Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BÀI TẬP MÔN PLĐC

Bài 1:
Bài 1. A có di sản là 120Tr và có 2 con là B và C. C kết hôn với M và sinh 2 con là
X-Y.A lập di chúc cho B và C toàn bộ tài sản. C chết trước A. Hãy chia thừa kế
Bài làm
-Di sản của A là 120 Tr
-B= X+Y= 120Tr/2=60Tr
-Kết luận: B=60Tr, X=Y=30Tr
Bài 2: A và B kết hôn năm 1980 tại HN: C, D, E
C-M: X-Y
D-N: K-H
1986: A-V: Q
Năm 2005 A lập di chúc cho V và các con toàn bộ di sản
Năm 2006 A và C cùng chết trong 1 tai nạn giao thông
Bà V mai táng cho A hết 20Tr. Hãy chia di sản của A
Biết A-B: 300Tr
Biết A-V: 680Tr
Bài làm :
-Di sản của ông A: (300/2 + 680/2/2) -20 = 300 Tr.
-Thực hiện theo di chúc: V=C=D=E=Q= 300/5 = 60 Tr.
-Vì A và C chết cùng thời điểm nên phần di chúc liên quan tới C theo di chúc vô
hiệu:
=>Chia theo pháp luật: B= X+Y= D= E= Q = 60Tr/5 = 12 Tr.
-Theo QĐ Điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc
là: B.
-Một suất thừa kế theo pháp luật: B= X+Y= D= E= Q= 300 Tr/ 5= 60 Tr.
=> B= 2/3 * 60 = 40 Tr.
Vì B chưa được hưởng đủ 2/3 suất thừa kế theo pháp luật nên cần trích thêm cho
B: 40 – 12 = 28 Tr.
+Trích từ V= (28*60)/ ( 60 + ( 72 *3) + 12) = 5,83 Tr
+Trích từ X+Y=(28*12)/[( 60+ ( 72 * 3)+12)]= 1,17 Tr
+Trích từ D=E=Q=[28* 72]/[(60+ ( 72 * 3)+12)]= 7Tr
-Kết luận:
V=54,17tr
B=40tr
X=Y=10,83 tr
D=E=Q=65Tr
Bài 3:
Năm 1975 tại An Giang, A + B sinh ra C, D, E, G.
C có con là X, Y
D có con là H
Tháng 1 năm 1977, A+S sinh ra Q, T.
Năm 2000, A lập di chúc cho các con.
Năm 2002, A,D,Q chết cùng trong một vụ tai nạn.
Bà B mai táng cho A hết 60 Triệu.
Biết A+B: 600 triệu.
A+S: 860 triệu.
Hãy chia di sản thừa kế.
Bài làm :
-Vì ông A đều sống chung như vợ chồng với bà B và bà S trước ngày 25/3/1977 tại
An Giang (miền Nam), nên cả bà B và bà S đều là vợ hợp pháp của ông A và đều
có quyền hưởng tài sản thừa kế như nhau.
-Di sản của A: 600tr/2+860tr/2-60tr=670tr
-Thực hiện di chúc :Q=T=C=D=E=G= 670tr/6= 111,67tr
+Mà D và Q chết cùng thời điểm với A nên phần của D và Q là vô hiệu
=>Chia theo pháp luật:B=S=H=T=C=E=G= (111,67tr+111,67tr)/7= 31,91tr
-Theo Qui Định 644 BLDS năm 2015 người thừa kế không phụ thuộc nội dung di
sản là B,S
-Một suất thừa kế theo Pháp Luật:B=S=H=T=C=E=G= 670tr/7= 95,71tr
=>B=S=2/3 * 95,71tr= 63,81tr
+Trích cho B=S= 63,81-31,91=31,9tr
+Trích từ H: (63,8tr * 31,91tr)/ 31,91tr + (143,58tr*4)= 3,36tr
+Trích từ T=C=E=G=(63,8tr * 143,58tr)/ 31,91tr +(143,58tr*4)= 15,11tr
-Kết luận:
+B=S=63,81tr
+H=28,55tr
+T=C=E=G=128,47tr
Bài 4 :
Ông A và bà B có 3 người con là C (1985), D (1990), E (1995). Năm 1997,
ông A chung sống với bà K và có con là P (1999). Do mâu thuẫn với bà B, ông A
đã đưa bà K và P về chung sống với mẹ ruột ở quê. Mẹ của ông A cũng thừa nhận
bà K là con dâu và thừa nhận P là cháu nội. Năm 2007, A lập di chúc để lại toàn bộ
di sản cho bà K và P được hưởng. Tài sản chung của A và B là ngôi nhà (500 triệu
đồng). Ông A và bà K mỗi người bỏ ra 200 triệu đồng để hùn tiền mua chung một
chiếc xe ô tô chở khách (trị giá 400 triệu đồng). Ông A chết năm 2009. Tiền mai
táng của ông A là 10 triệu đồng.
C có vợ là H và có con là X, Y. Năm 2008, C bệnh chết. Tài sản chung của C
và H là 200 triệu đồng.
Năm 2009, ông A chết. Hãy chia thừa kế trong trường hợp trên.
