tượng trong kênh phân phối:
 Người sản xuất
 Người trung gian bán sỉ
 Người trung gian bán lẻ
 Người tiêu dùng cuối cùng
Các dòng vận động trong kênh: (232 – marketing/123 – slide)
 Dòng vận động của sản phẩm: dòng di chuyển của sp từ nơi sản xuất -> điểm
tiêu dùng cuối cùng
 Dòng đàm phán: được thực hiện thông qua hoạt động mua bán
 Dòng sở hữu: quyền sở hữu từ người bán -> người mua
 Dòng thanh toán: sự vân động tiền hàng từ người tiêu dùng -> trung gian ->
người sản xuất
Chức năng kênh phân phối: (234 – marketing/ 124 – slide)
 Thông tin: thu thập và phân phối thông tin về môi trường, khách hàng
 Cổ động kích thích tiêu thụ: triển khai hđ kích thích tiêu thụ
 Tiếp xúc, thiết lập than hệ với khách hàng
 Thích ứng và hoàn thiện sản phẩm: phân loại, đóng gói, cung cấp dịch vụ, hậu
mãi
 Thương lượng, đàm phán: thương thỏa về giá cả, điều kiện giao hàng
 Lưu thông: vận chuyển, lưu kho
 Tài trợ: trang trải chi phí, hoạt động kênh
 San sẻ rủi ro
Cấu trúc kênh phân phối (235 – marketing/124 – slide)
 Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân (235)
o Kênh trực tiếp (kênh cấp 0): từ nsx -> người tiêu dùng
o Kênh cấp 1: nsx -> nhà bán lẻ -> người tiêu dùng
o Kênh cấp 2: nsx -> nhà bán sỉ -> nhà bán lẻ -> người tiêu dùng
o Kênh cấp 3: nsx -> đại lý bán sỉ -> nhà bán sỉ -> nhà bán lẻ -> người tiêu
dùng
 Kênh phân phối sản phẩm công nghiệp (237 – marketing/128 – slide)
o Kênh A: nsx -> người tiêu dùng
o Kênh B: nsx -> nhà phân phối công nghiệp -> người tiêu dùng
o Kênh C: nsx -> đại diện nsx hay chi nhánh bán hàng -> người tiêu dùng
o Kênh D: nsx -> đại diện nsx hay chi nhánh bán hàng -> nhà phân phối
công nghiệp -> người tiêu dùng
 Kênh phân phối dọc (239 – marketing/130 – slide): nhà bán sỉ, lẻ hành động
như 1 hệ thống thống nhất
 Kênh phân phối ngang (241 – marketing/131 – slide): liên kết bởi hai hay nhiều
doanh nghiệp
c. Chiến lược phân phối (231 – marketing/121 – slide)
Định nghĩa: tập hợp các nguyên tắc nhờ đó doanh nghiệp có thể đạt mục tiêu phân
phối trên thị trường mục tiêu
Vai trò:
 Góp phần thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu
 Giúp doanh nghiệp liên kết hoạt động sx với khách hàng
 Tạo sự khác biệt thương hiệu
 Cùng với 3P giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề ra
2. Thiết kế kênh phân phối (241 –> 248 – marketing/132 – slide)
a, Phân tích nhu cầu khách hàng (241)
Tìm hiểu khách hàng mục tiêu mua gì, mua ở đâu, tại sao mua, mua như thế nào
Các chỉ tiêu đánh giá:
 Qui mô lô hàng/ tiêu thụ:
 Thời gian chờ đợi: tgian trung bình KH chờ vận chuyển
 Địa điểm thuận tiện
 Sản phẩm đa dạng
 Dịch vụ hỗ trợ: tín dụng ưu đãi/ giao hàng tận nhà, lắp đặt, sửa chữa
b. Xác định mục tiêu phân phối và điều kiện rằng buộc (242)
Đặc điểm người tiêu dùng: KH sống rải rác -> kênh phân phối dài
Đặc điểm sản phẩm: tùy thuộc vào đặc điểm sp -> kênh pp dài ngắn khác nhau
