Chuong3 Tuan3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

CHƯƠNG 3

BẢN QUYỀN
THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Biên soạn và giảng dạy: TS. Nguyễn Văn Nguyên


Nhóm sản xuất bài giảng: Hà Thu Giang

Đoàn Ngọc Đạt

Nghiêm Quốc Huy


II

Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh


về chủ nghĩa xã hội về xây dựng chủ nghĩa về thời kỳ quá độ lên chủ
xã hội ở Việt Nam nghĩa xã hội ở Việt Nam
Là ước mơ, khát vọng của nhân dân Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử

lao động phát triển của xã hội loài người

CHỦ NGHĨA Là tư tưởng, học thuyết về một Chủ nghĩa xã hội khoa học

XÃ HỘI xã hội tốt đẹp
Khoa học về sự nghiệp giải phóng
giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và giải phóng con người
Là chế độ hiện thực do nhân dân
xây dựng dưới sự lãnh đạo của
GCCN và Đảng Cộng sản
a Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan

b Một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội


a

Quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin


• Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là
Sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội TBCN
một quá trình lịch sử tự nhiên
bằng hình thái cộng sản chủ nghĩa là một tất yếu
• Nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển
xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất

CSCN
TBCN

Phong kiến
CHNL
CSNT
a

Quan điểm của Hồ Chí Minh


• Tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu của
cách mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành
“ Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người
không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái,
được độc lập dân tộc. đoàn kết, ấm no trên quả đất.

--- Hồ Chí Minh ---


a

Quan điểm của Hồ Chí Minh


“ Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi, do đó mà tư
• Tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu của tưởng con người, chế độ xã hội cũng phát triển và biến đổi. Cách sản
cách mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành xuất từ chỗ dùng cành cây, búa đá phát triển dần đến máy móc, sức
được độc lập dân tộc. điện, sức nguyên tử. Chế độ xã hội cũng phát triển từ CSNT đến chế độ

• Sự phát triển xã hội từ CSNT đến CNXH là do sự nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản và ngày nay gần một

thay thế lần lượt các phương thức sản xuất. nửa loài người đang tiến lên chế độ XHCN và CSCN. Sự phát triển và
tiến bộ đó không ai ngăn cản được.

--- Hồ Chí Minh ---


a

Quan điểm của Hồ Chí Minh


• Tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu của
cách mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành
được độc lập dân tộc.
“ Con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội của các dân tộc là con đường chung
của thời đại, của lịch sử không ai ngăn cản nổi.

• Sự phát triển xã hội từ CSNT đến CNXH là do sự --- Hồ Chí Minh ---

thay thế lần lượt các phương thức sản xuất.

• Quá độ đi lên CNXH là một tất yếu lịch sử.


b

Quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin

Về QHSX

Vì sao phải xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu?
Xóa bỏ chế độ
tư hữu, thiết lập Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Marx - Lenin nhận thấy nguồn gốc
sâu xa của sự áp bức bóc lột giữa người với người là chế độ chiếm
chế độ công
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất gây ra.
hữu về tư liệu
sản xuất ➔ Muốn xóa bỏ tình trạng ấy thì phải xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết
lập chế độ công hữu, tức là sở hữu của toàn dân.
b

Quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin

Về QHSX Về LLSX

Xóa bỏ chế độ CNXH dựa trên


tư hữu, thiết lập nền đại công
chế độ công nghiệp; được tổ
hữu về tư liệu chức có kế hoạch
sản xuất trong cả nước
b

Quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin

Về QHSX Về LLSX Về phân phối

Làm nhiều hưởng nhiều


Xóa bỏ chế độ CNXH dựa trên CNXH thực Làm ít hưởng ít
tư hữu, thiết lập nền đại công hiện nguyên Không làm không hưởng
chế độ công nghiệp; được tổ tắc phân phối
hữu về tư liệu chức có kế hoạch theo lao động
sản xuất trong cả nước
b

Quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin

Về QHSX Về LLSX Về phân phối

Xóa bỏ chế độ CNXH dựa trên CNXH thực CNCS giải phóng con CNXH thực Nhà nước
tư hữu, thiết lập nền đại công hiện nguyên người khỏi mọi áp hiện sự bình XHCN đảm
chế độ công nghiệp; được tổ tắc phân phối bức, bóc lột, tạo điều đẳng xã hội bảo quyền
hữu về tư liệu chức có kế hoạch theo lao động kiện cho con người lực thuộc về
sản xuất trong cả nước phát triển toàn diện nhân dân
b

Quan điểm của Hồ Chí Minh

1 2 3 4
1

“ Đảng và Nhà nước ta dùng lực lượng của nhân


L

a
c
h

n
c
o
n
đ
ư

n
g
c
á
c
h
m

n
g
đ
ú

dân để xây dựng cho nhân dân một đời sống


n
g
đ

n
c
h
o
d
â
n
t

c

ngày càng sung sướng. Đó là chủ nghĩa xã hội.


--- Hồ Chí Minh ---

Chính trị
Phải làm sao cho nhân dân Việt Nam biết làm
chủ và dám nói, dám làm.
Chủ nghĩa xã hội là một chế độ dân chủ
Phải làm sao cho nhân dân Việt Nam biết được
quyền làm chủ của mình và thực hành quyền
Dân là chủ và dân làm chủ
làm chủ của mình trong thực tiễn.
b

Quan điểm của Hồ Chí Minh

1 2 3 4 Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có công nông nghiệp hiện đại, có khoa học
1

L

a
c
h

n
c
o
n
đ
ư

và kỹ thuật tiên tiến, cần phải phát triển lực lượng sản xuất, học tập kinh nghiệm
n
g
c
á
c
h
m

n
g
đ
ú
n
g
đ

trong cách thức tổ chức và xây dựng xã hội của các nước anh em. Từ đó vận dụng
n
c
h
o
d
â
n
t

c

vào trong thực tiễn để xây dựng xã hội. Đồng thời phải tiếp thu, ứng dụng những
thành tựu của khoa học kỹ thuật trong quá trình phát triển kinh tế.
Kinh tế --- Hồ Chí Minh ---

CNXH là một xã hội có nền kinh tế phát triển


cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất
b

Quan điểm của Hồ Chí Minh

1 2 3 4
1

L

a
c
h

Xây dựng

n
c
o
n
đ
ư

n
g
c
á
c
h
m

nền giáo dục


n
g
đ
ú
n
g
đ

n
c
h
o
d
â
n
t

Việt Nam với


c

phương châm,
Văn hóa, phương pháp
đạo đức mới và xây
dựng đội ngũ
giáo viên.
CNXH là một xã hội phát triển cao về văn
hóa, đạo đức
➔ Cần chú trọng vấn đề giáo dục, đào tạo.
b

Quan điểm của Hồ Chí Minh

1 2 3 4
1

L

a
c
h

n
c
o
n
đ
ư

n

“ Suy cho đến cùng thì ở đời và


g
c
á
c
h
m

n
g
đ
ú

Trung với nước,


n

Cần kiệm liêm chính,


g
đ

n
c
h
o
d
â
n
t

c

hiếu với dân chí công vô tư làm người là phải biết yêu

Văn hóa, nước, thương dân.


Đạo đức
đạo đức --- Hồ Chí Minh ---
mới
➔ Đạo đức XHCN là phải

Tinh thần quốc tế Yêu thương chống được những tư tưởng


CNXH là một xã hội phát triển cao về văn
hóa, đạo đức trong sáng con người phi đạo đức.
➔ Cần chú trọng vấn đề giáo dục, đào tạo.
b

Quan điểm của Hồ Chí Minh

1 2 3 4
1

L

a

Xã hội công bằng, hợp lý và văn minh khi ở đó luật pháp được thực thi một cách
c
h

n
c
o
n
đ
ư

n
g
c
á
c
h
m

nghiêm minh và tạo ra cơ chế cho việc thực thi luật pháp ấy.

n
g
đ
ú
n
g
đ

n
c
h
o
d
â
n
t

c

➔ Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến vấn đề xây dựng hệ


thống pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền

Xã hội XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

CNXH là một xã hội công bằng, hợp lý,


văn minh
a Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

b Động lực của chủ nghĩa xã hội


a

Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể


a

Mục tiêu chung


Độc lập cho dân tộc và tự do, hạnh phúc cho nhân dân

“ Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân.

