Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

Chương 4: DI CHUYỂN QUỐC TẾ CÁC

YẾU TỐ: VỐN VÀ LAO ĐỘNG


Nội dung chính
I. Di chuyển quốc tế về vốn
1. 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
1.3. Viện trợ phát triển

II. Di chuyển quốc tế về lao động


K/n Di chuyển vốn quốc tế
• Là một bộ phận của các dòng
vốn tài chính quốc tế
• Di chuyển giữa các chủ thể kinh
tế quốc tế của các quốc gia khác
nhau
• Gắn với những mục tiêu nhất
định (lợi nhuận & phi lợi nhuận)
Di chuyển vốn quốc tế - các hình thức
I. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1. Khái niệm

2. Đặc điểm

3. Tác động đối với nước tiếp nhận

4. Tác động đối với nước đi đầu tư

5. Các yếu tố ảnh hưởng

6. Xu hướng
1.1. FDI - Khái niệm
• IMF: FDI được hiểu là nguồn vốn được đầu tư trực tiếp nhằm đạt được
những lợi ích mang tính dài hạn trong 1 đơn vị KD hoạt động trên lãnh thổ
của 1 nền k.tế khác nền k.tế nước chủ đầu tư. Mục đích của chủ đầu tư là
giành quyền quản lý & chi phối DN đó
• OECD: FDI là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan
hệ k.tế lâu dài với 1 DN, mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản
lý DN
• WTO: FDI xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước có được một tài sản ở
một nước khác, cùng với quyền quản lý tài sản đó
1.1. FDI - Khái niệm

➢H.đ đầu tư dài hạn của các tổ chức


k.tế, cá nhân nước ngoài
➢Thiết lập cơ sở SXKD tại một quốc gia
khác
➢Tự mình thực hiện hoặc kết hợp với cá
nhân/tổ chức k.tế của nước sở tại
➢Góp vốn: bằng tiền hoặc tài sản
1.2. FDI – Đặc điểm
✓Người sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý & điều hành
✓Nhiều hình thức – tùy quy định của pháp luật: Liên doanh, 100% vốn
nước ngoài, BOT, BTO, BT, …
✓Mục đích: lợi nhuận
✓Tuân thủ quy định luật pháp nước sở tại
✓Tính khả thi & hiệu quả cao
✓Quyền lợi phân chia dựa trên vốn góp
✓Một quốc gia: tiếp nhận & đi đầu tư
✓Lợi ích lâu dài
✓Gắn với quá trình hội nhập & tự do hóa tài khoản vốn giữa các nước.
Nguyên nhân xuất hiện FDI

• Lý thuyết chu
kỳ sống của
sản phẩm
Nguyên nhân xuất hiện FDI
• Lý thuyết này giải thích tại sao
doanh nghiệp chuyển HĐKD từ XK
sang FDI.
• Lý thuyết cho rằng đầu tiên các
DN SX tại chính quốc, đạt được
lợi thế độc quyền XK nhờ việc
cho ra đời những SP mới
• Sau đó để xâm nhập thị trường
nước ngoài & tận dụng chi phí SX
thấp họ bắt đầu thực hiện đầu tư
ra nước ngoài
Thảo luận: Tác động của FDI đối với nước nhận
ĐT và nước đi ĐT
1.3. FDI - Tác động đối với nước tiếp nhận
• Tác động tích cực:
- Việc làm, năng suất lao động, kim ngạch XK -> tăng trưởng kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Bổ sung nguồn vốn
- Chuyển giao công nghệ
- Năng suất, thu nhập & cải tạo môi trường, cảnh quan
- Khuyến khích năng lực trong nước
1.3. FDI - Tác động đối với nước tiếp nhận
• Tác động tiêu cực:
- Mất cân đối ngành, địa bàn đầu tư
- Văn hóa, phong tục, tập quán
- Hiệu quả đầu tư, khai thác tài nguyên
- Công nghệ tiếp nhận
- Áp lực cho doanh nghiệp trong nước
- Chuyển giá
1.4. FDI - Tác động đối với nước đi đầu tư
• Tác động tích cực:
- Tránh được hàng rào thương mại
- Mở rộng thị trường
- Khai thác các lợi thế: uy tín, quy mô
- Lợi nhuận
• Tác động tiêu cực:
- Việc làm
- Vốn trong nước
1.5. FDI – Các yếu tố ảnh hưởng