Bài làm
Di sản của C: 200/2=100tr
-Vì C không có di chúc
=> Chia theo pháp luật: H=X=Y=A=B=20tr
KL: H=X=Y=A=B=20tr
-Di sản của A: 500/2 + 400/2/2 +20 =370tr
-Chi phí mai táng: 10tr
=>A= 360tr
-Chia theo di chúc: K=P=180tr
-Theo qui định tại Điều 644 BLDS 2015 người thừa kế bắt buộc: Mẹ A, B, E
-Một suất thừa kế theo pháp luật: Mẹ A= B= C= D= E =P = 360/6= 60tr
Mà C chết nên phần thừa kế liên quan tới C vô hiệu
=> Mẹ A=B=E= ⅔ *60=40tr
=> Cần trích cho Mẹ A= B=E =40tr
-Trích từ bà K, P
-Trích K= (40*3)/16*9=67.5tr
-Trích P= (40*3)/16*7=52.5tr
KL: Mẹ A= B=E=40tr
K= 112,5tr
P= 127,5tr
Bài 5 :
Năm 1990 ông Quang sống chung với bà Thủy như vợ chồng không đăng ký
kết hôn, có con chung là Sơn. Sơn kết hôn với Hằng có con là Khải và Bích. Năm
2000 ông Quang và bà Thủy có mua căn nhà đứng tên hai người, trị giá 3 tỷ.
Năm 2005, ông Quang kết hôn cùng bà Nga có 2 con chung là Nam (2006), Bắc
(2008). Tài sản chung của ông Quang và bà Nga 4,2 tỷ.
Năm 2018, ông Quang và Sơn chết cùng trong một vụ tai nạn. Trước khi
chết, ông Quang có lập di chúc với nội dung: ½ di sản để lại cho Sơn, ½ di sản để
lại cho 2 cháu Khải, Bích
Hãy chia di sản thừa kế của ông Quang.
Bài làm :
-Di sản của ông Quang : ( 3 tỷ/ 2 + 4,2 tỷ / 2 ) = 3, 6 tỷ.
-Thực hiện theo di chúc : Sơn = Khải + Bích = 3, 6 tỷ / 2 = 1,8 tỷ.
-Vì Sơn chết cùng thời điểm với ông Quang nên phần di chúc liên quan tới Sơn vô
hiệu :
=> Chia theo pháp luật : Nga= Bắc= Nam= Khải + Bích = 1,8 tỷ /4 = 450 Tr.
-Theo QĐ Điều 644 BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc
là: Nga, Bắc (10t), Nam (12t).
-Một suất thừa kế theo pháp luật: Nga= Bắc= Nam= Khải + Bích = 3,6 tỷ/4= 900
Tr.
=> Nga= Bắc= Nam= Khải+ Bích = 900*2/3= 600 Tr.
-Vì Khải + Bích đã được hưởng đủ 2/3 suất thừa kế theo pháp luật nên không cần
trích thêm cho Khải + Bích :
-Cần trích cho Nga= Bắc = Nam = (600 - 450)*3= 450 Tr.
+Trích từ Khải + Bích = ( 450 Tr * ( 1,8 tỷ + 450 Tr))/ ( 1,8 tỷ + 450 Tr)
= 450 Tr.
-Kết luận:
Nga= Bắc = Nam = 600 Tr.
Khải + Bích = ( 2,25 tỷ - 450 Tr)= 1,8 tỷ.
Bài 6:
Ông A và bà B kết hôn với nhau năm 1980, cả hai có 2 người con ruột là C
(sinh năm 1985), D (sinh năm 1987), có một người con nuôi là E (sinh năm 1996).
Năm 2013, anh C kết hôn với chị T và có con là X (sinh năm 2016). Sau đó, ông A
đã chung sống như vợ chồng với chị K, cả hai có một con chung là N (sinh năm
2010). Tháng 10/2017, ông A lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho K, C
và X.
Tháng 2/2018, ông A và anh C cùng chết trong một tai nạn giao thông. Tài
sản chung của ông A và bà B là 1 tỷ 600 triệu, ông A và chị K là 400 triệu.
Anh/ chị hãy chia thừa kế trong tình huống trên
Bài làm:
-Di sản của A: 1 tỷ 600 triệu/2 + 400tr/4 = 900tr
-Thực hiện theo di chúc: K=C=X= 900tr/3 = 300tr
-Vì có C mất cùng thời điểm với A nên phần di chúc liên quan tới A theo di chúc
vô hiệu
Chia theo pháp luật: X=D=E=N=B= 300tr/5= 60tr
-Theo qui định Điều 644 Bộ luật dân sự 2015, người thừa kế không phụ thuộc nội
dung di chúc là: B, N
-Một suất thừa kế theo pháp luật: B=X= E= N= D = 900tr/5 = 180tr
B=N= 180tr *2/3= 120tr
-Vì B và N chưa được hưởng đủ 2/3 suất thừa kế theo pháp luật ( chỉ mới hưởng
được 60tr mỗi người) nên: Cần trích B=N= 120tr – 60tr = 60tr
-Trích cho B:
+ Trích từ K= (60tr* 300tr)/ (300tr +360tr +60tr +60tr) = 23, 08tr
+ Trích từ X= (60tr *360tr)/ (300tr +360tr +60tr +60tr)= 27,69tr
+ Trích từ E=D= (60*60)/ (300tr +360tr +60tr +60tr)= 4,62tr
-Trích cho N:
+ Trích từ K= (60tr* 300tr)/ (300tr +360tr +60tr +60tr) = 23, 08tr
+ Trích từ X= (60tr *360tr)/ (300tr +360tr +60tr +60tr)= 27,69tr
+ Trích từ E=D= (60*60)/ (300tr +360tr +60tr +60tr)= 4,62tr
-Kết luận:
- K= 300tr – (23,08*2)= 253,84tr
- X= 360tr- (27,69*2)= 304,62tr
- E=D= 60tr- (4,62*2)= 50,76tr
- B= N= 120tr

You might also like