--- Hồ Chí Minh ---

➔ Chủ nghĩa xã hội là xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày
càng tăng và tinh thần ngày càng tốt.
a

Mục tiêu cụ thể

Chính trị

Phải xây dựng được chế độ dân chủ

“ Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về
nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua quốc hội và
Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước
nhân dân.

--- Hồ Chí Minh ---

➔ Chế độ đó phải đảm bảo được quyền và lợi ích cho đại đa số nhân dân.
a

Mục tiêu cụ thể

Chính trị

Phải xây dựng được chế độ dân chủ

“ Đã là người làm chủ thì phải biết Vai trò và trách nhiệm của nhân dân trong xã hội:
tự lo toan, gánh vác, không ỷ lại, tham gia vào công cuộc xây dựng và phát triển xã hội
không ngồi chờ.

--- Hồ Chí Minh ---


a

Mục tiêu cụ thể

Chính trị Kinh tế Có nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu chính trị

“ Biến một nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế XHCN với công
nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến.

--- Hồ Chí Minh ---

“ Chế độ kinh tế và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền
làm chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế XHCN ngày càng phát triển.

--- Hồ Chí Minh ---


a

Mục tiêu cụ thể

Xây dựng nền văn hóa mang tính


Chính trị Kinh tế Văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp
thu tinh hoa văn hóa của nhân loại

Muốn làm cho nhân dân Việt Nam có được hạnh phúc thì trước hết phải
mang lại cơm ăn áo mặc cho nhân dân nhưng điều quan trọng thứ hai là
phải giải quyết được vấn đề tinh thần cho nhân dân.
--- Hồ Chí Minh ---

“ Trình độ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp cho chúng ta đẩy
mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ, cần thiết để xây
dựng nước ta thành một nước hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh.
--- Hồ Chí Minh ---
a

Mục tiêu cụ thể

Chính trị Kinh tế Văn hóa Quan hệ xã hội

Xây dựng một xã hội:


• Bảo đảm dân chủ, công bằng,
văn minh.
• Thực hiện mối quan hệ giữa
con người với con người trong
xã hội.

“ Muốn xây dựng CNXH cần có


con người xã hội chủ nghĩa"
--- Hồ Chí Minh ---
b

Động lực k Động lực a Động lực x


Động lực d

Động lực y
Nhân dân
Động lực z
Cần tác động vào nhu cầu và lợi ích của nhân
dân để khơi dậy động lực này

Động lực g Động lực b


Động lực c

Động lực e Động lực h


b

Sức mạnh đoàn kết


Lợi ích của dân Dân chủ
toàn dân

Hoạt động của những


Con người Việt Nam
tổ chức
Tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ Nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa
a b
của thời kỳ quá độ xã hội trong thời kỳ quá độ
a

Thời kỳ cải biến


sâu sắc nhất

Lâu dài, khó khăn


phức tạp

Các nước có trình độ thấp thì thời kỳ quá độ đi lên


chủ nghĩa xã hội càng khó khăn và càng phức tạp
a

Mâu thuẫn lớn


Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ từ một nước Nhu cầu Thực trạng
nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không phát triển cao đất nước còn
trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa của dân tộc thấp kém

CSCN
TBCN

Phong kiến
CHNL
CSNT
a

Đặc điểm của thời kỳ quá độ sẽ chi phối đến nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Loại hình quá độ

Quá độ trực tiếp Quá độ gián tiếp

Là quá độ từ những nước Là quá độ từ những nước


tư bản phát triển đi lên chủ tư bản phát triển ở mức
nghĩa xã hội độ trung bình thấp và
những nước tiền tư bản đi
lên chủ nghĩa xã hội
Nhiệm vụ quan trọng:
Cải biến quan hệ xã hội.
Nhiệm vụ quan trọng:
Xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật cho CNXH.
a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị

Xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của CNXH

• Đảng là tổ chức lãnh đạo xã hội.