1. Nhóm các yếu tố kinh tế


2. Nhóm các yếu tố môi trường kinh doanh
3. Nhóm các yếu tố cơ sở hạ tầng
a. FDI – Nhóm các yếu tố kinh tế

• Quy mô & tiềm năng phát triển của thị trường


• Chi phí: lao động, đầu vào & các chi phí khác
• Lợi nhuận
b. FDI – Nhóm các yếu tố môi trường kinh doanh
• Tài nguyên thiên nhiên
• Vị trí địa lý
• Cơ chế chính sách
c. FDI – Nhóm các yếu tố cơ sở hạ tầng
• Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: điện, đường, cầu, cảng, dịch vụ hỗ trợ…
• Cơ sở hạ tầng xã hội: y tế, giáo dục, văn hóa, giải trí…
• Hệ thống chính trị: ổn định, cởi mở , nhất quán…
Các nhân tố thu hút FDI: môi trường KD
Nhóm tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh liên quan đến thu hút FDI

TT Ảnh hưởng của Số thủ tục Tác động


Mức độ Tổng mức Số ngày
thuế đối với sự hành chính của chính
bảo hộ đầu thuế doanh cần để mở
Quốc gia khuyến khích cần thực hiện sách đến thu
tư nghiệp phải một doanh
đầu tư để mở doanh hút FDI
(1-10) chịu nghiệp
(1-7) nghiệp (1-7)
1 Singapore 9,3 5,9 27,1 3 2,5 6,3
2 Malaysia 8,7 5,2 36,6 3 6,0 5,5
3 Thái Lan 7,7 3,9 29,8 4 27,5 5,1
4 Phillipines 4,3 3,9 44,5 15 35,0 4,5
5 Indonesia 6,0 4,2 32,2 10 48,0 4,6
6 Việt Nam 3,3 3,4 35,2 10 34,0 4,7
7 Cambodia 5,3 4,1 21,4 11 104,0 4,8
8 Lào 1,7 4,0 26,8 6 90,0 4,8
9 Myanmar 2,3 3,9 48,9 11 72,0 3,6
19
Nguồn: Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2015 – 2016
Các nhân tố thu hút FDI
Đánh giá môi trường đầu tư của các nước ASEAN ()
Xếp hạng theo từng tiêu chí
Xếp
Chính sách Tổng
hạng Quốc gia Pháp Mức độ mở của Ổn định Thuế Tham
tài chính & điểm
chung luật TMQT và KD chính trị suất nhũng
tiền tệ
1 Singapore 2 2 2 1 2 1 89.8
5 Brunei 9 10 3 4 7 2 73.5
9 Malaysia 7 6 11 5 9 9 66.9
10 Thái Lan 10 9 18 8 10 12 57.4
12 Philippines 12 11 13 16 12 11 51.6
13 Việt Nam 15 15 9 15 15 16 47.7
14 Cambodia 17 12 14 9 18 15 47.3
15 Indonesia 16 16 17 12 16 13 46.7
18 Lào 19 20 12 17 19 14 41.9
19 Myanmar 18 17 19 18 17 17 39.7
20
Nguồn: Asia Pacific Investment Climate Index, 2014
f. FDI – Xu hướng
• Quy mô
• Nước tiếp nhận: các nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi
• Nước đi đầu tư: các nền kinh tế phát triển
• Lĩnh vực
• Hình thức
Xu hướng FDI trên thế giới hiện nay
• Quy mô các luồng vốn FDI toàn cầu liên tục tăng mạnh qua các năm
• Nước tiếp nhận: FDI có xu hướng chảy sang các nền kinh tế đang phát
triển và chuyển đổi ngày càng nhiều
• Nước đi đầu tư: FDI do các nước đang phát triển cung cấp đang tăng
mạnh
• FDI vào ngành: khối lượng lớn FDI vào lĩnh vực chế tác, dịch vụ
• Hình thức FDI: Giá trị đầu tư FDI theo hình thức M&A sụt giảm mạnh
sau khủng hoảng tải chính toàn cầu; Xuất hiện hình thức đầu tư FDI mới
– hình thức đầu tư không nắm cổ phần (non equity modes- NEMs)
•…
The changing foreign direct investment picture
FDI Inflows 2010 -2019