Đặc điểm trung gian phân phối: điểm mạnh, điểm yếu của trung gian phân phối
Đặc điểm về cạnh tranh: ưu thế và hạn chế của các đối thủ cạnh tranh
Đặc điểm về doanh nghiệp
Đặc điểm môi trường kinh doanh: kt suy thoái -> kênh pp ngắn nhất có thể
c. Lựa chọn các giải pháp cho kênh (244)
Lựa chọn loại trung gian (244)
Xác định số lượng trung gian (245/134)
 Phân phối độc quyền: nsx hạn chế số lượng trung gian
 Phân phối chọn lọc: lựa chọn người phân phối chọn lọc
 Phân phối đại trà: càng nhiều trung gian càng tốt
Xác định các điều kiện và trách nhiệm của các thành viên trong kênh (247)
Xác định tiêu chuẩn đánh giá để lựa chọn kênh phân phối (248)
 Tiêu chuẩn kinh tế: mỗi phương án phân phối tạo ra mức tiêu thụ và chi phí
khác nhau
 Tiêu chuẩn kiểm soát: mức độ kiểm soát các thành viên của kênh
 Tiêu chuẩn thích nghi: cần tìm cấu trúc kênh chắc chắn
3. Quản trị kênh phân phối (250 –> 253 – Marketing/ 136 – Slide)
Quá trình được thực hiện thông qua các bước: tuyển chọn thành viên, động viên
khuyến khích, đánh giá hoạt động
a. Tuyển chọn thành viên cho kênh (251)
B1: Tìm kiếm thành viên từ các nguồn khác nhau (thương mại, khách hàng, quảng
cáo)
B2: lựa chọn các thành viên trên 1 số tiêu chí
 Sức mạnh bán hàng
 Danh tiếng
 Quy mô
 Điều kiện tín dụng và tài chính
 Khả năng quản lí
 Thái độ hợp tác
B3: thuyết phục các thành viên tham gia kênh
 Dòng sản phẩm mang lại lợi nhuận tốt
 Sự giúp đỡ về quảng cáo, xúc tiến
 Sự giúp đỡ về quản lí
 Các chính sách buôn bán công bằng và quan hệ hữu nghị
b. Động viên, khuyến khích các thành viên trong kênh (251)
Am hiểu nhu cầu và ước muốn của trung gian
Có chính sách phân phối (đổi trả, công nợ, chiết khấu…)
Giúp đỡ các thành viên trong kênh (quảng cáo, xúc tiến, quản lí…)
Tạo dựng quan hệ với các trung gian (hợp tác, cộng tác, lập kênh phân phối)
c. Đánh giá các thành viên trong kênh (253)
Đánh giá theo các tiêu chuẩn như: doanh thu, độ phủ, tồn kho bình quân, thời gian
giao hàng, xử lí khiếu nại, mức độ hợp tác,…
4. Phân phối vật chất (254 ->262 - Marketing/137 – slide)
Bản chất (254)
 logistics đầu vào: xuất xứ cho sản xuất
 logistics đầu ra: sp tới tay khách hàng
 logistics ngược: sp trả lại từ KH -> nhà sx
Đặc điểm: chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí phân phối
Mục tiêu (255): cung cấp mức dịch vụ khách hàng đã hoạch định với chi phí thấp nhất
Các quyết định (257)
 Xử lí đơn hàng (257): chuyển giao đơn đặt hàng -> chấp nhận thanh toán ->
chuẩn bị hàng -> vận chuyển -> làm vận đơn và giao hàng
 Kho bãi dự trữ hàng (259): bao nhiêu địa điểm lưu kho cần có, mặt hàng nào
nên giữ lại ở kho
 Lượng hàng dự trữ trong kho (259): xem xét cần dự trữ bao nhiêu hàng trong
kho
 Vận tải hàng hóa (261): quy mô lô hàng vận tải, chiều dài quãng đường vận tải,
loại phương tiện vận tải
5. Các hình thức bán lẻ (263 – marketing/ 137 – slide)
Bán lẻ theo phân quyền sở hữu (263)
Bán lẻ tại cửa hàng (264)
Bán lẻ không qua cửa hàng (265)

CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ (268 – marketing/138 – slide)


1. Khái quát về chiến lược chiêu thị (268)
Chiêu thị: hoạt động thực hiện chức năng thông tin của doanh nghiệp
Chiến lược chiêu thị: tập hợp các hoạt động thông tin về sp, thương hiệu, các biện
pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt được mục tiêu truyền thông.
Phối thức chiêu thị (Promotion mix) là việc phối hợp các công cụ chiêu thị để thực
hiện mục tiêu truyền thông
Công cụ chiêu thị:
 Quảng cáo  Chào hàng
 Khuyến mại  Marketing trực tiếp
 Giao tế
Mục đích của chiêu thị (141 – slide)
Vai trò của chiêu thị (270):
 Với doanh nghiệp:
o Công cụ cạnh tranh o Tạo sự thuận tiện
o Giúp cải thiện doanh cho phân phối
số, thu hút KH o Xây dựng hình ảnh
o Công cụ truyền tích cực của DN
thông
 Với người tiêu dùng:
o Cung cấp thông tin, kiến thức
o Cung cấp lợi ích kinh tế
o Thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng
 Với xã hội
o Hỗ trợ các phương tiện truyền thông
o Tạo công ăn việc làm
o Đánh giá sự năng động, phát triển của nền ktế
Chức năng của chiêu thị
 Thông tin
 Kích thích
 Liên kết, tạo quan hệ
Truyền thông IMC (272)
2. Mô hình truyền thông (272 -> 274 – Marketing/143 – slide)
Các thành phần:
 Người gửi/  Phương tiện  Nhiễu
nguồn phát  Người nhận  Đáp ứng
 Mã hóa  Giải mã  Phản hồi
 Thông điệp
3. Các bước phát triển kế hoạch truyền thông Marketing (275 -> 278 –
Marketing/144 – slide)
B1: Xác định đối tượng mục tiêu
B2: Xác định mục tiêu truyền thông: xác định những phản ứng ta muốn có ở đối
tượng. Doanh nghiệp cần biết chính xác vị trí người tiêu dùng trong quá trình sẵn sàng
mua.
B3: Thiết kế thông điệp: giải quyết mục tiêu truyền thông đã xác định, phù hợp với
đối tượng truyền tin. Cần giải quyết 3 vấn đề sau:
 Nội dung thông điệp
 Cấu trúc thông điệp
 Hình thức thông điệp
B4: Lựa chọn phương tiện truyền thông: truyền thông cá nhân (chào hàng cá nhân) và
phi cá nhân (quảng cáo, giao tế, marketing trực tiếp)
B5: Tiếp nhận thông tin phản hồi: đánh giá tác động và kết quả của chương trình
truyền thông
4. Chọn lựa phối thức chiêu thị (278 -> 280 – Marketing/ 149 – slide)
a. Loại sản phẩm kinh doanh: Hàng tiêu dùng (quảng cáo quan trọng nhất) và hàng
công nghiệp (chào hàng quan trọng nhất)
b. Chiến lược đẩy và kéo:
Chiến lược đẩy: nhà sản xuất chiêu thị các trung gian, sau đó các trung gian sẽ giới
thiệu sản phẩm tới khách hàng. (sử dụng các công cụ khuyến mại thương mại, chào
hàng cá nhân)
Chiến lược kéo: thu hút khách hàng tìm đến sản phẩm -> yêu cầu nhà phân phối bán
hàng -> nhà phân phối tìm nhà sản xuất để nhập hàng. (sử dụng các công cụ quảng
cáo, PR)
c. Trạng thái trong các giai đoạn sẵn sàng mua của KH
Nhận biết -> Hiểu -> Thích -> Ưa chuộng -> Tin tưởng -> Mua
d. Chu kì sống sản phẩm: tùy thuộc vào từng giai đoạn mà sẽ đưa ra công cụ phù hợp
5. Nội dung các công cụ của chiến lược chiêu thị (281 -> 292 – Marketing/152 –
slide)
a. Quảng cáo (281 – Marketing/ 153 – slide)
Khái niệm: sự truyền thông không trực tiếp của hàng hóa, dịch vụ
Chức năng (281)
 Thông tin: về doanh nghiệp, sp
 Thuyết phục: thay đổi nhận thức KH về sp, thuyết phục đi tới hành động cụ thể
 Nhắc nhở: sự tồn tại của sp, duy trì niềm tin KH với nhãn hiệu
Phương tiện (282)
 Báo chí  Internet
 Radio  Quảng cáo trên không (Tạp chí
 Truyền hình hàng không)
 Quảng cáo ngoài trời  Phương tiện vận chuyển, vật
 Ấn phẩm trực tiếp phẩm quảng cáo