Xây dựng Đảng
➔ Dân chủ ở trong Đảng quyết định đến dân chủ trong xã hội.
➔ Việc mở rộng và phát huy dân chủ trong công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng giữ vai trò then chốt trong nội dung xây dựng về
chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
• Phải làm sao cho tất cả các cán bộ Đảng viên từ trung ương cho
đến cơ sở làm tròn nhiệm vụ của mình là người đầy tớ trung
thành và tận tụy của nhân dân.
--- Di chúc (Hồ Chí Minh) ---
a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị

Xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của CNXH

Xây dựng Đảng Xây dựng Nhà nước dân chủ

• Dân là chủ và dân làm chủ.


• “Nước Việt Nam là nước dân chủ cộng hòa, tất cả
quyền bính trong nhà nước và trong xã hội đều
thuộc về nhân dân Việt Nam”.
--- Hồ Chí Minh ---
a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị

Xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của CNXH

Xây dựng Đảng Xây dựng Nhà nước dân chủ Nâng cao dân trí

• “Trình độ dân trí được nâng lên thì nhân dân sẽ


hiểu được vai trò, bổn phận và trách nhiệm của
người làm chủ”.
--- Hồ Chí Minh ---

• Xây dựng CNXH là sự nghiệp của toàn dân.

➔ Nâng cao dân trí là vấn đề đặc biệt quan trọng.


a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị

Xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của CNXH

Xây dựng Đảng Xây dựng Nhà nước dân chủ Nâng cao dân trí

• Sau CM tháng 8/1945


HCM đặt giặc dốt lên trên giặc ngoại xâm, phát
động phong trào “bình dân học vụ” để xóa nạn
mù chữ cho nhân dân.

• Trong xây dựng nền giáo dục Việt Nam mới


HCM đặc biệt lưu ý phải giáo dục và đào tạo con
người Việt Nam toàn diện cả đức, trí, thể, mỹ.
a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị Kinh tế

Cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới với công nông nghiệp hiện đại

Tại sao phát triển LLSX là vấn đề ưu tiên hàng đầu?


Phát triển lực lượng sản xuất
• Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH.

• LLSX vô cùng lạc hậu.

➔ Muốn xây dựng XHCN ở trình độ cao thì phải phát triển LLSX.

Chúng ta cần phải học tập, tiếp thu và ứng dụng khoa học
kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất.

--- Hồ Chí Minh ---


a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị Kinh tế

Cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới với công nông nghiệp hiện đại

Phát triển lực lượng sản xuất Xây dựng cơ cấu kinh tế

Ngành kinh tế
“ Thời kỳ đầu đi lên xây dựng Việt Nam
chủ nghĩa xã hội, chúng ta xác xuất phát là
định nông nghiệp là mặt trận một nước
nông nghiệp
hàng đầu.
--- Hồ Chí Minh ---
a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị Kinh tế

Cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới với công nông nghiệp hiện đại

Phát triển lực lượng sản xuất Xây dựng cơ cấu kinh tế

Ngành kinh tế

Hồ Chí Minh cũng chú ý đến các ngành


công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp phát
triển và các ngành công nghiệp chế biến
những sản phẩm do nông nghiệp làm ra.
a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị Kinh tế

Cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới với công nông nghiệp hiện đại

Phát triển lực lượng sản xuất Xây dựng cơ cấu kinh tế

Ngành kinh tế Thành phần kinh tế


Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là con đường tất yếu chúng ta phải đi. Theo Hồ Chí Minh: Trong thời kỳ quá độ, chúng ta còn tồn tại nhiều hình thức
--- Hồ Chí Minh --- sở hữu khác nhau tương ứng với nhiều thành phần kinh tế khác nhau.