Source: UNCTAD, 2020


Thảo luận: Thực trạng FDI ở Việt Nam
• Tổng giá trị & tốc độ tăng trưởng
• Số dự án & quy mô dự án
• Top lĩnh vực tiếp nhận đầu tư
• Top nhà đầu tư
• Đóng góp tích cực
• Hạn chế & giải pháp
Thu hút vốn FDI ở Việt Nam giai đoạn 1988 – 2017
58% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo ra 50% giá trị SXCN
Thực trạng thu hút FDI của Việt Nam từ các nước ngoài AEC

Tổng vốn đầu tư


TT Khu vực/Quốc gia/Vùng lãnh thổ Số dự án đăng ký (USD)
1 Asean 2.629 54.603.927.361
2 EU 1.646 19.781.901.627
3 Hàn Quốc 4.459 39.159.927.095
4 Nhật Bản 2.661 37.719.258.167
5 Hoa Kỳ 748 11.079.205.898
6 Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc 4.488 53.053.408.246
7 Các nước khác 1.902 43.596.062.814
Tổng 18.529 257.807.650.438
Nguồn: Cục ĐTNN (tính đến tháng 6/2015)
27
Thực trạng thu hút FDI của Việt Nam từ các nước trong AEC

Tổng vốn đầu tư


• Đã có 8/10 nước ASEAN
có đầu tư FDI vào Việt
TT Đối tác Số dự án (USD)
Nam 1 Singapore 1.425 33.185.221.543
• 2.629 dự án còn hiệu lực, 2 Malaysia 498 10.892.959.964
tổng vốn đăng ký đầu tư 3 Thái Lan 392 6.809.364.224
đạt 54,6 tỷ USD (=14,2% 4 Brunei 168 1.704.379.177
tổng số dự án & 21,7%
5 Indonesia 44 396.751.726
tổng vốn đăng ký đầu tư
của cả nước). 6 Philippines 74 303.332.692
7 Lào 10 69.253.528
8 Campuchia 14 56.623.737
Tổng cộng 2.629 54.603.927.361
Nguồn: Cục ĐTNN (lũy kế đến tháng 6/2015)
28
Cơ cấu FDI theo ngành giai đoạn 1988-2016
4.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
a) Khái niệm
b) Đặc điểm
c) Tác động đối với nền kinh tế tiếp nhận
d) Tác động đối với nền kinh tế đi đầu tư
e) Các yếu tố ảnh hưởng
f) Xu hướng
a. FPI/FII - Khái niệm
Foreign Portfolio Investment/ Foreign Indirect Investment
• Luật Đầu tư 2005:
- Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác
- Quỹ đầu tư và các định chế tài chính trung gian
- Nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý
• IMF:
- Mua chứng khoán (cổ phiếu/ trái phiếu)
- Do công ty/ cơ quan CP của một nước khác phát hành
- Trên thị trường tài chính trong nước hoặc nước ngoài
Các hình thức FPI tại VN – thông tư 05/2014/TT-NHNN
• Góp vốn, mua, bán cổ phần, phần vốn góp trong DNVN chưa niêm yết, chưa đ.ký giao dịch trên TTCK Việt
Nam và ko trực tiếp tham gia quản lý, điều hành DN;
• Góp vốn, mua, bán cổ phần trong DNVN trên thị trường đăng ký giao dịch (UPCOM) và TTCK niêm yết và ko
trực tiếp tham gia quản lý, điều hành DN;
• Mua, bán trái phiếu và các loại chứng khoán khác trên TTCK Việt Nam.
• Mua, bán các giấy tờ có giá khác bằng đồng VN do người cư trú là tổ chức được phép phát hành trên lãnh thổ
VN.
• Ủy thác đầu tư bằng VND thông qua công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán và các tổ chức được phép
thực hiện nghiệp vụ ủy thác đầu tư theo các quy định của pháp luật về chứng khoán; ủy thác đầu tư bằng đồng
VN thông qua tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép thực hiện nghiệp vụ ủy thác đầu
tư theo quy định của NHNN.
• Góp vốn, chuyển nhượng vốn góp của NĐT nước ngoài (ko trực tiếp tham gia quản lý) trong các quỹ đầu tư
chứng khoán và công ty quản lý quỹ theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
b. FPI – Đặc điểm