Kế hoạch quảng cáo theo mô hình 5M (284)


 Mission – Mục tiêu
 Money – ngân sách quảng cáo
 Media – Phương tiện quảng cáo
 Message – thông điệp quảng cáo
 Mesurement – đo lường hiệu quả quảng cáo
b. Khuyến mại (286 -> 288 – Marketing/ 158 – slide)
Khái niệm: những kĩ thuật nhằm tạo sự khích lệ ngắn hạn thúc đẩy mua hàng
1. Khuyến mại tiêu dùng (286)
 Mục tiêu:
o Kích thích ntd mua và thử sp mới
o Kích thích tiêu dùng sp đang bán
o Khuyến khích ntd gắn bó trung thành
o Bảo vệ khách hàng hiện tại của DN
o Phối hợp làm tăng hiệu quả quảng cáo
 Các hình thức:
o Tặng hàng mẫu o Thi
o Phiếu giảm giá o Xổ số
o Quà khi mua sản o Ưu đãi người tiêu
phẩm dùng

2. Khuyến mại thương mại (287)


 Mục tiêu:
o Xây dựng, mở rộng mạng lưới phân phối
o Nâng cao hình ảnh, hỗ trợ sp tiêu thụ
o Khuyến khích người bán lẻ trưng bày, dự trữ
o Củng cố, duy trì quan hệ với trung gian
 Hình thức
o Hội thi bán hàng
o Trợ cấp thương mại
o Quà tặng
o Các hình thức khác
c. Giao tế (PR) (288 -> 289 – Marketing/156 – slide)
Khái niệm: hoạt động xây dựng mqh tốt đẹp với công chúng của doanh nghiệp
Các hình thức
 Thông cáo báo chí  Tổ chức sự kiện
 Họp báo  Vận động hành lang
 Tài trợ  Dàn dựng sản phẩm
d. Chào hàng cá nhân (289 ->291 – Marketing/160 – slide)
Khái niệm: là hình thức truyền thông trực tiếp giữa nhân viên bán hàng và khách hàng
Nhiệm vụ của nhân viên chào hàng
 Tìm kiếm KH tiềm năng
 Thông tin, giới thiệu sản phẩm
 Thuyết phục KH
 Thực hiện đơn đặt hàng
 Thu thập thông tin về nhu cầu KH + đối thủ
Yêu cầu về khả năng của nhân viên chào hàng:
 Hiểu biết sản phẩm, doanh nghiệp
 Hiểu biết khách hàng
 Hiểu biết thị trường, đối thủ
Quy trình chào bán hàng:
 Thăm dò và đánh giá KH -> Chuẩn bị tiếp cận KH -> Tiếp cận KH -> Giới
thiệu, thuyết minh sp -> Ứng xử khước từ KH -> Kết thúc thương vụ -> Kiểm
tra, giám sát: đảm bảo KH thỏa mãn đơn đặt hàng.
e. Marketing trực tiếp (291 ->292 – Marketing/161 – slide)
Khái niệm: phương thức truyền thông trực tiếp doanh nghiệp sử dụng để tiếp cận KH
(thư chào hàng, phiếu đặt - mua hàng, phiếu góp ý -> điện thoại, thư tín, email)
Xu hướng phát triển: doanh nghiệp có xu hướng phân bổ ngân sách cho mảng này
nhiều hơn, bởi những lý do:
 Thiết lập mqh trực tiếp và giữ KH
 Tạo cho KH cảm giác được quan tâm
 Cung cấp sự thuận tiện, thông tin khi mua sắm
 Sự bùng nổ và phát triển của các phương tiện truyền thông
 Tăng cường khả năng cạnh tranh
Hình thức Marketing trực tiếp:
 Quảng cáo đáp ứng trực tiếp
 Thư chào hàng
 Direct mail
 Marketing trực tuyến

You might also like