Hình thức sở hữu Toàn dân Tập thể Cá thể Hỗn hợp
Thành phần kinh tế Nhà nước Tập thể Tư nhân Tư bản nhà nước
a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị Kinh tế

Cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới với công nông nghiệp hiện đại

Phát triển lực lượng sản xuất Xây dựng cơ cấu kinh tế Phân phối công bằng, hợp lý

Nguyên tắc phân phối: Làm theo năng lực. hưởng theo lao động
“ Chế độ khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội,
“ Người nào làm nhiều hưởng nhiều. nó khuyến khích người công nhân luôn tiến bộ, cho
Người nào làm ít hưởng ít.
nhà máy tiến bộ. Làm khoán là ích chung và lợi riêng.
Người nào không làm không hưởng.
--- Hồ Chí Minh ---
Tất nhiên là trừ người già, trẻ nhỏ sẽ được nhà nước thực hiện chế độ phúc lợi xã hội.
--- Hồ Chí Minh ---
a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị Văn hóa Kinh tế

Triệt để tẩy trừ mọi di tích Phát triển những giá trị tốt
Tiếp thu những giá trị văn hóa
thuộc địa và ảnh hưởng nô đẹp của văn hóa truyền thống
tiến bộ trên thế giới
dịch của văn hóa đế quốc dân tộc

Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng

Nền văn hóa phải có đặc điểm riêng, bản sắc riêng
a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị Văn hóa Kinh tế

Triệt để tẩy trừ mọi di tích Phát triển những giá trị tốt
Tiếp thu những giá trị văn hóa
thuộc địa và ảnh hưởng nô đẹp của văn hóa truyền thống
tiến bộ trên thế giới
dịch của văn hóa đế quốc dân tộc

Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng

Nền văn hóa phải tiên tiến, hiện đại, thuận với trào lưu phát triển và tiến bộ của nhân loại
a

Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Chính trị Văn hóa Kinh tế

Triệt để tẩy trừ mọi di tích Phát triển những giá trị tốt
Tiếp thu những giá trị văn hóa
thuộc địa và ảnh hưởng nô đẹp của văn hóa truyền thống
tiến bộ trên thế giới
dịch của văn hóa đế quốc dân tộc

Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng

Nền văn hóa phải phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân
b

Mọi tư tưởng, hành động phải


1 được thực hiện trên nền tảng 2 Phải giữ vững độc lập dân tộc
chủ nghĩa Marx - Lenin

Phải đoàn kết, học tập kinh


3 nghiệm của các nước anh em
4 Xây phải đi đôi với chống
III

Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề tiến Điều kiện để đảm bảo độc lập dân
lên chủ nghĩa xã hội; tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm
bảo nền độc lập dân tộc vững chắc
1

Chủ nghĩa xã hội


Độc lập dân tộc
là điều kiện để đảm bảo nền độc
là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH
lập dân tộc vững chắc

Nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh:


Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với dân chủ và hạnh phúc của nhân dân.

“ Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách


mạng để đi đến xã hội cộng sản.
--- Hồ Chí Minh ---

➔ Muốn đi lên chủ nghĩa xã hội thì trước hết chúng ta


cần phải đấu tranh giành cho được độc lập.

Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930


1

Chủ nghĩa xã hội


Độc lập dân tộc
là điều kiện để đảm bảo nền độc
là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH
lập dân tộc vững chắc

Nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh:


Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với dân chủ và hạnh phúc của nhân dân.

Độc lập dân tộc


Chủ nghĩa xã hội
• Là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các
quốc gia dân tộc; Khi đời sống của nhân dân được ấm no hạnh
• Gắn liền với ấm no, hạnh phúc cho nhân dân; phúc thì sẽ tạo ra niềm tin của nhân dân đối với
• Là nền độc lập hoàn toàn triệt để, độc lập thật sự; chế độ xã hội và nhân dân sẽ ra sức đấu tranh để
• Gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. bảo vệ nền độc lập đó.
2

Đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối


1 của Đảng Cộng sản trong suốt tiến
trình cách mạng Việt Nam

Củng cố và tăng cường khối liên


2 minh công – nông – trí thức làm nền
tảng của khối đại đoàn kết dân tộc

Phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với


3 cách mạng thế giới
IV

Kiên định mục tiêu và Phát huy sức mạnh Củng cố, kiện toàn, Đấu tranh chống những biểu
con đường cách mạng dân chủ XHCN phát huy sức mạnh hiện suy thoái về tư tưởng
Việt Nam mà Hồ Chí và hiệu quả hoạt chính trị, đạo đức, lối sống
Minh đã xác định động của toàn bộ và “tự diễn biến”, “tự chuyển
hệ thống chính trị hóa” trong nội bộ

You might also like