• Nhà đầu tư ko can thiệp vào hoạt động của Công ty: FII là nguồn vốn mà chủ sở
hữu của nó nắm các chứng từ có giá nhưng không tham gia vào quản lý, điều hành DN, đơn
vị phát hành.

• Tốc độ luân chuyển vốn cao

• Yêu cầu đối với hệ thống tài chính – ngân hàng


Yêu cầu đối với hệ thống tài chính ngân hàng
• FII có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt
động, mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch, xác lập giá thị trường của cổ phiếu niêm yết 1 cách
chuyên nghiệp…
Tình hình FPI vào Việt Nam

• 2018, FPI đạt 2,8 tỷ USD

• Hơn 30 quỹ ĐTNN đang hđ ở VN

• NĐT Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc


nằm trong top 10 quốc gia có
giá trị danh mục đầu tư lớn nhất
trên thị trường chứng khoán
(TTCK) Việt Nam.
FDI FPI
Giống - Là hđ đầu tư ra nước ngoài => luồng vốn di chuyển từ nước của NĐT ->nước tiếp
nhau nhận ĐT => làm tăng lượng vốn & dự trữ ngoại tệ cho nước tiếp nhận ĐT
- Xuất hiện do nhu cầu hội nhập KTQT
- Mục đích: Tạo lợi nhuận
- Luật pháp: chịu sự điều chỉnh của các điều ước và thông lệ QT cũng như luật pháp
của nước tiếp nhận ĐT

Khác - NĐT bỏ vốn & trực tiếp quản lý - NĐT ko tham gia vào hđ quản lý
nhau - FDI là nguồn vốn dài hạn, tốc độ luân - FPI là nguồn vốn ngắn hạn, tốc độ
chuyển vốn thấp hơn => tính ổn định luận chuyển vốn cao hơn => tính ổn
về ĐT cao hơn (L.risk) định thấp hơn (H.risk)
- FDI gắn liền với chuyển giao CN, TM, - FPI chỉ đơn thuần là luân chuyển vốn
LĐ - FPI đòi hỏi và thúc đẩy phát triển hệ
- FDI thúc đẩy sản xuất thống tài chính ở nước tiếp nhận
c. FPI - Tác động đối với nước tiếp nhận
• Tác động tích cực
- Tăng vốn
- Tạo sức ép đối với các nhà hoạch định chính sách
- Phát triển thị trường tài chính
- Tăng cơ hội & đa dạng hóa phương thức đầu tư
- Hiệu quả quản lý doanh nghiệp
• Tác động tiêu cực:
- Tăng mức độ nhạy cảm và rủi ro
- Nguy cơ M&A, khống chế & lũng đoạn đối với các doanh nghiệp và tổ chức
phát hành chứng khoán
- Gia tăng tội phạm kinh tế quốc tế
d. FPI - Tác động đối với nước đi đầu tư
• Tác động tích cực
- Lợi nhuận của các nhà đầu tư
- Phân tán rủi ro đối với hoạt động đầu tư
• Tác động tiêu cực:
- Vốn
- Nhạy cảm đối với các biến động kinh tế quốc tế
e. FPI – Các yếu tố ảnh hưởng
• Bối cảnh quốc tế
• Nhu cầu và khả năng của các nhà đầu tư nước ngoài
• Mức độ tự do hóa và cạnh tranh
• Sự phát triển của hệ thống tiền tệ & dịch vụ hỗ trợ
4.3. Viện trợ phát triển chính thức - ODA
a) Khái niệm
b) Đặc điểm
c) Xu hướng
d) Các nhà tài trợ ODA chính
e) Vai trò của ODA đ.với nước tiếp nhận
Nguồn gốc của ODA
Từ năm 1948 đến năm 1951, theo Kế hoạch Marshall, Mỹ đã cung cấp 13,3 tỷ
USD(1) viện trợ cho Tây Âu
a. Khái niệm

Viện trợ phát triển chính thức – ODA (Official


development assistance) là nguồn vốn hỗ trợ
được cấp bởi các chính phủ, hay các cơ quan
chính quyền & tổ chức QT nhằm thúc đẩy phát
triển kinh tế và phúc lợi cho các quốc gia có
thu nhập trung bình và thấp
b. Đặc điểm
- Có tính ưu đãi:
+ không hoàn lại (non-grant) từ 10-45%
+ Cho vay lãi suất thấp, ~ 0.25-2%/năm; thời gian trả nợ 30-40 năm, và có ân hạn
(~10 năm)
- Gắn với mục đích sử dụng rõ ràng, nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và phúc lợi xã
hội ở các quốc gia đang và kém phát triển, như: viện trợ xoá đói giảm nghèo, viện
trợ giáo dục, y tế cộng đồng, thực hiện cải thiện môi trường sống...
• Có 2 loại: ODA song phương (DAC) và đa phương (UN, EU, IMF, WB, ADB &
NGOs)
c. Xu hướng phát triển
➢Vốn ODA tăng đều qua các năm
➢Cơ cấu ODA song phương tăng
lên trong tổng ODA toàn cầu
➢Top nhà tài trợ ODA: DAC (>85%)
➢Cạnh tranh thu hút ODA giữa các
quốc gia
➢ODA chiếm hơn 2/3 nguồn tài
chính bên ngoài ở các nước kém
phát triển nhất
DAC – 30 QG
Dòng vốn ODA của DCA
đã tăng gấp 4 lần trong
giai đoạn 1960-2021
Tuy nhiên,
tỷ trọng
ODA/ GNI
giảm
Top
donors
Top
donors
Top lĩnh vực tiếp nhận ODA
DAC List of ODA Recipients
Top recipients
Thảo luận: ODA ở Việt Nam

• https://vietnam.opendev
elopmentmekong.net/vi/t
opics/aid-and-
development/
• https://vbpl.vn/bokehoac
hvadautu/Pages/vbpq-
toanvan.aspx?ItemID=131
409
d. Đặc điểm và tác động của ODA
II. Di chuyển quốc tế về lao động

1. Khái niệm

2. Nguyên nhân

3. Tác động đối với nước xuất khẩu

4. Tác động đối với nước tiếp nhận


• 1 số khái niệm:
- Nguồn tài nguyên lao động: là những người đã đạt đến sự phát triển mong muốn
về thể chất, trí thông minh và kiến thức để làm việc trong nền kinh tế
- Vốn nhân lực: kiến thức, kỹ năng, năng lực
- Dân số trong độ tuổi lao động
- Dân số hoạt động kinh tế: là một phần của dân số có việc làm hoặc đang tích
cực tìm việc làm để mang lại cho thu nhập cần thiết cho bản thân.
Cuối thế kỷ 20, dân số hoạt động kinh tế chiếm 47,8% dân số thế giới, trong đó đàn ông – 60%, phụ nữ - 40%.
Đặc điểm và Phân bố dân cư TG
Đặc điểm nguồn lao động thế giới
➢Bất bình đẳng giới trong lao động
➢Số lượng LĐ tăng nhanh hơn số lượng việc làm mới
➢Dư thừa LĐ ở hầu hết các quốc gia
➢LĐ ở các quốc gia phát triển có trình độ cao hơn LĐ ở các quốc gia đang
phát triển
➢Xu hướng di cư LĐ từ QG có thu nhập thấp đến QG có thu nhập cao (CA,
CP => CA, Mỹ…)

• Các trung tâm thu hút lao động : Tây Âu; Trung Đông; Nhật Bản; Canada;
Australia; Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương…
Mở rộng: Vấn đề việc làm trong nền kinh tế toàn cầu

• Nguyên nhân thất nghiệp:


- Sự gia tăng của lực lượng lao động: cung vượt quá cầu
- Sự phát triển của KHCN thay thế lao động: Tỷ lệ công việc có rủi ro do tự động hóa từ 4% -
40%
- Cấu trúc kinh tế thay đổi => hình thức sử dụng LĐ phức tạp hơn
- Covid làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp (tỷ lệ việc làm tiềm ẩn rủi ro tăng từ 15-35%, tỷ lệ thất
nghiệp dài hạn tăng ở 2/3 quốc gia trên thế giới)
- Chính sách bảo hiểm thất nghiệp (trợ cấp 60-70%)
- Những tác động từ quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở các nước Đông Âu và
CIS
2.1. Di chuyển quốc tế về lao động – Khái niệm

Hiện tượng người lao


động di chuyển từ QG
này sang QG khác có kèm
theo thay đổi về chỗ ở và
thường trú
2.2. Di chuyển quốc tế về lao động –
Nguyên nhân
• Lý do kinh tế
- Thu nhập
• Lý do phi kinh tế:
- Tôn giáo
- Chính trị
- Chiến tranh
- Gia đình
Cuối 2021, số người trên thế giới buộc phải rời bỏ nhà cửa do xung đột,
bạo lực, lo sợ bị đàn áp và vi phạm nhân quyền là 89,3 triệu người
Câu hỏi: Tác động của di chuyển lao động QT
đối với nước tiếp nhận và nước XK LĐ
2.3.Di chuyển quốc tế về lao động – Tác động
với nước xuất khẩu

• Nguồn thu ngoại tệ


• Giảm tỷ lệ thất nghiệp
• Giảm căng thẳng xã hội
• Cơ hội tiếp cận khoa học công nghệ
• >< Chảy máu chất xám
Câu hỏi thảo luận:

Lý giải về nhận định “sức lao động ở Việt Nam


hiện nay vừa thiếu vừa thừa”
- Nguyên nhân?
- Giải pháp?
2.4. Di chuyển quốc tế về lao động –
Tác động với nước tiếp nhận
• Tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu
• Thúc đẩy phát triển sản xuất
• Tiết kiệm chi phí giáo dục đào tạo, chi phí xã hội
• Đóng vai trò bộ phận “giảm xóc” cho các biến động
và khủng hoảng lao động
• Cải thiện tình hình nhân khẩu
>< Xung đột sắc tộc, tôn giáo, cạnh tranh việc làm…
Case study: Brexit and the Refugee Crisis
• Khủng hoảng người nhập cư Châu Âu năm 2015-2016
Brexit referendum

The Leave side led


with 17.4 mil. Votes
~52%,
The Remain side’s
16.1 mil. ~ 48 %,
with a turnout of
around 72 percent
Cuối 2021, số người trên thế giới buộc phải rời bỏ nhà cửa do xung đột,
bạo lực, lo sợ bị đàn áp và vi phạm nhân quyền là 89,3 triệu người
Bài toán đối với khủng hoảng nhập cư ở EU
5. Tổ chức Lao động quốc tế - ILO
➢Tạo ra đầy đủ công ăn việc làm và đảm bảo mức sống ngày càng
cao cho người lao động;
➢Thúc đẩy các chương trình kinh tế xã hội;
➢Tôn trọng các quyền cơ bản của con người
➢Bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của người lao động;
➢Quy định về di cư;
➢Khuyến khích sự hợp tác giữa người sử dụng lao động và người lao
động
CÂU HỎI TIỂU LUẬN
1. Vai trò của Việt Nam trong phân công lao động Quốc tế
2. Thực trạng xuất/nhập khẩu của Việt Nam
3. Thực trạng đầu tư nước ngoài ở Việt Nam: FDI, FPI
4. Thực trạng dòng vốn viện trợ phát triển chính thức ở Việt Nam
5. Tác động của phá giá đồng nhân dân tệ đến các quan hệ kinh tế
quốc tế của Việt Nam
6. Tác động của WTO đến nền kinh tế Việt Nam
Cơ cấu điểm: Nội dung – 8 điểm; hình thức – 1 điểm (TLTK); luận điểm
rõ rang và phân tích logic – 1 điểm

You might also like